Nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, cùng với Quốc hội hợp thành hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước và là nguồn gốc của chính quyền nhân[.]
MỤC LỤC 1- Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành:………2 1.1 Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành:… 1.2 Quan điểm vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân thực tế:… 2- Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành:……………………………………………………………………6 2.1 Chức năng:………………………………………………… …6 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn:…………………………………………… 3- Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với quan khác:……… … 3.1 Với quan chủ quản cấp trên:…………………………………….9 3.2 Với Ủy ban nhân dân cấp:……………………………………… 3.3 Với quan cấp dưới:…………………………………………… 3.4 Với quan khác:…………………………………………… ….10 4- Kết luận:……………………………………………… ……………….10 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ……………… 12 MỞ ĐẦU Hiến pháp 1992 sửa đổi khẳng định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước, quyền lực Nhà nước thống nhất, phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp để bước thực mục tiêu bảo đảm nguyên tắc Việc cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nhu cầu cần thiết Trong tiến trình này, việc cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương mắt xích quan trọng quan trực tiếp tiếp xúc hàng ngày, hàng với nhân dân Trực tiếp liên quan tới việc đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng lợi ích nhân dân Xong, trực tiếp xâm hại tới quyền, tự do, lợi ích nhân dân quan vi phạm pháp luật thực chức năng, thẩm quyền Hiệu hoạt động quan cao hay thấp ảnh hưởng lớn tới thành công hay thất bại công xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Chính vậy, bên cạnh việc thiết lập quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao trung ương Quốc hội nhà nước ta cịn trọng tới việc xây dựng quan đại biểu nhân dân địa phương, quan đại biểu nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước gốc quyền nhân dân Cũng Quốc hội thành lập từ hiến pháp Hội đồng nhân dân đời song song với Quốc hội Trong hiến pháp 1946, Hội đồng nhân dân quy định Điều 58 59 cách thức thành lập, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Trong hiến pháp 1959 vị trí, chức năng, quyền hạn cách thức thành lập Hội đồng nhân dân quy định Điều 80 92 Trong hiến pháp 1980 quy định cách cụ thể, chi tiết vị trí, chức năng, quyền hạn cách thành lập Hội đồng nhân dân Điều từ 114 đến 120 hiến pháp Trong hiến pháp 1992, quy định Hội đồng nhân dân khơng thay đổi nhiều so vơí hiến pháp 1980, cụ thể hóa thêm tính chất đại diện Hội đồng nhân dân cho nhân dân( Đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân) Qua hiến pháp quy định Hội đồng nhân dân ngày chi tiết, cụ thể, phân định rõ ràng 1- Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành: 1.1 Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành: Vị trí, tính chất chức Hội đồng nhân dân quy định điều 119 Hiến pháp 1992 cụ thể hóa luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ký họp thứ tư thơng qua ngày 26/11/2003 Theo đó, Hội đồng nhân dân xác định quan đại biểu nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, với Quốc hội hợp thành hệ thống quan quyền lực Nhà nước, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước nguồn gốc quyền nhân dân Các quan Nhà nước khác Quốc hội hội đồng nhân dân thành lập Khác với Quốc hội quan thay mặt toàn thể nhân dân nước, sử dụng quyền lực nhà nước phạm vi toàn quốc, Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân địa phương sử dụng quyền lực Nhà nước phạm vi địa phương mình, thể tính chất cục Hội đồng nhân dân Chính điều định phạm vi, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân Nhà nước ta tổ chức quyền gần gũi nhân dân nhất, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng yêu cầu nhân dân, nắm vững đặc điểm địa phương, mà nắm định công việc sát hợp với nguyện vọng nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân tổ chức có tính chất quần chúng bao gồm đại biểu tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo, công dân, nông dân, trí thức ưu tú bàn bạc giải công việc địa phương Như vậy, Hội đồng nhân dân vừa tổ chức có tính chất quyền, vừa có tính chất quần chúng, vừa trường học quản lý nhà nước, quản lý xã hội địa phương Nhân dân lao động làm chủ khơng địa phương mà cịn làm chủ phạm vi nước Do đó, Hội đồng nhân dân không chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương mà cịn phải chịu trách nhiệm trước quyền cấp Hội đồng nhân dân mặt phải chăm lo xây dựng địa phương mặt, bảo đảm phát triển kinh tế văn hóa nhằm nâng cao đời sống nhân dân địa phương, mặt khác hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho Ở nước ta, sau nửa kỷ thuộc mơ hình tổ chức quyền địa phương kiểu Hội đồng nhân dân, bên cạnh hiệu đạt được, bộc lộ bất cập thể hiệu Các hoạt động định giám sát Hội đồng nhân dân hạn chế Ủy ban nhân dân- quan chấp hành- lại ngày đối lập với Hội đồng nhân dân Nhìn tổng thể Hội đồng nhân dân chưa thể thực tính chất quan quyền lực Nhà nước địa phương hiến pháp Luật quy định Đó nguyên nhân đặt lại vấn đề tính quan quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân, cho rằng:“ hội đồng nhân dân không nên quan quyền lực Nhà nước địa phương mà quan đại diện , quan tự quản quan hành pháp” Để nhận thức đắn vấn đề cần có xem xét toàn diện Đầu tiên phải vạch lý làm cho Hội đồng nhân dân hoạt động mang tính hình thức, thiếu hiệu khơng tương hợp với mơ hình tổ chức số loại đơn vị hành Những nguyên nhân dẫn đến hình thức hạn chế Hội đồng nhân dân là: Một là: theo mơ hình tổ chức kinh điển, Hội đồng nhân dân phải là:“ Cơ quan quyền Nhà nước có tồn quyền địa phương, vừa chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương vừa chịu trách nhiệm trước quan quyền Nhà nước cấp Hội đồng nhân dân lập quan chấp hành để thực hoạt động thường xuyên hai kỳ họp” Mọi đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quan Nhà nước cấp quyền địa phương phải theo Hội đồng nhân dân Tuy nhiên tổ chức Hội đồng nhân dân, nhiều nguyên nhân vai trò truyền thống quan hành Nhà nước địa phương, trực thuộc hai chiều vừa chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân vừa chịu trách nhiệm trước quan hành Nhà nước cấp Chính điều làm cho Ủy ban nhân dân độc lập, không lệ thuộc vào Hội đồng nhân dân Hai là: Hội đồng nhân dân quan đại diện nhân dân, quan quyền lực nhà nước phải gắn liền với cộng đồng, dân cư lãnh thổ định Tổ chức tương thích với đơn vị hành mà có liên kết gắn bó cộng đồng đơn vị hành bản- xã, thị trấn, thị xã, thành phố nhiều tỉnh Ở đơn vị hành trung gian, chức chủ yếu quan quyền chuyển tải chư khơng phải bàn bạc định đơn vị diện quan đại diệncơ quan quyền lực Nhà nước không cần thiết Quyền lực Nhà nước khơng có tảng cộng đồng dân cư định nên có đơn vị hành có nhu cầu khả tập hợp quan quyền lực nhà nước Các đơn vị trung gian khơng có khả đó, riêng cấp tỉnh khả cấu trúc Nhà nước đơn cấp trung gian, xong cấp trung gian đơn mà mang mối quan hệ với Trung ương( giống bang Nhà nước liên bang) Do vậy, nên có Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước tỉnh Ba là: Chúng ta có lẫn lộn giữ mơ hình tổ chức quyền địa phương quan quyền lực Nhà nước với mơ hình quyền tự quản Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước khơng cịn quan tự quản Do quan niệm chưa nên ta không quan tâm nghiên cứu sử dụng nhiều ưu cách tổ chức quyền tự quản mà nước ta có thời Có thể thấy Hội đồng nhân dân với tính chất quan đại diện cho nhân dân, quan quyền lực Nhà nước địa phương đặt nhiều bối cảnh khác Đổi phương thức tổ chức quan quyền địa phương theo hướng:“ Thiết lập hệ thống quan quyền địa phương đa dạng, tùy thuộc vào nhu cầu quản lý, tổ chức loại đơn vị hành chính” giải pháp thiết thực nhằm giải vấn đề 1.2 Quan điểm vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân thực tế: Hiện có hai loại ý kiến khác vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân: Loại ý kiến thứ nhất: Đề nghị giữ quy định hành vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân mà Hiến pháp Luật quy định Loại ý kiến thứ hai cho rằng: không nên xác định Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, mà xác định Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Những lập luận chủ yếu loại ý kiến là: Ở nước ta, quyền lực Nhà nước thống tập trung Quốc hội Chỉ có Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân cấp thừa hành, định Hội đòng nhân dân ban hành phải sở quy định Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp Vì vậy, Hội đồng nhân dân khơng thể gọi quan quyền lực Nhà nước địa phương Nhà nước ta Nhà nước đơn nhất, Nhà nước liên bang nên phân biệt quyền lực Nhà nước trung ương quyền lực nhà nước địa phương Chúng đồng ý với loại ý kiến thứ khơng nên“ tước bỏ tính quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân”, điều trái với nguyên lý tổ chức quyền địa phương Nhà nước xã hội chủ nghĩa, trái với quy luật hình thành phát triển chế độ Hội đồng nhân dân nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:“ Quốc hội Hội đồng nhân dân tồn quốc” Vì vậy, Hội đồng nhân dân nước ta phận cấu thành máy Nhà nước thống nhân dân quan tự quản quan dân cử địa phương số nước Tuy nhiên, khẳng định tính quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân phải nói thêm rằng:“ Các quan nhà nước, dù thành lập theo phương thức khác nhau, có tính chất, mức độ, phạm vi chức năng, thẩm quyền khác nhau…đều có thẩm quyền mang tính Nhà nước Vì vậy, thực chất chúng quan quyền lực Nhà nước, Hiến pháp quan không gọi quan quyền lực Nhà nước Vấn đề chỗ, khác với quan quyền lực khác máy Nhà nước, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp có tính chất riêng tính đại diện trực tiếp cho ý chí quyền làm chủ chủa nhân dân, nhân dân trực tiếp bầu Vì vậy, theo chúng tơi hợp lý xác Hiến pháp Luật quy định:“ Hội đồng nhân dân quan đại diện quyền lực Nhà nước địa phương” để tránh ngộ nhận rằng: Trong máy nhà nước ta có Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực Nhà nước, từ đề cao cách mức quan quy định cho chúng nhiều nhiệm vụ, quyền hạn khả điều kiện thực tế thực hiện, biến quan thành quan quyền lực Nhà nước mang tính hình thức Về ý kiến cho rằng:“ Không nên xác định Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương ”, theo chúng tơi cần cân nhắc kỹ Vì việc tước bỏ tính quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân dẫn tới hai khả năng: Khả thứ nhất: Hội đồng nhân dân khơng cịn thẩm quyền mang tính quyền lực Nhà nước nên khơng cịn quan quyền lực Nhà nước theo nghĩa Điều biến Hội đồng nhân dân thành tổ chức mang tính chất xã hội cộng đồng dân cư địa phương Ở nước ta, đơn vị hành chính- lãnh thổ có sẵn tổ chức trị- xã hội đại diện cho tầng lớp nhân dân địa phương, tổ chức Mặt trận Tổ quốc cấp địa phương có khả phản ánh tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân địa phương, liệu có cần thiết phải có thêm tổ chức xã hội Hội đồng nhân dân hay không mà Hội đồng nhân dân khơng cịn quan mang tính quyền lực Nhà nước địa phương? Khả thứ hai: Hội đồng nhân dân chuyển thành quan tự quản địa phương, thực quyền tự quản địa phương quan dân cử địa phương nhà nước tư sản( quan tự quản địa phương giải công việc địa phương theo thẩm quyền riêng riêng luật định, có tính chất độc lập với quan Nhà nước trung ương, hoạt động quan tự quản địa phương chịu phán xét tòa án, quan tự quản địa phương có tài sản riêng, có ngân sách riêng, có viên chức tự quản riêng, trí có lực lượng cảnh sát địa phương riêng quan tự quản địa phương không nằm cấu tổ chức máy Nhà nước…) Điều trái với quy luật hình thành phát triển chế độ Hội đồng nhân dân nước ta, trái với nguyên lý tổ chức quyền địa phương Nhà nước xã hội chủ nghĩa trái với nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta mà Hiến pháp, nghị Đảng, gần nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định Vì vậy, việc tước bỏ tính quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân, áp dụng tính tự quản địa phương số người đề nghị theo chúng tơi khơng khơng bảo đảm tính thống quyền lực Nhà nước mà cịn làm tăng thêm khả tình trạng cục địa phương, tăng phân tán quyền lực Nhà nước nhiều nước ta điều kiện Việc khẳng định tính quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân không xác định vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân quan hệ Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân quan Nhà nước khác địa phương, mà xác định thẩm quyền kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân với quan việc chấp hành Hiến pháp pháp luật địa phương Nhất đẩy mạnh đấu tranh chống nạn tham nhũng, bốn nguy trực tiếp sống cịn hệ thống trị, việc khẳng định tính quyền lực Nhà nước Hội đồng nhân dân bảo đảm tổ chức- pháp lý cho nhân dân thông qua quan đại diện quyền lực Nhà nước giám sát hoạt động cán bộ, công chức địa phương, loại khỏi máy Nhà nước người lợi dụng chức quyền để tham nhũng, làm giàu bất 2- Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành: Hội đồng nhân dân tổ chức đơn vị hành sau đây: Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương( Gội chung cấp tỉnh) Huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh( Gọi chung cấp huyện) Xã, phường, thị trấn( Gọi chung cấp xã) 2.1 Chức năng: Căn vào quy định hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, thấy ba chức Hội đồng nhân dân: Thứ nhất: Quyết định vấn đề quan trọng địa phương, định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát triển tiềm địa phương, xây dụng phát triển địa phương kinh tế- xã hội, củng cố quốc phịng an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phườn, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Thứ hai: Bảo đảm thực quy định định quan Nhà nước cấp Trung ương địa phương Thứ ba: Thực quyền giám sát hoạt động thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương, giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân Các chức Hội đồng nhân dân cụ thể hóa thành nhiệm vụ quyền hạn 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn: 2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế: Quyết định quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm về: Phát triển kinh tếxã hội, sử dụng đất đai, phát triển nghành, xây dựng phát triển đô thị, nông thôn phạm vi quản lý Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới chế khuyến khích phát triển nghành sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế phát triển thành phần kinh tế địa phương Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán, thu chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách cấp thành phố; phê chuẩn toán điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương,…quyết định chủ trương, biện pháp triển khai giám sát việc thực ngân sách địa phương Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương theo quy định Luật ngân sách; định thu phí, lệ phí, khoản đóng góp nhân dân mức huy động vốn theo quy định pháp luật, định phương án quản lý, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực địa phương biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, bn lậu gian lận thương mại 2.2.2 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao: Quyết định chủ trương biện pháp phát triển giáo dục đào tạo, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, phát triển sử dụng nguồn nhân lực, giải việc làm, cải thiện điều kiện việc làm, sinh hoạt người lao động, thực phân bổ dân cư, tổ chức đời sống quản lý dân cư Quyết định quy hoạch, , mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, dạy nghề, mạng lưới khám chữa bệnh Quyết định biệc pháp đảm bảo sở vật chất điều kiện cho hoạt đọng giáo dục đào tạo, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, biệc pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương; biện pháp giáo dục, bảo vệ, chăm sóc thiếu niên nhi đồng, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, giáo dục truyền thống đạo đức, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc; biệc pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; biệc pháp thực chế độ sách đối tượng thuộc diện sách xã hội 2.2.3 Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường: Quyết định chủ trương biện pháp phát triển khoa học, công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; biện pháp quản lý sử dụng đất đai, nguồn nước tài nguyên lòng đất; biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng chống khắc phục thiên tai; biệc pháp thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm địa phương 2.2.4 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội: Quyết định biện pháp thực kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế xây dựng lực lượng dự bị động viên địa phương; biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự, đảm bảo an tồn xã hội, phịng chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật khác địa bàn 2.2.5 Trong thực sách dân tộc tôn giáo: Quyết định biện pháp thực sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số, đảm bảo thực quyền bình đẳng dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc địa phương Quyết định biện pháp thực sách tơn giáo, quyền bình đẳng tơn giáo trước pháp luật; bảo đảm tự tín ngưỡng tôn giáo, theo không theo tôn giáo công dân địa phương theo quy định pháp luật 2.2.6 Trong lĩnh vực thi hành pháp luật: Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị địa phương Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, nhân phẩm, danh dự, quyền lợi ích hợp pháp công dân Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước, bảo hộ tài sản quan, tổ chức, cá nhân địa phương Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo công dân theo quy định pháp luật 2.2.7 Trong lĩnh vực xây dựng quyền quản lý địa giới hành chính: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên Thường trực Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân; Trưởng, phó ủy viên ban Hội đồng nhân dân, Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân cấp Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin làm nhiệm vụ đại biểu Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Phê chuẩn cấu quan chuyên môn Ủy bân nhân dân cấp thành phố, quận, huyện; định thành lập, sát nhập, giải thể số quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp; thông qua tổng biên chế hành địa phương trước trình cấp có thẩm quyền định Quyết định sách thu hút số chế độ khuyến khích với cán cơng chức địa bàn phù hợp với yêu cầu khả ngân sách địa phương; định số lượng mức phụ cấp cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn sở hướng dẫn phủ Thơng qua đề án thành lập mới, nhập chia điều chỉnh địa giới hành để đề nghị cấp định; định đặt tên, đổi tên đường phố, quảng trường, cơng trình công cộng địa phương theo quy định pháp luật Bãi bỏ phần toàn định, thị trái pháp luật Ủy ban nhân dân cấp, nghị trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện Giải tán Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện việc giải tán hội đồng nhân dân cấp xã số trường hợp theo quy định pháp luật 3- Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với quan khác: 3.1 Với quan chủ quản cấp trên: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp trên.( Điều 3) Hội đồng nhân dân chịu giám sát hướng dẫn hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu hướng dẫn kiểm tra Chính phủ việc thực văn quan Nhà nước cấp theo quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội.( Điều 7) Theo luật tổ chức Chính phủ có quyền: Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp Những nghị vấn đề mà pháp luật quy định thuộc quyền phê chuẩn cấp trước ban hành phải cấp phê chuẩn 3.2 Với Ủy ban nhân dân cấp: Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp khác, với quan Nhà nước tư sản không bầu quan Nhà nước cấp trên( Điều 2) quan Chính phủ bổ nhiệm Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành nghị Hội đồng nhân dân cấp.( Điều 2) Các định Ủy ban nhân dân khơng thích đáng Hội đồng nhân dân có quyền sửa đổi bãi bỏ Ủy ban nhân dân có trách nhiệm báo cáo cung cấp tài liệu liên quan có yêu cầu Hội đồng nhân dân 3.3 Với quan cấp dưới: Giải tán Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi nhân dân Nghị giải tán phải phê chuẩn Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp trước thi hành Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đương giải tán hội đồng nhân dân cấp trực tiếp phải phê chuẩn Hội đồng Nhà nước trước thi hành Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội dồng nhân dân cấp dưới; sửa đổi bãi bỏ định Hội đồng nhân dân cấp 3.4 Với quan khác: Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang…( Điều 1) Việc giám sát quy định cụ thể chương Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân giám sát thông qua hoạt động sau đây: - Xem xét báo cáo công tác Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân việc kiểm sát nhân dân cấp - Xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Ủy ban nhân dân, thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp - Xem xét văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp - Thành lập đoàn giám sát xét thấy câng thiết - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Trong hoạt động mình, Hội đồng nhân dân phối hợp chặt chẽ với ban thường trực Ủy ban Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên mặt trận, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân.( Điều 9) Mỗi năm hai lần vào năm cuối năm, Thường trực Hội đồng nhân dân thông báo văn đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp mình, nêu kiến nghị Đại diện Ban thường trực Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam mời dự kỳ họp thường lệ Hội đồng nhân dân để thông báo hoạt động Mặt trận Tổ quốc tham gia xây dựng quyền, ý kiến, kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 4- Kết luận: Từ phân tích vị trí, tính chất, chức nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân khơng thể phủ nhận vai trò Hội đồng nhân dân máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính mà Nhà nước cần phải đề chủ trương, phương hướng đổi hoàn thiện quy định Hội đồng nhân dân để phát huy hết 10 khả thực nhiệm vụ Điều thể việc“ thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường” theo nghị số 26 ngày 15/11/2008 Quốc hội Theo từ ngày 25/4/2009 việc thí điểm tiến hành 67 quận, 483 phường thuộc 10 tỉnh thành nước bao gồm: Lào Cai, Vĩnh Phúc, T.P Hải phòng, Nam Định, Quảng Trị, T.P Đà Nẵng, Phú Yên, T.P Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Kiên Giang Đây chủ trương mới, táo bạo nhận ủng hộ đa số Đại biểu Quốc hội Từ chủ trương ta thấy số lợi ích như: - Tăng cường tính hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Khi quan hành thực chủ động thực nhiệm vụ quản lý, điều hành nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt quan này; tăng tính tự chịu trách nhiệm tập thể, cá nhân quan hành chính, tránh tình trạng Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đơn thực nghị Hội đồng nhân dân cấp xay sai phạm khó quy trách nhiệm cho họ - Có thêm đội ngũ cán để bố trí lại, có thêm lực lượng để làm - Khơng phải thơng qua hội họp trước, số nội dung định trực tiếp từ quyền địa phương giảm cấp trung gian, tinh gon máy đặc biệt khắc phục trùng lặp nhiệm vụ, chức quan Tuy nhiên khơng thể phủ nhận hồn tồn vai trị Hội đồng nhân dân cấp quận, phường nên áp dụng rộng rãi gặp phải nhiều khó khăn như: - Nội dung thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường chưa phù hợp với Hiến pháp, thực ảnh hưởng hàng loạt quan hệ pháp luật quan, tổ chức địa phương Dù thực tế sống đặt ra, việc thực thí điểm xử lý vấn đề sống đặt nên cần ủng hộ - Khi thực thí điểm quyền nhiệm vụ Hội đồng nhân dân chuyển giao cho Ủy ban nhân dân hay Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho Hội đồng nhân dân cấp xã dẫn đến Hội đồng nhân dân tỉnh phải quán xuyến nhiều điều kiện Hội đồng nhân dân khơng đủ sức Để khắc phục Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố cần phải có cán tồn thời gian để chun tâm làm việc khơng phải kiêm nhiệm nhiều thứ - Theo quy định hành, Hội đồng nhân dân huyện có nhiệm vụ chủ yếu là: Phân bố thu chi ngân sách, đầu tư xây dựng bản, phát triển kinh tế- xã hội hàng năm huyện,…Thực tế hầu hết chức định Hội đồng nhân dân huyện thực sở định Ủy ban nhân dân tỉnh nên thực thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân gây sức ép gánh nặng trách nhiệm đặt lên vai Ủy ban nhân dân tỉnh 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất tư pháp 2) Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Nhà xuất Lao động 3) Tạp chí Luật học tổng mục lục 10 năm( 1994- 2004)- Bài“ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nay”- T.S Nguyễn Thị Hồi 4) Nghị số 26/2008/QH 12 ngày 15/11/2008 Quốc hội thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường 12