Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ————— ————— TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: ThS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực hiện: Đoàn Trung Hiếu Dương Quỳnh Anh Nguyễn Diệu Linh Phạm Thùy Linh Quách Phạm Hà My Thẩm Gia Nhi Nguyễn Thị Ngọc Thơ Nhóm 4-KTVĩM.9 KTQT49-B3-0439 KTQT49-C1-0359 KTQT49-B1-0482 KTQT49-A4-0486 KTQT49-B1-0507 KTQT49-B1-0522 KTQT49-C1-0558 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ————— ————— TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: ThS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực hiện: Đoàn Trung Hiếu Dương Quỳnh Anh Nguyễn Diệu Linh Phạm Thùy Linh Quách Phạm Hà My Thẩm Gia Nhi Nguyễn Thị Ngọc Thơ Nhóm 4-KTVĩM.9 KTQT49-B3-0439 KTQT49-C1-0359 KTQT49-B1-0482 KTQT49-A4-0486 KTQT49-B1-0507 KTQT49-B1-0522 KTQT49-C1-0558 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS LÂM THANH HÀ ThS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận Chúng em xin cảm ơn bạn lớp KTVĩM.9-K49, Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao hết lòng ủng hộ tạo động lực, giúp cho tiểu luận nhanh chóng hồn thành Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Nhóm 4-Lớp KTVĩM.9 phối hợp ăn ý, thẳng thắn trao đổi hoàn thiện tiểu luận Đây tiểu luận chúng em nên dù cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong nhận góp ý, đánh giá khách quan bảo từ thầy cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2022 NHÓM LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan toàn nội dung đề tài kết nghiên cứu sau quan sát, giải thích phân tích hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan khơng có chép y ngun tài liệu Đồng thời, kết quả, số liệu phục vụ cho tiểu luận thành viên nhóm thu thập trung thực khách quan, từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2022 NHĨM NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) , tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN .iii NHẬN XÉT iv MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT vii Least Developed Countries vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH x PHẦN I: MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Kết cấu đề tài .14 PHẦN II: NỘI DUNG 16 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 1.1 Biến số kinh tế 16 1.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội – GDP (Gross domestic product) 16 1.1.2 Phương pháp tính GDP .16 1.1.3 GDP danh nghĩa thực tế 18 1.1.4 GDP bình quân đầu người .19 1.1.5 Phân biệt GDP với GNP 19 1.2 Các quốc gia phát triển .22 1.2.1 Định nghĩa chung 22 1.2.2 Một số cách xếp loại .24 1.3 Tăng trưởng kinh tế 26 1.3.1 Định nghĩa .26 1.3.2 Các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 26 1.3.3 Ảnh hưởng chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế 27 1.3.4 Ý nghĩa – hạn chế tăng trưởng kinh tế 27 1.4 Các khái niệm vể sản xuất 29 1.4.1 Định nghĩa .29 1.4.2 Khu sản xuất 29 1.4.3 Chi phí sản xuất 29 1.4.4 Loại hình sản xuất 30 1.4.5 Quản lý sản xuất .30 1.4.6 Quá trình sản xuất 31 1.4.7 Mối quan hệ sản xuất tăng trưởng kinh tế .31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 34 2.1 Thực trạng sản xuất số nước phát triển 34 2.2 Thực trạng tăng trưởng số nước phát triển .41 2.2.1 Động lực tăng trưởng kinh tế 42 2.2.2 Động lực dài hạn .47 2.3 Tiểu kết 48 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CẢI THIỆN SẢN XUẤT, TĂNG TRƯỞNG VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ 49 3.1 Dự báo 49 3.3.1 Kinh tế giới .49 3.3.2 Các nước phát triển phạm vi nghiên cứu 51 3.3.3 Tình hình Việt Nam tương lai gần 51 3.3.4 Ảnh hưởng tới sản xuất tăng trưởng .52 3.2 Giải pháp 52 3.2.1 Giải pháp chung .52 3.2.2 Việt Nam 54 3.2.3 Nhận định, đánh giá hành động nước .54 PHẦN III: KẾT LUẬN .56 TÀI LIÊU THAM KHẢO 57 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người NIC Newly Industrialized Country Nước công nghiệp PWC PricewaterhouseCoopers RGDP Regional Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa địa phương NICs Newly Industrialized Countries Nhóm nước LCDs Least Developed Countries Nhóm nước phát triển FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG, BIỂ Bảng 1: Phân biệt GDP GNP 11 Y Bảng 2: Sự khác biệt tăng trưởng kinh tế số nước phát triển 31 Bảng 3: Sự khác biệt số AD tăng trưởng kinh tế số nước phát triển .32 DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1: Chỉ số HDI Liên hợp quốc Y Hình 2: Vịng chu chuyển kinh tế .20 Hình 3: Cơ cấu GDP tháng đầu năm 2022 .24 Hình 4: Đường cong Rahn thể chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 35 42 Quốc với 36,12%) thường có tỷ lệ tăng trưởng cao so với phần lại, Việt Nam, Ấn Độ hay Somalia (theo thứ tự 27,12%, 25,54% 20,2%) Những số liệu phần khẳng định mối tương quan chặt chẽ đầu tư tăng trưởng Tuy nhiên, mối tương quan tồn vấn đề, khơng vai trị hai biến số này, biến số nguyên nhân biến số kết Có thể đầu tư làm tăng trưởng kinh tế nhanh, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn tới đổ nguồn vốn vào đầu tư Nhưng dù tích lũy tư ảnh hưởng đến suất rõ ràng trực tiếp, nên nhiều nhà kinh tế cho đầu tư nhiều dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh c, Chi tiêu phủ (hay chi tiêu cơng) Trong lý thuyết tài liệu mà chúng em nghiên cứu chưa tìm thấy lý thuyết nói rõ ràng vai trị chi tiêu phủ Lý thuyết kinh tế thường không cách rõ ràng tác động chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhà kinh tế thống với rằng, số trường hợp cắt giảm quy mô chi tiêu phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, số trường hợp khác gia tăng chi tiêu phủ lại có lợi cho tăng trưởng kinh tế Chỉ khẳng định chi tiêu phủ thường sử dụng làm cơng cụ sách chủ yếu để điêu tiết tổng mức chi tiêu (hay tổng cầu) kinh tế, việc chi tiêu ngân sách hợp lý cho khu vực sản xuất hiệu qảu đem lại nguồn lợi tối đa cho quốc gia khu vực Tuy nhiên, khó đạt thay đổi ngắn hạn chi tiêu phủ có khó khăn vè hành trị, đặc biệt việc cắt giảm chi tiêu làm thu hẹp tổng cầu 43 Để có cơng cụ giúp nghiên cứu vai trị chi tiêu cơng, Rahn (1986) xây dựng mơ hình phản ánh mối quan hệ quy mô chi tiêu công tăng trưởng kinh tế, nhà kinh tế sử dụng rộng rãi Theo đường cong Rahn, chi tiêu cơng có hại tăng trưởng kinh tế vượt ngưỡng chi tiêu công Ngưỡng chi tiêu công điểm gia tăng chi tiêu cơng thấp giá trị có tác động đến tăng trưởng kinh tế, lớn có hiệu ứng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhà kinh tế cịn bất đồng số xác họ thống với rằng, mức chi tiêu công tối ưu với tăng trưởng kinh tế dao động khoảng 15 đến 20% GDP Hình 4: Đường cong Rahn thể chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Như vậy, từ cột bảng 2, ta thấy nước chưa đạt mức chi tiêu công tối ưu với tăng trưởng kinh tế theo Rahn Cụ thể Trung Quốc: 13,93%; Việt Nam: 6,8%; Ấn Độ: 10,15% Somalia 10,86% Tuy nhiên số nằm giá trị mang lại hiệu ứng tích cực cho tăng trưởng kinh tế, tức tiếp tục gia tăng chi tiêu phủ nước thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế 44 d, Cán cân thương mại (hay xuất nhập ròng) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập (XNK) hàng hóa dịch vụ tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế việc làm quốc gia, nước phát triển Việt Nam ngoại lệ Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Điều mà nước quan tâm đến cán cân thương mại cán cân thương mại có sức ảnh hưởng tới sản lượng nước (xuất ròng thành tố GDP), ảnh hưởng đến việc làm cán cân đối ngoại Và cán cân thương mại yếu tố giúp cho quốc gia nhìn thay đổi việc xuất nhập thấy mức độ chênh lệch thời gian cụ thể Trong nước đề cập, có Trung Quốc nước xuất siêu, có sản lượng xuất lớn nhập khẩu, hay nói cách khác có tỷ trọng GDP cán cân thương mại dương, nước Việt Nam, Ấn Độ đặc biệt Somalia tồn giá trị âm Với cán cân thương mại có thặng dư, Trung Quốc phản ánh rõ ràng đặc điểm nước công nghiệp hóa (NICs), phủ quốc gia cơng nghiê ¬p có xu hướng kiểm sốt q trình cơng nghiệp hóa họ khuyến khích ngành sản xuất xuất sản phẩm họ Lợi nhuận tạo thông qua xuất thường tái đầu tư vào kinh tế nước Như vậy, Trung Quốc quốc gia phát triển có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao 45 2.2.2 Động lực dài hạn Ngoài yếu tố thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn nhờ vào gia tăng tổng cung dài hạn yếu tố khác Như đề cập phần định nghĩa tăng trưởng, yếu tố giúp cho tăng trưởng kinh tế dài hạn nước phát triển gồm: a, Tăng vốn: Tăng số tiền đầu tư vào nhân tố định suất tư vật, vốn nhân lực,… b, Khai thác thu mua nguyên liệu thô với giá rẻ từ nước xuất khẩu, tăng cường công nghệ chế biến thành thành phẩm để bán với giá cao, đem lại nguồn lợi kinh tế lớn c, Cái tiến công nghệ nhằm cho phép chuyển lao động sang ngành sản xuất dịch vụ khác Thời đại số hóa cơng nghệ hóa, nước tận dụng hết tiềm cơng nghệ cho phép máy móc robot làm việc thay người đem tới nguồn lợi lớn cho đất nước Đây lý giúp Trung Quốc vươn trở thành kinh tế lớn, siêu cường giới, Trung Quốc tiếp tục cạnh tranh với Mỹ để trở thành qc gia đứng đầu lĩnh vự cơng nghệ d, Chuyển dịch cấu kinh tế: giảm bớt tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ e, Có thể chế trị ổn định, để khơng xảy vấn đề kinh tế xã hội Somalia 2.3 Tiểu kết Sự khác biệt việc sử dụng yếu tố sản xuất quốc gia phát triển dẫn tới chênh lệch suất lao động Điều nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng không kinh tế nước 46 47 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CẢI THIỆN SẢN XUẤT, TĂNG TRƯỞNG VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ 3.1 Dự báo 3.3.1 Kinh tế giới20 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán năm 2023 giống suy thoái hàng triệu người giới "Điều tồi tệ chưa đến nhiều người, năm 2023 giống suy thoái," báo cáo cho biết, lặp lại cảnh báo Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới nhiều CEO toàn cầu Theo đó, phần ba kinh tế tồn cầu chứng kiến hai quý liên tiếp tăng trưởng âm, ba kinh tế lớn - Mỹ, Liên minh châu Âu Trung Quốc - tiếp tục tăng trưởng chậm lại, báo cáo cho biết Pierre-Olivier Gourinchas, nhà kinh tế trưởng IMF, nói với CNBC hôm 11/10 rằng: “Năm tới chứng kiến diễn biến ảm đạm” Ơng nói: “Sẽ có suy giảm kinh tế giảm sút" Trong báo cáo mình, IMF đưa ba kiện lớn cản trở tăng trưởng: xung đột Nga Ukraine, khủng hoảng giá sinh hoạt suy thoái kinh tế Trung Quốc Cùng với nhau, chúng tạo thời kỳ "biến động" kinh tế, địa trị sinh thái Theo báo cáo, chiến Ukraine tiếp tục "gây bất ổn mạnh mẽ cho kinh tế toàn cầu", với tác động gây khủng hoảng lượng "nghiêm trọng" châu Âu, với tàn phá Ukraine 20 IMF dự đốn kinh tế giới 2023: "Điều tồi tệ phía trước", Liên Hà, Kinh tế thị, 12/10/202 48 Giá khí đốt tự nhiên tăng bốn lần kể từ năm 2021, Nga cung cấp 20% mức năm 2021 Giá lương thực bị đẩy lên xung đột Sẽ phải trả giá cho phần cịn lại giới Hoa Kỳ khơng giải lạm phát, nhà kinh tế trưởng IMF cho biết IMF dự đốn lạm phát tồn cầu đạt đỉnh vào cuối năm 2022, tăng từ 4,7% vào năm 2021 lên 8,8% "tiếp tục tăng thời gian dài dự kiến trước đây." Theo dự báo IMF, lạm phát toàn cầu giảm xuống 6,5% vào năm 2023 4,1% vào năm 2024 Cơ quan lưu ý việc thắt chặt sách tiền tệ tồn giới để chống lạm phát "sự tăng giá mạnh mẽ" USD so với loại tiền tệ khác "Chính sách zero-Covid" Trung Quốc - kết đợt phong toả - tiếp tục cản trở kinh tế nước Tài sản chiếm khoảng 1/5 kinh tế Trung Quốc, thị trường gặp khó khăn, phân chia tiếp tục diễn toàn cầu Đối với thị trường kinh tế phát triển, cú sốc năm 2022 "khơi lại vết thương kinh tế vốn chữa lành phần sau đại dịch," báo cáo cho biết IMF nhấn mạnh rủi ro sách tiền tệ, tài khóa tài "điều chỉnh sai" "tăng mạnh", kinh tế thế, giới "vẫn mong manh" thị trường tài "có dấu hiệu căng thẳng." Báo cáo đưa nhà phân tích tranh luận việc liệu Cục Dự trữ Liên bang có hành động đủ nhanh lạm phát Mỹ Báo cáo IMF đề xuất "thắt chặt tiền tệ trước tích cực" cần thiết, suy thối "lớn" khơng phải "không thể tránh khỏi", với lý thị trường lao động thắt chặt Mỹ Vương quốc Anh 49 3.3.2 Các nước phát triển phạm vi nghiên cứu Đối diện với suy thoái, hầu phát triển nhận mức tăng trưởng âm trì trệ kết tương tự với sản xuất hàng hóa nước Riêng Việt Nam Trung Quốc, hai quốc gia dù đối mặt với nhiều khó khăn song điểm sáng tranh tối màu kinh tế giới giai đoạn tới Sau giai đoạn suy thoái, hai quốc gia bứt lên phát triển mạnh mẽ nhanh chóng Giai đoạn coi trình lọc thành phần sản xuất yếu kém, tái cấu trúc kinh tế, chuẩn bị cho bước tiến quan trọng tương lai Trung Quốc sớm vươn lên kinh tế, công nghiệp đứng đầu giới Và Việt Nam ngày có vị tiếng nói trường quốc tế, tương lai anh Đơng Nam Á 3.3.3 Tình hình Việt Nam tương lai gần Đối diện với tình hình lạm phát, nhà nước buộc phải hút tiền VNĐ cách tăng lãi suất, đó: Tiền kinh tế lại làm cho giao dịch tiền lại Dẫn tới kinh doanh hàng hóa ế ẩm, doanh nghiệp phá sản nhiều cắt giảm nhân liên tục, thất nghiệp nhiều ảnh hưởng tới trật tự xã hội Mặt khác, tiền kinh tế lại, nhà đầu từ chứng khoán, bất động sản lại, giao dịch ảm đạm, giá giảm không giảm đột ngột Ngân hàng tăng lãi suất khiến người vay nợ phải trả thêm tiền, vụ vỡ nợ xảy Giá điện, giá xăng dầu, gas tiếp tục tăng Hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu báo cáo lỗ Chỉ số lạm phát Việt Nam đạt mức cao kỷ lục Một số ngân hàng khoản không huy động vốn 50 Đồng VNĐ tiếp tục giá tỷ giá VND – USD lên cao ngưỡng 25.700 – 26.300 Nhập siêu vào Việt Nam thấp kỷ lục Nhiều cơng ty chứng khốn lỗ nặng, xin phá sản Hàng loạt doanh nghiệp xin hủy niêm yết sàn Vốn hóa thị trường chứng khốn cịn 25% GDP Bất động sản tiếp tục đóng băng, phân khúc hộ chung cư giảm giá 30 – 50% khơng có giao dịch 3.3.4 Ảnh hưởng tới sản xuất tăng trưởng Suy thối kinh tế diễn tồn cầu, tăng trưởng kinh tế nước giảm so với dự báo, sản xuất khó khăn, nhiều nước phát triển vỡ nợ Riêng Việt Nam giữ mức tăng trưởng dương 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp chung Các nước phát triển tập trung xây dựng kinh tế mà ngành ngành sản xuất trụ cột kinh tế Khuyến khích người dân tập trung đầu tư vào ngành sản xuất, đặc biệt ngành sản xuất công nghệ cao Nhà nước, quyền tăng cường vai trị quản lý, giảm sát hoạt động thị trường đồng thời cải thiện chế, sách, tăng tính minh bạch thị trường Tiến hành đổi công nghệ, chuyển đổi số, đa dạng hóa chuỗi cung ứng Hội nhập kinh tế Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế trở thành xu tất yếu thời đại Với đất nước phát triển Việt Nam, hội nhập kinh tế đường dể rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi nước nhà đồng thời học hỏi kinh 51 nghiệm nước khác để khắc phục thiếu sót hạn chế, Việt Nam có tổ chức ASEAN, WTO, APEC,… Thu hút vốn đầu tư nước Các định, văn pháp luật, ưu đãi đầu tư để thu hút nguồn vốn FDI kể đến như: miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, cho thuê đất với giá ưu đãi, đối xử bình đẳng nhà đầu tư Việc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đất nước có nguồn lực để đầu tư vào sản xuất Đầu tư vốn nhân lực trọng đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xương cho phát triển lĩnh vực xã hội, kéo theo phát triển kinh tế - xã hội Các sách thực là: khuyến khích vinh danh tun dương người sinh viên, học giả đóng góp xuất sắc, trả lương cho người có kinh nghiệm, nghiên cứu, áp dụng công nghệ, kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo dựng môi trường vị để lao động có trình độ cao hoạt động Giải cân vấn đề thiếu nhân doanh nghiệp thất nghiệp sinh viên trường Doanh nghiệp yêu cầu người có kinh nghiệm làm việc với chi trả hợp lý, sinh viên tốt nghiệp thời đại thiếu sót kinh nghiệm lại hi vọng thuê với mức lương cao Vấn đề thực chất bất đồng quan điểm, cần có thỏa thuận nhà tuyển dụng người tìm kiếm việc làm Chính sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn Đại dịch vừa qua kéo chân kinh tế toàn cầu, điều khiến cho nhiều doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa phá sản Đây tín hiệu phủ nước cần có sách 52 quỹ tín dụng dự trữ để giúp đỡ doanh nghiệp phòng khó khan đột ngột xảy đến Có thể kể đến như: Hỗ trợ thuế, miễn giảm lãi vay, cho doanh nghiệp vay đáp ứng đủ điều kiện: có dự án, phương án sản xuất rõ rang, có khả trả nợ thời gian quy định (Không để nợ xấu,….) 3.2.2 Việt Nam Ngân hàng thương mại đưa kế hoạch tăng lãi suất: Khoảng tháng 12 năm 2022 đầu năm 2023, tăng lãi suất cho vay lên 18-20%/năm để kiềm chế lạm phát Từ tháng 7-11 năm 2023, lãi suất cho vay giảm từ 18-20%/năm xuống 11-15%/năm Từ tháng 6-9 năm 2024, lãi suất cho vay ngân hàng khả cao giảm mức đáy 7-9%/ năm Do đó, cuối năm 2023 – 2024, người dân vay ngân hàng để khôi phục sản xuất, mở rộng kinh doanh đầu tư Đảng Nhà nước ban hành Nghị buộc Ngân hàng thương mại đóng van tín dụng cho chứng khốn, bất động sản, hạn chế tín dụng phi sản xuất Ngân hàng nhà nước tiếp tục thực sách thắt chặt tiền tệ đạo Ngân hàng thương mại hạn chế tăng trưởng tín dụng mức 20% Sau kinh tế đáy Nhà nước, ngân hàng tích cực vực dậy kinh tế, lãi xuất ưu đãi, gói hỗ trợ kích thích tối đa, người dân làm việc, mở rộng kinh doanh sản xuất Năm 2024, Đảng đạo mạnh việc tái cấu đầu tư cơng, thị trường Tài – Tiền tệ tái cấu Doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ đẩy mạnh trình tái cúc trúc kinh tế 3.2.3 Nhận định, đánh giá hành động nước 53 * Việt Nam Nhà nước tiến hành lọc kinh tế, loại bỏ thành phần yếu kém, tạo dựng thị trường, môi trường đầu tư, cạnh tranh lành mạnh, công bằng, vững Tái cấu trúc kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, điều hướng nguồn tiền người dân tập trung vào đầu tư sản xuất kinh doanh thay đầu vào bất động sản, chứng khoán * Trung Quốc Mặc dù làm cản trở kinh tế Trung Quốc tự đặt phép thử cho sức khỏe kinh tế với sách zero – COVID, vừa để đánh giá khả khả tự lực quốc gia biện pháp ngăn chặn xuất lạm phát từ Mỹ Đồng thời, Trung Quốc muốn loại bỏ phụ thuộc nhiều sản xuất vào nước Phương Tây, đặc biệt Mỹ có tham vọng muốn biến nước phụ thuộc vào Đây hành động Trung Quốc nhằm chuẩn bị cho trình khẳng định chiếm lĩnh vị số giới 54 PHẦN III: KẾT LUẬN Bằng cách phân lập, làm rõ hai vấn đề sản xuất tăng trưởng, sau tiến hành khảo sát chung thực tế từ quốc gia tiểu biểu để rút mối quan hệ biện chứng, nhóm tác giả mong muốn cung cấp góc nhìn khách quan, đa chiều, học, kết luận mang tính quy luật vai trị sản xuất tăng trưởng quốc gia, cụ thể quốc gia phát triển Đặc biệt bối cảnh thời đại có thay đổi, mà sản xuất yết tố định sức mạnh quốc gia, mà tăng trưởng kinh tế mục tiêu theo đuổi hàng đầu nước nhóm tác giả hi vọng nội dung nghiên cứu giải phần vấn đề nhận thức, nhằm giúp người đọc hiểu tầm quan trọng kinh tế dựa nội lực sản xuất thực Đề từ đó, có tầm nhìn, hoạch định sách nhanh chóng tìm điểm yếu tồn nhiều việc tổ chức sản xuất nhằm nhanh chóng có phương án khắc phục, xử lý, thay đổi, đưa dự báo xác nắm bắt biến động giới Do hạn chế trình độ, nguồn tài liệu tham khảo lực nghiên cứu thực tế nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Thêm vào đó, tiểu luận chưa làm rõ đặc trưng, giải thích lý mà nước phát triển lại có chênh lệch sản xuất lớn đến Việt Nam, Trung Quốc so với nước phát triển khác Venezuela, Sri Lanka chẳng hạn Điều vị trí địa lý, yếu tố lịch sử, văn hóa, yếu tố trị tác động tới sản xuất, tất chưa thật rõ ràng 55 TÀI LIÊU THAM KHẢO Danh mục tài liệu nguồn tham khảo 1.1.Những nguyên lý kinh tế học – N.Gregory Mankiw Trường Đại học Tổng hợp Harvard – Nhà Xuất Thống kê Hà Nội 2011 1.2.World Bank Open Data https://data.worldbank.org/ 1.3.The World Bank https://www.worldbank.org/en/home 1.4.Wikipedia – Bách khoa tồn thư mở https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh 1.5.Trang thơng tin điện tử tồng hợp https://vietnambiz.vn/ 1.6.TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2014 file:///C:/Users/Admin/Downloads/751-1723-2-PB.pdf 1.7 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG https://tapchicongthuong.vn/ Trung Quốc: https://vnexpress.net/trung-quoc-ngay-cang-thong-tri-san-xuat-toan-cau4502295.html truy cập ngày 6-11-2022 https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/vi-sao-vi-the-cong-xuongthe-gioi-van-se-do-trung-quoc-nam-giu-.html truy cập ngày 6-11-2022 https://songoaivu.tiengiang.gov.vn/thong-tin-chi-ao-ieuhanh4/-/asset_publisher/QSpp7P8RukDa/content/trung-quoc-van-ang-co-nhieuloi-the-trong-chuoi-san-xuat-toan-cau/pop_up? _101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa_viewMode=print truy cập ngày 7-11-2022 https://vietnix.vn/cac-trang-thuong-mai-dien-tu-trung-quoc/ truy cập ngày 811-2022 56 Việt Nam: https://vtv.vn/kinh-te/viet-nam-tro-thanh-con-ho-moi-cua-chau-a20220608111304428.htm truy cập ngày 8-11-2022 https://vneconomy.vn/vuot-du-bao-gdp-quy-3-2022-tang-hon-13-so-voi-cungky.htm truy cập ngày 7-11-2022 Ấn Độ: https://congthuong.vn/an-do-tren-da-tro-thanh-nen-kinh-te-lon-thu-haichau-a-170451.html truy cập ngày 8-11-2022 https://moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/Tu _n_37 12 18_09_2022_bd4d2.pdf truy cập ngày 7-11-2022 https://vtv.vn/kinh-te/an-do-han-che-xuat-khau-nhieu-doanh-nghiep-timmua-gao-viet-20220917170035879.htm truy cập ngày 7-11-2022 Somalia: https://nhandan.vn/nguy-co-mat-an-ninh-luong-thuc-tai-somaliapost700597.html truy cập ngày 5-11-2022 https://thanhnien.vn/it-nhat-100-nguoi-chet-trong-vu-no-bom-ben-ngoaibo-giao-duc-somalia-post1516017.html truy cập ngày 5-11-2022 https://www.baohaugiang.com.vn/chuyen-thoi-su/quoc-te-len-an-vu-danhbom-kep-o-somalia-115498.html truy cập ngày 6-11-2022 https://backan.gov.vn/Pages/chau-phi-doi-pho-khung-hoang-luong-thuctram-trong-ec0f.aspx truy cập ngày 6-11-2022