1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kỳ tình hình tài chính của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam giai đoạn 2017 – 2021

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH CƠNG NÂNG CAO BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 Học viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang Mã số học viên: Khóa: QH-2021-E.CH TCNH Tháng 12 năm 2022 L Ờ I M ỞĐẦẦU Hiện nay, kinh tế Việt Nam ngày phát triển, vai trò Ngân hàng ngày quan trọng việc “cầu nối” nơi thừa vốn nơi thiếu vốn tạm thời để cung cấp tín dụng cho ngành nghề kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội Cùng với phát triển kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khẳng định vị nước vươn tầm quốc tế Ngân hàng góp phần cung ứng vốn nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình… cải thiện đời sống cho người dân thu lợi nhuận cho Trong q trình hoạt động, Ngân hàng khơng thể tránh khỏi rủi ro tài với cạnh tranh với ngân hàng khác Vì vậy, ban lãnh đạo hay nhà quản trị Ngân hàng phải biết rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để phát lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao rủi ro Để từ đó, Ngân hàng củng cố, khắc phục, cải tiến cơng tác quản lý đề chiến lược kinh doanh phù hợp Để làm điều phân tích tài vơ cần thiết nhà lãnh đạo Ngân hàng, phân tích tài để thấy rõ thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, phát nguyên nhân dẫn đến hoạt động hiệu hay không hiệu kinh doanh Ngân hàng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phân tích tình hình tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021” để làm luận văn MỤC LỤC Contents L Ờ I M ỞĐẦẦU .2 MỤC LỤC DANH M CỤCH VIẾẾT Ữ TẮẾT CH ƯƠ NG 1: T Ổ NG QUAN VẾẦ NGẦN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .6 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.2 Các hoạt động khác 1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý .7 CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA NGẦN HÀNG TMCP NGO ẠI TH ƯƠNG VI ỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 2.1 Cấấu trúc tài NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2.1.1 Quy mô, c cấấu tài s nả – nguôồn vôấn 2.1.2 Tình hình dự tr ữ 2.2 Khả toán NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 10 2.3 Hiệu kinh doanh NH TMCP Ngoại Th ương Vi ệt Nam 10 2.3.1 Phấn tch thu nhập 10 2.3.2 Phấn tch chi phí 11 2.3.3 Phấn tch khả sinh lời .11 2.4 Rủi ro hoạt động NH TMCP Ngoại Th ương Vi ệt Nam 12 2.5 Đánh giá chung 13 2.5.1 Kếất đạt 13 2.5.2 H n ạchếấ nguyến nhấn c aủ h nạ chếấ .13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NẦNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH C ỦA NGẦN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 15 3.1 Định hướng hoạt động NH TMCP Ngoại Th ương Vi ệt Nam 15 3.2 Giải pháp nấng cao hiệu ho ạt đ ộng tài c NH TMCP Ngo ại Th ương Vi ệt Nam 15 3.2.1 Nấng cao lực tài Ngấn hàng 15 3.2.2 Nấng cao chấất lượ ng hoạ t độ ng tn d ụng 16 3.2.3 Tiếấp tục chuyển đổi mô hình h ướng t ới khách hàng .17 3.3 Kiếấn nghị 18 3.3.1 Đơấi với Chính phủ 18 3.3.2 Đôấi với Ngấn hàng Nhà nước 18 KẾẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 PHỤ LỤC 22 DANH M CỤCH ST T Chữ viết tắt VIẾẾT Ữ TẮẾT Giải nghĩa Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại VIETCOMBANK (VCB) TMCP Thương mại cổ phần ATM (Automated Teller Machine) Máy rút tiền tự đồng POS (Point of Sale) DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa CTCP Công ty cổ phần TNHH thương Việt Nam Máy quẹt thẻ (thiết bị chấp nhận toán thẻ ngân hàng) Trách nhiệm hữu hạn Phương thức toán giao chứng từ trả CAD (Cash against documents) NH Ngân hàng 10 CN Chi nhánh 11 NHNN Ngân hàng Nhà nước 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 ROA (Return on assests) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 14 ROE (Return on equity) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu tiền CH ƯƠ NG 1: T Ổ NG QUAN VẾẦ NGẦN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập thức vào hoạt động ngày 01/4/2063 với tổ chức tiền thiên Cục ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại Nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa, Vietcombank thức hoạt động với tư cách ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hàng cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM Trải qua 56 năm xây dựng trưởng thành, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực toàn cầu Từ ngân hàng cuyên kinh doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Ngân hàng Vietcombank có khoảng 480 chi nhánh, phịng giao dịch; 03 công ty Việt Nam; công ty Hồng Kông, công ty liên doanh, cơng ty liên kết, văn phịng đại diện Singapore Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển hệ thống Autobank với 11.300 máy ATM điểm chấp nhận tốn thẻ POS tồn quốc 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Với phương châm “Đi vay vay” Vietcombank xác định tầm quan trọng công tác huy động vốn nhằm tạo lập nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh donah thành phần kinh tế địa bàn, Ngân hàng tích cực chủ động khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng mạng lưới hoạt động, đưa nhiều hình thức huy động phù hợp vớ tầng lớp dân cư như: huy động tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn, tiết kiệm có kỳ hạn ngắn tuần, tuần, tháng… tiết kiệm dự thưởng phát hành giấy tờ có giấ, lãnh đạo Ngân hàng thường xuyên gặp gỡ có sách khuyến khích, ưu đãi với khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, quan có đơn vị tài khoản toán mở Ngân hàng, tạo điều kiện cho nhiều nhân, hộ kinh doanh mở tài khoản chuyển qua Ngân hàng Hiểu rõ tầm quan trọng vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng mục tiêu đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng cho kinh tế, Vietcombank coi trọng nghiệp vụ nguồn vốn chủ yếu công tác huy động vốn Phát huy mạnh địa bàn, Vietcombank tập trung đạo biện pháp tích cực để thu hút nguồn vốn lớn, rẻ góp phần tăng cường nguồn vốn, từ mở rộng cho vay điểu chuyển vốn hệ thống ngân hàng 1.2.2 Các hoạt động khác Vietcombank tích cực thực cơng tác Marketing đưa sách ưu đãi hợp lý nhằm tăng doanh số lượng khách hàng đến giao dịch ngân hàng, phối hợp với phòng, điểm giao dịch để nắm bắt thơng tin phía khách hàng Bên cạnh đó, Vietcombank tiến hành tăng cường việc tìm kiếm, phát triển khách hàng, tập trung vào đối tượng DNNVV, CTCP, Công ty TNHH hoạt động ngành nghề triển vọng, đẩy mạnh công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm mới, dịch vụ toán nước mở rộng, tăng quy mơ chất lượng Trong đó, hoạt động thẻ phát huy mạnh mẽ, hệ thống toán tự động ATM lắp đặt sử dụng nhiều địa bàn nước Thực sách phát triển sản phẩm dịch vụ, sản phẩm dịch vụ truyền thống, Ngân hàng triển khai hầu hết nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại công nghệ cao như:  Gửi, lĩnh nhiều nơi cho khách hàng cá nhân  Phát hành thẻ ATM, Visa Card cho khách hàng cá nhân  Chi trả lương qua tài khoản  Thanh toán biên mậu, tốn CAD  Mobile Banking, Internet Banking  Nhóm sản phẩm liên kết ngân hàng, bảo hiểm, thu đổi ngoại tệ… 1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Qua nhiều năm vào hoạt động, đội ngũ cán bộ, nhân viên VCB không ngừng gia tăng chất lượng số lượng Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam thể sơ đồ sau: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Kiểm soát nộ Giám sát hoạt Tổng giám đốc Ban điều hành Khối ngân hàng bán buôn Khối kinh doanh quản lý vốn Khối ngân hàng bán lẻ Khối tài kế tốn Khối nhân Khối tác nghiệp Hệ thống phòng ban chức mạng lưới CN Khối quản lý rủi ro Các phận hỗ trợ CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGẦN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 2.1 Cấấu trúc tài NH TMCP Ngo ại Thương Việt Nam 2.1.1 Quy mô, c cấấu tài s ả n – nguôồn vôấn Trong năm giai đoạn 2017 – 2021, thấy cấu tổng tài sản Vietcombank khoản mục tín dụng tiền gửi TCTD khác hai khoản muc chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản (xem chi tiết phụ lục 01) Trong năm 2017, dư nợ cho vay 535.321.404 triệu đồng chiếm 51,71% tổng tài sản ngân hàng Đây khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Sang đến năm 2018, dự nợ ngân hàng tiếp tục tăng trưởng đạt 621.573.249 triệu đồng chiếm 57,87% tổng tài sản Năm 2019 đạt 724.290.102 triệu đồng, chiếm 59,24% tổng tài sản Trong năm 2021, dư nợ cho vay 934.774.287 triệu đồng, chiếm 66,07% tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 16,53% so với năm 2020 Việc tăng trưởng quy mơ hoạt động tín dụng cho thấy ngân hàng trì cân đối cho vay huy động vốn quy mô, kỳ hạn, loại tiền, đảm bảo an toàn giảm thiểu rủi ro việc sử dụng nguồn bốn Các khoản tiền gửi TCTD khác Vietcombank có biến động qua năm Năm 2019, khoản tiền gửi TCTD khác Vietcombank 249.470.372 triệu đồng chiếm 20,4% tổng tài sản, đến năm 2020, số tăng lên đạt 267.969.645triệu đồng chiếm 20,2% tổng tài sản – khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ sau khoản mục tín dụng Năm 2021, đạt 225.764.546 triệu đồng chiếm 15,99% tổng tài sản Có thể thấy, tỷ trọng khoản tiền gửi TCTD khác tổng tài sản có xu hướng giảm qua năm Chiếm tỷ trọng lớn thứ tổng tài sản ngân hàng khoản đầu tư Nếu năm 2019, tổng khoản đầu tư Vietcombank đạt 167.529.689 triệu đồng chiếm 13,7% tổng tài sản sang năm số đạt 156.931.097 triệu đồng, chiếm 11,83% tổng tài sản Đến năm 2021, số tăng lên đạt 170.604.700 triệu đồng, chiếm 12,07% tổng tài sản Đầu tư khoản mục mang lại lợi nhuận cho ngân hàng sau khoản mục tín dụng Việc đầu tư vào loại chứng khốn cách để Vietcombank đa dạng hóa danh mục đầu tư, tối ưu hóa nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn đồng thời đảm bảo khả toán lúc cần thiết cho NH NH bán chiết khấu qua thị trường Trong năm 2021, hầu hết khoản mục tổng tài sản Vietcombank có tăng trưởng phát triển Nhìn chung, cấu tài sản Vietcombank hợp lý Các khoản mục sinh lời chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngân hàng, cao nghiệp vụ tín dụng tiền gửi TCTD khác nước Các khoản mục khác có mức tăng trưởng tỷ trọng mở mức hợp lý Việc tăng khoản tiền gửi TCTD nước để đáp ứng nhu cầu toán tốt song nên có mức cấu hợp lý 2.1.2 Tình hình dự trữ Hiện tại, tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho NHTM tính tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc sau: Bảng 1.2: Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho Ngân hàng thương mại Đơn vị: % Quyết định Loại tiền Quyết định số VNĐ 1158/QĐ – Ngoại tệ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc dựa theo kỳ hạn Không kỳ hạn Dưới 12 tháng Trên 12 tháng 3 7 NHNN (Nguồn: Quyết định số 1158/QĐ-NHNN) Mức dự trữ bắt buộc tính theo trung bình ngày Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021, có gia tăng đáng kể có xu hướng tăng dần qua năm (xem chi tiết phụ lục Năm 2021, dự trữ bắt buộc trung bình ngày tăng 114% so với năm 2020, gắn liền với mức tăng tiêu tiền gửi khách hàng Nhìn chung, năm qua, Vietcombank ln trì mức dự trữ bắt buộc đảm bảo yêu cầu NHNN 2.2 Khả toán NH TMCP Ngoại Thương Vi ệt Nam Khă toán Vietcombank phân tích theo tiêu bảng 2.1 Qua bảng số liệu, thấy khả tốn ngân hàng mức tốt Đặc biệt, giai đoạn này, số trạng thái tiền mặt có xu hướng thay đổi có xu hướng giảm Bảng 2.1: Khả toán Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021 Chỉ tiêu Tiền mặt tiền gửi Năm 2017 Năm 2018 Năm 2020 Năm 2021 336.691.882 273.865.783 263.248.730 283.065.039 243.776.312 1.035.293.283 1.074.026.560 1.222.718.858 1.326.230.092 1.414.672.587 0,325 0,255 0,215 0,213 0,172 TCTD khác Tổng tài sản Chỉ số trạng thái tiền mặt = (1)/(2) Năm 2019 (Nguồn: Báo cáo tài Vietcombank qua năm 2017 – 2021) Tỷ lệ tiền mặt cao cho thấy ngân hàng đủ khả việc giải yêu cầu tiền mặt tức thời Vì vậy, ngân hàng ln có khoản tiền mặt dự trù cho trường hợp nhu cầu rút tiền khách hàng Năm 2017, số tiền mặt ngân hàng 0,325 năm 2021 0,172 2.3 Hiệu kinh doanh NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2.3.1 Phấn tích thu nhập Nhìn cách tổng qt, tổng thu nhập năm 2017 57.589.889 triệu đồng, năm 2018 68.651.885 triệu đồng, năm 2019 đạt 84.714.981 triệu đồng Năm 2020, năm 2021 Điều cho thấy tăng trưởng thu nhập Vietcombank qua năm Hầu hết tất khoản mục cso tăng trưởng cụ thể (chi tiết xem phụ lục 02) Cũng NHTM khác, nguồn thu từ nghiệp vụ truyền thống Vietcombank chiếm tỷ trọng lớn Khoản thu lãi cho vay năm 2017 đạt 36.165.352 tỷ đồng, chiếm 62,8% tông thu nhập năm 2021 đạt … triệu đồng chiếm…% tổng thu nhập Đâ cấu thu nhập hợp lý khoản mục thu từ tín dụng ln chiếm khoảng từ 60% - 70% tổng thu nhập ngân hàng Có kết nhờ cố gắng nỗ lực tồn thể ngân hàng việc tích cực tiếp cận khách hàng, làm tốt công tác cho vay thu lãi từ khoản vay Khoản mục mang lại thu nhập lớn thứ hai cho Vietcombank cấu tổng thu nhập khoản thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán cụ thể năm 2017 thu nhập từ khoản mục 9.197.869 triệu đồng, chiếm 16% tổng thu nhập năm 2021 là… 2.3.2 Phấn tích chi phí Biểu đồ cho thấy tổng chi phí hàng năm Có thể thấy biến động khoản mục chi phí sau: - Chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí khoản chi trả lãi tiền gửi Điều dễ hiểu ngân hàng phải bỏ lượng chi phí tương đương để có khoản thu lớn - Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai tổng chi phí ngân hàng chi phí dịch vụ tốn 2.3.3 Phấn tích khả sinh lời Để tính tốn số hệ số phản ánh khả sinh lời ngân hàng, hai tỷ lệ quan tâm đặc biệt phân tích ROA ROE Đây hai tiêu tiêu biểu, phản ánh tình hình lợi nhuận ngân hàng Bảng 3.2: Chỉ tiêu hiệu kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021 Chỉ tiêu ROA (%) ROE (%) Năm 2017 0.,88 17,3 Năm 2018 1,36 23,5 Năm 2019 1,62 25,9 Năm 2020 1,45 21,11 Năm 2021 1,60 21,59 (Nguồn: Báo cáo tài Vietcombank qua năm 2017 – 2021) Qua bảng 3.2, thấy ROA ROE ngân hàng có biến động qua ba năm Do chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid – 19, năm 2020, hai số giảm 18,9% so với năm 2019 - năm có hai số cao ba năm Tuy nhiên, đến năm 2021, kinh tế dần phục hồi trở lại, hiệu kinh doanh Vietcombank tăng lên Mức lợi nhuận tổng tài sản khoảng 1,6% lợi nhuận vốn chủ sở hữu đạt 21,59%, tăng 2,3% so với năm 2020 2.4 Rủi ro hoạt động NH TMCP Ngo ại Thương Việt Nam Để phân tích rủi ro nói chung hoạt động ngân hàng, tiêu thường dùng hệ số an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II Hệ số an toàn vốn thước đo độ an toàn vốn ngân hàng, thường dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống, theo quy định hệ số cần lớn 8% đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Cuối năm 2018, Vietcombank ngân hàng áp dụng chuẩn base II Việt Nam Hệ số an toàn vốn riêng lẻ (CAR) Vietcombank 2021 mức 9,31% đáp ứng mức yêu cầu tối thiểu theo quy định hành NHNN, mức độ an toàn theo hiệp ước Basel II Bảng 4.1: Một số tiêu tài thể rủi ro tín dụng Vietcombank giai đoạn 2017 – 2021 Đơn vị:% Chỉ tiêu Tỷ lệ dư nợ tín dụng/huy Năm 2017 62,3 Năm 2018 75,03 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 động vốn Tỷ lệ nợ xấu 78,05 80,23 84,23 1,16 1,00 0,78 0,62 0,63 (Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD Vietcombank giai đoạn 2017– 2021) Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ khách hàng Vietcombank có xu hướng giảm giai đoạn 2017 – 2020 Tuy nhiên, năm 2021, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,63% với mức tăng tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng vốn huy động Cũng năm này, Vietcombank trích lập đủ 100% dự phòng cụ thể dư nợ cấu theo Thông tư 03 – sớm trước năm so với thời hạn quy định Ngân hàng Nhà nước Vì vậy, tỷ lệ quỹ dự phịng bao nợ xấu nội bảng đạt mức cao hệ thống ngân hàng 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Kếất đạt Hiện tại, Vietcombank đứng đầu vốn chủ sở lữu, lợi nhuận thứ ba huy đống vốn, thứ tư tổng tài sản dư nợ cho vay nhóm NHTM có vốn Nhà nước (bao gồm Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank) Đây lợi để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh cá tiêu chuẩn an toàn vốn NHNN đề Xét khả sinh lời, VCB đứng đầu NHTM Các số ROA, ROE VCB mức tốt có khác biệt so với ngân hàng 2.5.2 H nạchếấ nguyến nhấn c ủ ah n chếấ 2.5.2.1 Hạn chế Quy mơ tài tiêu chí đánh giá lực tài VCB dẫn đầu NHTM nước nhỏ so với NHTM khu vực giới Tổng tài sản vốn chủ sở hữu có chênh lệch rõ rệt với ngân hàng có quy mô lớn, hoạt động đa quốc gia Bank of China, ICBC, HSBC, Citi bank, SMBC tương đương với số ngân hàng có phạm vị hoạt động hẹp như: Hang Seng Bank, Bangkok bank, BEA bank OCBC 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế Về quy mơ lực tài chính: VCB thời gian qua khơng ngừng phát triển nâng cao lực tài giải pháp tăng vốn điều lệ từ nguồn vốn, nâng cao hiệu trình hoạt động kinh doanh, nhiên yếu tố sách nhà nước nên việc tăng vốn điều lệ chưa đáp ứng để nâng cao lực quy mơ tài so với khu vực Về sản phẩm dịch vụ: VCB tiền thân Ngân hàng ngoại hối nên mạnh VCB năm trước trọng mục tiêu sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng khách hàng bán buôn chủ yếu mạnh sản phẩm Tài trợ thương mại toán quốc tế So với ngân hàng giới, VCB hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đối tượng khách hàng phát triển cho vay bán buôn bán lẻ TCTD ngân hàng TMCP CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NẦNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH C ỦA NGẦN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam NH TMCP Ngoại thương Việt Nam tiếp tục thực định hướng chiến lược phát triển đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 giữ vững vị trí số Việt Nam, vươn tầm quốc tế với phương châm hành động “Chuyển đổi – Hiệu - Bền vững” quan điểm đạo điều hành “Trách nhiệm – Quyết liệt – Sáng tạo” Hệ thống Vietcombank tập trung vào định hướng lớn sau: Thứ nhất, tiếp tục thực giải pháp chuyển đổi hoạt động kinh doanh theo định hướng bền vững, hiệu Tập trung thực đột phá chiến lược trọng tâm chuyển dịch cấu hoạt động kinh doanh; lấy khách hàng trung tâm phát triển khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng nhiệm vụ then chốt Thứ hai, đẩy mạnh liệt thực chương trình hành động chuyển đổi số đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu đưa Vietcombank nằm Top ngân hàng chuyển đổi số hàng đầu khu vực ASEAN Thứ ba, tích cực trách nhiệm tham gia cấu lại tổ chức tín dụng yếu theo đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN); đảm bảo phát triển bền vững hiệu Vietcombank, đồng thời đảm bảo thành công phương án 3.2 Giải pháp nấng cao hiệu ho ạt động tài NH TMCP Ngo ại Thương Việt Nam 3.2.1 Nấng cao lực tài Ngấn hàng Mặc dù, Việt Nam, VCB ngân hàng có vốn lớn nhiên quy mơ cịn nhỏ so với ngân hàng khu vực giới, vậy, ngân hàng cần phải nâng cao lực tài Trước tiên, ngân hàng cần phải mở rộng quy mơ vốn chủ sở hữu vốn chủ thấp hạn chế khả cạnh tranh ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng cần tăng cường tiềm lực tài cách chủ động thu hút vốn đầu tư từ tổ chức quốc tế, ngân hàng nước ngồi, thực chuyển giao cơng nghệ theo hướng ngân hàng thương mại đại, có khả cạnh tranh toàn diện thị trường quốc tế 3.2.2 Nấng cao chấất lượng ho ạt động tín dụng Ngân hàng cần tiến hành nâng cao chất lượng phân tích tín dụng, đảm bảo đủ quy trình tín dụng yêu cầu Việc nâng cao chất lượng phân tích giải pháp mang tính phịng ngừa nợ xấu từ đầu, từ phát sinh khoản tín dụng Bởi lẽ, đảm bảo khoản tín dụng trước cho vay giúp ngân hàng loại trừ khoản tín dụng xấu, khả trả nợ kém, chọn lọc khoản tín dụng tốt Chất lượng tín dụng cải thiện, nâng cao Nội dung phân tích tín dụng cần phải ln đảm bảo đầy đủ ba nội dung sau: *Phân tích khách hàng: Đây khâu phân tích tín dụng quan trọng Trong khâu này, nhà phân tích phải làm sáng tỏ lực pháp lý khách hàng, khả quản trị đặc biệt lực tài khách hàng Ngân hàng tiến hành đánh giá lực tài khách hàng cách phân tích tiêu tài khách hàng *Phân tích phương án vay vốn/ dự án đầu tư: Đối với phương án vay vốn, Ngân hàng cần đánh giá xem phương án có khả thi hay khơng, có rủi ro thực hiện, dự án có hiệu có khả trả nợ hay không Đối với dự án đầu tự, Ngân hàng cần tiến hành phân tích chi tiết nội dung sau:  Thẩm định thủ tục pháp lý dự án  Thẩm định cần thiết dự án  Thẩm định thông số dự báo thị trường doanh thu  Thẩm định nguồn vốn đầu tư phương án nguồn vốn  Thẩm định hiệu tài khả trả nợ dự án  Thẩm định độ nhạy dự án *Phân tích đảm bảo tín dụng: Bảo đảm tín dụng chắn cuối trường hợp khách hàng khơng trả nợ, việc phân tích đảm bảo tín dụng hạn chế khả ngân hàng hoàn toàn vốn Ngoài việc trọng đến nội dung phân tích, Ngân hàng cần thiết lập hệ thống yếu tố để phân tích, đánh giá khách hàng Bằng cách này, Ngân hàng xây dựng hệ thống yếu tố chung để áp dụng vào hoạt động phân tích tín dụng quy mơ tồn ngân hàng cách đồng loạt, thống khoa học 3.2.3 Tiếấp tục chuyển đổi mơ hình hướng tới khách hàng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, cạnh tranh ngân hàng Việt Nam ngày trở nên gay gắt Giờ đây, khách hàng có nhiều lựa chọn từ ngân hàng nước ngân hàng nước Chính tiếp cận nhiều loại hình dịch vụ giúp khách hàng có nhận thức rõ ràng chất lượng dịch vụ, khác ngân hàng Vì lý mà ngân hàng đại cạnh tranh với sản phẩm chất lượng dịch vụ khách hàng cạnh tranh lãi suất Chuyển đổi mơ hình hướng tới khách hàng giải pháp tốt để Vietcombank nâng cao khả cạnh tranh Các giải pháp cụ thể để nâng cao tiếp tục chuyển đổi mơ hình hướng tới khách hàng bao gồm:  Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại Việc áp dụng công nghệ đại tạo nhiều lợi ích cho khách hàng, từ thu hút khách hàng đến với ngân hàng  Phong cách phục vụ hướng tới khách hàng: Ngân hàng ngành dịch vụ cần phải quan tâm đến chất lượng phục vụ Tạo lập giao dịch viên cán ngân hàng tác phong phục vụ hướng tới khách hàng giúp Ngân hàng tạo dựng hình ảnh ngân hàng thương mại mắt người dân  Mở rộng mạng lưới ngân hàng: Mở rộng mạng lưới Ngân hàng giải pháp giúp ngân hàng tiếp cận đến với nhiều người dân Bên cạnh đó, việc mở rộng mạng lưới tạo lợi nhuận cho khách hàng vốn có VCB muốn giao dịch sử dụng dịch vụ ngân hàng Với mơ hình hướng tới khách hàng, Ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng tăng nguồn thu mảng dịch vụ Do vậy, việc tăng nguồn thu từ mảng dịch vụ làm tăng tỷ số NNIM, từ làm tăng ROA Ngân hàng Mặt khác việc tăng nguồn thu từ dịch vụ xu hướng chung tất ngân hàng không Việt Nam mà giới 3.3 Kiếấn nghị 3.3.1 Đơấi với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ nên chuyển khoản vay phục vụ sách, định nhà nước sang cho ngân hàng sách, bên cạnh nên hạn chế tối đa can thiệp trực tiếp gián tiếp đến quyêt định cho vay Ngân hàng doanh nghiệp nhà nước Cùng với việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng, biện pháp góp phần lớn vào việc giảm thiểu khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước ngân hàng Nhờ vậy, hoạt động ngân hàng minh bạch hiệu Thứ hai, năm qua, hệ thống pháp luật Việt Nam cải thiện nhiều, nhiên môi trường pháp luật Việt Nam chưa hồn tồn chặt chẽ Chính điều dẫn tới tượng có khách hàng lơi dụng khe hở pháp luật để chiếm dụng vốn ngân hàng Vì vậy, thời gian tới, Chính phủ nên tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý để đảm bảo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, anh tồn cho hệ thống ngân hàng 3.3.2 Đôấi với Ngấn hàng Nhà nước Hiện Việt Nam chưa có hệ thống tiêu trung bình ngành tài ngân hàng Trừ ngân hàng cổ phần, niêm yết chứng khốn sàn ngân hàng thương mại khác không công bố số liệu hoạt động tài Điều gây nên khó khăn việc đánh giá kết kinh doanh của thân ngân hàng hoạch định kế hoạch phát triển tương lai Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên xây dựng hệ thống tiêu trung bình chuẩn ngành Nếu làm vậy, ngân hàng có sở tham chiếu để đánh giá hoạt động ngân hàng Điều khơng tạo minh bạch khách hàng, nhà đầu tư mà cịn giúp ngân hàng có để đặt tiêu phấn đấu hay khắc phục tình trạng tài chưa đạt mức tiêu trung bình KẾẾT LUẬN Với nhiều kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực ngân hàng đối ngoại, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trở thành ngân hàng hàng đầu lĩnh vực tài trợ thương mại, toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng Thương hiệu VCB trở nên gần gũi không với khách hàng nước mà thị trường nước Trong bối cảnh kinh tế ngày hội nhập mở cửa, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO, VCB có thay đổi đáng kể mơ hình sách hoạt động, hướng tới phát triển Ngân hàng thành tập đồn tài quy mơ lớn Trước thực trạng hoạt động tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021, chuyên đề đưa số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại – Học viện Tài Chính Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp – Học viện Tài Chính Báo cáo tài hợp VCB kiểm toán giai đoạn 2017 - 2021 Trang web VCB: https://portal.vietcombank.com.vn/Pages/Home.aspx Kết kinh doanh “Big 4” ngân hàng Việt nửa đầu năm 2020: https://mbs.com.vn/trung-tam-nghien-cuu/tin-tuc-thi-truong/thi-truong-ck/so-gang-ketqua-kinh-doanh-cua-big-4-ngan-hang-viet-nua-dau-nam/ Vietcombank – Hành trình nỗ lực bứt phá vươn biển lớn: https://tapchinganhang.gov.vn/vietcombank-hanh-trinh-no-luc-va-but-pha-vuon-ra-bienlon.htm Phân tích tài ngân hàng thương mại: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Phan-tich-tai-chinh-trong-ngan-hang-thuong-mai11557/ Vì tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu Vietcombank lên tới 514% (ngày 01/08/2022): https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/941620-vcb-vi-sao-ty-le-du-phong-bao-noxau-cua-vietcombank-len-toi-514 Nguyễn Phương Anh, 2021, Luận văn “Hồn thiện phân tích báo cáo tài báo cáo tài NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam” PHỤ LỤC Bảng 1.1: Quy mô, cấu tài sản – nguồn vốn Vietcombank giai đoạn 2017 - 2021 Chỉ tiêu Năm 2017 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Năm 2018 Số tiền (triệu đồng) (%) Tiền mặt, vàng bạc, đá Năm 2019 Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Năm 2020 Tỷ trọng (%) Năm 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) (%) (triệu đồng) 10.102.861 0,98 12.792.045 1,13 13.778.358 1,13 15.095.394 1,14 18.011.766 93.615.618 9,04 10.845.701 1,01 34.684.091 2,84 33.139.373 2,49 22.506.711 232.973.403 22,50 250.228.037 23,30 249.470.372 20,40 267.969.645 20,20 225.764.546 9.669.033 0,93 2.654.806 0,25 1.801.126 0,15 1.954.061 0,15 2.766.098 832.354 0,08 275.983 0,03 98.312 0,01 0.00 303,302 Cho vay khách hàng 535.321.404 51,71 621.573.249 57,87 724.290.102 59,24 820.545.467 61,87 934.774.287 Chứng khoán đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Tài sản Có khác Tổng tài sản Nợ phải trả vốn chủ sở 129.952.272 3.552.828 6.162.361 12,55 0,34 0,60 0,00 1,27 100,00 149.296.430 2.476.067 6.527.466 57.87 0,23 0,61 0,00 1,62 100,00 167.529.689 2.464.493 6.710.443 13,7 0,20 0,55 0.00 1,79 100,00 156.931.097 2.239.006 8.539.362 11,83 0,20 0,064 0.00 1,49 100,00 170.604.700 2.346.176 8.626.043 quí Tiên gửi NHNN Tiền, vàng gửi TCTD khác c.vay TCTD khác Chứng khốn kinh doanh Cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác hữu Các khoản nợ phủ NHNN Tiền gửi vay 13.111.149 1.035.293.283 17,356,776 1.074.026.560 0,00 21.891.872 1.222.718.858 0,00 19.816.687 1.326.230.092 0,00 28.969.058 1.414.672.587 0.00 171.385.068 16,55 90.685.315 8,44 92.365.806 7,55 41.176.995 3,12 9.468.116 66.942.203 6,47 76.524.079 7,12 73.617.085 6,02 103.583.833 7,81 109.757.777 TCTD khác Tiền gửi khách hàng Cơng cụ tài phái 708.519.717 sinh khoản nợ tài 68.44 801.929.115 0,00 74,67 75,93 1.032.113.567 77,82 0,00 928.450.869 0,00 52.031 0,004 1.135.323.913 0,00 14.679 0,001 7.707 khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả 23,153 0,00 25,803 0,00 18.214.504 17.650.679 52.557.959 1,76 1,70 5,08 21.461.132 21.221.737 21.221.737 2,00 1,98 5,79 21.383.932 25.9997.753 80.882.982 1,75 2,13 6,62 21.240.197 33.953.811 94.094.979 1,60 2,56 7,09 17.387.747 33.609.934 109.117.393 1.035.293.283 100,00 1.074.026.560 100,00 1.222.718.858 100,00 1.326.230.092 100,00 1.414.672.587 (Nguồn: Báo cáo tài Vietcombank qua năm 20 17 – 2021)

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w