Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN BỘ MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN GVHD: Ths Nguyễn Thị Thanh Lam Sinh viên thực hiện: Nhóm lớp KTVM - KDQT49B1 Hà Nội, tháng 11-2022 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN BỘ MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN GVHD: Ths Nguyễn Thị Thanh Lam Sinh viên thực hiện: Nhóm lớp KTVM - KDQT49B1 Phạm Danh Khoa Dương Linh Hoạt Nguyễn Mỹ Linh Hoàng Đỗ Xuân Mai Phạm Quang Minh Ngô Thị Hương Quỳnh Hà Nội-Tháng 11,2022 STT Họ & Tên Mã sinh viên Phạm Danh Khoa KDQT49-B1-0243 Phần việc Đóng góp Viết tiểu luận chuẩn 100% bị ppt Thuyết trình Dương Linh Hoạt KDQT49-B1-0229 Hoàng Đỗ Xuân Mai KDQT49-B1-0274 Viết tiểu luận chuẩn 89,16% bị ppt Viết tiểu luận chuẩn 93,33% bị ppt Thuyết trình Phạm Quang Minh KDQT49-B1-0285 Viết tiểu luận chuẩn 95% bị ppt Nguyễn Thị Mỹ Linh KDQT49-B1-0267 Viết tiểu luận chuẩn 93,33% bị ppt Ngô Thị Hương Quỳnh KDQT49-B1-0323 Viết tiểu luận chuẩn bị ppt Thuyết trình BẢNG THÀNH VIÊN NHĨM 98,33% MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………… DANH MỤC VIẾT TẮT ……………… DANH MỤC HÌNH VẼ ……………… CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC 10 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.7 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 SẢN XUẤT LÀ GÌ? 12 2.1.1 Định nghĩa 12 2.1.2 Nhân tố sản xuất .13 2.1.3 Hàm sản xuất 14 2.2 TĂNG TRƯỞNG 14 2.2.1 Định nghĩa .14 2.2.2 Đo lường tăng trưởng .14 2.3.QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN .15 2.3.1.Định nghĩa 15 2.3.2.Phân loại 16 2.3.3.Đặc điểm chung .16 CHƯƠNG 3:MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG 20 3.1 MỐI LIÊN HỆ GIỮA SẢN XUẤT VÀ GDP .20 3.2 TIỂU KẾT 21 CHƯƠNG 4: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN .22 4.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 22 4.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 22 4.2.1.Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn .23 4.2.2.Tăng trưởng kinh tế dài hạn 25 4.3 TIỂU KẾT: 26 CHƯƠNG 5: GỢI Ý PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO KHÓ KHĂN Ở NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 27 TỔNG KẾT 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài tiểu luận này, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thầy, cô khoa Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài tiểu luận hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học từ nước quốc tế,… Đặc biệt có giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè thầy cô Hơn hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô - Nguyễn Thị Thanh Lam người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, đề tài tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong q thầy cơ, bạn bè, gia đình tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa IMF Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản phẩm nội địa HDI Chỉ số phát triển người LDCs Các nước phát triển Rahn Đường cong phát triển WB World Bank ICT Thước đo mức độ phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông CNTT Công nghệ thông tin Chú thích Thêm AD: TỔNG LƯỢNG CẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình Chú thích Nguồn Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á năm 2021 http://nhipsongkinhte.toquoc.vn/chi-so-phat- ảnh 2.3.1 2.3.2 trien-con-nguoi-cua-viet-nam-dung-thu-maytrong-khu-vuc-dong-nam-a20220918102301823.htm Tỷ lệ gia tăng dân số https://danso.org/chau-a/ Châu Á 2.3.2.1 2.3.3 nhóm nước phát triển Market Business News Tỷ lệ thất nghiệp https://www.oecd.org/newsroom/unemployment- số nước rates-oecd-update-march-2022.htm giới Nguồn: 3.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế dankinhte.vn 4.2.1 Sự gia tăng AD Economics Help 4.2.2 Sự khác biệt số AD tăng trưởng kinh tế số nước phát triển The World Bank 4.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế dài hạn Economics Help CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF1), triển vọng tăng trưởng lạc quan Việt Nam chống lại xu hướng chậm lại nơi khác châu Á Nửa đầu năm nay, kinh tế phục hồi nhanh chóng hạn chế đại dịch Việt Nam nới lỏng sau áp dụng chiến lược sống chung với COVID đợt tiêm chủng mạnh mẽ Các sách hỗ trợ lãi suất thấp, tăng trưởng tín dụng mạnh, chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội phủ kèm với sản lượng chế tạo mạnh hoạt động bán lẻ du lịch phục hồi Theo đó, mức độ tăng trưởng Việt Nam tăng lên 7% năm 2022, nâng toàn điểm phần trăm so với ba tháng trước lần điều chỉnh tăng đáng kể kinh tế lớn Châu Á Sự tăng trưởng mạnh kinh tế mức thu nhập bình quân theo đầu người tăng liên tục kéo theo đời sống người không ngừng cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng, khả tiếp cận với giáo dục, y tế phúc lợi xã hội tăng Tuy nhiên, mức độ phát triển tăng trưởng Việt Nam- quốc gia phát triển tổng số 152 quốc gia có khác biệt rõ ràng quốc gia phát triển Và hết yếu tố trao đổi mua bán sản phẩm hàng hoá yếu tố định đến phát triển tăng trưởng kinh tế Thật vậy, trao đổi mua bán tăng trưởng kinh tế tồn tại, không tách rời tác động qua lại lẫn Nó giúp nhận thức tầm quan trọng sản xuất vật chất, phương thức sản xuất nói chung vai trị đặc biệt nghiệp đổi đất nước, cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta nói riêng 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong Kinh tế học nói chung mơn học Kinh tế Vĩ mơ nói riêng, nhà kinh tế học tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế cách tổng thể Họ thu thập số liệu thu nhập, giá nhiều biến số kinh tế để từ đưa nhìn tổng quan cho thị trường nhiều thời kỳ Cùng đưa tầm mắt nhìn qua tình hình kinh tế nước giới, ta thấy đa dạng mức sống quốc gia Thậm chí, khác biệt cịn trở nên rõ ràng quốc gia phát triển Điều khác biệt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quốc gia Hoạt động sản xuất đóng vai trị thiết yếu việc thúc đẩy tỷ lệ phát triển kinh tế Trong suốt bao IMF: Quỹ kinh tế Quốc Tế 10 Công nghiệp Trong năm qua ngành công nghiệp nước phát triển thúc đẩy mạnh mẽ đạt thành tựu định Tỷ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên cịn mặt hạn chế ngành quốc gia phát triển như: tái cấu ngành công nghiệp thực cịn chậm, trình độ cơng nghệ nhìn chung thấp, chậm đổi mới, nội lực ngành cơng nghiệp cịn yếu,… Dịch vụ Tiềm ngành dịch vụ để thúc đẩy tăng trưởng nước phát triển lớn, chưa tận dụng thường chịu ảnh hưởng bất lợi từ việc thiếu quy định Hiện tại, dịch vụ đóng góp phần lớn GDP nước phát triển, nước thu nhập thấp, nơi nơng nghiệp có truyền thống đóng vai trị quan trọng 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo hai yếu tố chính: Sự gia tăng tổng cầu (AD15) Sự gia tăng tổng cung (năng lực sản xuất) 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Trong ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế tổng cầu (AD) tăng Nếu kinh tế cịn dư thừa khả AD tăng lên làm cho mức GDP thực tế cao AD = C + I + G + X - M C = Chi tiêu người tiêu dùng I = Đầu tư (tổng vốn đầu tư cố định) G = Chi tiêu phủ X = Xuất M = Nhập 15 Average demand : Tổng cầu 24 Biểu đồ 4.2.1: Sự gia tăng AD Nguồn: Economics help Ta xét ví dụ cụ thể: Nước Thời kỳ Tiêu dùng (% GDP) Đầu tư (% GDP) Chi tiêu phủ (% GDP) Trung Quốc 19612020 1985-2020 47,79 36,12 70,24 196169,47 2020 1961- 2020 77,61 Việt Nam Ấn Độ Bangladesh 13,93 Cán cân thương mại (% GDP) 1,49 Tỷ lệ tăng trưởng (% GDP) 8,07 27,12 6,8 -5,23 6,37 25,54 10,15 -1,86 5,01 18,47 5,8 -5,94 4,3 (Bảng 4.2.1: Sự khác biệt số AD tăng trưởng kinh tế số nước phát triển Chú thích: Các số liệu tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu phủ, cán cân thương mại, tỷ lệ tăng trưởn\g giá trị trung bình.) Để nghiên cứu vai trò sản xuất tăng trưởng kinh tế, nhìn vào thực tế số kinh tế nước phát triển Bảng trình bày số liệu tỷ trọng GDP tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu phủ, cán cân thương mại tỷ lệ tăng trưởng nước Đây nước thuộc nhóm nước điển hình kinh tế phát triển, bao gồm: Trung Quốc- nước công nghiệp (NIC) 16; Việt Nam- thị trường cận biên (Frontier market); Ấn Độ- thị trường (Emerging market); Bangladesh- nước phát triển (LDCs17) Tiêu dùng: 16 NIC: Network Interface Card : Card giao tiếp mạng 17 LDCs : nước phát triển 25 Các nhà kinh tế học tân cổ điển (chính thống) thường coi tiêu dùng mục đích cuối hoạt động kinh tế, mức tiêu dùng người coi thước đo trung tâm thành công sản xuất kinh tế Theo nhà kinh tế học Adam Smith, “Tiêu dùng mục đích hoạt động sản xuất” Có nghĩa sản xuất hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào mức độ tiêu dùng Thực tế, tiêu dùng yếu tố quan trọng tăng trưởng GDP nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Trước hết, số liệu cột tiêu dùng cho thấy tiêu dùng hộ gia đình đóng góp tỷ trọng GDP tương đối lớn: 47,79% Trung Quốc; 70,24% Việt Nam; 69,47% Ấn Độ 77,61% Bangladesh Nhìn chung, nước có tỷ lệ tăng trưởng cao thuộc nhóm nước có kinh tế phát triển hơn, Trung Quốc, thường có xu hướng có tỷ trọng GDP tiêu dùng thấp nước phát triển, Bangladesh Đầu tư: Đầu tư ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phần tổng cầu (AD) quan trọng ảnh hưởng đến lực sản xuất kinh tế Do đó, có gia tăng đầu tư giúp thúc đẩy AD tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Mối tương quan đầu tư tăng trưởng nước phát triển dù không tuyệt đối, rõ ràng Theo bảng số liệu, nước có tỷ trọng đầu tư GDP cao, Trung Quốc (36,12%), thường có tỷ lệ tăng trưởng cao nước có tỷ trọng đầu tư GDP thấp, Việt Nam, Ấn Độ Bangladesh (lần lượt 27,12%; 25,4%; 18,47%) Qua đó, ta rút kết luận nhanh quốc gia phát triển, tỷ trọng GDP đầu tư cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên, có vấn đề việc lý giải số liệu này: mối tương quan biến số không biến số nguyên nhân biến số kết Có thể đầu tư nhiều làm tăng trưởng kinh tế nhanh, tăng trưởng nhanh làm tăng đầu tư Chi tiêu phủ: Theo đường cong Rahn18, chi tiêu cơng có hại tăng trưởng kinh tế vượt q ngưỡng chi tiêu cơng Ngưỡng chi tiêu cơng điểm gia tăng chi tiêu công thấp giá trị có tác động đến tăng trưởng kinh tế, lớn có hiệu ứng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhà kinh tế cịn bất đồng số xác họ thống với rằng, mức chi tiêu công tối ưu với tăng trưởng kinh tế dao động khoảng 15 đến 20% GDP Như vậy, theo số liệu từ bảng 4.2.2, nước thống kê chưa đạt mức chi tiêu công tối ưu với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, mức chi tiêu công nước chưa vượt qua ngưỡng chi tiêu cơng nằm giá trị có hiệu ứng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể Trung Quốc: 13,93%; Việt Nam: 6,8%; Ấn Độ: 10,15% 18 Đường cong Rahn : đường cong tăng trưởng 26 Bangladesh: 5,8% Trong đó, Trung Quốc Ấn Độ- nước có kinh tế phát triển (Nước cơng nghiệp Thị trường nổi) có tỷ trọng GDP chi tiêu phủ cao nước lại Việt Nam Bangladesh Trong trường hợp này, nước phát triển đề cập gia tăng chi tiêu phủ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất rịng: Vấn đề xuất nhập ln vấn đề quan tâm quốc gia nào, đơi nguồn thu nhập địa phương quốc gia góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Cán cân thương mại có sức ảnh hưởng lớn tới sản xuất sản lượng nước (xuất ròng thành tố GDP), ảnh hưởng đến việc làm cán cân đối ngoại Từ bảng 1, thấy rằng, nước phát triển, có Trung Quốc có tỷ trọng GDP cán cân thương mại dương, nước lại: Ấn Độ, Việt Nam, Bangladesh có số liệu âm Điều có nghĩa Trung Quốc có sản lượng xuất lớn nhập khẩu, hay nói cách khác cán cân thương mại có thặng dư nước cịn lại có sản lượng nhập lớn xuất hay cán cân thương mại có thâm hụt, nghĩa xét cán cân tốn quốc gia chi nhiều thu, tiết kiệm đầu tư Điều phản ánh rõ tăng trưởng kinh tế nước: Trung Quốc quốc gia đánh giá phát triển (Nước cơng nghiệp mới) có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao bảng 4.2.2 Tăng trưởng kinh tế dài hạn Hình 4.2.2.1: Tăng trưởng kinh tế dài hạn Nguồn: Economics help Tăng trưởng kinh tế dài hạn đòi hỏi gia tăng tổng cung dài hạn (khả sản xuất) AD 27 Bên cạnh đó, tăng trưởng dài hạn nước phát triển cịn yếu tố sau: Tăng vốn: ví dụ đầu tư vào nhà máy đầu tư vào sở hạ tầng, chẳng hạn đường xá điện thoại Tăng dân số lao động: ví dụ thơng qua nhập cư, tỷ lệ sinh cao Nâng cao suất lao động thông qua giáo dục đào tạo tốt cải tiến công nghệ Khám phá nguyên liệu thơ Ví dụ : Việc tìm kiếm trữ lượng dầu Bangladesh làm tăng sản lượng quốc gia Cải tiến công nghệ để nâng cao suất vốn lao động 4.3 Tiểu kết: Qua việc nghiên cứu số liệu thống kê số nước phát triển thấy vai trò sản xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia thấy khác biệt rõ ràng yếu tố sản xuất CHƯƠNG 5: GỢI Ý PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO KHÓ KHĂN Ở NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Quản trị xã hội hịa bình, cơng hịa nhập: Cuộc sống người dân tốt phủ hoạt động hiệu nhạy bén Khi người từ tất nhóm xã hội tham gia vào việc định ảnh hưởng đến sống họ họ tiếp cận bình đẳng với thể chế công cung cấp dịch vụ quản lý công lý, họ tin tưởng vào phủ 28 Phịng chống khủng hoảng tăng khả phục hồi: Các khủng hoảng khơng có biên giới, bao gồm khủng hoảng về: chiến tranh, nghèo đói, đại dịch,… Theo ước tính cơng bố, sau tháng chiến tranh Ukraine Nga xảy (tính từ ngày 24/2 đến 24/8 năm 2022) có 5.578 người dân thường thiệt mạng, 7.890 người bị thương, 17,7 triệu người phải rơi vào hoàn cảnh cần hỗ trợ nhân đạo Theo ngân hàng giới(WB 19) dự đoán 55% dân số Ukraine phải sống cảnh nghèo đói suốt 2023, tăng 2,5% so với trước xảy xung đột Bên cạnh đó, khủng hoảng đại dịch để lại hiệu vô nghiêm trọng cụ thể Việt Nam : Trong quý I năm 2022, nước 16,9 triệu người từ 15 tuổi trở lên chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 số giảm mạnh so với quý trước (giảm 7,8 triệu người) Đây mức giảm mạnh ghi nhận kể từ đất nước chứng kiến bùng phát đại dịch Covid-19 Trong tổng số 16,9 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch, có 0,9 triệu người bị việc, chiếm 1,2%; 5,1 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chiếm 6,7%; 5,7 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 7,6% 13,7 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 18,3% Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng có tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng nhiều so với vùng khác Số lao động vùng cho biết công việc họ bị ảnh hưởng đại dịch chiếm 25,7% 23,9%; cao đáng kể so với số vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, tương ứng 18,8% 14,4% Thành thị khu vực có số lao động chịu thiệt hại nhiều nơng thơn Có 25,8% lao Ÿng khu vực thành thị bị ảnh hưởng tiêu cực, tỷ lệ nơng thơn 20,5% Đa phần người có cơng việc bị tác động xấu đại dịch Covid-19 thời gian qua có độ tuổi trẻ, từ 25 đến 54 tuổi, chiếm 73,8% 19 WB : World Bank 29 Các nước phát triển phải chịu nhiều khủng hoảng nên khả phát triển kinh tế bị chậm lại Việc tăng khả phục hồi điều cấp bách cần thực để nhanh chóng phục hồi mức phát triển tăng trưởng ban đầu + Ví dụ việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Việt Nam đề xuất giải pháp ( giai đoạn 2022-2023): Thứ nhất, chuyển từ chiến lược “mục tiêu kép” thành chiến lược “đa mục tiêu” Tức vừa phòng chống dịch, vừa phục hồi, phát triển kinh tế, đảm bảo lực y tế, an sinh xã hội, an ninh tâm lý xã hội; lực chống chịu cú sốc bên tâm phục hồi, tận dụng hội, vượt qua thách thức sau đại dịch Thứ hai, quán thay đổi mơ hình, chiến lược phịng chống dịch đẩy nhanh chiến lược vaccine Theo đó, mơ hình “sống chung với virus” cần làm rõ nội hàm với chiến lược, sách lược giải pháp, hướng dẫn cụ thể Ngồi việc phân nhóm cấp độ dịch theo địa bàn (địa lý phường, xã, tổ, thơn, xóm…), cần phân loại có lộ trình nới lỏng giãn cách xã hội phù hợp ngành nghề, lĩnh vực cụ thể tùy thuộc vào mức độ nguy lây nhiễm Theo đó, phân nhóm ngành kinh tế thành cấp độ: 1.Các ngành, lĩnh vực kinh tế đóng góp quan trọng có nguy lây nhiễm thấp nông nghiệp, xây dựng, vận tải - kho bãi (logistics),… 2.Các ngành kinh tế đóng góp trung bình, có nguy lây nhiễm trung bình, bất động sản, ICT20, du lịch, 3.Các ngành kinh tế đóng góp trung bình có mức độ lây nhiễm cao vận tải hàng không/công cộng, dịch vụ ăn uống (tại chỗ), lưu trú, quán bar, sở giáo dục - đào tạo, trung tâm thể thao, phòng tập gym,… Thứ ba, xây dựng kịch sống chung với virus với biện pháp phòng dịch, quy tắc giao tiếp xã hội phù hợp trạng thái bình thường Nhưng phải thận trọng tránh q nơn nóng khơi phục hoạt động kinh tế - xã hội khơng có biện pháp ứng phó dịch bùng phát trở lại 20 ICT: (ICT Index) thước đo mức độ phát triện Công nghệ thông tin Truyền thông 30 Các biện pháp giãn cách xã hội, phong tỏa cần phù hợp thời gian, không gian, địa điểm; không phong tỏa tất hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi lớn (nhất hoạt động thiết yếu), ảnh hưởng lớn đến người dân, doanh nghiệp, tình hình an ninh trật tự xã hội; có hướng dẫn sản xuất an toàn trao quyền cho doanh nghiệp định lựa chọn mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp… Bên cạnh đó, cần linh hoạt, chủ động, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách nhiệm; tăng cường ứng dụng CNTT21 liệu để kiểm soát dịch, kiểm tra lực y tế điều trị - điểm yếu lớn Việt Nam cần sớm khắc phục Quan điểm xuyên suốt “không thể an tồn tuyệt đối mà vấn đề kiểm sốt rủi ro nào” Thứ tư, cần nhanh chóng ban hành Chương trình/Kế hoạch phục hồi kinh tế với thời gian đủ dài, năm (2022-2023) Trong giai đoạn cần kiên định “đa mục tiêu”, khai thác động lực tăng trưởng thay thế, bổ sung sách phục hồi xanh Chính phủ cần ban hành Khung chương trình phục hồi kinh tế để bộ, ngành địa phương quán xây dựng kế hoạch phục hồi sản xuất kinh doanh an toàn điều kiện Chính phủ cần ban hành kế hoạch, lộ trình mở cửa rõ ràng, khả thi để doanh nghiệp, người dân chủ động phương án sản xuất kinh doanh Thứ năm, khẩn trương, liệt thực gói, sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ban hành Theo đó, Chính phủ đạo khẩn trương rà sốt, đánh giá sơ kết thực gói hỗ trợ đến thời điểm tiến hành tháo gỡ vướng mắc trình thực Đồng thời, Chính phủ xem xét ban hành gói hỗ trợ (quan tâm hỗ trợ lực lượng lao động tự do, phần hỗ trợ riêng địa phương theo Nghị 68 Nghị 116) 21 CNTT: Công nghệ thông tin 31 Tiếp nữa, cần tăng khả tiếp cận vốn hỗ trợ khoản, dòng tiền cho doanh nghiệp, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Theo đó, nên xem xét hỗ trợ hãng hàng không tư nhân (theo hướng cho phép cho vay theo lãi suất thỏa thuận, có ưu đãi hãng hàng không bị thua lỗ triển vọng phục hồi trung, dài hạn tích cực); tăng khả tiếp cận vốn, hỗ trợ khoản có trọng tâm, trọng điểm, có thời hạn cụ thể Thứ sáu, không để đứt gãy nhiều chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị chuỗi lao động Theo đó, cần có hướng dẫn cụ thể hộ chiếu vaccine, luồng xanh, xử lý nghiêm trường hợp gây khó dễ, vơ cảm, làm đứt gãy chuỗi cung ứng cách vô lý Đồng thời, cần có kế hoạch, phương án cụ thể việc hỗ trợ doanh nghiệp việc tuyển dụng, mời quay lại làm việc, đào tạo giữ chân lực lượng lao động Việc đòi hỏi nỗ lực, phối hợp ăn ý bên: Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp người lao động Về nguồn lực thực thi, cần chấp nhận nợ công tăng, thâm hụt ngân sách tăng, tín dụng tăng tầm kiểm sốt Với tiềm lực, dư địa tài khóa tín dụng nay, Việt Nam hồn tồn tăng chi ngân sách, tăng tín dụng mức độ hợp lý từ năm 2023 quay lại quỹ đạo, kiểm sốt cán cân lành mạnh Chính phủ nên cân nhắc phương án phát hành trái phiếu Chính phủ, vay quốc tế (từ tổ chức WB, ADB…) dư địa nợ cơng cịn lãi suất vay (cả nước quốc tế) mức thấp Nhiều nước phát triển như: Philippines, Indonesia, Châu Mỹ Latinh… theo hướng Trong q trình cần trọng, tâm cải tiến hiệu quả, kịp thời khâu thực thi Ở đây, vai trị giám sát, đơn đốc bộ, ngành chủ trì đạo liệt Chính phủ, với chế tài cụ thể mang lại kết tích cực Ngân hàng Thế Giới (WB) khuyến nghị nước phát triển cần chủ động quản lý khoản nợ xấu, cải thiện chế phá sản, tạo điều kiện thuận lợi 32 cho việc hòa giải mà khơng cần phân xử tịa án, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ thúc đẩy xóa nợ để giúp giảm nợ tư nhân Mơi trường: giải pháp dựa tự nhiên để phát triển Hệ sinh thái lành mạnh trọng tâm phát triển, làm tảng cho phát triển kinh tế xã hội Thông qua giải pháp dựa vào thiên nhiên, chẳng hạn quản lý bảo vệ bền vững đất đai, sơng ngịi đại dương, giúp đảm bảo quốc gia có đủ lương thực nước, có khả chống chịu với biến đổi khí hậu thiên tai, chuyển sang đường kinh tế xanh trì cơng việc hàng tỷ người thơng qua lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp du lịch Là đối tác lâu năm Quỹ Mơi trường Tồn cầu, với danh mục Quỹ Khí hậu Xanh lớn thứ hai, UNDP tổ chức biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Mục đích giúp xây dựng Thỏa thuận Paris tất thỏa thuận môi trường trở thành trọng tâm ưu tiên phát triển quốc gia Rốt cuộc, thực phẩm, nơi ở, khơng khí sạch, giáo dục hội hàng tỷ người phụ thuộc vào việc có quyền Đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu để phát triển bền vững Bản chất buông lỏng việc loại trừ xã hội, kinh tế trị dẫn đến thể chế quy trình khơng hiệu quả, khơng thể chịu trách nhiệm, không minh bạch, cản trở khả quốc gia việc giải bất bình đẳng cấu kéo dài UNDP hỗ trợ quốc gia họ đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu cách giải bất bình đẳng loại trừ, chuyển sang phát triển không carbon xây dựng quản trị hiệu đáp ứng với xu hướng lớn tồn cầu hóa, thị hóa thay đổi cơng nghệ nhân học Cần cấu lại kinh tế nhà nước 33 Trong nước: Cần thúc đẩy, thay đổi sách hỗ trợ để doanh nghiệp nước đủ sức cạnh tranh với nước ngoài, phát triển ngành nghề mạnh đất nước nhờ dựa vào đặc điểm tự nhiên, khí hậu đất nước Hỗ trợ nhiều sách nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước vào nước Các nước phát triển cần nâng cao tiết kiệm đầu tư nước, đẩy mạnh tích luỹ vốn, tiếp nhận kĩ thuật công nghệ, khai thác thị trường nội địa, tiến đến nâng cao trình độ phát triển kinh tế quốc gia, từ nâng cao sức cạnh tranh thị thị trường quốc tế cần gia tăng phát triển sản xuất xuất nước bên cạnh cần tập trung sản xuất nước, đa dạng hóa từ mẫu mã lẫn chất lượng để nâng cao cạnh tranh với cơng ti nước ngồi Cần trọng vào việc nâng cao tay nghề nhân lực nước Mở nhiều lớp, khóa đào tạo cho nhân lực, thúc đẩy khả sáng tạo nhân dân, tăng mạnh trình đào tạo nhân lực trình độ cao, khắc phục tình trạng “ chảy máu chất xám”, tạo điều kiện thuận lợi, tốt cho người làm việc nghiên cứu: kĩ sư, giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, nhân lực có tay nghề cao,… để họ chuyên tâm làm việc nghiên cứu phục vụ đất nước không bị thất nước phát triển có đãi ngộ cao Cơ cấu lại thị trường Cần thúc đẩy kích thích khả cung - cầu thị trường, gia tăng khối lượng hàng hóa doanh nghiệp nước, tăng sức mua nhân dân Đầu tư vào sở vật chất công cộng : Cần đầu tư vào sở công cộng: trường học, bệnh viện, khu cơng viên giải trí cơng cộng, nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Cần đoàn kết 34 Các nước phát triển cần đoàn kết với nhau, thành lập khối liên minh với để phát triển nhận hỗ trợ từ đất nước phát triển, tổ chức giới thành lập TỔNG KẾT Sản xuất nói chung suất lao động có vai trị định đến mức sống kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển nói riêng tồn giới nói chung Một số xu hướng kinh tế lên giới phát triển: ví dụ, nơng nghiệp tiếp tục giảm tầm quan trọng tỷ trọng xuất sản xuất GDP 35 tăng lên Lĩnh vực phát triển nhanh - có thu nhập cao phát triển kinh tế — dịch vụ Tăng trưởng đạt mức cao kinh tế phát triển tự mở giới thương mại, đầu tư tư nhân hoan nghênh, đạt ổn định kinh tế vĩ mô, cho phép hệ thống khuyến khích giá thuế để khuyến khích chuyển đổi cấu Trong thập kỷ qua, kinh tế phát triển nhanh châu Á Giữa 1990 1995, kinh tế phát triển có GDP tăng trung bình 3,1% hàng năm; tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 10,3% Đông Á 4,6% Nam Á, so với 2,3 % nước có thu nhập cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)http://nhipsongkinhte.toquoc.vn/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-viet-nam-dung-thumay-trong-khu-vuc-dong-nam-a-20220918102301823.htm 2) https://danso.org/chau-a/ 3)https://www.oecd.org/newsroom/unemployment-rates-oecd-update-march-2022.htm 4) Dankinhte.vn 36 5) The World Bank https://www.worldbank.org/en/home 6) tuoitre.vn 7)https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/bao-cao-tac-dong-cuadich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-nam-2022/ 8) https://tthdif.vn/ ( quỹ đầu tư phát triển tỉnh thừa thiên huế) 9) Những nguyên lý Kinh tế học- N Gregory Mankiw Trường đại học tổnghợp Harvard- NXB Thống kê Hà Nội 2011 10) Ủy ban giám sát tài quốc gia http://nfsc.gov.vn/vi/ 11) Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/ 12) Từ điển kinh tế học- Nguyễn Văn Ngọc- NXB Đại học Kinh tế quốc dân- 2006 13) International Monetary Fund https://www.imf.org/en/Home 14) World Trade Organization https://www.wto.org/ 15 The problems and policies of economic development: an appraisal of recentexperience - Developing countries list - United Nations https://www.un.org/en/development/desa/policy/wess/wess_archive/1967wes_part pdf 16.Population and Economic Growth in Developing Countries - Research Gate1/2018 https://www.researchgate.net/publication/330211760_Population_Growth_and_Ec o nomic_Development_in_Developing_and_Developed_Countries 17 Labour Standard - International Labour Organization https://www.ilo.org/global/standards/lang en/index.htm 18 Causes of economic growth- Economics help- 27/10/ 2019- Tejvan Pettinger https://www.economicshelp.org/macroeconomics/economicgrowth/causeseconomic-growth/ 37 19.The Global Economy https://www.theglobaleconomy.com/economies/ What is a developing country? Definition and examples- Market BusinessNews 20.https://marketbusinessnews.com/financial-glossary/developing-country/ 21.Investopediahttps://www.investopedia.com/ 38