1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học về thiết kế ga và đầu mối đường sắt khu vực thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sĩ xây dựng đường sắt

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ HỮU TOẢN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THIẾT KẾ GA VÀ ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ HỮU TOẢN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THIẾT KẾ GA VÀ ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Xây dựng Đường Sắt : 60.58.35 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ CÔNG THÀNH Hà Nội - 2012 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT MỤC LỤC CHƯƠNG - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ THIẾT KẾ GA VÀ ĐẦU MỐI  ĐƯỜNG SẮT .6  1.1.  Giới thiệu chung .6  1.2.  Phạm vi nghiên cứu luận văn .7  1.3.  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7  1.3.1.  Mục đích 7  1.3.2.  Nhiệm vụ 8  CHƯƠNG - PHÂN LOẠI GA VÀ TRANG THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT 9  2.1.  Cơ sở tính tốn thiết kế ga đầu mối đường sắt 9  2.1.1.  Nguyên tắc chung .9  2.1.2.  Mặt bằng, trắc dọc đường ga tiếp cận đường ga 16  2.1.2.1.  Mặt đường ga tiếp cận đường ga 16  2.1.2.2.  Trắc dọc đường tiếp cận đường ga .18  2.1.2.3.  Nền đường thoát nước bãi ga 20  2.2.  Phân loại ga 23  2.2.1.  Ga tránh tàu 23  2.2.2.  Ga vượt tàu 24  2.2.3.  Ga trung gian 25  2.2.3.1.  Hình thức ga trung gian 25  2.2.3.2.  Số lượng đường đến đi, trang thiết bị 27  2.2.4.  Ga khu đoạn 28  2.2.4.1.  Loại ga khu đoạn 28  2.2.4.2.  Trang bị thiết bị 30  2.2.4.3.  Số lượng đường ga chiều dài dùng 31  2.2.5.  Ga lập tàu .33  2.2.5.1.  Giới thiệu chung 33  2.2.5.2.  Loại hình ga lập tàu .34  2.2.5.3.  Bố trí thiết bị chủ yếu 36  2.2.5.4.  Số lượng đường ga chiều dài dùng 38  Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 2.2.6.  Ga vận chuyển hành khách 42  2.2.6.1.  Ga vận chuyển hành khách 42  2.2.6.2.  Thiết bị vận chuyển khách .44  2.2.6.3.  Trạm chỉnh bị xe khách 45  2.2.7.  Ga vận chuyển hàng hóa 47  2.2.7.1.  Ga vận chuyển hàng hóa bãi hàng 47  2.2.7.2.  Thiết bị vận chuyển hàng .50  2.3.  Các trang thiết bị đầu mối đường sắt 52  2.3.1.  Sơ đồ bố trí đầu mối 53  2.3.1.1.  Đầu mối ga .53  2.3.1.2.  Đầu mối hình tam giác 53  2.3.1.3.  Đầu mối hình chữ thập 54  2.3.1.4.  Đầu mối kiểu thuận hàng song song 54  2.3.1.5.  Đầu mối hình vịng trịn 56  2.3.1.6.  Đầu mối kiểu tổ hợp 56  2.3.2.  Bố trí thiết bị 57  2.3.2.1.  Ga lập tàu .57  2.3.2.2.  Ga vận chuyển khách trạm chỉnh bị xe khách 58  2.3.2.3.  Ga vận chuyển hàng hóa bãi hàng 59  2.3.2.4.  Thiết bị đầu máy thiết bị toa xe 61  CHƯƠNG - QUY HOẠCH THIẾT KẾ GA VÀ ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62  3.1.  Cơ sở cho công tác thiết kế ga đầu mối đường sắt khu vực thành phố Hồ Chí Minh .62  3.1.1.  Dự báo nhu cầu giao thông 62  3.1.1.1.  Phương pháp luận dự báo nhu cầu vận tải .62  3.1.1.2.  Dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa khu đầu mối đường sắt TP Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2020 – 2050 63  3.1.1.3.  Dự báo nhu cầu vận tải hành khách khu đầu mối đường sắt TP Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2020 – 2050 69  3.1.2.  Tính tổ chức chạy tàu 75  Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 3.1.2.1.  Phân tích luồng hàng, luồng khách 75  3.1.2.2.  Tính số đơi tàu ngày 76  3.2.  Lựa chọn khổ đường loại hình đầu mối đường sắt cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh 81  3.2.1.  Lựa chọn khổ đường 81  3.2.2.  Lựa chọn loại hình đầu mối đường sắt cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh .85  3.2.2.1.  Mô hình phát triển thị giới 85  3.2.2.2.  Phân loại đầu mối giao thông giới 86  3.2.2.3.  Mơ hình phát triển vùng thị Hồ Chí Minh 87  3.2.2.4.  Đặc điểm địa lý tự nhiên Hồ Chí Minh lựa chọn loại hình đầu mối đường sắt khu vực thành phố Hồ Chí Minh 89  3.2.2.5.  Tác dụng tuyến xuyên tâm việc tổ chức chạy tàu “con lắc” phục vụ giao thông công cộng thành phố tương lai 91  3.3.  Một số vấn đề tổ chức vận tải hàng hóa hành khách khu đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh 93  3.3.1.  Phân công ga đầu mối đường sắt 94  3.3.2.  Tổ chức chạy tàu khu đầu mối .95  3.3.2.1.  Các tiền đề tính tổ chức chạy tàu .95  3.3.2.2.  Định hướng công tác tổ chức chạy tàu khách 97  3.3.2.3.  Định hướng công tác tổ chức chạy tàu hàng .98  3.4.  Quy hoạch ga thiết bị khu đầu mối 99  3.4.1.  Các nguyên tắc bố trí ga thiết bị đầu mối đường sắt .99  3.4.2.  Quy hoạch ga 100  3.4.2.1.  Tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng .100  3.4.2.2.  Tuyến đường sắt Hòa Hưng – Tân Kiên 101  3.4.2.3.  Tuyến đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu 102  3.4.2.4.  Tuyến đường sắt Dĩ An – Lộc Ninh 103  3.4.2.5.  Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho 104  3.4.2.6.  Tuyến đường sắt cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Nha Trang 105  3.4.2.7.  Tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Quốc tế Long Thành 106  Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 3.4.2.8.  Tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng 107  3.4.2.9.  Tuyến đường sắt chuyên dụng cảng Hiệp Phước 108  3.4.3.  Quy hoạch thiết bị đầu mối 109  3.4.3.1.  Các Xí nghiệp trạm đầu máy .109  3.4.3.2.  Các Xí nghiệp toa xe 110  KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: .111  TÀI LIỆU THAM KHẢO 113  Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện nhu cầu hành khách hàng hóa sử dụng phương tiện vận tải đường sắt ngày cao Để đáp ứng nhu cầu vận tải ngày tăng cần phải có hệ thống sở hạ tầng nhà ga hoàn chỉnh trang thiết bị phục vụ hành khách hàng hóa tốt Do việc tiến hành nghiên cứu vấn đề thiết kế ga đầu mối đường sắt nhu cầu cần thiết Từ nghiên cứu liên hệ với quy hoạch ga đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở khoa học thiết kế ga đầu mối đường sắt Liên hệ thực tế quy hoạch ga đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loại hình ga, trang thiết bị đầu mối đường sắt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vấn đề thiết kế ga đầu mối đường sắt Liên hệ thực tế quy hoạch ga đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phạm vi khu đầu mối đường sắt, khổ đường 1435mm Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ THIẾT KẾ GA VÀ ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT 1.1 Giới thiệu chung Để phục vụ cho công tác vận tải, tuyến đường sắt chia nhỏ thành đoạn điểm phân giới Ga điểm phân giới có đường phụ thiết bị để tiến hành tác nghiệp kỹ thuật, tác nghiệp hàng hoá, thương vụ tác nghiệp hành khách Trạm chạy tàu cột tín hiệu đèn màu đóng đường tự động điểm phân giới nhằm tăng cường lực thơng qua, khơng có đường phụ nên khơng phải ga Đường sắt Việt Nam có 264 ga phân bố rải rác tuyến Sự phân bố không đồng Trên tuyến phía bắc cự ly ga nhỏ có nơi chưa đến km, tuyến Bắc – Nam cự ly dài Ga đơn vị sản xuất kinh doanh ngành đường sắt lý sau: + Đầu tư cho nhà ga chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư cho ngành đường sắt Chiều dài đường ga chiếm khoảng 30% tổng số chiều dài tuyến đường sắt + Chất lượng công tác nhà ga ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu cơng tác ngành đường sắt nơi hoàn thành tác nghiệp kỹ thuật liên quan đến vận chuyển hàng hoá hành khách, nơi khởi đầu kết thúc trình vận chuyển + Ga trọng điểm để tiến hành công tác tiếp thị ngành đường sắt nơi trực tiếp quan hệ đường sắt với khách hàng Các ga tham gia vào công tác vận chuyển với tác nghiệp sau: + Tác nghiệp kỹ thuật: đón, gửi thơng qua đồn tàu, tránh vượt tàu, giải thể lập đoàn tàu, xếp cụm xe, cắt cụm xe để lại ga nối cụm xe ga vào đoàn tàu, đưa toa xe vào địa điểm xếp, dỡ, lấy toa xe từ địa điểm xếp, dỡ ga, kiểm tra kỹ thuật toa xe, thay đầu máy tổ lái máy, sửa chữa toa xe, chỉnh bị đầu máy Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT + Tác nghiệp hàng hoá: xếp, dỡ hàng, chuyển tải hàng hoá, xếp hàng gửi lẻ Tác nghiệp thương vụ: giao, nhận, bảo quản hàng hoá, lập vận đơn, tính cước phí, tạp phí, kiểm tra thương vụ đoàn tàu + Tác nghiệp hành khách: tổ chức hành khách lên xuống tàu nhận, bảo quản trao trả hành lý, bao gửi, xếp, dỡ bưu kiện, bán vé cho hành khách tàu, phục vụ hành khách đợi tàu Để thực tác nghiệp trên, ga thường trang bị thiết bị sau: + Đường phụ để đón gửi tàu, tác nghiệp kỹ thuật cho đoàn tàu, đường kiểm tra sửa chữa toa xe, đầu máy tiến hành tác nghiệp kỹ thuật khác + Thiết bị để giải thể, lập tàu thiết bị dồn: bãi dồn, đường điều dẫn, dốc gù, đầu máy dồn, nhà cơng trình phục vụ hành khách, phòng đợi, ke khách, kho hành lý bao gửi + Thiết bị hàng hoá: kho, bãi hàng, cân toa xe, bãi container, công trình phục vụ cho cơng việc xếp, dỡ, chuyển tải v.v + Thiết bị để kiểm tra thương vụ, toa xe + Thiết bị chiếu sáng cấp nước + Thiết bị phục vụ kiểm tra, sửa chữa, chỉnh bị đầu máy + Thiết bị phục vụ kiểm tra kỹ thuật toa xe + Thiết bị tín hiệu chạy tàu + Thiết bị thông tin điện thoại, điện báo, vô tuyến điện, camera để điều khiển công tác chạy tàu ga 1.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề thiết kế ga đầu mối đường sắt phạm vi khu đầu mối đường sắt, khổ đường 1435mm 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích Nghiên cứu sở khoa học thiết kế ga đầu mối đường sắt Liên hệ thực tế quy hoạch ga đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 99 chiều dài trắc dọc ga phải dự trù để sau kéo dài chiều dài dùng đường đón tiễn lên 850m Tàu hàng Chiều dài Số toa toa (m) 26 Khối lượng hàng /1 toa (Tấn) 15 45 Tổng khối lượng hàng hóa/1 đồn tàu (Tấn) 1300 3.4 Quy hoạch ga thiết bị khu đầu mối 3.4.1 Các nguyên tắc bố trí ga thiết bị đầu mối đường sắt Việc bố trí ga thiết bị đầu mối đường sắt phải tuân thủ nguyên tắc sau : + Cung cấp tiếp cận thuận tiện ga đường sắt với đối tượng hay vùng ga phục vụ, bao gồm đảm bảo cự ly tiếp cận ngắn ga đối tượng phục vụ (các ga hành khách phải bố trí khu vực trung tâm thành phố để đảm bảo thuận tiện cho dân cư ; ga trung chuyển khối lượng lớn hàng hóa từ đường sắt sang vận tải ô tô phải bố trí gần điểm tiêu thụ loại hàng hóa có đường tiếp cận thuận tiện để giảm bớt cự ly chạy ô tô, giảm tải cho mạng đường phố) + Bố trí cơng trình đường sắt cho ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng giao thông đô thị, đảm bảo thuận tiện, an toàn cho hành khách, dân cư, nhân viên đường sắt an tồn chạy tàu + Các cơng trình đường sắt đô thị phải đảm bảo tiêu chuẩn kiến trúc, vệ sinh môi trường yêu cầu phúc lợi công cộng đô thị đại + Đảm bảo kết nội thuận tiện, đồng với tất loại phương tiện giao thông khác, phối hợp chặt chẽ với phát triển quận, huyện, khu công nghiệp thành phố Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 100 + Đảm bảo cho hành khách, hàng hóa đi, đến thơng qua đầu mối cách nhanh chóng + Đảm bảo cho đầu mối làm việc động, linh hoạt 3.4.2 Quy hoạch ga 3.4.2.1 Tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng Đường sắt đoạn Trảng Bom – Hòa Hưng thuộc tuyến Đường sắt thống Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu khu vực đầu mối vùng Tp Hồ Chí Minh, đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng qua địa phận tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Tp.Hồ Chí Minh: + Có tổng chiều dài là: 46,8Km + Điểm đầu: Ga Trảng Bom (Km1677+964 theo lý trình đường sắt thống hữu) thuộc xã Quảng Tiến, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai + Điểm cuối: Ga Sài Gòn (Km1724+807 tương ứng với Km1726+200 lý trình đường sắt thống hữu) thuộc phường (9,10), quận 3, Tp Hồ Chí Minh Ke ga ga dự án ke cao, việc di chuyển từ ke sang ke thực cầu cao cho người Về loại ke ga, ga trung gian ke kiểu đảo, ke (cạnh nhà ga) ke tách biệt Trên tuyến có tất 14 ga trạm khách, bao gồm ga Biên Hòa, trạm khách Nghĩa Sơn, ga Dĩ An, ga An Bình, ga Sóng Thần, trạm khách Thủ Đức, ga Bình Triệu, trạm khách Hiệp Bình Chánh, trạm khách Bình Hịa, trạm khách Phan Văn Trị, ga Gò Vấp, trạm khách Nguyễn Kiệm, trạm khách Nguyễn Văn Trỗi, ga Sài Gòn Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 101 Vị trí ga nối ray: + Ga Dĩ An: ga kết nối với tuyến đường sắt Sài Gịn – Lộc Ninh; + Ga An Bình: ga kết nối ray tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho + Trạm khách Hiệp Bình Chánh: Là ga trung chuyển hành khách với tuyến đường sắt đô thị, tuyến Metro số + Ga Sài Gòn: ga trung tâm khu đầu mối ga kết nối ray tuyến đường sắt Hòa Hưng – Tân Kiên, trung chuyển hành khách với tuyến Metro số 3.4.2.2 Tuyến đường sắt Hòa Hưng – Tân Kiên Tuyến thiết kế cao khu vực Tp Hồ Chí Minh Khi hình thành, tuyến phần tuyến đường sắt Thống Nhất Hà Nội – Tp.Hồ Chí Minh + Tổng chiều dài tuyến: 15,2Km Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 102 + Điểm đầu: Ga Sài Gòn (Km1724+807 tương ứng với Km1726+200 ĐS Hà Nội – Tp.Hồ Chí Minh) thuộc phường (9,10), quận 3, Tp.Hồ Chí Minh + Điểm cuối: Ga Tân Kiên (Km1740+027) thuộc xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh + Tuyến qua địa phận quận 3, quận 10, quận 11, quận 6, quận Bình Tân huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh Trên tuyến có ga trạm khách, bao gồm ga Sài Gịn, trạm khách Nhà hát Hịa Bình, trạm khách TT TDTT Phú Thọ, trạm khách Cây Gõ, trạm khách Bà Hom, trạm khách Tân Tạo ga Tân Kiên Vị trí ga nối ray: + Ga Sài Gịn: ga kết nối với tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng + Ga Tân Kiên: ga kết nối với tuyến Sài Gòn – Mỹ Tho 3.4.2.3 Tuyến đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu khu vực đầu mối vùng Tp Hồ Chí Minh tuyến Biên Hòa – Vũng Tàu qua địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu: + Chiều dài đoạn tuyến: 46,4Km Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật + Trường Đại học GTVT 103 Điểm đầu: Ga Biên Hòa (Km0+000) (tương ứng với Km1692+700 Đ.S.T.N Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh (đoạn cải tuyến Trảng Bom – Hòa Hưng) thuộc xã Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai + Điểm cuối: Ga Thị Vải (Km46+388.00) thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trên đoạn tuyến có bố trí 07 ga bao gồm: Trảng Bom, Tân Mai, Long Thành, Long An, Phước Thái, Phú Mỹ, Thị Vải 3.4.2.4 Tuyến đường sắt Dĩ An – Lộc Ninh Đường sắt đoạn Dĩ An – Chánh Lưu thuộc tuyến đường sắt Dĩ An – Lộc Ninh Phạm vi nghiên cứu khu vực đầu mối vùng Tp Hồ Chí Minh đoạn tuyến Dĩ An – Chánh Lưu qua địa phận tỉnh Bình Dương: + Chiều dài đoạn tuyến: 32,5Km + Điểm đầu: Ga Dĩ An (Km0+000 tương ứng với lý trình Km1707+010 Đ.S.T.N hữu) thuộc thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương + Điểm cuối: Ga Chánh Lưu (Km32+027.24) thuộc xã Chánh Phú Hịa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 104 Trên đoạn tuyến bố trí 03 ga 04 trạm khách, bao gồm: trạm khách Tân Bình, trạm khách An Phú, ga Bình Chuẩn, trạm khách Tân Vĩnh Hiệp, ga Bình Dương, trạm khách Hịa Lợi ga Chánh Lưu Vị trí ga nối ray: Ga Dĩ An ga nối ray tuyến đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh với tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng 3.4.2.5 Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho Đoạn tuyến đường sắt An Bình – Tân An có tổng chiều dài 62,89 km Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho qua địa phận tỉnh : Bình Dương , Tp.Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu khu đường sắt đầu mối Tp.Hồ Chí Minh tuyến Sài Gịn – Mỹ Tho: + Có tổng chiều dài: 62,89km + Điểm đầu: Ga An Bình (Km1706+430) thuộc xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương; + Điểm cuối: Ga Tân An (Km1769 + 324) thuộc P.Bình Tâm, thị xã Tân An, tỉnh Long An; Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 105 Trên đoạn tuyến có bố trí 05 ga 06 trạm khách bao gồm: trạm khách Vĩnh Phú, ga Thạnh Xuân, trạm khách Tân Chánh Hiệp, trạm khách Bà Điểm, ga Vĩnh Lộc, ga Tân Kiên, trạm khách Bình Chánh, trạm khách Gị Đen, ga Long Định, trạm khách Quê Mỹ Thạnh ga Tân An Vị trí ga nối ray: + Ga An Bình: Là ga nối ray với tuyến đường sắt Trảng Bom – Hòa Hưng + Ga Thạnh Xuân: ga trung chuyển hành khách tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho với hệ thống Metro (tuyến metro số 4), tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng + Ga Tân Kiên: ga kết nối với tuyến đường sắt Hòa Hưng – Tân Kiên + Ga Long Định: Là ga kết nối với tuyến đường sắt chuyên dụng cảng Hiệp Phước 3.4.2.6 Tuyến đường sắt cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Nha Trang Phạm vi nghiên cứu khu vực đầu mối Tp Hồ Chí Minh tuyến đường sắt cao tốc Tp.Hồ Chí Minh – Nha Trang qua Tp.Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai + Có tổng chiều dài: 32,90Km Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 106 Trường Đại học GTVT + Điểm đầu: Ga Thủ Thiêm (Km0+000) thuộc phường An Phú, Quận 2, TP Hồ Chí Minh + Điểm cuối: Ga Bình Sơn (Km32+900) thuộc xã Bình Sơn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Đoạn tuyến có bố trí ga bao bồm ga Thủ Thiêm ga Bình Sơn Trong ga Thủ Thiêm ga trung chuyển hành khách hệ thống Metro (tuyến metro số 2) tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Sân bay quốc tế Long Thành 3.4.2.7 Tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Quốc tế Long Thành Tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – Sân bay quốc tế Long Thành, qua địa phận Tp.Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai có tổng chiều dài: 36,42Km: + Điểm đầu: Ga Thủ Thiêm (Km0+000) thuộc phường An Phú, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh + Điểm cuối: Ga Sân bay Quốc tế Long Thành (ga bố trí tích hợp nhà ga hàng khơng) Dọc tuyến có bố trí 19 ga bao gồm ga Thủ Thiêm, ga Bình Trưng, ga Đỗ Xuân Hợp, ga Bà Hiện, ga Phú Hữu, ga Ông Nhiêu, ga Long Trường, ga Thiếc Dừa, ga Long Tân, ga Phú Thạnh, ga Tuy Hạ, ga Nhơn Trạch, ga Phú Hội, ga Phước Thiền, Hiệp Phước, ga C1, C2, C3 ga Sân bay Quốc tế Long Thành Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 107 3.4.2.8 Tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng Tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng thuộc phạm vi nghiên cứu khu vực đầu mối Tp Hồ Chí Minh, qua địa phận Tp.Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh + Tuyến làm hoàn toàn, mặt đất, có chiều dài 42Km + Điểm đầu: Trạm khách Tân Chánh Hiệp (Km0+000 tương ứng với lý trình Km1722+885 đường sắt Sài Gịn – Mỹ Tho) thuộc phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh); + Điểm cuối: Ga Trảng Bàng (Km39+865) thuộc huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh); Dọc tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng có bố trí 07 ga trạm khách bao gồm: ga Đặng Thúc Vịnh; trạm khách Tân Thạnh Đông, ga Phước Vĩnh An, ga Trung Lập Hạ, trạm khách Trung Lập Thượng, ga Trảng Bàng trạm chỉnh bị sửa chữa đầu máy toa xe đặt huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 108 3.4.2.9 Tuyến đường sắt chuyên dụng cảng Hiệp Phước Tuyến đường sắt chuyên dụng cảng Hiệp Phước có tổng chiều dài 32,46 km Chiều dài tuyến phần lớn qua địa phận tỉnh Long An phần qua huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh, bao gồm đoạn: - Đoạn 1: Dài 32,46 Km + Điểm đầu: Ga Long Định (Km0+00 tương ứng Km 1757+032 lý trình đường sắt đoạn Tân Kiên – Tân An) thuộc địa phận xã Long Định huyện Cần Đước + Điểm cuối: cảng Hiệp Phước (Km32+463) thuộc địa phận xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh - Đoạn 2: Dài 8Km + Điểm đầu: ga Tiền Cảng Km21+650 thuộc địa phận xã Phước Lại, huyện Cần Guộc + Điểm cuối: Tại cảng Long An (Km30+310) thuộc xã Tân Lập, huyện Cần Giuộc Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.4.3 Trường Đại học GTVT 109 Quy hoạch thiết bị đầu mối 3.4.3.1 Các Xí nghiệp trạm đầu máy STT Xí nghiệp (trạm) đầu máy Chức Bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa cấp đầu máy Xí nghiệp đầu máy diezel đoàn tàu hàng khách chạy đường khổ An Bình 1.000mm Ngồi ra, có đặt trạm chỉnh bị đầu máy điện đoàn tàu hàng khổ đường 1.435mm Bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa cấp đầu máy Xí nghiệp đầu máy điện cho đoàn tàu khách đầu máy điện tàu hàng Bình Triệu Đồng thời có nhiệm vụ chỉnh bị đầu máy Diezel đoàn tàu khách khổ đường 1.000mm Có nhiệm vụ chỉnh bị đầu máy Diezel làm cơng tác Trạm đầu máy Lê Hữu Toản Thị Vải dồn dịch lập tàu đoàn tàu chạy khu vực cảng Thị Vải cảng Cái Mép Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật STT Trường Đại học GTVT 110 Xí nghiệp (trạm) Chức đầu máy Có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa đến cấp sửa chữa Xí nghiệp đầu máy Tân Kiên Xí nghiệp đầu máy Trảng Bom nhỏ đầu máy điện đoàn tàu khách đồn tàu hàng Có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa đến cấp sửa chữa nhỏ đầu máy điện đồn tàu hàng 3.4.3.2 Các Xí nghiệp toa xe STT Xí nghiệp toa xe Xí nghiệp toa xe hàng An Bình toa xe hàng khổ đường 1000mm khổ đường 1435 mm Xí nghiệp toa xe Làm nhiệm vụ chỉnh bị, sửa chữa toa xe hàng loại đến Trảng Bom Xí nghiệp toa xe Tân Kiên Chức Xí nghiệp có nhiệm vụ chỉnh bị sửa chữa nhỏ loại cấp sửa chữa nhỏ Có nhiệm vụ chỉnh bị sửa chữa nhỏ toa xe hàng toa xe khách Xí nghiệp toa xe Bảo dưỡng sửa chữa đến cấp sửa chữa nhỏ đồn tàu khách Bình Triệu khách khổ đường 1.000mm khổ đường 1.435mm Đảm nhiệm công tác bảo dưỡng sửa chữa cấp Xí nghiệp toa xe Long Thành Trạm chỉnh bị Thị Vải Trạm khám xe Tân An Xí nghiệp vận dụng tàu cao tốc Long Lê Hữu Toản đoàn tàu nhẹ tuyến đường sắt Thủ Thiêm – Sân Bay quốc tế Long Thành Có nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa cắt móc toa xe hàng khu vực cảng Thị Vải – Cái Mép Có nhiệm vụ khám chữa kỹ thuật đồn tàu Sài Gịn – Mỹ Tho Đảm nhiệm công tác bảo dưỡng sửa chữa cấp đồn tàu cao tốc Tp.Hồ Chí Minh – Nha Trang Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật STT 111 Xí nghiệp toa xe Trường Đại học GTVT Chức Trường Có nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa cắt móc đồn tàu, 10 Trạm chỉnh bị Trảng Bàng Trạm khám xe Bình Dương Trạm chỉnh bị 11 Tiền Cảng Hiệp Phước phục vụ cho tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp – Trảng Bàng Có nhiệm vụ khám chữa kỹ thuật đồn tàu tuyến Sài Gịn – Lộc Ninh Có nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa cắt móc đồn tàu hàng chạy khu vực cảng Hiệp Phước tuyến đường sắt chuyên dụng cảng Hiệp Phước KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:  KẾT LUẬN Hiện để đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa đường sắt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày cao khu vực thành phố Hồ Chí Minh cần phải có hệ thống sở hạ tầng nhà ga hoàn chỉnh trang thiết bị phục vụ hành khách hàng hóa tốt Do việc tiến hành nghiên cứu vấn đề thiết kế ga đầu mối đường sắt khu vực Tp.Hồ Chí Minh nhu cầu cần thiết Việc nghiên cứu sở khoa học thiết kế ga đầu mối đường sắt khu vực thành phố Hồ Chí Minh thể nội dung Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007 Thủ tướng Chính phủ “Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020”  KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài làm sở để quy hoạch chi tiết ga đầu đường sắt khu vực Hồ Chí Minh Sau quy hoạch duyệt, kiến nghị Bộ GTVT cung cấp thức cho UBND Hồ Chí Minh tỉnh có liên quan đồ Quy hoạch Đầu mối đường sắt có tọa độ giới ranh diện tích đất giành cho phát triển đường sắt để công bố rộng rãi cho nhân dân biết bàn giao cho Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 112 Trường Đại học GTVT quyền sở quản lý nhằm tránh tình trạng chồng lấn cấp phép xây dựng Đề tài dừng nội dung lựa chọn vị trí, quy mơ ga trang thiết bị đầu mối đường sắt khu vực thành phố Hồ Chí Mình, cần tiếp tục nghiên cứu thiết kế chi tiết đề tài luận văn sau Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học GTVT 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Hải Hà, PGS TS Phạm Văn Ký (2010), Khảo sát thiết kế đường sắt - Tập Lê Xuân Quang (2009), Thiết kế đường sắt - Tập Quy hoạch chi tiết đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh (2011) Quy phạm thiết kế ga đầu mối đường sắt (GB 50091-2006) – Bản dịch Tiêu chuẩn thiết kế 4117-85, Đường sắt khổ 1435mm Tiêu chuẩn ngành “Cấp kỹ thuật đường sắt” 22TCN 362-07 Bộ GTVT, 22TCN 340-05, Quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt Việt Nam Quy phạm thiết kế kỹ thuật đường sắt khổ 1.000 mm ban hành kèm theo định số 433/QĐ-KT4 Bộ Giao thông vận tải Nghiên cứu Chiến lược phát triển GTVT quốc gia (VITRANSS I) – 2000 10 Phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam (VITRANSS II) – 2009 Lê Hữu Toản Cao học Xây Dựng Đường Sắt K16

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN