1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập danh mục đầu tư cổ phiếu có rủi ro thấp nhất với mức lợi suất dự tính

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,27 MB

Cấu trúc

  • 2. Khái niệm và đặc điểm của chứng khoán (4)
  • 3. Phân loại chứng khoán (5)
    • 3.1. Phân loại chứng khoán theo tính chất (5)
    • 3.2. Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng (15)
    • 3.3. Phân loại chứng khoán theo thu nhập (15)
  • II. Phân tích chứng khoán 18 1.Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán (19)
    • 3. Mức sinh lời và rủi ro trong đầu tư chưng khoán (20)
      • 3.1. Mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán (20)
      • 3.2. Rủi ro và phân tích thống kê đối với rủi ro (22)
      • 4.1. Xác định mức sinh lời dự kiến (26)
      • 4.2. Xác định rủi ro dự kiến (28)
      • 4.3. Đo rủi ro cổ phiếu bằng hệ số (28)
  • Chương II. Các mô hình lựa chọn danh mục tối ưu Với lãi suất kỳ vọng đã Ên định trước 30 I. Quản lý danh mục đầu tư30 1- Tiêu chuẩn Kelly (2)
    • 2- Đa dạng hoá danh mục đầu tư (33)
    • 3- Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại (34)
      • 3.1. Lựa chọn danh mục đầu tư rủi ro (34)
    • 4- Lựa chọn danh mục đầu tư (37)
    • 5- Mô hình định giá tài sản và lý thuyết giá cơ lợi (40)
      • 5.2. Mô hình CAPM với 1 chỉ số thị trường (41)
      • 5.3. Mô hình CAPM với đường SML (Security market line) (42)
    • II. Phương pháp phân tích trung bình phương sai _meanvariance(mv) 41 1.Ý nghĩa của phương pháp (43)
      • 2.1. Mô hình xác định danh mục biên duyên (43)
      • 2.2. Cấu trúc và tính chất của tập danh mục biên duyên (46)
      • 2.2. Biên hiệu qủa (49)
      • 3.1. Mô hình xác định tập danh mục biên duyên (49)
      • 3.2. Quan hệ giữa danh mục hiệu quả và danh mục bất kỳ (49)
  • Chương III. áp dụng đối với cổ phiếu của ngành xuát nhập khẩu trên sàn giao dịch thành phố hồ chí minh 51 I. Cơ sở lý luận 51 1. Phương pháp nhân tử Lagrange (31)
    • 2. Phân tích cận biên của rủi ro theo lợi suất trung bình (55)
    • 3. Biến động cơ cấu cặp đầu tư I khi E P thay đổi với rủi ro tối thiểu (55)

Nội dung

Khái niệm và đặc điểm của chứng khoán

Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng xác định số vốn đầu tư (tư bản đầu tư); chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó.

Thuật ngữ “giấy tờ có giá “ có ý nghĩa rộng hơn là thuật ngữ chứng khoán.Chứng khoán là một tài sản tài chính có đặc điểm cơ bản:

Tính thanh khoản (Tính lỏng):Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và phí cần thiết cho việc chuyển đổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản đó do chuyển đổi Chứng khoán có tính lỏng cao hơn so với các tài sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhượng cao trên thị trường và nói chung, các chứng khoán khác nhau có khả năng chyển nhượng là khác nhau.

Tính rủi ro Chứng khoán là các tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất v.v Rủi ro không hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành.Các nhà đầu tư thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó đề ra các quyết định trong việc lựa chọn, nắm giữ hay bán các chứng khoán Điều này phản ánh mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng về lợi tức – chóng ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm trừ khi chóng ta kỳ vọng được bù đắp bằng lợi tức tăng thêm.

Tính sinh lợi.Chứng khoán là một loại tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tư mong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai.Thu nhập này được bảo đảm bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản, thể hiện trong nguyên lý: mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn.

Hình thức của chứng khoán Hình thức của các loại chứng khoán có thu nhập (cố định hoặc biến đổi) thường bao gồm phần bìa và phần bên trong. Ngoài bìa ghi rõ quyền đòi nợ hoặc quyền tham gia góp vốn Số tiền ghi trên chứng khoán đựoc gọi là mệnh giá của chứng khoán Đối với giấy tờ có giá với lãi suất cố định (coupon) – ghi rõ lãi suất hoặc lợi tức sẽ được hưởng. Đối với giấy tờ có giá mang lại cổ tức (cổ phiếu) bên trong chỉ ghi phần thu nhập nhưng không ghi xác định số tiền được hưởng, nó chỉ đảm bảo cho người sở hữu quyền yêu cầu về thu nhập do kết quả kinh doanh của công ty và được phân phối theo nghị quyết của đại hội cổ đông Ngoài phiếu ghi lợi tức còn kèm theo phiếu ghi phần thu nhập bổ sung (xác nhận phần đóng góp luỹ kế)

Phân loại chứng khoán

Phân loại chứng khoán theo tính chất

Theo tính chất của chứng khoán, các loại chứng khoán được phân thành: chứng khoán vốn; chứng khoán nợ; các chứng khoán phái sinh.

Chứng khoán vốn là chứng thư xác nhấn mức góp vốn và quyền sở hữu phần vốn góp và các quyền hợp pháp khác đối với tổ chức phát hành. Đại diện cho chứng khoán vốn là cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư.

Cổ phiếu là một loại chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi Ých hợp pháp đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần Cổ phiếu là công cụ tài chính có thời hạn thanh toán vô hạn.

Khi tham gia mua cổ phiếu, các nhà đầu tư trở thành các cổ đông của công ty cổ phần (CTCP) Cổ đông có thể tiến hành mua bán, chuyển nhượng các cổ phiếu trên thị trường thứ cấp theo quy định của pháp luật.

Chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, tín phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người đi vay) phải trả cho người đứng tên sở hữu chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian cụ thể.

Những đặc trưng cơ bản của trái phiếu:

- Mệnh giá và lãi suất cuống phiếu: Mệnh giá của một trái phiếu là số tiền ghi trên bề mặt trái phiếu,đến thời điểm thanh toán (đáo hạn) của trái phiếu tổ chức phát hành phải trả số tiền đó cho người sở hữu hợp pháp trái phiếu.

Lãi suất cuống phiếu là lãi suất tổ chức phát hành sẽ trả cho người sở hữu trái phiếu khi đến hạn thanh toán Lãi suất nhân với mệnh giá sẽ cho lãi suất cuống phiếu Thông thường lãi suất cuống phiếu là lãi suất danh nghĩa.

- Thời gian đáo hạn: Thời gian đáo hạn của trái phiếu

- là thời gian chấm dứt khoản nợ, tổ chức phát hành sẽ thu hồi trái phiếu bằng cách hoàn trả gốc và lãi cho người sở hữu Thời gian đáo hạn của trái phiếu thông thường là dài hạn Nếu thời gian đáo hạn của một trái phiếu càng dài thì mức độ biến động giá của trái phiếu sẽ càng lớn.

Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứng khoán gốc.

Các chứng khoán phái sinh được hình thành do nhu cầu giao dịch của người mua và người bán và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường chứng khoán Có thể phân loại chứng khoán phái sinh thành các loại như sau:

Quyền mua trước hay còn gọi là đặc quyền mua là một quyền ưu đãi được gắn với một cổ phiếu đang lưu hành, do công ty phát hành ra cổ phiếu đó để huy động thêm vốn cổ phần đang lưu hành được mua một số nhất định cổ phiếu trong đợt phát hành mới của công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức giá chào bán ra công chúng trong một thời hạn nhất định Các quyền này cũng được chuyển nhượng giữa các cổ đông có quyền thụ hưởng và các nhà đầu tư khác.

Mức giá đăng ký trong tất cả các dạng quyền mua trước thấp hơn mức giá hiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền được phát hành Điều này là do: Thứ nhất, rủi ro có thể xảy ra khi giá thị trường giảm trong thời hạn phát hành quyền và điều đó có thể ảnh hưởng đến đợt phát hành Thứ hai, mức chênh lệch đáng kể này làm tăng tính hấp dẫn đối với các cổ phiếu cũ Vì vậy, để tránh cho các cổ đông cũ khỏi thiệt hại được mua cổ phần mới theo giá lý thuyết bằng phần chênh lệch giữa giá thị giá cổ phiếu trước và sau khi tăng vốn.

Giá trị của quyền mua trước (chứng quyền) được xác định như sau:

Trong đó: P là thị giá cổ phiếu

F là giá ưu đãi của chứng quyền

N là định mức số cổ phiếu cũ để mua một cổ phiếu mới hay là số lượng quyền cần để mua một cổ phần mới = Số lượng cổ phần cũ đang lưu hành/số lượng cổ phần mới.

Trong đó: Số lượng cổ phần mới = mức vốn cần huy động/giá đăng ký mua.

Sở dĩ trong mã số, N phải cộng thêm 1 là vì trong thời hạn đăng ký mua cổ phần mới, giá thị trường của cổ phiếu (P) đã bao gồm luôn cả giá trị của quyền.

Trường hợp các cổ đông không muốn thực hiện quyền, họ có thể bán chúng trên thị trường trong thời gian quyền chưa hết hạn Giá quyền phụ thuộc vào giá thị trường của cổ phiếu Ngoài ra, cần lưu ý rằng vào ngày đầu tiên cổ phần được mua bán không còn kèm đặc quyền (vì cổ phần bây giờ đang được bán không có đặc quyền) Khi đó giá trị của một đặc quyền sẽ là:

Chứng khế hay còn gọi là bảo chứng phiếu (cam kết) là một loại chứng khoán được phát hành cùng với trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi mà người sở hữu nó có quyền được mua một số lượng chứng khoán nhất định tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định.

Quyền này được phát hành trong trường hợp tổ chức lại các công ty hoặc khi công ty phát hành nhằm mục tiêu khuyến khích các nhà đầu tư tiềm năng mua các trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi có những điều kiện kém thuận lợi Để chấp nhận những điều kiện đó, nhà đầu tư có được một lựa chọn đối với sự lên giá có thể xảy ra của cổ phiếu thường.

Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng

Chứng khoán vô danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ không ghi tên chủ sở hữu) Loại chứng khoán này được chuyển nhượng dễ dàng, không cần những thủ tục xác nhận của công ty hoặc cơ quan công chứng Người mua có trách nhiệm chi trả cho người bán theo giá cả đã được xác định.

Chứng khoán ghi danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ có ghi tên chủ sở hữu) Loại chứng khoán này được phép chuyển nhượng nhưng phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể Nếu muốn chuyển nhượng, người sở hữu phải chứng minh mình là người được phép và có quyền chuyển nhượng (xác nhận chữ ký, chứng minh thư, tên trong danh sách cổ đông)

Qua cách phân loại chứng khoán này chúng ta thấy chứng khoán vô danh được lưu thông dễ dàng hơn chứng khoán ghi danh hoặc đích danh.

Phân loại chứng khoán theo thu nhập

Tuỳ theo thu nhập chứng khoán được phân thành các loại sau

3.3.1.Chứng khoán có thu nhập cố định

Chứng khoán có thu nhập cố định là loại chứng khoán có quyền yêu cầu thu nhập cố định không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của nhà phát hành.Nó có thể là chứng khoán vô danh hoặc chứng khoán đích danh, có thể là tín phiếu, trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi.Thông thường việc phát hành các loại chứng khoán có thu nhập cố định phải kèm theo những quy định pháp lý cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư Khi phân tích chứng khoán có thu nhập cố định để quyết định đầu tư, thông thường, người ta xét trên hai khía cạnh đó là “khả năng sinh lợi” và “thời hạn thanh toán”.

Nhờ việc phát hành chứng khoán có thu nhập cố định mà Chính phủ,các tổ chức công cộng (có tư cách pháp nhân), các công ty cổ phần tạo ra được nguồn vốn ngoại lai ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Với loại chứng khoán này, do rủi ro thấp hơn loại chứng khoán có thu nhập biến đổi nên sự thay đổi về giá là thấp hơn, tỷ lệ lợi tức quyết định chủ yếu tới khả năng sinh lời của chứng khoán.Bị ảnh hưởng của rủi ro lãi suất, cả người mua và người bán đều quan tâm tới tỷ lệ lợi tức vào từng thời điểm. Đối với chứng khoán có thu nhập cố định, lợi tức thường được trả theo quý, theo kỳ hạn nửa năm, hoặc là một năm Mỗi loại chứng khoán có quy định trả lợi tức khác nhau Nếu trong khoảng thời gian trả lợi tức có sự thay đổi quyền sở hữu đối với các chứng khoán này thì phần lợi tức sẽ được thanh toán cho người thụ hưởng tuỳ thuộc vào thời điểm mua bán và thời điểm trả lợi tức theo quy định của pháp luật.

Kỳ hạn của các chứng khoán có thu nhập cố định rất khác nhau Nói chung tín phiếu có kỳ hạn ngắn (nhỏ hơn hoặc bằng một năm), trái phiếu là trung hạn và dài hạn (2-30 năm), cổ phiếu ưu đãi là vô thời hạn Kỳ hạn này có thể bị thay đổi do hoạt động chuộc loại chứng khoán của nhà phát hành.

Theo đối tượng phát hành, chứng khoán có thu nhập cố định bao gồm những loại chủ yếu sau:

- Trái phiếu công nghiệp (Trái phiếu công ty)

- Trái phiếu Ngân hàng và Tín phiếu quĩ tiết kiệm.

Trái phiếu Chính phủ: Trái phiếu chính phủ do chính phủ hoặc những ngành đặc biệt nh ngành giao thông, bưu điện, xi măng, điện được chính phủ uỷ quyền phát hành Những trái phiếu này được phát hành nhằm bù đắp sự thiếu hụt Ngân sách Nhà nuớc, để xây dựng các công trình công cộng hoặc để giải quyết những khó khăn về tài chính Trái phiếu chính phủ là giấy nhận nợ của chính phủ Mệnh giá của trái phiếu có thể được ghi bằng đồng ngoại tệ hoặc đồng bản tệ Nếu trái phiếu chính phủ được phát hành trong nước thì đó là một bộ phận hình thành những khoản nợ trong nước Nếu trái phiếu Chính phủ được phát hành tại nước ngoài thì hình thành một khoản nợ nước ngoài. Trái phiếu Chính phủ được bảo đảm chắc chắn bởi uy tín của chính phủ và tài sản quốc gia, trái phiếu Chính phủ có khả năng cầm cố và chuyển nhượng. Các tổ chức nhân đạo, các tổ chức tôn giáo, các công ty phục vụ cho mục đích công cộng thường được ưu tiên mua trước và miễn giảm lệ phí giao dịch Hệ thống ngân hàng thương mại là người trợ giúp đắc lực của nhà nước trong quá trình phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ.

Trái phiếu địa phương: là khoản vay của chính quyền địa phương

(thành phố, tỉnh hoặc dân cư) đối với các tổ chức và cá nhân Việc phát hành trái phiếu địa phương đòi hỏi phải có giấy phép của cơ quan quản lý Nhà nước về chứng khoán

Trái phiếu công nghiệp (trái phiếu công ty): Trái phiếu công nghiệp do các công ty cổ phần và các xí nghiệp lớn phát hành đưa vào thị trường vốn dưới dạng những phiếu nợ và được đảm bảo bằng thu nhập hoặc tài sản của công ty Về nguyên tắc trái phiếu công nghiệp được phát hành với lãi suất cao hơn so với những chứng khoán có thu nhập cố định trên trong cùng một thời điểm

Trái phiếu ngân hàng và tín phiếu quĩ tiêt kiệm Việc phát hành trái phiếu ngân hàng và quĩ tiết kiệm nhằm tạo ra nguồn vốn tín dụng cho các tổ chức này hoặc cho các tổ chức tín dụng có liên quan Trái phiếu ngân hàng và tín phiếu quĩ tiết kiệm được chia ra theo các thời hạn khác nhau với lãi suất khác nhau Những tín phiếu quĩ tiết kiệm thường khống chế bởi giới hạn trả lãi Mua trái phiếu ngân hàng và tín phiếu quĩ tiết kiệm có lợi là không phải trả lệ phí và được bảo hiểm Các ngân hàng, các quĩ tiết kiệm muốn phát hành trái phiếu hoặc quĩ tiết kiệm muốn phát hành trái phiếu hoặc tín phiếu đều phải có giấy phép Nhà nước

Tín phiếu kho bạc: Tín phiếu kho bạc là những chứng khoán có thu nhập cố định có thời hạn từ 6 tháng tới 1 năm do hệ thống Kho bạc Nhà nước phát hành Do có rủi ro thấp, tỷ lệ lợi tức của tín phiếu kho bạc thấp hơn tỷ lệ lợi tức trên thị trường vốn trong cùng thời điểm Tín phiếu kho bạc được hệ thống kho bạc Nhà nước phối hợp với Ngân hàng Nhà nước mua vào và bán ra trong khuôn khổ của hoạt động thị trường mở nhằm mục đích điều chỉnh thị trường tiền tệ

3.3.2.Chứng khoán có thu nhập biến đổi

Cổ phiếu thường đại diện cho chứng khoán có thu nhập biến đổi Thu nhập do việc sở hữu cổ phiếu mang lại gọi là cổ tức (hay lợi tức cổ phần) nó biến động theo kết quả kinh doanh của công ty Hình thức khác của loại chứng khoán này là phiếu tham gia hay chứng chỉ đầu tư Loại này khác với cổ phiếu thông thường ở chỗ, người nắm giữ không được quyền tham gia giám sát hoạt động của công ty Khi phát hành chứng chỉ quĩ đầu tư, công ty có thể huy động được vốn vô thời hạn, không chịu rủi ro về chi trả lợi tức cố định nh cổ phiếu ưu đãi hay trái phiếu, song không bị pha loãng quyền kiểm soát của các cổ đông.

3.3.3.Hình thức hỗn hợp của chứng khoán

Hình thức hỗn hợp của chứng khoán vừa mang tính chất của chứng khoán có thu nhập cố định, vừa mang tính chất của chứng khoán có thu nhập biến đổi Việc phát hành loại chứng khoán này nhằm để thích ứng với nhu cầu đặc biệt của thị trường vốn Chứng khoán hỗn hợp có những loại chủ yếu sau:

- Trái phiếu công ty có khả năng chuyển đổi.Loại trái phiếu này cũng có một mức lãi suất cố định, ngaòi ra nó còn đảm bảo cho người sở hữu quyền đôit trái phiếu thành cổ phiếu trong một thời hạn với những điều kiện đã xác định Giá trị của quyền chuyển đổi không chỉ phụ thuộc vào điều kiện chuyển đổi mà còn phụ thuộc vào chất lượng công ty.

- Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu: Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu tương tự như trái phiếu nói chung nhưng ngoài khoản lợi tức cố định được nhận, nó còn có quyền được mua một số lượng cổ phiếu nhất định của công ty đang phát hành với một tỷ lệ và thời hạn ưu đãi như đối với các cổ đông thực thụ Loại trái khoán này có một “chứng chỉ quyền mua” riêng rẽ tách khỏi khoản vay Về nguyên tắc “chứng chỉ quyền mua” được tách ra sau khi phát hành chứng khoán sau một thời gian và lưu thông độc lập trên thị trường.

- Trái phiếu có thu nhập bổ sung: Loại chứng khoán này đảm bảo một khoản lợi tức cố định nhưng người sở hữu có thể nhận được một khoản htu nhập bổ sung theo sù dao động tăng của cổ tức mà các cổ đông được hưởng.

Phân tích chứng khoán 18 1.Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán

Các mô hình lựa chọn danh mục tối ưu Với lãi suất kỳ vọng đã Ên định trước 30 I Quản lý danh mục đầu tư30 1- Tiêu chuẩn Kelly

Đa dạng hoá danh mục đầu tư

Giả sử có N tài phẩm là các sản phẩm tài chính có rủi ro (ta sẽ tạm gọi là cổ phiếu) Một danh mục đầu tư được thể hiện nh một véc tơ trong R N mà mỗi thành phần của nó là tỷ trọng giá trị của một loại cổ phiếu trong tổng giá trị của danh mục này.

Gọi giá trị hiện tại của cổ phiếu i là Si, lợi suất của cổ phiếu này là Ri trong thời gian T Giả sử Ri phân phối chuẩn với trung bình iT và phương sai

i 2T Gọi hệ số tương quan của lợi tức cổ phiếu i và j là ij Chóng ta đã biết ý nghĩa của các tham số này, tuy vậy điều phải chú ý ở đây là các đại lượng được đo theo thời gian.

Gọi wi là số cổ phiếu i của một danh mục I (i=1 N), giá trị của danh mục I là: 

Tại cuối thời kỳ giá trị của dang mục I là: V+V =

Tỷ lệ thay đổi giá trị danh mục đầu tư nhận được từ biểu thức sau:

, (Wi là tỷ trọng giá trị của cổ phiểu i), ta có:

Từ công thức này ta có thể tính lợi suất trung bình của danh mục I như sau:

T E μ 1 (2.1) Độ lệch tiêu chuẩn của lợi suất là:

Các công thức (2.1) và (2.2) cho chóng ta mối liên hệ của lợi suất trung bình và mức rủi ro của một danh mục đầu tư với các thành phần của nó.

Một kết quả riêng là khi chóng ta có các cổ phiếu mà lợi tức của chúng không tương quan với nhau, nh vậy có thể xem là ij =0 với mọi ij Với N đủ lớn ta có thể xem là wi 1/N Trong trường hợp này ta có:

Có thể nói rằng trong trường hợp này khi N tăng vô hạn (đủ lớn) rủi ro bị loại bỏ vì phương sai lợi suất coi nh bằng 0 Giả thiết các lợi suất không tương quan thật khó chấp nhận, tuy nhiên ý tưởng của vấn đề sẽ được xem xét trong phần mô hình định giá Trong mô hình này chúng ta thấy việc đa dạng danh mục đầu tư sẽ tạo cơ hội làm giảm rủi ro mà không ảnh hưởng đến lợi suất tối ưu trung bình.

Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại

3.1 Lựa chọn danh mục đầu tư rủi ro

Mét danh mục đầu tư tốt nhất có thể nhận được từ mô hình Markowitz.

Mô hình của ông đã cung cấp một khái niệm quan trọng là danh mục đầu tư hiệu quả đó là danh mục mà với mỗi lợi suất kỳ vọng cho trước ta lựa chọn được rủi ro Ýt nhất hoặc mỗi rủi ro Ýt nhất ứng với một lợi suất kỳ vọng lớn nhất.

Chóng ta bắt đầu từ một thí dụ nhỏ Giả sử trên thế giới chỉ có 5 tài sản A(1), A(2), A(3), A(4), A(5) với vị trí của chúng trên mặt phẳng toạ độ (rủi ro x lợi suất) như sau: loi suat

Hình 1 + Nếu một người có thể mua chỉ một trong các tài sản trên thì tình tình sẽ ra sao? Chắc chắn là khi so sánh A(1) với A(3) cũng như A(3) và A(4) người đó loại A(3) vì cùng mức lãi thì A(1) an toàn hơn, còn với cùng mức rủi ro thì A(4) có lợi hơn Khi so sánh A(1), A(2) và A(4) người đó chọn A(2) cũng với những lý do trên Còn lại A(2) và A(5) rõ ràng là việc lựa chọn (nếu chỉ 1 tài sản) tuỳ thuộc mức ưa thích mạo hiểm của người đó Kết luận ở đây là chỉ các tài phẩm mà lợi suất cao hơn thì rủi ro cao hơn mới là đối tượng nghiên cứu trong danh mục đầu tư.

+ Nếu cho phép chọn cả A(2) và A(5) thì người đầu tư sẽ chia số tiền cho hai tài phẩm này nh thế nào? Người đầu tư có bài toán sau:

Gọi W là trọng số của A(2) thì (1-W) là trọng số của A(5) trong danh mục đầu tư (2.1) và (2.2) ta có:

Hệ (3.1), (3.2) xác định một đường cong quan hệ giữa lợi suất trung bình của danh mục đầu tư và rủi ro của nó trong đó W là một tham sè: lợi suất A(5) o

Rủi ro Phần đường cong in đậm là phần hiệu quả Mỗi điểm trên đường cong này tương ứng một cách tổ hợp A(2) và A(5) hiệu quả Ngoài giới hạn của hai điểm A(2) và A(5) thì một tài sản được bán khống để mua tài sản kia nếu luật lệ cho phép Ngoài ra dễ dàng nhận thấy sự bù đắp rủi ro bởi lợi suất có thể đo bởi độ dốc của đường hiệu dụng tại mỗi điểm (đạo hàm bậc nhất của lợi suất theo rủi ro).

Mô hình xác định danh mục đầu tư hiệu dụng của Markowwitz cho kết quả tương tự khi có nhiều tài phẩm trong danh mục này.

3 2- Sù can thiệp của tài sản không rủi ro

Thị trường hầu nh tồn tại thường xuyên một hay một số loại tài sản coi là không rủi ro (phương sai lợi suất bằng 0) Có thể mô tả lợi suất của tài sản không rủi ro bởi điểm F tương ứng lợi suất r trên hình 3

Tài sản không rủi ro có lợi suất r và phương sai lợi tức bằng 0, nếu ta được phép đưa tài sản này vào danh mục đầu tư thì đường biên hiệu dụng mới là một đường thẳng và có thể xem đây là đường thị trường vốn một thị trường mà bất kỳ nhà đầu tư nào cũng có thể vay không hạn chế với lãi suất r.

Trên hình 3 nếu ta vạch tiếp tuyến từ F với đường cong hiệu dụng của danh mục đầu tư thì tiếp điểm M gọi là điểm "Danh mục thị trường" Tại M

"giá của rủi ro" đúng bằng "giá của an toàn" trong cơ cấu đầu tư. lợi suất

Rủi ro Những điểm bên trái M trên đường thị trường vốn luôn cho một cách kết hợp giữa tài sản không rủi ro và các tài sản rủi ro theo mô hình tối ưu Markowitz Chẳng hạn tại A và B với cùng mức rủi ro nh nhau lựa chọn A có lợi hơn (tương ứng một trọng số dành cho tài sản không rủi ro) Ngược lại những điểm nằm bên phải M tương ứng phương án vay tiền từ nguồn vốn không rủi ro để mua thêm tài sản rủi ro.

Nh vậy khi có tài sản không rủi ro thì việc lựa chọn danh mục đầu tư có thể là sự kết hợp của hai loại tài sản này trừ điểm danh mục thị trường(M), theo lời giải nhận được từ mô hình Markowitz Việc lựa chọn danh mục đầu tư, vay vốn hay cho vay tùy thuộc tâm lý từng nhà đầu tư Tuy nhiên đường thị trường vốn (FM) luôn là chỗ dựa trong trường hợp này.

Lựa chọn danh mục đầu tư

Sau các phân tích trong mục 3, chóng ta cần trả lời câu hỏi cần lựa chọn danh mục đầu tư nh thế nào trên đường hiệu dụng Markowitz?. Đường thị trường vốn

Giả sử ta có hai danh mục đầu tư một là đầu tư cho danh mục I với lợi suất RI phân phối chuẩn với trung bình E(RI )= I và phương sai I 2 (bá qua yếu tố thời gian T) và trọng số phần còn lại cho tài sản không rủi ro F với lợi suất r,

Tương tù (3.1), (3.2) ta có: Danh mục tổng cộng C = F  I

- Trung bình lợi tức toàn bộ là E(RC) = E(RI)W + r(1-W) = r +W[E(RI)-r]

- Phương sai lợi tức toàn bộ là Var(RC) = W 2 var(RI) suy ra ( ( ) )

Lựa chọn I theo mô hình xác suất

, đây là đại lượng rất quan trọng nó cho biết tính chất hợp lý của danh mục I so với danh mục F (tài sản không rủi ro) Để ý rằng nếu thay các đại lượng trong s bằng các thống kê tương ứng thì s sẽ là biến đo chênh lệch của I so với F đã được chuẩn hoá.

Nếu Cf() là giá trị hàm phân phối chuẩn chuẩn hoá thì Cf(s) là xác suất lợi suất của I nhỏ hơn r.

Nh vậy muốn tối thiểu hoá khả năng lợi suất của danh mục đầu tư nhận được từ mô hình Markowitz thấp hơn r 0 nào đó thì cần chọn điểm trên đường hiệu quả cực đại giá trị:

Ngược lại nếu ta chọn một độ dốc s thì có thể nói với mức tin cậy Cf(s) chóng ta không mất nhiều hơn: V= I -sI (4.2)

Danh mục đầu tư được chọn tương ứng với giá trị cực đại của V.

Một vài cách lựa chọn khác

Có thểlựa chọn danh mục đầu tư với sự trợ giúp của các đường cong thể hiện sự ưa thích của nhà đầu tư, chẳng hạn hàm thoả dụng Đây là cách làm khá phổ biến của các nhà kinh tế, các hàm này luôn thể hiện gía phải trả cho lợi Ých bởi rủi ro mà mỗi nhà đầu tư có thể chấp nhận Hãy quan sát minh hoạ sau:

Rủi ro Nếu các đường thẳng song thể hiện mức ý nguyện đánh đổi rủi ro lấy lợi tức của một nhà đầu tư thể hiện như một hàm thoả dụng thì khi đường thẳng này cắt đường hiệu dụng tại hai điểm, chẳng hạn A và B người đầu tư sẽ không biết nên chọn danh mục nào vì tại A lợi suất thấp nhưng an toàn hơn trong khi tại B lợi suất cao nhưng mạo hiểm hơn Khi di chuyển đường này đến mức tiếp xúc với đường hiệu dụng tại C thì rõ ràng C tốt hơn cả A và B.Người đầu tư chọn C.

Mô hình định giá tài sản và lý thuyết giá cơ lợi

5.1- Khó khăn đối với mô hình Markowitz

Mô hình Markowitz cho chóng ta một kỹ thuật lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu và những phân tích từ kết quả của mô hình này là rất bổ Ých Tuy vậy, trong thực tế khó khăn đặt ra là vấn đề tham số Nếu chúng ta có N tài phẩm để lựa chọn thì số tham số sẽ là 2N +N(N-1)/2 Trong khi chính lợi tức cổ phiếu theo thời gian có thể không dừng Nh vậy với số loại tài phẩm tương đối Ýt chóng ta có thể sử dụng trực tiếp mô hình này và từ đó mà định giá tài phẩm Trong trường hợp thị trường quá đa dạng người ta sử dụng một mô hình đơn giản hơn, mô hình có tên CAPM (Capital asset Pricing Model).

Mô hình này sử dụng hệ số Beta của các tài phẩm.

5.2 Mô hình CAPM với 1 chỉ số thị trường

Hệ sè Beta của tài phẩm i (i) liên quan đến danh mục I là tỷ số giữa hiệp phương sai của lợi tức của tài phẩm này với phương sai lợi tức của danh mục I Tức là:

Với các hệ số này chúng ta sử dụng quan hệ sau để mô tả lợi suất cá biệt của mỗi tài phẩm trong I theo một chỉ số thị trường chứng khoán nào đó (M).

Ri = i + iRM + i (5.2) Tức là lợi tức của mỗi tài phẩm bao gồm 3 phần:

- Phần lợi tức trung bình cố định trong thời gian dài: i

- Phần lợi tức phụ thuộc chỉ số RM với hệ số: i

- Phần lợi tức ngẫu nhiên đủ nhỏ có thể triệt tiêu khi đa dạng hoá danh mục đầu tư I: i.

Như vậy với tài phẩm i ta có:

2 i i β σ e σ   trong đó ei là độ lệch tiêu chuẩn của i.

Các hệ số trong (5.2) có thể ước lượng trên cơ sở các số liệu thống kê về giá cổ phiếu riêng biệt và giá trung bình của các cổ phiếu cấu thành chỉ số

Từ đó nhờ kết quả ước lượng (5.2) và quan hệ (5.3) ta có thể tính được lợi suất của một danh mục đầu tư I có N tài phẩm: i

Với N đủ lớn có thể bỏ qua tổng thứ hai trong (5.5) và xác định danh mục đầu tư I tối ưu với các tham số nhận được từ các mô hình hồi qui dạng (5.2) và điều kiện tổng các Wi bằng 1 Từ đó ta xác định được lợi suất của danh mục I.

Như vậy về ý tưởng mô hình này cơ bản giống mô hình Markowitz, sự khác biệt có chăng là các yếu tố đầu vào đơn giản hơn vì chúng ta dùng một yếu tố ngoại sinh đó là một chỉ số thị trường chứng khoán mà ta cho là đáng tin cậy.

5.3 Mô hình CAPM với đường SML (Security market line)

Từ công thức (4.1) ta có thể xây dựng phương trình quan hệ của lợi suất tài phẩm i trong danh mục I như sau:

E(Ri) = RF + (E(RI)- RF)std(Ri)/std(RI) (5.6) phương trình này xác định quan hệ tuyến tính giữa lợi suất trung bình cá biệt theo chênh lệch của lợi suất I với lợi suất của tài sản không rủi ro RF

Trong trường hợp này ta thấy: Var(Ri) =Var(RI)i 2.

Từ đó có thể thiết lập quan hệ sau: E(Ri) = RF + i(E(RI)- RF) (5.7) Đường thẳng (5.7) gọi là đường thị trường chứng khoán SML Với đường SML cho phép đánh giá một phương án đầu tư cá biệt trên cơ sở biểu diễn "sự bù đắp" lợi tức cho độ nhạy của tài phẩm này Hãy xem xét đồ thị sau:

- Một tài phẩm rủi ro được định giá sao cho (, E(R)) thuộc SML thì ta nói tài phẩm này định giá đúng.

- Một tài phẩm có vị trí như điểm A là tài phẩm đã định giá thấp vì giá của rủi ro cao hơn giá thị trường.

- Một tài phẩm có vị trí như điểm B là tài phẩm đã định giá cao.

Tóm lại trong cả hai cách định giá nói trên CAPM đều định giá trên cơ sở giá của rủi ro mà người đầu chấp nhận Có thể thấy cách định giá như vậy thích ứng với thị trường đa dạng và việc mở rộng danh mục là không có giới hạn, vì trong trường hợp này rủi ro ngẫu nhiên có tính hệ thống coi như bằng không Tuy nhiên mô hình với đường SML cho phép đánh giá đối với các tài phẩm riêng biệt.

áp dụng đối với cổ phiếu của ngành xuát nhập khẩu trên sàn giao dịch thành phố hồ chí minh 51 I Cơ sở lý luận 51 1 Phương pháp nhân tử Lagrange

Phân tích cận biên của rủi ro theo lợi suất trung bình

Một thực tế đơn giản là khi lợi suất càng cao thì rủi ro càng cao, quan hệ này có thể mô tả như thế nào từ mô hình trên.

Mô hình (*) có giá trị cực tiểu của rủi ro đo bởi phương sai của lợi suất, tại chiến lược đầu tư tối ưu ta có:

W'VW = W'1E + W'2U Thay 1, 2 từ (8) sau một vài biến đổi ta có:

Có thể chứng minh rằng hệ số a2 trong (11) dương, vì vậy hàm của rủi ro theo lợi suất trung bình cực tiểu xác định từ phương trình:

Biến động cơ cấu cặp đầu tư I khi E P thay đổi với rủi ro tối thiểu

Cặp đầu tư xác định theo (10) làm tối thiểu rủi ro Có thể viết biểu thức trên dưới dạng: W = AEP + B với

 trong đó A và B là hai véc tơ trong R I Với mỗi tài phẩm ta có: wi = aiEP + bi

Từ đây hệ số co giãn của wi theo EP có thể xác định như sau:

II Xử lý số liệu

Mã chứng khoán Tên công ty

GIL Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh KHA Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội

LAF Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An

SAV Công ty cổ phần Hợp tác kinh tế và XNK Savimex

TNA Công ty cổ phần thương mại XNK Thiên Nam

Do giá chứng khoán là chuỗi thời gian nên lợi suất Ri còng là các chuỗi thời gian.

Sử dông SPSS để mô tả thống kê lợi suất các cổ phiếu.

Các đặc trưng cổ phiếu

Lợi suất của cổ phiếu GIL

Lợi suất của cổ phiếu KHA

Lợi suất của cổ phiếu LAF

Lợi suất của cổ phiếu SAV

Lợi suất của cổ phiếu TNA

Ta có ma trận V-ma trận hiệp phương sai của các cổ phiếu:

Lợi suất R - GIL R-KHA R-LAF R-SAV R-TNA

R-GIL 0.000771 0.000599 0.000427 0.000591 0.000123 R-KHA 0.000599 0.001459 0.000562 0.000652 0.000288 R-LAF 0.000437 0.000562 0.000842 0.000489 0.000276 R-SAV 0.000591 0.000652 0.000489 0.000836 0.000168 R-TNA 0.000123 0.000288 0.000276 0.000168 0.000753

Do ma trận V xác định dương nên tồn tại ma trận nghịch đảo,ma trận nghịch đảo V  1 được xác định là:

R-GIL R-KHA R-LAF R-SAV R-TNA

Với Ep cho trứơc ,ta có thể tính được tỷ trọng các cổ phiếu trong danh mục đầu tư dựa vào công thức: wi=aiEP + bi

Cặp đầu tư tối ưu khi lợi suất trung bình thay đổi : kí hiệu w

Ep WGIL WKHA WLAF WSAV WTNA Tổng

Biểu đồ hệ số co giãn tỷ trọng các thành phần trong cặp đầu tư:

Wtna Wsav Wlaf Wkha Wgil Ep

Nhìn vào biểu đồ ta thấy rằng lợi suất của cổ phiếu có vẻ ổn định khi lợi suất trung bình cặp đầu tư thay đổi từ 1% đến 3%.

Hệ sè co giãn tỷ trọng các thành phần trong cặp đầu tư:

Ep GIL KHA LAF SAV TNA

* Sử dụng Gamside để tính ra danh mục tối ưu P

Scalar mup loi suat trung binh danh muc /0.001 /; variables v phuong sai - do rui ro m gia tri trung binh x(i) ty trong co phieu i trong danh muc ; Positive Variable x; x.up(i) = 1;

Equations vbal ham xac dinh phuong sai mbal ham xac dinh gia tri trung binh Budget So tien dau tu ; vbal v=e= sum((i,j), x(i)*q(i,j)*x(j)) ; mbal m =e= sum(i, mu(i)*x(i)) ; budget sum(i, x(i)) =e= 1 ; Model var / vbal, mbal, Budget / ; m.fx = mup;

Solve var minimizing v using nlp ; VAR x ty trong co phieu i trong danh muc LOWER LEVEL UPPER MARGINAL RGIL 0.156 1.000

RKHA 1.000 1.0191E-5 RLAF 0.390 1.000 RSAV 0.090 1.000 EPS RTNA 0.364 1.000 EPS

Ta thấy lợi suất yêu cầu của thị trường 0.1% thì tỷ trọng đầu tư vào các cổ phiếu là ; RGIL 0.156, RLAF 0.390, RSAV 0.090, RTNA 0.364

Mặc dù dựa vào kết quả tính toán trên ta có thể tìm ra danh mục tối ưu

P cho nhà đầu tư, nhưng các cổ phiếu của ngành xuất nhập khẩu vẫn chứa đựng nhiều rủi ro.Tuỳ vào khả năng chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư để xác định danh mục đầu tư tối ưu nhất cho họ kết luận

Chuyên đề mới chỉ phân tích về mặt lý thuyết phương pháp giảm thiểu rủi ro trong điều kiện lợi nhuận dự kiến, để có thể đưa phương pháp này vào thị trường chứng khoán Việt Nam giúp các nhà đầu tư tìm ra được danh mục tối ưu thì ta cần kết hợp với các nguyên lý trong hoạt động đầu tư tài chính cũng như thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư Những nội dung nghiên cứu trong đề tài này còn nhiều sai sót, do khả năng còn hạn chế và thời gian hạn hẹp vì vậy em rất mong sự góp ý của Thầy giáo cũng như các anh chị hướng dẫn thực tập.

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị làm ở bộ phận môi giới chứng khoán của công ty TNHH Chứng khoán NHNO & PTNT Việt Nam đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập.Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.Nguyễn Quang Dong – Khoa toán kinh tế đã hướng dẫn nhiệt tình để giúp em hoàn thành chuyên đề này.

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC lời mở đầu 1

Chương I Giới thiệu chung về phân tích và đầu tư chứng khoán 2

I Đại cương về thị trường chứng khoán2

1.Khái niệm về thị trường tài chính 2

2 Khái niệm và đặc điểm của chứng khoán 4

3.1 Phân loại chứng khoán theo tính chất 5

3.2.Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng 14

3.3.Phân loại chứng khoán theo thu nhập 15

II.Phân tích chứng khoán 18 1.Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán 18

2.Phân loại đầu tư chứng khoán 19

3 Mức sinh lời và rủi ro trong đầu tư chưng khoán 19

3.1.Mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán 19

3.2.Rủi ro và phân tích thống kê đối với rủi ro 21

4.Xác định mức sinh lời và rủi ro dự kiến trong đầu tư chứng khoán 25

4.1.Xác định mức sinh lời dự kiến 25

4.2.Xác định rủi ro dự kiến 26

4.3.Đo rủi ro cổ phiếu bằng hệ số  27

Chương II Các mô hình lựa chọn danh mục tối ưu Với lãi suất kỳ vọng đã Ên định trước 30 I Quản lý danh mục đầu tư30 1- Tiêu chuẩn Kelly 30

2- Đa dạng hoá danh mục đầu tư 32

3- Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại 33

3.1 Lựa chọn danh mục đầu tư rủi ro 33

3 2 Sù can thiệp của tài sản không rủi ro 35

4- Lựa chọn danh mục đầu tư 36

5- Mô hình định giá tài sản và lý thuyết giá cơ lợi 38

5.1- Khó khăn đối với mô hình Markowitz 38

5.2 Mô hình CAPM với 1 chỉ số thị trường 39

5.3 Mô hình CAPM với đường SML (Security market line) 40

II Phương pháp phân tích trung bình phương sai _meanvariance(mv) 41 1.Ý nghĩa của phương pháp 41

2.Nội dung phương pháp phân tích trung bình phương sai 41

2.1.Mô hình xác định danh mục biên duyên 41

2.2.Cấu trúc và tính chất của tập danh mục biên duyên 44

3.Tập danh mục biên duyên khi có tài sản phi rủi ro 47

3.1.Mô hình xác định tập danh mục biên duyên 47

3.2.Quan hệ giữa danh mục hiệu quả và danh mục bất kỳ 48

4.Mô hình chỉ số đơn (Simple index Model) 48

5.Phương pháp nhân tử Lagrange 49

Chương III áp dụng đối với cổ phiếu của ngành xuát nhập khẩu trên sàn giao dịch thành phố hồ chí minh 51 I Cơ sở lý luận 51 1 Phương pháp nhân tử Lagrange 52

2 Phân tích cận biên của rủi ro theo lợi suất trung bình 53

3 Biến động cơ cấu cặp đầu tư I khi EP thay đổi với rủi ro tối thiểu 53

II Xử lý số liệu 54 kết luận 60

Ngày đăng: 29/05/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w