1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 89 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình Thuận, ngày 30 tháng 5 năm 2014 ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO[.]

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bình Thuận, ngày 30 tháng 5 năm 2014 ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO Về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng tài nguyên, tài chính, tài sản, thực hiện các quy định của nhà nước trong việc quản lý các công ty TNHH MTV Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh (Kèm theo Kế hoạch số 599/KH-HĐND ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Thường trực HĐND tỉnh) I Đối với UBND tỉnh 1 Tổng quan về các công ty TNHH MTV Lâm nghiệp do UBND tỉnh làm chủ sở hữu - Quyết định thành lập (còn hiệu lực) - Địa bàn hoạt động, ngành nghề sản xuất kinh doanh - Vốn, tài sản giao cho từng công ty 2 Việc quản lý nhà nước đối với các công ty TNHH MTV Lâm nghiệp - Việc theo dõi, quản lý thực hiện dự án đầu tư, quản lý, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu tư của các công ty - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất, ký hợp đồng thuê đất đối với doanh nghiệp, việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, kiểm kê đất đai của công ty - Kiểm tra quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt tại các công ty, tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp bị thu hồi đất và công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật - Việc theo dõi, quản lý tình hình thực hiện chuyển đổi diện tích đất lâm nghiệp của các công ty theo quy hoạch 3 loại rừng - Việc sắp xếp cơ cấu cán bộ quản lý, sử dụng lao động; thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động Việc thanh tra lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động - Tình hình thu tiền sử dụng đất, thuê đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính tại các công ty 3 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quản lý của các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương đối với hoạt động của các công ty; nguyên nhân tồn tại 4 Những giải pháp trong thời gian đến II Đối với các công ty TNHH MTV Lâm nghiệp 1 Tổng quan về công ty: Quyết định thành lập, địa bàn hoạt động, ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu; vốn, tài sản được nhà nước giao và hiện đang quản lý; hệ thống tổ chức quản lý, lực lượng lao động và cán bộ quản lý 2 Việc quản lý và sử dụng tài nguyên (chủ yếu là đất, rừng và các sản phẩm từ rừng) a) Tổng diện tích đất được nhà nước giao quản lý và cho công ty thuê; mục đích sử dụng đất được giao, được cho thuê b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (còn hiệu lực) c) Diện tích đất đang sử dụng theo từng mục đích (khai thác, cho thuê, mướn, liên doanh, liên kết hoặc bị lấn chiếm Lý do) d) Việc sử dụng và quản lý tài nguyên: - Diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng đang quản lý, khai thác; việc trồng và khai thác rừng đảm bảo kế hoạch, tiến độ, quy trình - Công tác nâng cao hiệu quả sử dụng đất rừng và các sản phẩm từ rừng (phương pháp thâm canh, chọn giống cây trồng, lộ trình cải tạo và tái sử dụng đất rừng, thực hành tiết kiệm trong trồng rừng, hiệu quả tiêu thụ lâm sản) e) Việc thực hiện chế biến và bảo quản lâm sản (ngành nghề, sản phẩm chủ yếu, kết quả thực hiện kế hoạch, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật) g) Việc thực hiện công tác bảo vệ rừng (các biện pháp chăm sóc, phòng chống cháy rừng, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm, phá rừng) h) Việc liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh với các đối tác khác 3 Việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước a) Hoạt động đầu tư tài sản tại doanh nghiệp (bao gồm danh mục dự án đầu tư, nguồn vốn huy động gắn với dự án đầu tư) b) Việc huy động vốn và sử dụng vốn huy động; phát hành trái phiếu, cổ phiếu (nếu có) c) Hoạt động đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp bao gồm đầu tư trong nước, đầu tư ra nước ngoài, đầu tư vào các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán (nếu có); hiệu quả việc đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp d) Việc quản lý tài sản, vốn, công nợ phải thu, công nợ phải trả, khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu e) Việc bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp 2 g) Hoạt động sản xuất, tiêu thụ, tồn kho sản phẩm, doanh thu hoạt động kinh doanh; dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác h) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp (tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, việc lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp…) i) Việc thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước k) Việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ 4 Việc quản lý và sử dụng lao động theo Bộ Luật lao động a) Việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, xác định các vị trí chức danh quản lý; chính sách đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực b) Việc chấp hành chính sách tiền lương, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các chế độ khác theo quy định của nhà nước c) Việc thực hiện các chế độ theo quy định riêng đối với các đối tượng lao động nữ, người chưa thành niên, người lao động cao tuổi, người khuyết tật… d) Việc thực hiện các chính sách khác cho người lao động (an toàn lao động, vệ sinh lao động, khám sức khỏe, ưu đãi với người làm việc trong môi trường độc hại…) 5 Việc thực hiện các quy định của nhà nước về phòng chống tham nhũng, lãng phí, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở a) Tình hình thực hiện các quy định về phòng chống tham nhũng, lãng phí b) Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng đã phát hiện, xử lý (nếu có) c) Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở 6 Những khó khăn, bất cập và các nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 Nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian đến 8 Những kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp 3 III Đối với các cơ quan quản lý nhà nước 1 Việc thực hiện công tác quản lý nhà nước của sở, ngành đối với các công ty TNHH MTV Lâm nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp với các đơn vị có liên quan.Trong đó, đối với từng sở, ngành, báo cáo cần tập trung đánh giá các nội dung sau: a) Đối với Sở Tài chính: - Việc theo dõi, quản lý thực hiện dự án đầu tư, quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp - Việc theo dõi, quản lý huy động vốn, bảo toàn và phát triển vốn doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận, lợi tức - Phối hợp với Sở Tài nguyên - Môi trường trong việc giải quyết các trường hợp vướng mắc về giá đất, đền bù - Việc kiểm tra, giám sát thông qua báo cáo tài chính, chấp hành pháp luật và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp b) Đối với Sở Tài nguyên - Môi trường - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất, ký hợp đồng thuê đất đối với doanh nghiệp, việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, kiểm kê đất đai của doanh nghiệp được nhà nước giao quản lý - Việc kiểm tra thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt tại các công ty (thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thẩm định hồ sơ, thực hiện các thủ tục về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất…) - Việc kiểm tra, tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp bị thu hồi đất theo quy định của pháp luật - Việc kiểm tra thực hiện công tác bảo vệ môi trường của doanh nghiệp c) Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Việc theo dõi, quản lý tình hình thực hiện chuyển đổi diện tích đất lâm nghiệp của các công ty theo quy hoạch 3 loại rừng Ngoài ra, đề nghị Sở báo cáo thêm về tình hình hoạt động, quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng của lâm trường Tánh Linh - Việc thực hiện giao rừng cho công ty sau khi được phê duyệt - Việc chuyển đổi đất lúa thuộc phần diện tích đất giao cho doanh nghiệp (nếu có) 4 d) Đối với Sở lao động - Thương binh và xã hội - Việc cấp sổ lao động, theo dõi việc quản lý và sử dụng sổ lao động - Việc thực hiện các chế độ tiền lương, tiền công (hợp đồng lao động, thương lượng, ký kết thoả ước lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, giải quyết tranh chấp lao động) - Việc tham gia sắp xếp cơ cấu cán bộ quản lý (bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, xác định các vị trí, chức danh) - Việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động (tổ chức huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn,vệ sinh lao động, các quy định về đăng ký các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù về an toàn lao động) - Việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội - Kết quả thực hiện thanh tra lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động e) Đối với Cục thuế tỉnh - Việc thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế (cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, quản lý thông tin về người nộp thuế; xóa nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế,thông báo thuế) - Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính hàng năm tại các công ty (tổng hợp, phân tích, đánh giá việc chấp hành nộp thuế, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, việc miễn giảm thuế, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xóa nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế… ) - Việc thu tiền sử dụng đất, thuê đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất tại các doanh nghiệp 2 Việc tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ của các công ty cho các cơ quan quản lý theo qui định 3 Việc thực hiện tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật theo lĩnh vực được giao trách nhiệm quản lý 4 Việc tổ chức kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp về các nội dung quản lý thuộc thẩm quyền của Sở, ngành và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật 5 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quản lý, nguyên nhân tồn tại và giải pháp khắc phục 6 Nhiệm vụ và giải pháp tăng cường thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Sở, ngành trong thời gian tới đối với hoạt động của các doanh nghiệp 7 Kiến nghị, đề xuất để thực hiện quản lý nhà nước tốt hơn trong thời gian tới 5 IV Đối với UBND các huyện có đất giao cho các công ty TNHH MTV lâm nghiệp quản lý, sử dụng 1 Tổng diện tích đất đã thu hồi và giao cho các công ty quản lý trên địa bàn huyện Việc thực hiện bồi thường (tổng kinh phí, nguồn kinh phí, tiến độ thực hiện việc cấp kinh phí bồi thường…nếu có) 2 Việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước của địa phương đối với việc sử dụng đất của các công ty 3 Tình hình dân lấn chiếm đất của doanh nghiệp (nếu có), kết quả phối hợp giải quyết 4 Việc phát sinh các khiếu nại, việc giải quyết khiếu nại và kết quả sau khi giải quyết khiếu nại 5 Tình hình tham gia phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nộp ngân sách huyện (nếu có) của các công ty lâm nghiệp 6 Các kiến nghị về việc phối hợp quản lý hoạt động của các công ty TNHH MTV lâm nghiệp trên địa bàn Giải pháp để tăng cường thực hiện chức năng phối hợp quản lý nhà nước của chính quyền địa phương đối với hoạt động của các công ty TNHH MTV lâm nghiệp trên địa bàn 6 ... hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, xác định vị trí chức danh quản lý; sách đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực b) Việc chấp hành sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, ... việc thực quy chế dân chủ sở a) Tình hình thực quy định phịng chống tham nhũng, lãng phí b) Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng phát hiện, xử lý (nếu có) c) Việc thực quy chế dân chủ sở Những khó... d) Đối với Sở lao động - Thương binh xã hội - Việc cấp sổ lao động, theo dõi việc quản lý sử dụng sổ lao động - Việc thực chế độ tiền lương, tiền công (hợp đồng lao động, thương lượng, ký kết

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:49

w