1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may việt nam thực trạng và định hướng

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Xu quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội diễn ngày mạnh mẽ phạm vi tồn giới địi hỏi quốc gia phải tận lực khai thác vận dụng vào điều kiện cụ thể Quốc tế hố tạo nhiều hội vô số thách thức thịnh vượng đất nước Có thể khẳng định, khơng quốc gia tồn mà khơng tham gia vào q trình khu vực hố tồn cầu hố để phát triển nhanh chóng kinh tế đất nước việc tận dụng triệt để hiệu đầu tư trực tiếp nước hầu xem đường hiệu để tham gia v kinh tế cạnh tranh có tính tồn cầu khai thac có hiệu lợi so sánh đất nước Việt Nam thực công cải cách đổi chế quản lý kinh tế theo phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước sở bình đẳng đơi bên có lợi" Những thành tựu mà đạt đáng khích lệ khơng thể khơng kể đến vai trị đầu tư trực tiếp nước vào việc phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng trở thành 10 ngành hàng xuất chủ lực đất nước (xếp thứ hai sau dầu thơ), đóng góp to lớn vào nghiệp CNHHĐH đất nước Vì việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận, thực tiễn, đánh giá kết đạt nhằm đưa giải pháp sách để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngành dệt may Việt Nam vấn đề cấp bách Nhận thức ý nghĩa quan trọng này, em chọn đề tài " Đầu tư trực tiếp nước vào ngành dệt may Việt Nam - thực trạng định hướng" làm luận văn tốt nghiệp - Mục đích nghiên cứu: Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nói chung lĩnh vực dệt may nói riêng để thấy thành tựu hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước việc phát triển ngành dệt may Việt Nam, từ đưa kiến nghị, giải pháp vừa để khắc phục hạn chế vừa để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực dệt may Việt Nam giai đoạn 1988-2001 với hình thức đầu tư nước chủ yếu 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh - Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung đầu tư trực tiếp nước ngành dệt may Chương II: Thực trạng FDI vào ngành dệt may Việt Nam Chương III: Định hướng phát triển số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động FDI vào ngành dệt may Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo GVC Phạm Thị Thêu cô Bộ Kế hoạch & Đầu tư thời gian qua tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp nhiều tài liệu để em hồn thành luận văn Do khả thông tin thu thập có hạn nên viết khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để tiếp tục hoàn thành đề tài Chương I Những vấn đề Lý LUậN CHUNG đầu tư trực tiếp nước ngoàI ngành dệt may I Tổng quan chung đầu tư trực tiếp nước 1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để thu kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Kết thu tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có suất sản xuất xã hội Các kết hoạt động đầu tư có vai trị quan trọng lúc, nơi không người bỏ vốn mà toàn kinh tế Những kết không người đầu tư mà sản xuất xã hội hưởng thụ Mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Đối với cá nhân, đơn vị đầu tư điều kiện định đời, tồn tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đối với kinh tế, đầu tư yếu tố định đời phát triển sản xuất xã hội, chìa khố tăng trưởng Từ cuối kỷ 19, với phát triển hoạt động đầu tư quốc tế công ty đa quốc gia, giới xuất hình thức tổ chức kinh doanh dựa sở kết hợp yếu tố kinh tế vốn, lao động, máy móc, thị trường công ty khác Những thực thể kinh doanh hình thức sơ khai doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Sau chiến tranh giới thứ hai, môi trường kinh tế trị giới ổn định, hoạt động thương mại đầu tư quốc tế gia tăng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh chóng số lượng chủng loại Đồng thời trình cạnh tranh quốc tế diễn ngày gay gắt mạnh mẽ, nên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập để thu hút lợi Ých từ bên phương tiện để đảm bảo sống cơng ty Từ năm 90, xu tồn cầu hoá khu vực hoá kinh tế giới mở rộng, tạo nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các cơng ty đa quốc gia với chiến lược kinh doanh đa dạng thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhiều nước thuộc châu lục khác nhằm giảm bớt rủi ro kinh doanh thị trường Đồng thời doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi coi phương tiện để vượt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan, khác văn hố, luật pháp sách nước để tạo lợi kinh tế nhờ mở rộng quy mô, thực chuyển giao công nghệ nhờ kéo dài chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xuất hầu hết lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, chế tạo, lắp ráp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải, tư vấn lĩnh vực nghiên cứu triển khai Quy mô dự án đa dạng từ hàng trăm ngàn USD đến hàng tỷ USD Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực năm 1988, sau Quốc Hội thông qua Luật đầu tư nước ngày 31 tháng 12 năm 1987 đến sửa đổi, bổ sung nhiều lần Theo Luật đầu tư nước Việt Nam Quốc hội nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố IX kỳ họp thứ mười thông qua ngày 12.11.1996 bổ sung hai lần năm 1990 1992 ghi: "Đầu tư trực tiếp nước việc cá nhân tổ chức nước trực tiếp đưa vốn vào Việt Nam tiền nước tài sản phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật này." Như đầu tư trực tiếp nước hiểu hình thức đầu tư mà chủ đầu tư người bỏ vốn đầu tư đồng thời người trực tiếp quản lý tham gia vào quản lý trình sản suất kinh doanh, trình sử dụng vốn thu hồi số vốn bỏ Do đó, việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi không tạo gánh nặng trả nợ cho nước nhận đầu tư, quyền lợi chủ đầu tư gắn liền với kết hoạt động đầu tư buộc họ phải quan tâm đến hiệu dự án từ lựa chọn cơng nghệ phù hợp nâng cao tay nghề cho công nhân Đặc điểm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi: Từ khái niệm FDI ta thấy đặc điểm hình thức đầu tư này:  Thứ nhất, dịng vốn đầu tư nước ngồi giới ngày gia tăng chịu chi phối chủ yếu nước công nghiệp phát triển Trong năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn đầu tư nước ngồi giới bình qn hàng năm 190 tỷ USD, đến năm 1995 đạt 317 tỷ USD, năm 1996 349 tỷ, đến năm 2001 số lên tới 1000 tỷ Các nước công nghiệp phát triển đóng vai trị chủ yếu dịng vận động đầu tư nước ngoài, chiếm tới 93% tổng vốn ĐTNN cung cấp cho giới trước năm 90 còng cung cấp khoảng 85% tổng vốn ĐTNN giới Đồng thời nước công nghiệp phát triển thu hút tới 3/4 tổng vốn ĐTNN giới Riêng năm 1995, nước cơng nghiệp phát triển đầu tư nước ngồi 270 tỷ USD thu hút tới 230 tỷ USD  Thứ hai, ĐTNN hình thức hợp mua lại chi nhánh cơng ty nước ngồi bùng nổ mạnh năm gần trở thành chiến lược phát triển hợp tác công ty xuyên quốc gia (TNCs) Đây xu hướng bảo vệ, củng cố phát huy mạnh TNCs trước trình cạnh tranh quốc tế gia tăng mạnh mẽ, giúp TNCs sử dụng có hiệu mạng lưới cung ứng, dịch vụ sẵn có để phục vụ tốt khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh tăng nguồn thu lợi nhuận Giá trị giao dịch, hợp tác mua bán cổ phần hợp vốn công ty nước năm 1995 đạt 229 tỷ USD, hai lần năm 1988 diễn nhộn nhịp Ngành viễn thông, dược phẩm, lượng, dịch vụ, tài  Thứ ba, đầu tư trực tiếp nước ngồi có thay đổi sâu sắc lĩnh vực đầu tư Mục tiêu hoạt động đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Do động truyền thống đầu tư nước năm đầu thập kỷ 60 chạy theo lao động rẻ, săn lùng tài ngun khơng cịn, mà thay vào luồng vốn đầu tư nước tập trung chủ yếu vào ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động như: khai thác mỏ, chế biến nông sản, công nghiệp chế tạo Hiện nay, xu hướng đầu tư thay đổi với chuyển dịch cấu kinh tế giới, nghiêng xu phát triển mạnh kinh tế dịch vụ Từ đầu thập kỷ 80 đến nay, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 50% lượng vốn đầu tư vào nước công nghiệp phát triển 30% lượng vốn đầu tư vào nước phát triển Tuy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất nước phát triển chiếm gần 70% tỷ trọng giảm dần Trong năm gần đây, nước phát triển cam kết không quốc hữu hố, có sách khuyến khích ưu đãi đặc biệt nên nguồn vốn ĐTNN vào lĩnh vực sở hạ tầng tăng nhanh, chiếm tới 8%-10% tổng vốn ĐTNN giới  Thứ tư, nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật quốc gia chi phối vận động ĐTNN giới Trong năm đầu thập kỷ 90, đầu tư nước Mỹ chiếm tới 27,1% tổng vốn ĐTNN giới, tập trung chủ yếu Tây Âu, Nhật Bản, Mỹ La Tinh NICs Đông Á Anh nước đứng thứ hai, với lượng vốn ĐTNN hàng năm từ 32 đến 35 tỷ USD Riêng năm 1995 đầu tư Anh 30 tỷ USD Pháp 18 tỷ USD Tính chung ba nước chiếm tới 30% tổng vốn ĐTNN giới Nhưng đến năm 1999 ĐTNN Anh vượt Mỹ đạt 199 tỷ USD Nhật Bản năm gần đứng vị trí thứ tư giới quốc gia đầu tư nước ngồi, với quy mơ vốn ĐTNN bình quân hàng năm khoảng 25 tỷ USD Như quốc gia hàng đầu cung cấp 2/3 tổng vốn ĐTNN giới Nhưng quốc gia chiếm tồn lượng ĐTNN giới, riêng Mỹ chiếm tới 2/3 lượng ĐTNN toàn giới  Thứ năm, tập đồn xun quốc gia (TNCs) đóng vai trị quan trọng luồng vốn ĐTNN giới Các TNCs chi phối kiểm soát phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh giới Chỉ riêng 100 TNCs lớn cung cấp tới 1/3 tổng vốn ĐTNN tổng tài sản công ty nước lên tới 1400 tỷ USD, sử dụng 78 triệu lao động, có 12 triệu lao động nước Trong nửa đầu thập kỷ 90 TNCs Mỹ chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư nước Mỹ Tương tự TNCs Nhật chiếm 53% TNCs Châu Âu chiếm tới 63% vốn FDI nước tỷ lệ tiếp tục gia tăng tương lai phần lớn hướng mạnh vào Châu Á Năm 1999, TNCs đầu tư gần 570 tỷ USD chiếm gần 2/3 lượng ĐTNN toàn giới  Thứ sáu, đầu tư vào nước phát triển gia tăng mạnh mẽ quy mô tốc độ, làm tỷ trọng vốn ĐTNN vào nước phát triển tăng nhanh Trong năm 1990, nước phát triển tiếp nhận 33,7 tỷ USD tới năm 1995 nhận 99,7 tỷ USD tăng gần ba lần chiếm tới 34% tổng vốn ĐTNN giới Tuy nhiên đầu tư vào nước phát triển phân bố không đều, chủ yếu tập trung Trung Quốc, NICs Đông Á, ASEAN số nước Mỹ La Tinh Riêng Trung Quốc thu hút tới 1/3 tổng vốn ĐTNN vào nước phát triển Điều đáng ý số nước phát triển tích cực đầu tư nước ngoài, đặc biệt NICs Đông Á, ASEAN Trung Quốc Trong năm 80, tỷ trọng vốn đầu tư xuất nước nước phát triển chiếm 6% tổng vốn ĐTNN giới năm 1993 đạt 13% năm 1995 chiếm tới 15% Các loại hình đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo Luật đầu tư nước Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hình thức chủ yếu: 3.1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) Đó văn ký kết hai hay nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Đặc trưng hình thức đầu tư khơng tạo thành pháp nhân Việt Nam bên giữ nguyên tư cách pháp lý chịu trách nhiệm độc lập trước Nhà nước Việt Nam Quyền lợi nghĩa vụ bên điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh 3.2 Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) Là doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết phủ Việt Nam với phủ nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Đặc trưng hình thức tạo thành pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam (được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn) Các bên liên doanh chịu trách nhiệm phần vốn cam kết vốn góp doanh nghiệp Việc phân chia lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp liên doanh dựa vào tỷ lệ góp vốn bên trừ trường hợp có quy định khác hợp đồng liên doanh Mức độ định bên vấn đề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn bên 3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước (DN 100% VNN) Là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn thành lập Việt Nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đặc trưng hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam Nhà đầu tư trực tiếp điều hành, quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Một vài dạng đặc biệt hình thức đầu tư 100% vốn đầu tư nước là: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao- kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) Đây dạng đầu tư áp dụng cơng trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật 4.Các tác động FDI kinh tế Việt Nam 4.1 Tác động tích cực 4.1.1- Bổ sung nguồn vốn để bù đắp cho thiếu hụt vốn q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá Hầu phát triển rơi vào "vòng luẩn quẩn": Thu nhập thấp Tiết kiệm thấp Năng suất lao động thấp Đầu tư thấp Trở ngại lớn để nước khỏi "vịng luẩn quẩn" vấn đề vốn kỹ thuật đại Để tăng trưởng phát triển nước cần phải có lượng vốn lớn, trơng chờ vào vốn tích luỹ Ýt ỏi nước khơng tránh khỏi tình trạng thụt lùi ngày thụt lùi so với giới Đặc biệt điều kiện Việt Nam, đất nước ta cơng cơng nghiệp hố - đại hoá, cần nhiều vốn đầu tư (đặc biệt công nghiệp) để tạo "cú hch" từ bên ngồi nhằm phá vỡ "vịng luẩn quẩn" FDI nguồn vốn lớn bổ sung lượng khơng nhỏ tổng vốn đầu tư tồn xã hội Thực tế chứng minh, thời kỳ 1991-1995 FDI chiếm 25,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thời kỳ 1996-2000 FDI tăng lên khoảng 30% vốn đầu tư toàn xã hội Riêng năm 2000 FDI chiếm 18,6% 4.1.2- Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn Kinh tế nước ta giai đoạn mở cửa với góp sức luồng vốn đầu tư nước ngồi có chuyển biến đáng kể Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch ngày hợp lý hơn, tỷ trọng ngành cơng nghiệp cấu GDP tồn kinh tế có xu hướng tăng dần với tốc độ ổn định Bảng 1: Cơ cấu GDP qua năm (%) Ngành kinh tế Nông, lâm, thuỷ sản CN - XD Dịch vô Tổng GDP 1990 38,7 22,7 38,6 100 1995 27,2 28,8 44,1 100 1996 27,8 29,7 42,5 100 1997 25,8 32,1 42,2 100 1998 26 32,7 41,3 100 1999 23,7 34,3 42 100 2000 23,2 35,4 41,4 100 2001 23,3 37,7 39,0 100 Nguồn: Số liệu thống kê tổng hợp từ tạp chí số kiện số5/1999 số 1+2/2001 Qua bảng thấy, năm 1990, lĩnh vực nông-lâmthuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn GDP (38,7%) tiếp đến dịch vụ (38,6%) cuối cơng nghiệp- xây dựng chiếm 22,7% đến năm 1995 số tương ứng 27,2%; 28,8%; 44,1% Đến năm 2000, cấu có thay đổi phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH Nhà nước ta, nông lâm nghiệp cịn chiếm 23,2%, cơng nghiệp xây dựng chiếm 35,4% dịch vụ chiếm 41,4% Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, FDI góp phần hình thành hàng chục ngành nghề phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, lẽ tất nhiên họ chọn ngành nghề mà có lợi so sánh so với nước khác Đất nước ta giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi với giá rẻ tương đối, vị trí địa lý thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố thuận lợi cho việc phát triển ngành cơng nghiệp khai thác lắp ráp Có ngành cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vươn lên khẳng định thị trường nước quốc tế cơng nghiệp dầu khí, lắp ráp điện tử, may mặc xuất khẩu, giày da Cho đến có ngành hàng doanh nghiệp FDI nắm 100% sản phẩm (dầu khí, tơ, đèn hình, tổng đài điện thoại, tủ lạnh, máy 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w