1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng năng lực truyền thông của sinh viên ngành báo chí truyền thông và những ngành khác tại ba trường đại học ở hà nội

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG Đề tài nghiên cứu: Thực trạng lực truyền thông sinh viên ngành Báo chí - Truyền thơng ngành khác ba trường đại học Hà Nội (Học viện Ngoại giao, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) vấn đề tin giả liên quan đến COVID-19 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Tuyết Minh TS Vũ Tuấn Anh Lớp : TT47A2 Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2021 NHÓM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU STT Họ tên MSSV Nơng Cẩm Tú (Trưởng nhóm) TT47A1-0581 Ngơ Nguyễn Thanh Thúy TT47A1-0578 Lý Thị Như Quỳnh TT47A1-0574 Trương Thị Thúy Mai TT47A1-0565 Phan Thủy Tiên TT47A1-0580 Phạm Thị Minh Thư TT47A1-0579 Trần Thu Trà TT47A1-0587 Nguyễn Phương Thảo TT47A4-0594 Lê Hoàng Bảo Nhi TT47A1-0503 10 Nguyễn Hạnh Nguyên TT47A1-0568 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết, báo, biến số, thang đo 6.1 Khung lý thuyết 6.2 Chỉ báo 6.3 Biến số 6.4 Thang đo Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực truyền thông (Media literacy) 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Năng lực 1.1.1.2 Truyền thông 1.1.1.3 Năng lực truyền thông 1.1.2 Lịch sử đời lực truyền thông giới 1.1.3 Các yếu tố quan trọng để hình thành lực truyền 1 8 9 10 13 14 15 15 16 16 18 18 18 18 18 19 21 27 thông 1.1.4 Ý nghĩa lực truyền thông 1.2 Tin giả 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Kiểu mẫu chủ đề tin giả 1.2.2.1 Kiểu mẫu tin giả 1.2.2.2 Chủ đề tin giả TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 32 32 34 34 35 36 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TRUYỀN THÔNG 37 CỦA SINH VIÊN NGÀNH BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG VỚI NGÀNH KHÁC TẠI BA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI 2.1 Thực trạng tin giả liên quan đến COVID-19 Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh chung 2.1.2 Thực trạng tin giả liên quan đến COVID-19 Việt 37 37 40 Nam 2.2 Năng lực truyền thông sinh viên ngành Báo chí - Truyền 42 thơng so với ngành khác 2.2.1 Thực trạng so sánh lực truyền thơng sinh 42 viên ngành Báo chí - Truyền thông so với sinh viên ngành khác 2.2.1.1 Tiếp cận thông tin giả 2.2.1.2 Khả nhận diện, đánh giá tin giả 2.2.1.3 Khả phản hồi trước thông tin giả 2.2.2 Nguyên nhân lực truyền thông sinh viên ba 43 53 64 70 trường chưa tốt 2.2.3 Tác động, ảnh hưởng lực truyền thông 81 đại dịch 2.2.3.1 Tác động, ảnh hưởng việc có lực truyền 81 thơng tốt 2.2.3.2 Tác động, ảnh hưởng việc có lực truyền 84 thơng chưa tốt (chuyển thành nghiêng) TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 Chương 3: GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC 88 TRUYỀN THÔNG VỀ TIN GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN COVID-19 CHO SINH VIÊN 3.1 Về phía Chính phủ 3.2 Về phía trường đại học 3.3 Về phía sinh viên TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I Bảng hỏi II Kết bảng hỏi 88 89 91 91 93 96 101 110 110 117 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nguồn tin sinh viên lựa chọn nhiều để tiếp 43 Biểu đồ cận thông tin dịch COVID-19 (%) Tương quan nguồn tin chủ yếu sinh viên ngành 45 Báo chí – Truyền thơng với sinh viên ngành khác Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ (%) Đánh giá độ tin cậy nguồn tin (%) Lý lựa chọn tiếp cận thơng tin tảng (%) Tương quan nguồn tin chọn lý (%) Tương quan lý lựa chọn nguồn tin ngành học 45 46 47 48 Biểu đồ (%) Thực trạng tiếp cận thông tin giả COVID-19 sinh 50 Biểu đồ viên (^%) Phương tiện mà sinh viên tiếp cận thông tin giả 50 Biểu đồ COVID-19 nhiều (%) Tần suất tiếp cận thông tin giả COVID-19 (%) 51 Biểu đồ 10 Tỷ lệ nội dung tin giả COVID-19 mà sinh viên 52 Biểu đồ 11 tiếp cận (%) Biểu đồ thể số sinh viên tự tin khả nhận 54 Biểu đồ 12 diện tin giả liên quan đến COVID-19 (%) Các yếu tố sinh viên ngành Báo chí - Truyền thơng dựa 55 Biểu đồ 13 vào để nhận diện tin giả (%) Tương quan ngành học “trang web có địa 55 Biểu đồ 14 lạ” để xác định tin giả (%) Tương quan ngành học “sai tả” để 56 Biểu đồ 15 xác định tin giả (%) Tương quan ngành học “Không dẫn 56 Biểu đồ 16 nguồn tham khảo” để xác định tin giả (%) Tương quan ngành học “Tin giật 57 Biểu đồ 17 tít” để xác định tin giả (%) Tương quan ngành học “Khơng có hình 57 Biểu đồ 18 ảnh, video dẫn chứng” để xác định tin giả (%) Biểu đồ 18 Biểu đồ thể số sinh viên dựa vào yếu 58 Biểu đồ 19 tố để kết luận tin giả (%) Tiêu chí sinh viên quan tâm đọc thơng tin 59 Biểu đồ 20 COVID-19 (%) Tỷ lệ phần trăm số sinh viên nghi ngờ thông tin 60 đăng tải mạng xã hội (%) Biểu đồ 21.1 Tỷ lệ số sinh viên cho tin A tin giả (%) Biểu đồ 21.2 Tỷ lệ số sinh viên cho tin B tin giả (%) Biểu đồ 22 Số sinh viên ngành Báo chí - Truyền thông tự tin nhận 61 61 62 Biểu đồ 23 biết tin giả thực tế (%) Số sinh viên ngành khác tự tin nhận biết tin giả 62 Biểu đồ 24 thực tế (%) Biểu đồ thể số sinh viên nhận biết tin A tin 63 Biểu đồ 25 giả (%) Biểu đồ thể sinh viên để nhận diện tin 64 Biểu đồ 26 giả (%) Tỷ lệ hành động sinh viên nghi ngờ thông tin/bài 65 Biểu đồ 27 viết giả (%) Tương quan ngành học với hành động sinh 66 Biểu đồ 28 viên nghi ngờ thông tin/bài viết giả (%) Tỷ lệ hành động sinh viên phát 67 Biểu đồ 29 chắn thông tin giả mạo (%) Tương quan ngành học hành động sinh viên 67 Biểu đồ 30 phát tin giả (%) Tỷ lệ hành động trước sinh viên bắt gặp 68 Biểu đồ 31 tin giả COVID-19 (%) Tương quan tỷ lệ hành động trước sinh 69 viên bắt gặp tin giả COVID-19 với ngành học Biểu đồ 32 (%) Tỉ lệ lý lớn khiến sinh viên gặp khó khăn 71 việc nhận diện tin giả liên quan đến COVID-19 Biểu đồ 33 (%) Tỷ lệ thói quen đọc thơng tin COVID-19 sinh 73 Biểu đồ 34 viên (%) Tương quan tỷ lệ sinh viên học Báo chí - Truyền 74 thơng ngành khác thói quen đọc tin liên quan Biểu đồ 35 đến COVID-19 (%) Tỷ lệ sinh viên ngành xác định thông điệp 75 Biểu đồ 36 báo (%) Tương quan tỷ lệ sinh viên ngành Báo chí - Truyền 76 thơng ngành khác xác định thông điệp Biểu đồ 37 báo (%) Tỷ lệ sinh viên dạy không dạy lực 77 truyền thông trường Đại học địa bàn Hà Biểu đồ 38 Nội (%) Tương quan tỷ lệ sinh viên học Báo chí - Truyền 78 thông ngành khác tiếp cận với lực Biểu đồ 39 truyền thông (%) Tỷ lệ sinh viên nhận thấy kiến thức học có hay 79 khơng hữu ích việc phân biệt tin giả - thật (%) Biểu đồ 40 Tương quan tỷ lệ sinh viên học Báo chí - Truyền 80 thơng ngành khác hữu ích kiến thức Biểu đồ 41 học (%) Tỷ lệ ý kiến sinh viên về: Việc nhận diện tin giả 81 giúp bạn chủ động việc tìm kiếm, kiểm tra Biểu đồ 42 đánh giá thông tin liên quan đến COVID-19 (%) Tỉ lệ ý kiến sinh viên về: Năng lực nhận diện tin 82 giả giúp bạn chủ động thực biện pháp phòng, Biểu đồ 43 chống dịch (%) Tỉ lệ thể tâm lý sinh viên việc không nhận diện tin giả COVID-19 (%) 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào tháng 12/2019, Dịch Viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) virus Corona gây lần phát Vũ Hán (Trung Quốc) sau nhanh chóng lây lan tồn giới, gây khủng hoảng y tế tồi tệ lịch sử đại Hàng chục quốc gia bị nhấn chìm sóng dịch bệnh, kinh tế hàng trăm đất nước bị ảnh hưởng, sống hàng tỉ người dân toàn cầu bị xáo trộn hoàn toàn Cho đến nay, qua gần năm, đại dịch COVID-19 tiếp tục ác mộng đe dọa đến mặt đời sống nhân loại Kế hoạch đẩy lùi dịch bệnh trở nên khó khăn xuất siêu biến chủng Delta gần biến thể Omicron Theo số liệu thống kê tính đến ngày 22/12/2021, giới có khoảng 275.889.847 ca nhiễm, có 247.618.902 ca khỏi bệnh 5.379.644 ca tử vong1 Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch COVID-19 Ghi nhận ca mắc vào ngày 23/01/2020, Việt Nam trải qua tổng cộng đợt bùng phát đại dịch tiếp tục đối mặt với sóng dịch thứ Đặc biệt, đợt dịch thứ gây biến thể Delta làm thay đổi tồn diện tình hình dịch bệnh Việt Nam Với mức độ lây nhiễm nhanh mạnh hơn, nồng độ virus dịch đường hô hấp cao gấp 1000 lần so với chủng cũ, biến thể khiến Thành phố Hồ Chí Minh - biểu tượng đô thị động với hệ thống y tế mạnh nhì nước trở thành chiến trường khốc liệt Bộ Y Tế nhận định biến thể Delta “làm đảo ngược thành phòng chống dịch giới.” Tính đến ngày 22/12/2021, Việt Nam có tổng cộng 1.571.780 ca mắc, có 1.160.690 ca khỏi bệnh 30.000 ca tử vong2 Trong giới phải gồng lên chiến đấu với lây lan dịch bệnh COVID-19, có loại virus nguy hiểm không lặng lẽ lan truyền với tốc độ chóng mặt, virus “tin giả” Sự xuất virus Corona tạo nên mơi trường hồn hảo cho virus mang tên “tin giả” có hội bùng phát với quy mô lớn chưa thấy Giữa tháng 02/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố: “Song hành đại dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona gây cịn có đại dịch thông tin (infodemic)”.3 Các tin giả dịch bệnh lan truyền cách cố ý làm nhiễu loạn thông tin, gây tâm lý hoang mang cộng đồng xã hội, đồng thời ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ, hành vi công dân Điều gây khó khăn cho cơng tác phịng, chống dịch quốc gia giới Mặt khác, thấy, truyền thơng giữ vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin định hướng dư luận xã hội Các phương tiện truyền thông quốc gia xun quốc gia, mạng thơng tin tồn cầu, đáng ý truyền hình, báo chí mạng xã hội có tác động mạnh mẽ đến tâm lý, giới quan, hành vi người dân khắp giới Bởi vậy, thời kỳ khủng hoảng thông tin dịch bệnh nay, truyền thơng dễ dàng sử dụng vũ khí trị, nhằm chống phá phủ phá hoại nỗ lực y tế cộng đồng Điều đặt yêu cầu cho công dân phải tự nhận thức nâng cao lực truyền thông (media literacy) tin giả liên quan đến COVID-19 Trong lực truyền thông nghiên cứu giới từ khoảng vài chục năm trước, Việt Nam, khái niệm mẻ, chưa biết đến rộng rãi Tuy nhiên, trước tốc độ lan truyền nhanh chóng thơng tin sai thật dịch bệnh, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng lực truyền thông người Việt trở thành nhu cầu cấp thiết Việc nghiên cứu giúp tìm điểm cịn hạn chế, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực truyền thông người dân, giảm thiểu hậu việc lan truyền thông tin chưa kiểm chứng mang lại Là phận chiếm tỉ lệ lớn dân số Việt Nam, giới trẻ nước ta kỳ vọng trở thành cá nhân ưu tú nhất, đóng góp sức lực giúp đất nước phát triển tương lai Kể từ virus Corona xuất (1978), p 160-170, Available at:10.1177/109019817800600107, [Accessed 21 December 2021] 43 Wardle, C “Fake News It's Complicated.” First Draft, Medium, 16 Feb 2017 [online] Available at: https://firstdraftnews.org/articles/fake-newscomplicated/ [Accessed 25 December 2021] 44 Webster, M (n.d.) The Real Story of 'Fake News' [online] Available at: https://www.merriam-webster.com/words-at-play/the-real-story-of-fake-news [Accessed 25 December 2021] 45 Wilson, C (2011) Media and Information Literacy Curriculum for Teachers 1st ed [E-book] Paris, France: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Available at: https://bitly.com.vn/5rhgat [Accessed 24 December 2021] 46 Wu, L., & Liu, H (2018) Tracing fake-news footprints: Characterizing social media messages by how they propagate [online] Proceedings of the Eleventh ACM International Conference on Web Search and Data Mining, p.637–645 Available at: https://dl.acm.org/doi/10.1145/3159652.3159677 [Accessed 25 December 2021] 47 Witt, S & Lyß, J (2019) Critical media literacy and adult learning German Institute for Adult Education Leibniz Centre for Lifelong Learning (DIE) p 48 Wilson, C and Duncan, B (2008) Implementing Mandates in Media Education: The Ontario Experience [pdf] Available at: http://www.revista.comunicar.com/pdf/comunicar32-en.pdf p 131 [Accessed 20 December 2021] 49 Yanarateş, E (2020) A Conceptual Analysis on Media Literacy Social Scientific Centered Issues, 2(2) p 91-92 106 PHỤ LỤC I BẢNG HỎI BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TRUYỀN THÔNG CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI VỀ TIN GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN COVID-19 A Thông tin cá nhân Bạn sinh viên năm mấy? Năm Năm hai Năm ba Năm cuối Giới tính Nam Nữ Khác Ngành học bạn là? Báo chí - Truyền thơng Ngành khác B Tiếp cận tin giả Bạn thường tiếp cận thông tin dịch COVID-19 NHIỀU NHẤT qua đâu? Mạng xã hội (Facebook, Zalo, TikTok, Youtube,, ) Đài Phát / Truyền hình Cổng thơng tin Điện tử Chính phủ Bộ Y tế Tin nhắn điện thoại Báo mạng điện tử Thông tin truyền miệng Báo in 107 Vì bạn lựa chọn tiếp cận thơng tin chủ yếu tảng đó? Vì thơng tin cập nhật nhanh, tức thời Vì thơng tin tin cậy, có tính xác thực Vì tính tiện lợi tảng ((khơng cơng tìm kiếm, dễ sử dụng, dễ truy cập) Vì thơng tin tảng nhận nhiều tương tác (chia sẻ, bình luận, react, ) Vì thơng tin tảng có tích hợp hai nhiều thành tố đa phương tiện (text, hình ảnh, âm thanh, video, ) Bạn tiếp cận với thông tin giả COVID-19 chưa? Đã Chưa Bạn thường thấy tin giả xuất nhiều trên…? Mạng xã hội Báo mạng điện tử Trang thông tin điện tử (VD: Kenh14, CafeBiz, iOne.net, ) Thông tin truyền miệng Tần suất bạn thấy tin giả COVID-19? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Bạn tiếp cận với nội dung tin giả liên quan đến COVID19 nào? (có thể chọn nhiều phương án) Số ca tử vong Tin giả trường hợp dương tính Tin giả xuyên tạc phát ngơn, cơng văn Chính phủ, Bộ Y tế Tin giả xun tạc cơng tác phịng, chống dịch 108 Tin giả vaccine Thuyết âm mưu liên quan đến COVID-19 Khác (ghi rõ): C Hiểu, đánh giá thông tin giả Sử dụng phương tiện truyền thông để chống tin giả, cung cấp tin thật Tiêu chí để bạn chọn đọc thơng tin COVID-19 Mức độ phổ biến trang thông tin đăng tải (nhiều lượt theo dõi) Mức độ tin cậy trang thông tin đăng tải (cơ quan chủ quản, quan chịu trách nhiệm nội dung, ) Mức độ “viral” viết (lượt truy cập, lượt xem, lượt like, share) Thơng tin hay hấp dẫn Mục khác: Bạn đánh giá độ xác, tin cậy thông tin tảng đây? (đánh giá thông tin tảng theo ba mức độ: thấp, trung bình, cao) A Mạng xã hội Thấp Trung bình Cao B Đài phát / Truyền hình Thấp Trung bình Cao C Cổng thơng tin Chính phủ, Bộ Y tế Thấp Trung bình Cao D Tin nhắn điện thoại Thấp Trung bình Cao Trung bình Cao E Báo mạng điện tử Thấp F Thông tin truyền miệng Thấp Trung bình 109 Cao Bạn có nghi ngờ độ xác thơng tin liên quan đến dịch bệnh mà bạn đọc mạng xã hội khơng? Có Khơng Bạn có tự tin đánh giá đâu tin giả khơng? Có Khơng Theo bạn, thơng tin có dấu hiệu đủ để phát tin giả COVID-19 chưa? A Tin giật tít để gây ý: Đủ Chưa đủ B Tin có địa trang web khác thường, có miền lạ: Đủ Chưa đủ C Tin không dẫn nguồn tham khảo Đủ Chưa đủ D Khơng có hình ảnh, video dẫn chứng Đủ Chưa đủ E Sai lỗi tả Đủ Chưa đủ F Cả yếu tố Đủ Chưa đủ Nếu yếu tố “Chưa đủ”, theo bạn, cần thêm yếu tố để kết luận thông tin giả? (Nêu rõ) Nếu đọc xong tiêu đề nghi ngờ viết, thông tin giả, bạn sẽ: Đọc kĩ lại tồn thơng tin để đánh giá Tra cứu lại nguồn tin thống (Bộ Y tế, Cổng TTĐT Chính phủ, ) Khơng quan tâm, bỏ qua 110 Nếu phát chắn thơng tin giả, bạn làm gì? Bình luận lên viết để chê trách người đăng tin Chia sẻ trang cá nhân gửi cho bạn bè, người thân để cảnh tỉnh người Báo cáo cho quan chức người có thẩm quyền Không quan tâm, bỏ qua Phân biệt tin giả - tin thật liên quan đến COVID-19 A Tin A Đây tin giả Đây tin giả Tin B A Đây tin giả B Đây tin giả 10 Căn khiến bạn cho tin giả (nếu nghĩ tin thật khơng chọn) A Tin A Dựa vào cảm tính Khơng thấy nguồn tham khảo Nghi ngờ hình ảnh bị xử lý Kiểm chứng thông tin (trên trang thơng tin thống…) B Tin B Dựa vào cảm tính Khơng thấy nguồn tham khảo Nghi ngờ hình ảnh bị xử lý Kiểm chứng thông tin (trên trang thông tin thống…) 11 Bạn chia sẻ lại đăng tin giả / thông tin giả / thông tin chưa kiểm chứng dịch bệnh chưa? Tơi chia sẻ lại thơng tin trang cá nhân (Facebook, Instagram, Zalo, ) tin giả Tơi chia sẻ lại thơng tin lên trang cá nhân tơi gửi lại cho bạn bè, người thân nhằm mục đích cảnh báo họ 111 Tôi truyền miệng thông tin cho bạn bè, người thân Khơng Tơi report thơng tin báo lại với quan chức có thẩm quyền Khơng có hành động D Nguyên nhân Theo bạn, thực trạng tin giả COVID-19 mức độ nào? Không nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đánh giá mức độ khó khăn việc nhận diện tin giả liên quan đến COVID-19 mạng xã hội Rất dễ Dễ Trung bình Khó khăn Rất khó khăn Đâu lý lớn khiến bạn gặp khó khăn việc nhận diện tin giả liên quan đến COVID-19? Do tin giả nhiều, tinh vi đánh trúng vào tâm lí tơi (VD: tin giả làm giảm bớt nỗi lo lắng, ) Do lực truyền thông (tiếp cận, hiểu, đánh giá, cung cấp thông tin) chưa đủ tốt Do tin giả giật tít, liên quan đến vấn đề tơi xã hội quan tâm (VD: tiêm vaccine, số ca nhiễm, v.v ) Do tin tức tơi cần tìm đọc không cập nhật kịp thời trang thơng tin thống Khác (nêu rõ): Khi đọc thông tin COVID-19 bạn thường: 112 Chỉ đọc tiêu đề đoạn đầu Đọc lướt nhanh xem ảnh, video đính kèm Chỉ xem ảnh, video đính kèm Đọc kĩ từ xuống dưới, khơng bỏ sót nội dung chữ, hình ảnh, video Lướt từ đầu xuống cuối, thấy nội dung ấn tượng đọc chậm lại từ đầu Xác định thông điệp báo đây: 86 học sinh Thanh Hóa nhập viện sau tiêm vaccine COVID-19 Ngày 1/12, sau tiêm vaccine Pfizer mũi một, 86 học sinh huyện Hoằng Hóa buồn nơn, đau đầu, chóng mặt, ớn lạnh… đưa vào sở y tế cấp cứu Trong ngày đầu tháng 12, Thanh Hóa triển khai kế hoạch tiêm 117.000 liều vaccine Pfizer phòng COVID-19 cho trẻ 12-17 tuổi tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trong đó, 86 học sinh có phản ứng sau tiêm, phải nhập viện Đến 21h hôm nay, tổng cộng 19 em xuất viện (Theo VnExpress) Theo bạn, thông điệp báo là: Tỉ lệ số học sinh có phản ứng sau tiêm so với tổng số học sinh tiêm nhiều Tỉ lệ số học có phản ứng sau tiêm so với tổng số học sinh tiêm Tỉ lệ số học có phản ứng sau tiêm so với tổng số học sinh tiêm khơng khơng nhiều Bạn có dạy lực truyền thông (tiếp cận - hiểu - đánh giá cung cấp) thông tin không? Có Khơng 113 Bạn cảm thấy điều học có hữu ích việc giúp bạn phân biệt tin giả - thật phần khơng? - Hồn tồn khơng hữu ích - Có hữu ích khơng đủ - Hồn tồn hữu ích E Tác động Việc khơng nhận diện đâu tin giả COVID-19 làm bạn cảm thấy Bình thường, khơng cảm thấy Hơi hoang mang Rất hoang mang Việc nhận diện tin giả giúp bạn chủ động việc tìm kiếm, kiểm tra đánh giá thơng tin liên quan đến COVID-19 Sai Không hẳn Đúng Với bạn, lực nhận diện tin giả giúp bạn chủ động thực hành động biện pháp phịng chống dịch hơn? Sai Khơng hẳn Đúng II KẾT QUẢ BẢNG HỎI Kết khảo sát bảng hỏi (bao gồm kết chưa qua xử lí kết sau mã hóa) xuất sau quét mã QR 114 115 1TRÍCH DẪN Cổng thơng tin Bộ Y Tế đại dịch COVID-19 (2020) [online] Link truy cập: https://covid19.gov.vn/ Truy cập ngày: 22/12/2021 Cổng thông tin Bộ Y Tế đại dịch COVID-19 (2020) [online] Link truy cập: https://covid19.gov.vn/ Truy cập ngày: 22/12/2021 3Nguyễn Nhâm, Tin giả COVID-19 thách thức nhiều nước [online] Link truy cập: https://dangcongsan.vn/canh-bao-thong-tin-gia/tin-gia-ve-covid-19-thach-thuc-nhieu-nuoc-591471.html Truy cập ngày: 23/12/2021 Dieter Baacke (1973), Kommunikation und Kompetenz: Grundlegung einer Didaktik der Kommunikation und ihrer Medien, Juventa, Weinheim/ München Carolyn Wilson (2011) Media and Information Literacy Curriculum for Teachers 1st ed [E-book] Paris, France: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Available at: https://bitly.com.vn/5rhgat [Accessed 24 December 2021] Livingstone, S (2004), The changing nature and uses of media literacy [pdf] London: LSE Research Online, Available at: http://eprints.lse.ac.uk/1027/1/What_is_media_literacy_%28LSERO%29.pdf [Accessed 19 December 2021] Unesco Iite, (2021) Media and Information Literacy [online] Available at: https://bitly.com.vn/qeyfh4 [Accessed 19 December 2021] McQuail, D.(2003) Audience Studies, translated by Mehdi Montazer Ghaem, Tehran: Center for Media Studies and Research Livingstone, S (2004), The changing nature and uses of media literacy [pdf] London: LSE Research Online, Available at: http://eprints.lse.ac.uk/1027/1/What_is_media_literacy_%28LSERO%29.pdf [Accessed 19 December 2021] 10 Center for Media literacy, Media Literacy: A Definition and More [online] Available at: A Definition and More | Center for Media Literacy | Empowerment through Education [Accessed 19 December 2021] 11 Center for Media literacy, Media Literacy: A Definition and More [online] Available at: A Definition and More | Center for Media Literacy | Empowerment through Education [Accessed 19 December 2021] 12 Dieter Baacke (1973), Kommunikation und Kompetenz: Grundlegung einer Didaktik der Kommunikation und ihrer Medien, Juventa, Weinheim/ München 13 Kiều Khanh, Media literacy - Thông hiểu truyền thông P1 [online]Stepforward Education Link truy cập: https://bitly.com.vn/wus50k Truy cập ngày: 22/12/2021 14 McLuhan, Marshall and Quentin Fiore (1967) The Medium is the Massage Bantam Books p 63 15 Susanne Witt, Julia Lyß (2019) Critical media literacy and adult learning German Institute for Adult Education Leibniz Centre for Lifelong Learning (DIE) p.3 16 Erkan Yanarateş (2020) A Conceptual Analysis on Media Literacy Social Scientific Centered Issues, 2(2) p 91-92 17 Wilson, Carolyn and Barry Duncan (2008) Implementing Mandates in Media Education: The Ontario Experience [pdf] Available at: http://www.revista.comunicar.com/pdf/comunicar32-en.pdf p 131 [Accessed 20 December 2021] 18 Wilson, Carolyn and Barry Duncan (2008) Implementing Mandates in Media Education: The Ontario Experience [pdf] Available at: http://www.revista.comunicar.com/pdf/comunicar32-en.pdf p 131 [Accessed 20 December 2021] 19 Tessa Jolls and Carolyn Wilson (2014) The Core Concepts: Fundamental to Media Literacy Yesterday, Today and Tomorrow [online] Centre for Media Literacy Available at: https://www.medialit.org/readingroom/core-concepts-fundamental-media-literacy-yesterday-today-and-tomorrow [Accessed 20 December 2021] 20 Marjorie Heins and Christina Cho (2003) Media Literacy: An Alternative to Censorship Centre for Media Literacy [online] Available at: https://www.ntia.doc.gov/legacy/ntiahome/ntiageneral/cipacomments/pre/fepp/medialiteracy.htm [Accessed 21 December 2021] 21 Livingstone, S (2004) Media Literacy and the Challenge of New Information and Communication Technologies The Communication Review p 22 Susanne Nikoltchev (Ed.) (2011) Media Literacy European Audiovisual Observatory IRIS plus, Strasbourg p 15 23 T Lin, et al (2013), Understanding new media literacy: An explorative theoretical framework, Educational Technology & Society, 16 (2013), p.160-170, [online] Available at: https://www.jstor.org/stable/jeductechsoci.16.4.160, [Accessed 21 December 2021] 24 Y Su, et al (2021), Who endorses conspiracy theories? A moderated mediation model of Chinese and international social media use, media skepticism, need for cognition, and COVID-19 conspiracy theory endorsement in China, [online] Computers in Human Behavior, 120 (2021), p 106760 Available at: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0747563221000820?via%3Dihub, [Accessed 21 December 2021] 25 T Jolls (2008) Literacy for the 21st Century [online] medialit.org Available at: https://www.medialit.org/sites/default/files/01a_mlkorientation_rev2_0.pdf, [Accessed 21 December 2021] 26 K.A Wallston, et al (1978), Development of the multidimensional health locus of control (MHLC) scales, [online] Health Education Monographs, (1978), p 160-170, Available at:10.1177/109019817800600107, [Accessed 21 December 2021] 27 T Jolls (2008) Literacy for the 21st Century [online] medialit.org Available at: https://www.medialit.org/sites/default/files/01a_mlkorientation_rev2_0.pdf, [Accessed 21 December 2021] 28 impactus.com.vn (2021), Thơng hiểu truyền thơng (media literacy) gì? Tại lại quan trọng? [online]Link truy cập: https://impactus.com.vn/thong-hieu-truyen-thong-media-literacy-la-gi-tai-sao-no-laiquan-trong/ Truy cập ngày 21/12/2021 29 E.W Austin, et al (2016), Examining how media literacy and personality factors predict skepticism toward alcohol advertising, [online] Journal of Health Communication, 21 (2016), tr 600-609 Available at: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/10810730.2016.1153761[Accessed 21 December 2021] 30 E.K Vraga, M Tully (2021), News literacy, social media behaviors, and skepticism toward information on social media, Information, [online] Communication & Society, 24 (2)(2021), pp 1-17 Available at: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/1369118X.2019.1637445 [Accessed 21 December 2021] 31 impactus.com.vn (2021), Thơng hiểu truyền thơng (media literacy) gì? Tại lại quan trọng? [online] Link truy cập: https://impactus.com.vn/thong-hieu-truyen-thong-media-literacy-la-gi-tai-sao-no-laiquan-trong/ Truy cập ngày 21/12/2021 32 Merriam Webster (n.d.) The Real Story of 'Fake News' [online] Available at: https://www.merriamwebster.com/words-at-play/the-real-story-of-fake-news [Accessed 25 December 2021] 33 The Guardian (2017) Fake news is 'very real' word of the year for 2017 [online] Available at: https://www.theguardian.com/books/2017/nov/02/fake-news-is-very-real-word-of-the-year-for-2017 [Accessed 25 December] 34 Reuters Institute (2017) How can we combat fake news? – The role of platforms, media literacy, and journalism [online] Available at: https://reutersinstitute.politics.ox.ac.uk/news/how-can-we-combat-fakenews-role-platforms-media-literacy-and-journalism [Accessed 25 December 2021] 35 Allcott H & Gentzkow M (2017) Social media and fake news in the 2016 election Journal of Economic Perspectives 31(2): 211–236 [online] Available at: https://pubs.aeaweb.org/doi/pdfplus/10.1257/jep.31.2.211 [Accessed 25 December 2021] 36 Jaster, R & D Lanius 2018 What is Fake News? Versus XLVII: 207–24 [pdf] Available at: https://philpapers.org/archive/JASWIF.pdf, [Accessed 25 December 2021] 37 Alice Marwick & Rebecca Lewis (2017), Media Manipulation and Disinformation Online [pdf] Available at: https://datasociety.net/pubs/oh/DataAndSociety_MediaManipulationAndDisinformationOnline.pdf [Accessed 25 December 2021] 38 Nguyễn Hồng Hải Đăng, Tin giả: Không dễ định nghĩa [online] https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Tin-gia-Khong-de-dinh-nghia-24187 Link Truy truy cập cập: ngày: 25/12/2021 39 Mark Sinclair Fleeton Interview with Jacob Soll , Ph.D University Professor and professor of history, philosophy, and accounting at the University of Southern California [pdf] Available at: http://www.fleeton.dk/wp-content/uploads/2020/02/Professor-Jacob-Soll-I-think-that-this-fake-news-crisisis-the-symptom-of-a-huge-societal-crisis-and-it-is-both-a-symptom-and-a-part-of-its-process.pdf [Accessed 25 December 2021] 40 Tandoc, E C., Z W Lim, and R Ling 2018 Defining “Fake News”: A typology of scholarly definitions [online] Digital Journalism 6: 137–53 Available at: https://www.researchgate.net/publication/319383049_Defining_Fake_News_A_typology_of_scholarly_defin itions [Accessed 25 December 2021] 41 Wardle, Claire “Fake News It's Complicated.” First Draft, Medium, 16 Feb 2017 [online] Available at: https://firstdraftnews.org/articles/fake-news-complicated/ [Accessed 25 December 2021] 42 Nielsen, R K., & Graves, L (2017) Audience perspectives on fake news [pdf] Reuters Institute p1–8 Available at: https://reutersinstitute.politics.ox.ac.uk/sites/default/files/201710/Nielsen&Graves_factsheet_1710v3_FINAL_download.pdf [Accessed 25 December 2021] 43 Haque, M 2019 “Fake news” in social media: Conceptualizing, detection and finding ways of prevention Nirikkha 223: 9–18 44 Ouedraogo, N 2020 Social Media Literacy in Crisis Context: Fake News Consumption during COVID19 Lockdown [online] SSRN Electronic Journal, 1–43 Available at: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3601466 [Accessed 25 December 2021] 45 Higdon, N (2020) What is fake news? A foundational question for developing effective critical news literacy education [online] Democratic Communiqué, 29, p.1–18 Available at: https://journals.flvc.org/demcom/article/view/121283 [Accessed 25 December 2021] 46 Wu, L., & Liu, H (2018) Tracing fake-news footprints: Characterizing social media messages by how they propagate [online] Proceedings of the Eleventh ACM International Conference on Web Search and Data Mining, p.637–645 Available at: https://dl.acm.org/doi/10.1145/3159652.3159677 [Accessed 25 December 2021] 47 Banaji, S., Bhat, R., Agarwal, A., Passanha, N., & Sadhana Pravin, M (2019) WhatsApp vigilantes: An exploration of citizen reception and circulation of WhatsApp misinformation linked to mob violence in India [online] Department of Media and Communications, London School of Economics and Political Science Available at: http://eprints.lse.ac.uk/104316/ [Accessed 25 December 2021] 48 Al-Zaman, M Sayeed 2021 Social Media Fake News in India [online] Asian Journal for Public Opinion Research 9: 25–47 Available at: http://koreascience.or.kr/article/JAKO202116960231534.page [Accessed 25 December 2021] 49 Kanozia, R., R Arya, S Singh, G Ganghariya, and S Narula 2021 A Study on Fake News Subject Matter, Presentation Elements, Tools of Detection, and Social Media Platforms in India [online] Asian Journal for Public Opinion Research 9: 48–82 Available at: http://koreascience.or.kr/article/JAKO202116960230534.page [Accessed 25 December 2021] 50 Hoàng Trang (2020) “Báo động nạn tin giả lan nhanh virus Ấn Độ” [online] Báo Tin Tức Link truy cập: https://baotintuc.vn/the-gioi/bao-dong-nan-tin-gia-lan-nhanh-hon-virus-tai-an-do- 20200325090724088.htm, ngày truy cập: 24/12/2021 51 Sanders, L (2020) The Difference between What Republicans and Democrats Believe to be True about COVID-19 [online] YouGov Truy cập link: https://today.yougov.com/topics/politics/articles-reports/2020/05/26/republicans-democrats-misinformation/ Ngày truy cập: 24/12/2021 52 Cao Hồng (2020) Tin giả hoành hành tâm dịch COVID-19 [online] Báo Công An Nhân Dân Link truy cập: https://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Virus-tin-gia-tren-khong-gian-mang-Tin-gia-hoanhhanh-giua-tam-dich-COVID-19-i555844/ Truy cập ngày: 24/12/2021 53 Nguyễn Sơn (2021) Virus tin giả COVID-19 “biến chủng” [online] Báo Công an nhân dân Link truy cập: https://cand.com.vn/van-de-hom-nay-thoi-su/virus-tin-gia-covid-19-va-nhung-bien-chungi623892/ Truy cập ngày: 24/12/2021 54 Nhà báo Lê Quốc Minh (2020) Tin giả trách nhiệm báo chí [online] Tạp chí Tuyên giáo Link truy cập: https://tuyengiao.vn/cung-suy-ngam/tin-gia-va-trach-nhiem-cua-bao-chi-128965 Truy cập ngày: 24/12/2021 55 Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế (2020) Hội nghị sơ kết sơ kết công tác thông tin, tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 [online] Link truy cập: https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/hoi-nghi-so-ket-so-ket-cong-tacthong-tin-tuyen-truyen-ve-phong-chong-dich-covid-19 Truy cập ngày: 24/12/2021 56 Phan Xuân Thuỷ (2021) Xu hướng phát triển báo chí, xuất [online] Cổng Thông tin điện tử Đảng tỉnh Tuyên Quang Link truy cập: https://tuyenquang.dcs.vn/DetailView/55041/25/Xu-huong-phattrien-cua-bao-chi-xuat-ban.html Truy cập ngày 23/12/2021 57 Multimedia: Thành tố đa phương tiện (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm thanh, video, chữ, tương tác ) 58 Theo Báo điện tử Nhà báo Công luận (2021) Thấy qua bảng xếp hạng 50 tờ báo, trang điện tử nhiều người xem Việt Nam năm 2021? [online] Báo Quân đội Nhân dân Link truy cập: https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/thay-gi-qua-bang-xep-hang-50-to-bao-trang-dien-tu-nhieu-nguoixem-nhat-viet-nam-nam-2021-674421, Truy cập ngày 23/12/2021 59 Những người sinh khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 2012 60 Nguyễn Sơn (2021) Virus tin giả COVID-19 “biến chủng” [online] Báo Công an Nhân dân Link truy cập: https://cand.com.vn/van-de-hom-nay-thoi-su/virus-tin-gia-covid-19-va-nhung-bien-chungi623892/ Truy cập ngày 23/12/2021

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:38

Xem thêm:

w