1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm lựa chọn mô hình cho thị trường điện lực cạnh tranh ở việt nam

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Học Kinh Nghiệm Và Một Số Kiến Nghị Nhằm Lựa Chọn Mô Hình Cho Thị Trường Điện Lực Cạnh Tranh Ở Việt Nam
Người hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Bu
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 495 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Cơ sở lí luận về tập đoàn kinh tế và cạnh tranh trong tập đoàn (3)
    • I. Cơ sở lí luận về Tập đoàn kinh tế (3)
      • 1. Tập đoàn kinh tế (3)
        • 1.1. Khái niệm tập đoàn kinh tế (3)
        • 1.2. Các mô hình tập đoàn (5)
        • 1.3. Các đặc trng cơ bản của TĐKT (6)
      • 2. Tập đoàn kinh tế nhà nớc (7)
        • 2.1. Đặc điểm riêng của tập đoàn kinh tế nhà nớc (7)
        • 2.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của TĐKTNN (8)
    • II. Cạnh tranh và cạnh tranh trong tập đoàn kinh tế nhà nớc (9)
      • 1. Cạnh tranh (9)
        • 1.1. Cạnh tranh là gì? (9)
        • 1.2. Sự cần thiết của cạnh tranh trong nền kinh tế (9)
      • 2. Cạnh tranh trong tập đoàn kinh tế nhà nớc (10)
  • Chơng II. Thực trạng cạnh tranh trong tập đoàn điện lực Việt Nam (13)
    • I. Giới thiệu chung về tập đoàn điện lực Việt Nam (13)
      • 1. Sự ra đời của tập đoàn điện lực Việt Nam (13)
      • 2. Cơ cấu tổ chức của tập đoàn điện lực Việt Nam (13)
      • 3. Mục tiêu, chức năng của tập đoàn EVN (13)
      • 4. Phơng thức tổ chức kinh doanh điện năng (14)
      • 5. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn điện lực Việt Nam (14)
    • II. Thực trạng tính cạnh tranh của tập đoàn điện lực Việt Nam (20)
      • 1. Đặc trng riêng của ngành điện (20)
      • 2. Khả năng cạnh tranh của tập đoàn điện lực Việt Nam (21)
      • 3. Đề án tái cơ cấu ngành điện của bộ công thơng (22)
  • Chơng III. Bài học kinh nghiệm cho xây dựng thị trờng điện cạnh tranh ở Việt Nam (26)
    • I. Bài học từ các mô hình tập đoàn kinh tế (26)
      • 1. Bài học từ mô hình các tập đoàn kinh tế nhà nớc trên thế giới (26)
      • 2. Bài học từ ngành viễn thông cho ngành điện (28)
    • II. Kinh nghiệm từ Mô hình điện nớc ngoài cho xây dựng thị trờng điện cạnh (31)
      • 1. Mô hình Thị trờng điện độc quyền liên kết dọc (31)
      • 2. Mô hình Thị trờng điện cạnh tranh phát điện chỉ có một đại lý mua buôn (32)
      • 5. Mô hình cạnh tranh trong cả khâu sản xuất và phân phối (35)
      • 6. Mô hình Thị trờng điện cạnh tranh hoàn toàn (36)
  • Chơng IV. Một số kiến nghị để xây dựng thị trờng điện cạnh tranh ở Việt Nam (38)
    • I. Các mục tiêu chiến lợc của ngành điện Việt Nam (38)
      • 1. Nhiệm vụ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (38)
      • 2. Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 (gọi tắt là Quy hoạch điện VI) với các nội dung chính gồm (38)
      • 3. Đề án của bộ công thơng về tái cấu trúc ngành điện (40)
    • II. Một số kiến nghị xây dựng thị trờng điện lực cạnh tranh ở Việt Nam (40)
      • 1. Kiến nghị về mô hình thị trờng điện ở Việt Nam (42)
      • 2. Kiến nghị những điều kiện thuận lợi xây dựng thị trờng điện cạnh tranh.59 1. Các quy định cho thị trờng điện cạnh tranh (52)
        • 2.2. Phân tách rõ ràng các nhóm lợi ích trên thị trờng điện (52)
        • 2.3. Chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực cho thị trờng điện cạnh tranh (53)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1 Lêi nãi ®Çu TÊt c¶ c¸c quèc gia ®Òu hiÓu r»ng “Ch×a khãa cho sù ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ lµ hä ph¶i gi÷ cho ®Ìn lu«n s¸ng vµ xe lu«n ch¹y” VËy cã sù phï hîp nµo kh«ng gi÷a môc tiªu t¨ng tr[.]

Cơ sở lí luận về tập đoàn kinh tế và cạnh tranh trong tập đoàn

Cơ sở lí luận về Tập đoàn kinh tế

1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế

Tập đoàn kinh tế là bớc phát triển tất yếu một khi nó hội tụ đủ các điều kiện cần thiết về vốn, công nghệ cũng nh khi thực tế đòi hỏi các công ty phải có mối quan hệ mật thiết để giảm áp lực cạnh tranh, tập trung tiềm lực để phát triển theo hớng đa lĩnh vực, xuyên quốc gia Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Tập đoàn kinh tế.

Trong tiếng Anh có hai từ: conglomerate và holding company Để chỉ các tập đoàn kinh tế tồn tại nh một thực thể có t cách pháp nhân Tại các nớc Tây Âu và Bắc

Mỹ, khi nói đến “Tập đoàn kinh tế” ngời ta thờng sử dụng các từ: “Consortium”,

“Cartel”, “Trust”, “Alliance”, “Syndicate” hay “Group” Đồng thời phải kể thêm hai từ xuất phát từ châu á: keiretsu của Nhật Bản và chaebol của Hàn Quốc.

Từ tiếng Anh, conglomerate thờng đợc định nghĩa là một công ty lớn, có sở hữu cổ phần ở nhiều công ty khác hoạt động trong các ngành nghề gần nh không liên hệ gì với nhau Từ này mang ý nghĩa tập đoàn đợc hiểu hiện nay ở Việt Nam Thí dụ Công ty FPT doanh thu chủ yếu từ bán điện thoại di động, và sau này vì một lý do nào đó lại là một trong ba công ty đợc hởng quyền sử dụng sóng, do đó có thể mở dịch vụ điện thoại di động và cung cấp dịch vụ Internet. FPT hiện nay lại đợc phép mở trờng Đại học FPT, Ngân hàng FPT (Tiên Phong), Công ty Chứng khoán FPT

Từ holding company (công ty mẹ) cũng rất thông dụng trên thế giới. Holding company là công ty sở hữu toàn diện, đa số, hay một phần cổ phiếu của một hay nhiều công ty con khác Thờng đợc gọi là công ty mẹ (parent company) vì công ty này luôn nhằm sở hữu đủ số cố phiếu, với mục đích có ảnh hởng quyết định đối với công ty con (subsidiary) nh quyết định ngời lãnh đạo và mục tiêu phát triển.

Trong tiếng Anh, từ Cartel cũng rất hay đợc sử dụng để chỉ khái niệm “Tập đoàn kinh tế” Cartel là một nhóm các nhà sản xuất độc lập có cùng mục đích là tăng lợi nhuận chung bằng cách kiểm soát giá cả, hạn chế cung ứng hàng hoá, hoặc các biện pháp hạn chế khác. Đặc trng tiêu biểu trong hoạt động của Cartel là việc kiểm soát giá bán hàng hoá, dịch vụ nhng cũng có một số Cartel đợc tổ chức nhằm kiểm soát giá mua nguyên vật liệu đầu vào

Tại nhiều nớc, mặc dù bị cấm bởi luật chống phá giá (Antitrust law); tuy nhiên, nhiều Cartel vẫn tiếp tục tồn tại trên phạm vi quốc gia và quốc tế, dới hình thức ngầm hoặc công khai, chính thức hoặc không chính thức

Cũng cần lu ý rằng theo khái niệm này thì một tổ chức đơn lẻ nắm giữ thế độc quyền không phải là một Cartel, dù rằng có thể nó lạm dụng sự độc quyền bằng cách khác

Cartel thờng có mặt tại những thị trờng bị chi phối mạnh bởi một số loại hàng hoá nhất định, nơi có ít ngời bán và thờng đòi hỏi những sản phẩm có tính đồng nhất cao.

Từ đó, Các nhà kinh tế học cũng đã đa ra nhiều định nghĩa về TĐKT: “TĐKT là một tập hợp các công ty hoạt động kinh doanh trên các thị tr- ờng khác nhau dới sự kiểm soát về tài chính hoặc quản trị chung, trong đó các thành viên của chúng ràng buộc với nhau bằng các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trên cơ sở sắc tộc hoặc bối cảnh thơng mại” (Leff, 1978);

“TĐKT là một hệ thống công ty hợp tác thờng xuyên với nhau trong một thời gian dài” (Powell & Smith- Doesrr, 1934); “TĐKT dựa trên hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua mối ràng buộc trung gian, một mặt ngăn ngừa sự liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn thuần giữa các công ty, mặt khác ngăn ngừa một nhóm công ty sát nhập với nhau thành một tổ chức duy nhất” (Granovette, 1994) [1]

Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 thì tập đoàn kinh tế đợc xếp là một thành phần trong nhóm công ty, cụ thể nh sau:

“Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác. Thành phần của nhóm công ty gồm có:

Công ty mẹ, công ty con

Còn quan điểm của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ơng CIEM thì:

"Khái niệm tập đoàn kinh tế đợc hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có t cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích của các bên tham gia Trong mô hình này, "công ty mẹ" nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của "công ty con" về tài chính và chiến lợc phát triển." [3]

1.2 Các mô hình tập đoàn:

Mô hình liên kết ngang:

- Là mô hình liên kết giữa các DN cùng ngành

- Chủ yếu dùng để hình thành liên kết chống lại sự thôn tính và cạnh tranh của DN hoặc hàng hóa bên ngoài.

- Công ty mẹ thực hiện chức năng quản lý, điều phối và định hớng chung cho cả tập đoàn, đồng thời trực tiếp kinh doanh những dịch vụ, khâu liên kết chính của tập đoàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty con hoạt động (xuất nhập khẩu nguyên liệu, sản phẩm chính; nghiên cứu khoa học; nắm giữ và cung cấp các trang thiết bị, dịch vụ quan trọng, hoạt động kinh doanh tài chính).

- Các công ty con có thể đợc tổ chức phân công chuyên môn hóa và phối hợp để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh theo đặc thù công nghệ của ngành.

Mô hình liên kết dọc:

- Là mô hình liên kết giữa các DN khác nhau nhng có liên quan chặt chẽ về công nghệ, tạo thành một liên hợp sản xuất-kinh doanh-thơng mại hoàn chỉnh.

Cạnh tranh và cạnh tranh trong tập đoàn kinh tế nhà nớc

Cạnh tranh là một quy luật kinh tế khách quan Và là quy luật kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng theo lí thuyết bàn tay vô hình của A.Simth.

Với cách hiểu đó, cạnh tranh là sức mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị trờng tự do dựa vào để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thoả mãn đợc các nhu cầu và mong muốn của ngời tiêu dùng Khi có cạnh tranh, không một chính phủ nào cần phải quy định các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gì với số lợng, chất l- ợng và giá cả thế nào Cạnh tranh trực tiếp quy định những vấn đề đó với các doanh nghiệp

Cạnh tranh là gì? Toàn bộ ý nghĩa của khái niệm này là ngời mua đợc quyền chọn lựa Tất nhiên những ngời mua này có thể là các doanh nghiệp khác hoặc các cá nhân ngời tiêu dùng Dù là một nhà máy lọc dầu mua dầu thô, một dây chuyền các trạm xăng mua xăng hay một cá nhân ngời lái xe muốn đổ đầy bình xăng của mình, nếu họ đợc chọn lựa trong số các nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiều khả năng mua đợc những sản phẩm chất lợng cao với giá cả hợp lý hơn [6]

Nh vậy, cạnh tranh là để thúc đẩy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ trong mỗi doanh nghiệp mà là cả trong tất cả các nghành, các lĩnh vực, trong toàn bộ nền kinh tế nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng – họ sẽ đợc mua sản phẩm dịch vụ với giá thành rẻ và chất lợng cao.

1.2 Sự cần thiết của cạnh tranh trong nền kinh tế.

Cạnh tranh đem lại lợi ích tốt nhất cho ngời tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việc xây dựng các thị trờng kinh tế cạnh tranh là một yêu cầu kinh tế tất yếu Bởi những lí do sau:

Thứ nhất, cạnh tranh là một quy luật kinh tế khách quan Tồn tại trong tất cả các nền kinh tế thị trờng.

Thứ hai, Cạnh tranh để các chủ thể tồn tại và khẳng định mình trong nền kinh tế Đặc biệt là trong thời đại toàn cầu và hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia.

Thứ ba, cạnh tranh đem lại lợi ích cho tất cả các thành viên trong nền kinh tế: Ngời tiêu dùng đợc sử dụng sản phẩm dịch vụ giá thành rẻ, chất lợng cao; Ngời sản xuất thu đợc lợi nhuận tối đa và khẳng định đợc vị thế trên thị trờng; Chính phủ đảm bảo đợc lợi ích ròng xã hội là lớn nhất.

Tuy nhiên, cũng cần thấy đợc những thất bại trên thị trờng cạnh tranh gây nên tổn thất xã hội, nó đòi hỏi sự can thiệp đúng mức của chính phủ để điều chỉnh các thi trờng một cách tốt nhất.

2 Cạnh tranh trong tập đoàn kinh tế nhà nớc

Trong một số bối cảnh, sức mạnh của thị trờng không bảo vệ đợc sự cạnh tranh trong kinh doanh và lợi ích mà sự cạnh tranh đó đem lại cho ngời tiêu dùng, những bối cảnh nh vậy rất phổ biến ở các nớc đang phát triển, nơi các doanh nghiệp trớc kia là của nhà nớc thờng khống chế một nền công nghiệp và các nhà quản lý ở các khu vực đã đợc t nhân hoá thờng thích hợp tác hơn là cạnh tranh [7] Điều này thấy rõ nhất trong các tập đoàn kinh tế nhà nớc, do bản chất sở hữu nhà nớc của những tập đoàn này khiến chúng chậm thích nghi hoặc không thể thích nghi với sự biến động năng động của môi trờng kinh tế - thể hiện tập trung ở sự giảm sút khả năng cạnh tranh của nhóm tập đoàn này; Nó đặt ra yêu cầu cấp bách: Cần phải xây dựng những tập đoàn kinh tế có tính cạnh tranh cao để đảm bảo vai trò là những “quả đấm thép” trong nền kinh tế.

 Cơ sở của sự cạnh tranh trong một tập đoàn kinh tế nhà nớc.

Xây dựng các tập đoàn kinh tế nhà nớc cạnh tranh là một tất yếu khách quan ở các tập đoàn kinh tế nhà nớc thờng cũng chính là một ngành, một thị tr- ờng riêng biệt đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế Quy luật cạnh tranh trong một ngành đòi hỏi phải xây dựng tính cạnh tranh ngay trong những tập đoàn này.

Có quan điểm cho rằng, có những thị trờng, trong đó cạnh tranh không đem lại ý nghĩa kinh tế nào Chúng ta không muốn các công ty nớc đang cạnh tranh đào các đờng ống dẫn dới các phố để những ngời tiêu dùng có thể chọn lựa trong số các nhà cung cấp nớc Có một vài lĩnh vực nh vậy thờng đợc gọi là

"những lĩnh vực độc quyền tự nhiên", trong đó, nh bản thân thuật ngữ này cho thấy, lợi ích của việc cạnh tranh không đáng với cái giá phải bỏ ra Do đó những lĩnh vực này thờng do nhà nớc quản lý hoặc điều tiết [8] Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng:

- Có ít lĩnh vực độc quyền tự nhiên hơn nhiều so với ngời ta từng nghĩ Ví dụ ngành đờng sắt vẫn đợc nhiều ngời coi là lĩnh vực độc quyền tự nhiên, một ngành mà ở nhiều nớc cần phải có sự kiểm soát chặt của chính phủ, nhng quyền lợi của những ngời gửi hàng lại đợc bảo vệ tốt hơn nhờ sự cạnh tranh của các hãng vận tải đờng bộ và đờng thuỷ hơn là nhờ sự kiểm soát của chính phủ.

- Và ở những lĩnh vực độc quyền tự nhiên, không phải trong tất cả các khâu đều cần thiết phải có một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật với nguồn vốn đầu t ban đầu rất lớn Vẫn có thể cạnh tranh để giảm chi phí sản xuất ở các khâu bé phËn.

- Cuối cùng, các doanh nghiệp mà ở đây chính là các tập đoàn kinh tế sẽ cố gắng vô hiệu hoá cạnh tranh Họ thích có cạnh tranh khi họ đóng vai trò ngời mua trên thị trờng, tìm kiếm những sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý nhất cho bản thân và thờng hợp tác với các nhà chức trách về vấn đề cạnh tranh để bảo vệ sự cạnh tranh đó Nhng họ có xu hớng thích một sự tồn tại dễ dàng hơn và đoàn kết hơn khi họ bán các sản phẩm của mình cho ngời mua Nh nhà kinh tế học ngời Anh J R Hicks có lần đã nhận xét: " Lợi ích tốt nhất trong tất cả những lợi ích của sự độc quyền là một cuộc sống êm ả" [9] Đó là những lí do cơ bản nhất để thấy đợc nhiêm vụ của nhà nớc là phải biết can thiệp vào khâu nào của từng thị trờng với các đặc trng riêng để ngăn chặn không để xảy ra những hành động buộc các nhà cung cấp hoặc các nhà phân phối của mình ký các hợp đồng độc quyền để bảo đảm vị trí chiếm lĩnh của mình trên một thị trờng nhất định nhằm bảo vệ lợi ích cho ngời tiêu dùng và đảm bảo cạnh tranh không bị hạn chế trong một thị trờng tự do.

 Tập đoàn kinh tế cạnh tranh nh thế nào?

Thực trạng cạnh tranh trong tập đoàn điện lực Việt Nam

Giới thiệu chung về tập đoàn điện lực Việt Nam

1 Sự ra đời của tập đoàn điện lực Việt Nam.

Xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế về việc nhà nớc cần phải có những doanh nghiệp đủ mạnh, làm đầu tàu chủ đạo cho nền kinh tế quốc dân, tiến tới về lâu dài những doanh nghiệp này phải trở thành các tập đoàn kinh tế hùng hậu, đủ sức hội nhập và cạnh tranh trong khu vực và trên toàn thế giới Các tập đoàn kinh tế nhà nớc đã ra đời, đóng những vai trò then chốt để đảm bảo nền kinh tế phát triển Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là một tập đoàn kinh tế nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chính là sản xuất điện nhằm cung cấp và đáp ứng đủ nhu cầu điện của quốc gia.

Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đợc chuyển đổi thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN từ năm 2006 theo Quyết định số 48/2006/QĐ-TTg của Thủ t- ớng Chính phủ EVN kinh doanh đa ngành Trong đó, sản xuất, kinh doanh điện năng, viễn thông công cộng và cơ khí điện lực là ngành nghề kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai, đào tạo.

2 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn điện lực Việt Nam.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con

EVN đợc hình thành trên cơ sở đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nớc là chi phối, bao gồm các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, các doanh nghiệp đa sở hữu, đợc sắp xếp, tổ chức lại từ Tổng công ty Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên.

Mối quan hệ giữa Công ty mẹ trong Tập đoàn EVN với chủ sở hữu nhà n- ớc và các công ty con, công ty liên kết đợc thực hiện theo pháp luật và quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ.

EVN là công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, con dấu, biểu tợng, điều lệ tổ chức và hoạt động; đợc mở tài khoản tại kho bạc nhà nớc, ngân hàng theo quy định của pháp luật; đợc tự chủ kinh doanh; có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Tổng công ty #iện lực Việt Nam.

Chính phủ thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nớc đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam [10]

3 Mục tiêu, chức năng của tập đoàn EVN.

 Chức năng của tập đoàn:

Chức năng quan trọng nhất của tập đoàn EVN là đảm bảo cung cấp đủ điện cho toàn bộ nền kinh tế vận hành và phát triển Đồng thời đóng vai trò là quả đấm thép trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, qua đó làm cơ sở cho những tác động vĩ mô của chính phủ để điều tiết nền kinh tế

 Mục tiêu của tập đoàn điện lực Việt Nam:

Mục tiêu hoạt động của EVN thể hiện rõ qua 3 tiêu chí: Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu nhà nớc đầu t tại EVN và vốn của EVN đầu t vào các doanh nghiệp khác; Giữ vai trò trung tâm để phát triển một Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nớc là chi phối; Tối đa hóa hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.

Từ mục tiêu chung nhất đó, mục tiêu phát triển của ngành Điện Việt Nam trong thời gian tới là: sử dụng tốt các nguồn thuỷ năng, khí và than để phát triển cân đối nguồn điện; xây dựng các cụm khí - điện - đạm ở Phú Mỹ và khu vực Tây Nam; xúc tiến nghiên cứu, xây dựng thuỷ điện Sơn La; nghiên cứu phơng án sử dụng năng lợng nguyên tử; đồng bộ hoá, hiện đại hoá mạng lới phân phối điện quốc gia; đa dạng hoá phơng thức đầu t và kinh doanh điện; có chính sách thích hợp về sử dụng điện ở nông thôn, miền núi; tăng sức cạnh tranh về giá điện so víi khu vùc.

4 Phơng thức tổ chức kinh doanh điện năng:

EVN là tập đoàn kinh tế nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực điện và hoạt động theo mô hình liên kết dọc Tập trung tất cả các nhà máy điện hoạt động trong ba khâu: sản xuất – truyền tải – phân phối thành một hệ thống thống nhất nằm trong tập đoàn điện lực Việt Nam.

Mô hình quản lý sản xuất kinh doanh của EVN đang thực hiện theo mô hình Nhà nớc độc quyền quản lý tất cả các khâu của quá trình: Sản xuất - Truyền tải

- Phân phối điện năng Mô hình này dẫn đến nhiều hạn chế về quản lý cũng nh hiệu quả đầu t, không thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh điện năng.

Giá bán điện cho từng loại khách hàng đợc tính trên cơ sở chi phí cận biên dài hạn và do Chính phủ quy định áp dụng thống nhất trong cả nớc Giá bán điện vẫn còn mang nặng tính “bù chéo” giữa các nhóm khách hàng.

Hoạt động kinh doanh điện năng hiện nay cha tách bạch rõ ràng chức năng kinh doanh và hoạt động công ích của các công ty phân phối điện [11]

5 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn điện lực Việt Nam.

Tập đoàn EVN ra đời từ tổng công ty điện lực Việt Nam, EVN đã có những đóng góp to lớn trong nền kinh tế quốc dân

 Các thành tựu mà tập đoàn đạt đợc:

EVN có mức tăng trởng liên tục về sản lợng điện qua các năm Chia làm hai giai đoạn: 2000 – 2006 và 2006 – 2008 Đồng thời số lợng khách hàng mua điện trực tiếp từ EVN tăng lên đáng kể qua các năm Cụ thể qua các bảng sau:

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Điện phát ra Tr.kwh 26683 30673,1

Bảng 1 Sản lợng điện năm 2000 – 2006.

Biểu đồ 1 Biểu đồ sản lợng điện 2000 – 2006.

Sản lợng điện trong 3 năm gần đây khi đã chuyển sang mô hình tập đoàn điện lực:

Sản lợng điện cung cấp cho nền

Số lợng khách hàng mua điện trực tiếp của EVN

Nguồn: Tài liệu tổng hợp của nhóm nghiên cứu.

Bảng 2 Sản lợng điện và số khách hàng mua điện trực tiếp của EVN

Ngoài ra, thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ về thực hiện phúc lợi xã hội, diện tích mở rộng vùng đợc sử dụng điện trong cả nớc tăng lên đáng kể EVN thực hiện đa điện về các vùng sâu, vùng xa, các vùng miền núi, nông thôn.

Phát triển điện tại khu vực nông thôn để đáp ứng yêu cầu về công bằng xã hội luôn đợc Chính phủ quan tâm và có chính sách tổng thể Thực hiện phơng châm Nhà nớc, chính quyền địa phơng và nhân dân cùng đóng góp nguồn lực để đa điện về nông thôn, đến nay công cuộc đa điện về nông thôn đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.

Nguồn: Số liệu từ EVN.

Bảng 3 Số liệu về phát triển điện khu vực nông thôn 2006 – 2008.

 Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế rất lớn:

Thực trạng tính cạnh tranh của tập đoàn điện lực Việt Nam

1 Đặc trng riêng của ngành điện:

Tập đoàn điện lực Việt Nam là một tập đoàn kinh tế nhà nớc, hoạt động theo các quy luật kinh tế và chịu sự quản lí của nhà nớc theo các quy định pháp luật và các thể chế nh các tập đoàn kinh tế khác Tuy nhiên EVN cũng có những đặc trng riêng về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ nhất, sản xuất kinh doanh điện là một ngành thuộc lĩnh vực độc quyền tự nhiên.

Thị trờng điện là trạng thái thị trờng có các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp liên tục giảm chi phí khi quy mô sản xuất mở rộng Với chi phí đầu t ban đầu là rất lớn cho một hệ thống mạng lới cung cấp điện quốc gia thì ngành điện đòi hỏi phơng pháp tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là chỉ thông qua một doanh nghiệp trên thi trờng Đó là chi phí cho xây dựng hệ thống lới điện quốc gia Nó đòi hỏi sự cần thiết của nhà nớc trong lĩnh vực này [13]

Vì là hàng hóa của lĩnh vực độc quyền tự nhiên nên xu hớng của doanh nghiệp duy nhất cung cấp nó trên thị trờng là trở thành một doanh nghiệp độc quyền nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa.

Thứ hai, Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt

Quá trình kinh doanh điện năng bao gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời (ngay tức khắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một khâu thơng mại trung gian nào Điện năng đợc sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểm nào cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ (không để tồn đọng).

Từ hai đặc trng cơ bản nhất của lĩnh vực sản xuất điện năng, có thể đa ra kÕt luËn chung:

Quy trình sản xuất kinh doanh điện năng đợc biểu diễn dới dạng sơ đồ sau:

Hình 1 Quy trình sản xuất kinh doanh điện năng.

Ngành điện là lĩnh vực độc quyền tự nhiên nhng không phải ở tất cả các khâu của ngành Trừ khâu truyền tải cần phải hoạt động theo mô hình độc quyền thì vẫn có thể xây dựng thị trờng điện cạnh tranh bằng việc hình thành nên hai thị trờng trong khâu sản xuất và phân phối:

- Thị trờng điện bán buôn giữa các nhà máy điện.

- Thị trờng điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng.

Nó cho phép tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng điện, đảm bảo nguồn cung điện cho nền kinh tế, hớng đến phục vụ tốt nhất lợi ích cho ngời tiêu dùng.

2 Khả năng cạnh tranh của tập đoàn điện lực Việt Nam.

Thực hiện quyết định của thủ tớng Chính phủ số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26/1/2006 về lộ trình hình thành và phát triển thị trờng điện lực Việt Nam gồm 3 cấp độ: cấp độ 1 (từ 2005-2014) là thị trờng phát điện cạnh tranh, cấp độ 2 (từ 2015- 2022) là thị trờng bán buôn điện cạnh tranh và cấp độ 3 (từ sau 2022) là thị trờng bán lẻ điện cạnh tranh Tập đoàn điện lực Việt Nam đã bớc đầu tiến hành xây dựng thí điểm mô hình thị trờng phát điện cạnh tranh nội bộ và bán điện cho công ty mua bán điện duy nhất trên thi trờng Có thể biểu diễn dới dạng sơ đồ mô hình hoạt động của thị trờng điện nh sau:

Là lĩnh vực độc quyền tự nhiên

Hình 2 Mô hình thị trờng điện lực Việt Nam hiện nay.

Nhận xét rút ra từ mô hình thị trờng hiện tại:

Trong tất cả các khâu từ sản xuất đến phân phối, đều cha có các thị trờng mang tính cạnh tranh Việc thành lập thí điểm mô hình thị trờng phát điện cạnh tranh nội bộ đợc xem là bớc đầu cho việc xây dựng thị trờng điện cạnh tranh, nh- ng trên thực tế, khi chỉ có duy nhất một công ty mua điện tồn tại trên thị trờng thì không thể tồn tại thị trờng phát điện cạnh tranh Đó là mô hình độc quyền mua chứ không phải cạnh tranh Đồng thời, đây lại là công ty trực thuộc EVN, là đơn vị chiếm tới hơn 70% các nhà máy phát điện trên thị trờng thì việc ép giá các công ty phát điện độc lập bên ngoài EVN là điều đơng nhiên Nh vậy có là cạnh tranh?

Hơn nữa, dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện nh đã trình bày ở trên thì có thể thấy EVN còn không đáp ứng đủ nhu cầu về điện cho nền kinh tế, đồng nghĩa với việc ngời tiêu dùng không đợc thỏa mãn các nhu cầu về số lợng hàng hóa chứ cha nhắc đến chất lợng thì làm sao có khả năng cạnh tranh với thị trờng điện của nớc ngoài Câu hỏi đặt ra: vậy tính cạnh tranh thể hiện ở đâu?

Từ những cơ sở trên có thể đi đến một kết luận chung: Thị trờng điện Việt Nam hiện tại không chứa đựng những yếu tố cạnh tranh.

3 Đề án tái cơ cấu ngành điện của bộ công thơng.

Công ty mua bán điện

Phân phối đến khách hàng

Công ty phát điện thuộc

Công ty phát điện thuộc EVN

Công ty phát điện thuộc EVN

Về mặt quản lí nhà nớc, Bộ công thơng là bộ chủ quản của tập đoàn điện lực Việt Nam Trớc những hạn chế của EVN, Bộ Công Thơng đã có tờ trình Thủ tớng Chính phủ đề nghị phê duyệt “đề án xây dựng thị trờng phát điện cạnh tranh tại Việt Nam và kế hoạch chuyển đổi”

 Có thể hình dung việc tái cơ cấu ngành điện đợc đề xuất 3 phơng án.

Phơng án thứ nhất sẽ thực hiện tách cùng lúc các khâu phát điện - truyền tải và phân phối điện đang thuộc EVN thành các Cty hoạt động độc lập dới sự quản lý của bộ chủ quản (tức Bộ Công Thơng) Một số nguồn điện đa mục tiêu, có vai trò lớn trong hệ thống điện và TCty Truyền tải điện quốc gia sẽ thuộc sự quản lý của TCty Đầu t và kinh doanh vốn nhà nớc

Phơng án 2, chỉ tách khâu phát điện và vận hành hệ thống điện để khâu này không thuộc quyền chi phối của một mình EVN;

Phơng án cuối cùng là tách khâu phát điện, vận hành hệ thống và khâu mua bán điện ra khỏi EVN Lúc này, EVN sắm vai trò nh một tập đoàn kinh doanh và bán lẻ điện, chịu trách nhiệm của nhà phân phối điện đến các hộ sử dụng.

Đồng thời, Bộ Công Thơng cũng đã đa ra ba phơng án tái cơ cấu ngành điện cho phát triển thị trờng phát điện cạnh tranh để đảm bảo phát triển đúng với mô hình chào giá theo chi phí

Cả ba phơng án đều đặt vấn đề sẽ tách các khâu phát điện - truyền tải - phân phối khỏi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thành các đơn vị độc lập.

Theo đề án này, các nhà máy phát điện của EVN sẽ đợc tách ra, gộp thành các công ty và các nhà máy điện có công suất từ 30 MW trở lên phải tham gia chào giá trên thị trờng Các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện sẽ phải chào giá theo các mức giá trần và giá sàn khác nhau

Bài học kinh nghiệm cho xây dựng thị trờng điện cạnh tranh ở Việt Nam

Bài học từ các mô hình tập đoàn kinh tế

1 Bài học từ mô hình các tập đoàn kinh tế nhà nớc trên thế giới.

Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nớc xuất hiện từ những năm đầu của thế kỉ XIX, và xuất hiện ở hầu hết tất cả các quốc gia bởi những lí do khách quan về sự cần thiết của nó Sự phát triển bột phá của công nghệ, khoa học kỹ thuật và quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng trên thế giới đã mang lại 2 hệ quả:

(1) khả năng cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc ngày càng giảm sút so với khu vực kinh tế t nhân, và nhìn chung tính hiệu quả của chúng đối với toàn bộ nền kinh tế ngày càng thấp, ngày càng trở thành hiệu quả âm tới mức cản trở sự phát triển chung của nền kinh tế.

(2) sự phát triển năng động của công nghệ và dịch vụ thời kỳ đi vào kinh tế trí thức và toàn cầu hóa cho phép chuyển ngày càng nhiều sản phẩm kinh tế và dịch vụ vào khu vực t nhân.

Trớc tình hình đó, bài học rút ra với rất nhiều các quốc gia đã làm là việc họ tiến hành loại bỏ phần lớn các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc, chủ yếu bằng hai bớc gắn với nhau: Đầu tiên, bãi bỏ những quy định có liên quan và sau đó t nhân hóa hầu hết những tập đoàn này Điều này diễn ra mạnh mẽ ở các nớc Tây Âu từ những năm 1980s, minh chứng rõ ràng nhất ở Mỹ và Canada, tỷ trọng tham gia của những tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc vào toàn bộ nền kinh tế quốc dân mỗi nớc chỉ còn lại rất ít hoặc gần nh không có.

Toàn bộ lịch sử phát triển các tập đoàn kinh thế thuộc sở hữu nhà nớc tại các nớc công nghiệp phát triển cho thấy nó chỉ có vai trò nhất định vào những thời điểm và hoàn cảnh lịch sử cụ thể đòi hỏi cần tạo lập một sự độc quyền nhà nớc nhất định để đảm bảo sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế cả nớc trong bối cảnh ấy Nhng một khi bối cảnh phát triển nh vậy qua đi, các nhợc điểm cố hữu của nhóm tập đoàn này xuất phát từ tính chất quyền sở hữu của Nhà nớc ngày càng trở nên khó khắc phục, và tới một thời điểm nhất định là trở thành trở ngại kìm hãm sự phát triển Thì các nớc phát triển hầu nh đi tới kết luận giống nhau: “Dới góc nhìn lợi ích tổng thể của toàn bộ nền kinh tế, chỉ nên duy trì các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc cho những sản phẩm mà khu vực kinh tế t nhân làm không hiệu quả bằng hoặc không làm đợc.” [17]

D luận trong cả nớc đang vô cùng bức xúc về tình hình điện ở nớc ta, về tình trạng than đợc khai thác một cách tàn phá môi trờng và xuất khẩu lậu hàng chục triệu tấn mỗi năm, về cung cách cấp vốn cho Vinashin, về hoạt động của các tổng công ty trên lĩnh vực thị trờng bất động sản, thị trờng chứng khoán , về nhiều yếu kém lớn khác hay nói cho đúng hơn trong nhiều trờng hợp là sự lũng đoạn của các tập đoàn và tổng công ty 91 & 90 và sự dính líu sâu của các cơ quan chức năng, về nguy cơ bên ngoài lợi dụng những yếu kém này can thiệp vào nớc ta, v.v Tất cả cho thấy đòi hỏi nóng bỏng đặt ra đối với nớc ta lúc này là phải phân tích và xem xét lại hiệu quả của các tập đoàn kinh tế này để có sự điều chỉnh cần thiết trong nội tại mỗi tập đoàn.

Trong kinh tế, việc quản lý quốc gia theo luật, cai trị đất nớc theo luật, nói một cách khác là việc tách quyền lực chính trị ra khỏi quyền lực kinh tế (dù là thuộc khu vực t nhân hoặc khu vực thuộc sở hữu Nhà nớc) luôn luôn là vấn đề nan giải và hầu nh không có giải pháp hoàn hảo tuyệt đối, luôn luôn phát sinh vấn đề mới, luôn luôn đòi hỏi những giải pháp mới, thờng xuyên phải tiến hành những cải cách mới, không hiếm khi quyết liệt và gian khổ, cá biệt đã có trờng hợp tình trạng tham nhũng dẫn tới làm sụp đổ nội các ở một vài nớc phát triển (ý, NhËt ) Đặc biệt việc tách quyền lực chính trị của Nhà nớc ra khỏi quyền của Nhà nớc sở hữu các tập đoàn của nó là khó nhất, bởi lẽ quyền lực chính trị của Nhà n- ớc và quyền của Nhà nớc sở hữu các tập đoàn này đều nằm trong một thực thể chính trị chung, đó là nhà nớc. Để hình thành sự câu kết giữa một bên là quyền lực chính trị của Nhà n- ớc và một bên là quyền lực kinh tế (đặc biệt là quyền của Nhà nớc đối với các tập đoàn kinh tế mà Nhà nớc là chủ sở hữu), trớc sau sẽ là con đờng ngắn nhất dẫn tới hình thành các thế lực mafia, nhà nớc mafia Đấy là vấn đề các nớc phát triển thờng xuyên phải tìm mọi cách loại trừ và phòng ngừa – bằng cách thờng xuyên cải cách, phát triển thể chế kinh tế thị trờng – nhà nớc pháp quyền – xã hội dân sự Song chính sự câu kết này lại đang là vấn đề hàng chục nớc đang phát triển không sao gỡ ra đợc Có thể nói sự câu kết giữa quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế (kể cả khu vực sở hữu t nhân và khu vực sở hữu nhà nớc) là nguồn gốc nguyên thủy bất khả kháng của tham nhũng và mọi tệ nạn khác trong các nớc đang phát triển Sự bất lực trớc thực trạng này của các nớc đang phát triển nói lên nguyên nhân cơ bản nhất giải thích tại sao sau hơn nửa thế kỷ giành đợc độc lập mà các nớc đang phát triển này vẫn không thể thoát khỏi số phận n- ớc nghèo và lạc hậu

So với các nớc công nghiệp phát triển, các nớc NICs và một số nớc đang phát triển có thu nhập cao vẫn còn duy trì nhiều tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc Song có lẽ trừ trờng hợp ngoại lệ là Singapore, các nớc còn lại vẫn đứng trớc nhiều khó khăn trong quá trình xử lý các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc, xu thế thu hẹp nhóm này vẫn đang tiếp diễn

Tình hình này cũng đang diễn ra tơng tự ở Việt Nam Khi một số các tập đoàn kinh tế nhà nớc có đợc lợi thế hoạt động trong lĩnh vực độc quyền tự nhiên không muốn từ bỏ lợi thế này để cơ cấu lại mình trở thành những tập đoàn kinh tế mạnh và có khả năng cạnh tranh hơn.

2 Bài học từ ngành viễn thông cho ngành điện.

Những năm qua, lĩnh vực Viễn thông và CNTT nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Việt Nam đợc đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển viễn thông cao nhất thế giới, và đang trở thành điểm thu hút đầu t hấp dẫn của nhiều đối tác trên thế giới.

Viễn thông Việt Nam đang tăng trởng với tốc độ cao, đạt mức trung bình 30% mỗi năm Đến nay, với 5 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (VNPT, Viettel, Saigon Postel, EVN Telecom và Hanoi Telecom), Việt Nam đã có trên 40 triệu thuê bao điện thoại Trong đó, riêng VNPT đã có 22 triệu thuê bao điện thoại [18] Hiện nay, với hơn 84 triệu dân và có khoảng 47% số dân đang sử dụng dịch vụ điện thoại, trên 20% sử dụng dịch vụ Internet, Việt Nam đang là một thị trờng đầy tiềm năng cho các nhà đầu t nớc ngoài Theo Quy hoạch phát triển Viễn thông và Internet đến năm 2010 mà Chính phủ đã phê duyệt, mục tiêu đặt ra là: xây dựng và phát triển CSHT viễn thông có công nghệ hiện đại ngang tầm các nớc trong khu vực, có độ bao phủ rộng khắp trên cả nớc với dung lợng lớn, chất lợng cao, cung cấp đa dịch vụ và hoạt động có hiệu quả; đến 2010, tổng doanh thu dịch vụ viễn thông và Internet đạt khoảng 55.000 tỷ đồng (3,5 tỷ USD) Về chỉ tiêu phát triển dịch vụ, theo Chiến lợc, Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 mật độ điện thoại đạt từ 32-42 máy/100 dân (nay đã đạt trên 47 máy/100 dân); mật độ thuê bao Internet đạt từ 8-12 thuê bao/100 dân [19]

Những thành tựu phát triển vợt bậc của ngành Viễn thông Việt Nam là một bớc đột phá lớn về chuyển đổi cơ chế quản lý từ độc quyền sang cạnh tranh.

Thời điểm giữa thập kỷ 90 của thế kỷ trớc, khi Chính phủ và Tổng cục Bu điện đa ra chủ trơng xóa độc quyền doanh nghiệp trong ngành viễn thông, không phải không có những ý kiến phản đối từ phía doanh nghiệp độc quyền VNPT.Nhiều lý do đợc đa ra nhng có 2 lý do đợc coi là có sức nặng nhất là: mở cửa cạnh tranh trong viễn thông sẽ ảnh hởng đến an ninh thông tin quốc gia và ảnh h- ởng đến việc thực hiện nhiệm vụ công ích phổ cập dịch vụ viễn thông đến vùng sâu, vùng xa Vai trò của VNPT lúc đó cũng giống nh vai trò của EVN hiện nay, là một doanh nghiệp đóng vai trò là một ngành với bề dày truyền thống và công lao, chiến tích vô cùng to lớn Nhng Chính phủ mà trực tiếp là Thủ tớng Võ Văn Kiệt và lãnh đạo Tổng cục Bu điện vẫn quyết tâm thực hiện chủ trơng xóa độc quyền trong viễn thông với việc cho ra đời 2 doanh nghiệp viễn thông mới là Công ty Cổ phần dịch vụ BCVT Sài Gòn (SPT) và Công ty Điện tử Viễn thông quân đội (sau này đổi tên thành Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel). Năm 2003, thành lập thêm Công ty viễn thông điện lực (EVN Telecom), Công ty Viễn thông hàng hải và Công ty Hà Nội Telecom Sự xuất hiện của các công ty này đánh dấu ngành BC-VT không còn độc quyền và nh vậy khách hàng có nhiều lợi ích từ cạnh tranh Khi doanh nghiệp cùng cung cấp một loại hình dịch vụ thì cần coi sự xuất hiện cạnh tranh nh một yếu tố bình thờng Từ chỗ chỉ có một công nghệ di động GSM (VNPT sử dụng) giờ có thêm công nghệ CDMA (EVN -Telecom sử dụng) nữa cùng đợc kết nối với nhau nên khó tránh khỏi trục trặc ban đầu Để hỗ trợ cho việc kết nối của các doanh nghiệp viễn thông mới,

Bộ BC-VT đã lập ra một tổ kết nối nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới Bộ chỉ tổ chức họp giao ban lãnh đạo hai tuần một lần, để giữa hai lần giao ban có thời gian gặp gỡ với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phản ánh các vấn đề cần giải quyết với Bộ, cũng nh tiếp nhận thông tin giữa các doanh nghiệp với nhau [20]

Cơ chế kết nối mạng giữa các doanh nghiệp đợc chuyển từ cơ chế hành chính sang cơ chế kinh tế, kinh doanh, mục tiêu là phục vụ khách hàng Các doanh nghiệp phục vụ càng nhiều thuê bao (của mình và của công ty khác) và có đấu nối đến càng nhiều thì hởng lợi càng lớn Và để thuận lợi cho việc kết nối trong những trờng hợp đột xuất Bộ đã đề nghị Chính phủ cho phép doanh nghiệp mua sắm trực tiếp thiết bị đấu nối trên cơ sở chất lợng và giá cả cạnh tranh. Để hình thành nên thị trờng cạnh tranh trong ngành Viễn thông cần hình thành nên cơ quan quản lý độc lập mà trớc đây Chính phủ thực thi cả 3 chức năng trên thị trờng vừa đóng vai trò quản lý nhà nớc, vừa là chủ sở hữu, đồng thời vừa khai thác kinh doanh Khi chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh thì mô hình đợc sử dụng nh sau:

Tác động gián tiếp dài hạn

Kinh nghiệm từ Mô hình điện nớc ngoài cho xây dựng thị trờng điện cạnh

Thị trờng điện lực (TTĐL) đợc hình thành đầu tiên ở Anh vào thập niên

90 của thế kỷ trớc do việc không đảm bảo chất lợng điện năng của ngành điện các nớc trên toàn thế giới Điều kiện hình thành TTĐL không những chỉ phụ thuộc vào chính sách về kinh tế, xã hội của Nhà nớc mà còn đợc quyết định bởi điều kiện kỹ thuật, công nghệ của hệ thống điện Có nhiều điểm khác nhau về TTĐL tuy nhiên về cơ bản TTĐL là việc hộ tiêu thụ cuối tiêu thụ điện năng từ các nhà máy sản xuất điện thông qua hệ thống truyền tải điện (đợc xem nh độc quyền tự nhiên) hình thành nên thị trờng điện bán buôn giữa các nhà máy điện và thị trờng điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng.

Cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và quản lý, kết hợp với sự phát triển của một số học thuyết kinh tế mới đã tạo điều kiện để nhiều công ty điện lực nghiên cứu xây dựng, phát triển các mô hình kinh doanh mới thay thế cho mô hình truyền thống trớc đây, nh mô hình truyền tải hộ, mô hình thị trờng phát điện cạnh tranh, mô hình TTĐ cạnh tranh bán buôn và bán lẻ, Tuy nhiên, nhìn từ góc độ cạnh tranh của thị trờng có thể phân chia thành bốn loại mô hình thị trờng điện cơ bản đang đợc áp dụng tại các nớc trên thế giới hiện nay nh sau:

1 Mô hình Thị trờng điện độc quyền liên kết dọc.

Trong mô hình này, chỉ có một công ty nắm giữ toàn bộ các khâu của ngành điện từ sản xuất, truyền tải cho đến phân phối tới khách hàng Không có

IPP Đại lý mua buôn

Công ty phân phối Công ty phân phối Công ty phân phối

Khách hàng Khách hàng Khách hàng cạnh tranh trong bất kỳ khâu nào Mô hình này đợc sử dụng ở các nớc: Pháp, Bồ Đào Nha, Italy, Malaixia a)Ngành dọc (b) Phân phối bán lẻ riêng

Hình 4 Mô hình hị trờng điện độc quyền liên kết dọc [21]

Cả ba khâu sản xuất, truyền tải và phân phối đều do một công ty điều khiển, vì vậy việc điều hành hệ thống tập trung và trong nhiều trờng hợp đợc thực hiện nhanh chóng Công ty chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Trong một số trờng hợp, Nhà nớc bảo trợ cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bằng cách bù giá Hệ thống giá mua và bán điện đợc thống nhất cho tất cả các khách hàng trên toàn quốc và có tính ổn định trong khoảng thời gian nhất định.

Sự can thiệp quá sâu của nhà nớc sẽ hạn chế khả năng chủ động của các công ty Do có sự bảo trợ của nhà nớc, nên các công ty ít quan tâm đến việc đầu t công nghệ, kỹ thuật hiện đại cho hệ thống điện, cũng nh các giải pháp giảm tổn thất điện năng.

- Do đặc thù của ngành điện, đầu t phải đi trớc một bớc và với lợng vốn lớn Đây sẽ là gánh nặng cho Chính phủ khi nhu cầu sử dụng điện ngày càng t¨ng nhanh.

- Bộ máy quản lý, tổ chức đan xen chức năng và thờng rờm rà

- Khách hàng phụ thuộc vào các cơ sở độc quyền và không đợc chọn nhà cung cÊp cho m×nh [22]

2 Mô hình Thị trờng điện cạnh tranh phát điện chỉ có một đại lý mua buôn

Là mô hình chỉ có một ngời mua duy nhất từ nhiều nhà máy phát điện. Toàn bộ điện năng sản xuất ra phải bán cho đại lý mua buôn và đại lý này thực hiên chức năng phân phối độc quyền cho khách hàng tiêu thụ.

Khách hàngMua bán giữa các công ty

Hình 5 Mô hình Thị trờng phát điện cạnh tranh một đại lý mua buôn [23]

Trong mô hình này, các nhà máy của nhà nớc cũng nh của t nhân cạnh tranh sản xuất với nhau Cho phép các doanh ngiệp độc lập từ mọi thành phần trong nền kinh tế đều có thể tham gia xây dựng các nhà máy điện, Góp phần làm tăng nguồn cung về điện để đáp ứng cho nền kinh tế.

Mô hình chỉ tồn tại duy nhất một đại lí mua buôn trên thị trờng điện nên dễ dẫn đến hành vi ép giá của doanh nghiệp độc quyền mua này đối với các nhà máy phát điện.

Truyền tải và phân phối điện vẫn tồn tại độc quyền, ngời tiêu dùng không đợc lựa chọn nhà cung cấp. Đây là mô hình thị trờng điện đang tồn tại ở Việt Nam [24]

3 Mô hình Thị trờng cạnh tranh phát điện và cạnh tranh bán buôn:

Trong mô hình này, các nhà máy của nhà nớc cũng nh của t nhân cạnh tranh sản xuất với nhau còn khâu truyền tải và phân phối nằm trong tay một công ty độc quyền Công ty truyền tải có quyền lựa chọn nhà cung cấp cho mình, nh- ng khách hàng dùng điện không đợc chọn nhà cung cấp

Mô hình này thờng đợc sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình cải tổ.

Do cạnh tranh giữa các nguồn phát, giá điện có thể hạ.

 ¦u ®iÓm: Đa dạng hình thức sở hữu trong khâu phát điện nên đã giải quyết đợc gánh nặng cho nhà nớc về vốn đầu t phát triển nguồn điện Đầu t đổi mới công nghệ của các NMĐ sẽ giảm thiểu, ảnh hởng đến môi trờng xung quanh Khuyến khích các nhà đầu t sản xuất các dạng năng lợng sạch và giá thành thấp.

IPP Đại lý mua buôn

IPP IPP IPP IPP IPP Đại lý mua buôn

CT PP CT PP CT

KH KH KH KH KH KH

IPP: Nhà máy điện độc lập CT PP: Công ty phân phối KH:Khách hàng

Hình 6 Mô hình Thị trờng cạnh tranh phát điện và cạnh tranh bán buôn [25]

- Giá trong khâu phân phối cho ngời tiêu dùng do nhà nớc quy định Nh- ng giá bán của các nhà sản xuất lại do thị trờng điều tiết Nên công ty phân phối sẽ thiếu chủ động trong kinh doanh bán điện khi thị trờng có biến động.

- Ngời tiêu dùng không có sự lựa chọn nhà phân phối [26]

4 Mô hình cạnh tranh trong khâu phân phối.

Các công ty phân phối không có khả năng lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm điện năng cho mình Mô hình này thờng đợc sử dụng ở: Bắc Ailen, TâyBan Nha, Trung Quốc, Bỉ.

Hình 7 Mô hình thị trờng điện cạnh tranh trong khâu phân phối.

Hai khâu sản xuất, truyền tải do một công ty điều khiển, vì vậy việc điều hành và cân bằng toàn hệ thống tập trung.

Một số kiến nghị để xây dựng thị trờng điện cạnh tranh ở Việt Nam

Các mục tiêu chiến lợc của ngành điện Việt Nam

Theo quyết định số: 110/2007/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ ban hành ngày 18/7/2007 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 Quy định:

1 Nhiệm vụ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam:

Giữ vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thực hiện đầu t phát triển các công trình lới điện đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả đầu t; đầu t các dự án nguồn điện theo nhiệm vụ đợc giao.

Tập trung nghiên cứu tính toán Quy hoạch địa điểm, quy hoạch chi tiết các trung tâm điện than để Bộ Công nghiệp xem xét, phê duyệt.

Chủ trì xây dựng các dự án hạ tầng của các trung tâm điện than mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu t một phần hoặc toàn bộ dự án nguồn.

 Phối hợp với các đơn vị t vấn của Bộ Giao thông vận tải:

- Lập báo cáo đầu t cải tạo kênh Quan Chánh Bố cho phù hợp với tiến độ vận tải than phục vụ các nhà máy điện than ở khu vực.

- Nghiên cứu lập Báo cáo đầu t phơng án lựa chọn địa điểm trung chuyển than nhập khẩu, báo cáo Thủ tớng Chính phủ quyết định.

Thực hiện các giải pháp nhằm tiếp tục giảm tổn thất điện năng, thực hiện chơng trình tiết kiệm điện trong sản xuất và tiêu dùng để phát triển bền vững.

2 Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 (gọi tắt là Quy hoạch điện VI) với các nội dung chính gồm:

- Về dự báo phụ tải: Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc với mức tăng GDP khoảng 8,5% - 9%/năm giai đoạn 2006 - 2010 và cao hơn, dự báo nhu cầu điện nớc ta tăng ở mức 17% năm (phơng án cơ sở), 20% năm (phơng án cao) trong giai đoạn 2006 - 2015, trong đó xác định phơng án cao là phơng án điều hành, chuẩn bị phơng án 22% năm cho trờng hợp tăng trởng đột biến.

- Về phát triển nguồn điện:

+ Phát triển nguồn điện phải đáp ứng nhu cầu phụ tải nêu trên Đảm bảo thực hiện tiến độ xây dựng các nhà máy thủy điện có các lợi ích tổng hợp nh: chống lũ, cấp nớc, sản xuất điện; phát triển hợp lý có hiệu quả các nguồn nhiệt điện khí; đẩy mạnh xây dựng nhiệt điện than; phát triển thủy điện nhỏ, năng lợng mới và tái tạo cho các vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; chủ động trao đổi điện năng có hiệu quả với các nớc trong khu vực; đảm bảo an ninh năng lợng quốc gia và phát triển bền vững Hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đầu t Dự án nhà máy điện hạt nhân, trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.

+ Phát triển phù hợp các trung tâm điện lực ở các khu vực trong cả nớc nhằm đảm bảo tin cậy cung cấp điện tại chỗ và giảm tổn thất kỹ thuật trên hệ thống điện quốc gia cũng nh đảm bảo tính kinh tế của các dự án, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho từng vùng và cả nớc.

+ Phát triển nguồn điện mới phải tính toán với các phơng án đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ các nhà máy đang vận hành; đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng; sử dụng công nghệ hiện đại đối với các nhà máy điện mới.

+ Phát triển các nguồn điện theo các hình thức đã đợc nhà nớc quy định, Bộ Công nghiệp xác định tỷ lệ hợp lý các dự án áp dụng hình thức đầu t BOT, BOO.

+ Các dự án nguồn điện theo danh mục tại Phụ lục IA - phơng án cơ sở và Phụ lục IB - phơng án cao kèm theo Quyết định này.

- Về phát triển lới điện:

+ Phát triển lới điện truyền tải và phân phối một cách đồng bộ với chơng trình phát triển nguồn điện Thực hiện việc hiện đại hóa và từng bớc ngầm hóa l- ới điện các thành phố, thị xã hạn chế tác động xấu đến cảnh quan, môi trờng áp dụng các biện pháp giảm tổn thất điện năng theo quy định.

+ Các dự án lới điện theo danh mục tại Phụ lục II kèm theo Quyết định này.

- Về điện nông thôn, miền núi, hải đảo:

+ Tiếp tục thực hiện các chơng trình đầu t phát triển điện nông thôn đã đ- ợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, phấn đấu đến năm 2010 có 95% và năm 2015 có 100% các xã có điện.

+ Bộ Công nghiệp chủ trì, phối hợp với các ngành và địa phơng liên quan xây dựng cơ chế, chính sách và có các văn bản hớng dẫn, thực hiện.

Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài tham gia xây dựng các dự án nguồn điện và các dự án lới điện phân phối theo các hình thức đầu t đợc pháp luật nhà nớc quy định.

- Về cơ chế tài chính:

+ Các Nhà đầu t trong nớc có đủ năng lực đợc huy động mọi nguồn vốn để đầu t cho các công trình nguồn và lới điện theo cơ chế tự vay, tự trả.

+ Tiếp tục thực hiện Quyết định số 276/2006/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2006 của Thủ tớng Chính phủ về giá bán điện.

+ Tính toán giá mua - bán điện theo hớng thị trờng và khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia đầu t các dự án nguồn điện.

- Về đổi mới tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động điện lực:

+ Nhà nớc nắm giữ 100% vốn điều lệ đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền tải hệ thống điện quốc gia, sản xuất điện quy mô lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.

Một số kiến nghị xây dựng thị trờng điện lực cạnh tranh ở Việt Nam

Dựa vào những bài học kinh nghiệm từ mô hình các tập đoàn kinh tế nhà nớc trên thế giới Đã đến lúc cần xem xét một cách nghiêm túc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các tập đoàn kinh tế nhà nớc ở nớc ta Lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành t nhân hóa ở những khâu, những lĩnh vực mà nhà n- ớc hoạt động không mang lại hiệu quả cao Nhà nớc chỉ nên giữ vai trò nòng cốt ở các lĩnh vực then chốt mà t nhân không thể làm đợc, nh những lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phòng, đến các lĩnh vực độc quyền tự nhiên mà nhà nớc cần kiểm soát để tránh độc quyền doanh nghiệp

Thời gian qua, EVN đã phải mua điện từ 7-11 cent/kWh để bán buôn ở nông thôn với giá 390đ/kWh (tơng đơng chỉ 2,3 cent/kWh), cả năm 2008 phải bù lỗ tới 6.305 tỉ đồng là việc "hy sinh lợi ích của EVN cho lợi ích phát triển kinh tế

Theo các chuyên gia kinh tế: EVN là một doanh nghiệp nên phải đảm bảo các chỉ tiêu kinh doanh và lợi ích kinh tế của bản thân ngành, trong khi đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ đảm bảo đủ điện, nên sẽ là quá sức nếu EVN phải vừa đảm bảo lợi nhuận cho mình, vừa chung vai gánh các hoạt động công ích Khách quan mà nói, vai trò lịch sử của EVN đã hoàn thành và tới giai đoạn cần cải tổ ngành điện, mà chính là cải tổ EVN một cách mạnh mẽ, cùng với nó là thiết kế một cơ cấu thị trờng hợp lý thì mới mong có đợc sự cạnh tranh bình đẳng và minh bạch.

1 Kiến nghị về mô hình thị trờng điện ở Việt Nam.

Tình trạng thiếu điện và cắt điện thờng xuyên vào mùa khô dờng nh đang trở thành một căn bệnh trầm kha trong nền kinh tế Việt Nam Để giải bài toán thiếu điện về lâu dài thì cần xây dựng một cơ chế giá điện minh bạch, đủ hấp dẫn nhà đầu t Muốn thế phải thiết lập đợc cấu trúc thị trờng cạnh tranh để đảm bảo giá không bị chi phối bởi một DN độc quyền có quyền lợi ở khâu bán điện Để thực hiện điều đó, trớc tiên cần lựa chọn đợc một mô hình tối u nhất.

Căn cứ quy hoạch và mục tiêu của chính phủ về phát triển thị trờng điện, căn cứ bài học kinh nghiệm từ mô hình thị trờng điện các nớc trên thế giới để phân tích các nhân tố của thị trờng điện VIệt Nam.

Mô hình hiện tại của thị trờng điện Việt Nam ở khâu phát điện:

Hình 9 Mô hình hiện tại của thị trờng điện Việt Nam ở khâu phát điện

Việc tạo ra thị trờng mua bán điện cạnh tranh là một nhu cầu đang rất cấp bách ở nớc ta Công ty mua bán điện với t cách là chủ thể của thị trờng mua bán điện cạnh tranh là một nỗ lực tốt Nhng thực tế EVN đã chỉ thành lập duy nhất một Công ty CP mua bán điện - nghĩa là một mình một sân, một ngời mua hàng hóa của tất cả những ngời bán và một ngời bán cho tất cả những ngời mua - thì với chỉ một chủ thể kinh doanh duy nhất hoạt động trên thị trờng này đã không thể tạo ra một thị trờng cạnh tranh

Phải khẳng định rằng nếu chỉ có một Công ty mua bán điện thì thị trờng sẽ trở nên bất bình thờng và nhiều rủi ro Đó là cha kể tới việc ngời mua điện đồng thời lại tham gia sản xuất điện Một cách tự nhiên, khi đó, u tiên của Công ty tr- ớc hết sẽ dành cho "ngời nhà" của họ

Khi tồn tại độc quyền mua - bán điện, việc gia nhập thị trờng này (để tham gia sản xuất hay tiêu thụ) sẽ trở nên rủi ro Sẽ có ít nhà đầu t độc lập dám mạo hiÓm ®Çu t.

Nguồn cung ứng điện ở VN đang rất thiếu Để đáp ứng nhu cầu tăng tr- ởng, để không bỏ lỡ các cơ hội lớn đang đến, chúng ta cần xây dựng thêm nhiều nhà máy điện Tạo điều kiện thu hút đầu t vào đây là để phục vụ lợi ích quốc gia

Các nhà máy phát điện trực thuộc EVN Các nhà máy phát điện độc lËp - IPP

Công ty cổ phần mua bán điện trực thuéc EVN tổng thể dài hạn Nó cần phải đợc u tiên Việc phát triển thị trờng điện cũng là để nhằm đáp ứng điều đó Nhng với cách thức phát triển thị trờng mà không phù hợp với mục tiêu đó, nh trong trờng hợp chỉ có một DN mua bán điện - thì cần phải xem xét.

Có hai cách làm có thể sử dụng để khắc phục hạn chế trên:

Thứ nhất, chúng ta có thể lựa chọn mô hình cho một thị trờng phát điện cạnh tranh có trong đó nhiều hơn một doanh nghiệp mua bán điện.

Thứ hai, tiến hành việc chia tách các nhà máy điện ra khỏi EVN thành các nhà máy phát điện độc lập.

Với cách làm thứ nhất, có một lo ngại khi đặt vấn đề này: ”Có khả năng các DN trong cùng một lĩnh vực thông đồng nâng giá hoặc gây khan hiếm giả tạo Việc lập ra nhiều hơn một DN mua bán điện có cho phép thị trờng thoát khỏi độc quyền không?” Đúng là nếu các DN trong cùng một lĩnh vực có sự thông đồng thì việc lập ra 2 - 3 DN mua bán điện, cũng vô nghĩa Vì nó có thể dẫn đến một kiểu độc quyền khác - độc quyền nhóm, có thể còn nguy hại hơn độc quyền duy nhất

Nhng có cách khắc phục độc quyền loại này: cần có một khung khổ pháp lý chống độc quyền nghiêm minh và có hiệu lực, để bảo đảm có sự cạnh tranh thực sự

Nhng mặt khác, cũng cần giới hạn số lợng các Công ty mua bán điện đợc thành lập Bởi nếu quá nhiều Công ty mua bán điện cũng không phải là tốt vì nó gây xáo trộn thị trờng vì cái gọi là "sự cạnh tranh quá mức" Chẳng hạn nh thị trờng ôtô ở

VN, mỗi năm thị trờng này chỉ tiêu thụ đợc một số lợng ôtô hạn chế, mấy chục ngàn chiếc Nếu chúng ta cho phép quá nhiều nhà sản xuất đầu t vào đây với công suất vợt xa so với nhu cầu trên thì sự cạnh tranh sẽ là "quá mức" Khi đó, hiệu quả không còn, môi trờng đầu t và cạnh tranh bị sai lệch

Còn với cách làm thứ hai, tức là tiến hành theo cách thức của đề án bộ công thơng, Dự kiến việc tái cơ cấu ngành điện sẽ bắt đầu bằng việc tách các nhà máy điện ra khỏi EVN Và việc này có thể làm nhanh vì: “Các nhà máy đã có sẵn, chỉ việc gom lại cho đứng độc lập, không phụ thuộc EVN nữa”

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Th.s. Doãn Hữu Tuệ, kì 1: “Để hiểu đúng về tập đoàn kinh tế”, Tuanvietnam.net, thứ 2/23/06/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu đúng về tập đoàn kinh tế
[5], [17] Nguyễn Trung, “Vài suy nghĩ về tập đoàn kinh tế quốc doanh ở nớc ta”, Tạp chí thông tin và dự báo kinh tế-xã hội, số 34 (10.2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về tập đoàn kinh tế quốc doanh ở nớcta
[6], [7], [8], [9] Russel Pittman, trởng phòng chính sách cạnh tranh, vụ chốngđộc quyền, bộ t pháp Mỹ. “Tại sao phải có chính sách cạnh tranh-đặc biệt đối với những nớc đang phát triển”, tạp chí điện tử của Mỹ, tháng 9/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao phải có chính sách cạnh tranh-đặc biệt đối vớinhững nớc đang phát triển
[11], [21], [23], [25], [29] Nguyễn Thành Sơn, công ty điện lực 3, “Các môhình quản lí thị trờng điện lực và khả năng áp dụng tại Việt Nam.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các môhình quản lí thị trờng điện lực và khả năng áp dụng tại Việt Nam
[12] T.S Nguyễn Quang A, “Thiếu điện và thế độc quyền”, tuanvietnam.net, ngày 21/03/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu điện và thế độc quyền
[14], [16] T.S Vũ Đình ánh, phó viện trởng viện nghiên cứu khoa học thị trờng giá cả, bộ tài chính. “Tái cơ cấu ngành điện: vừa đá bóng vừa thổi còi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu ngành điện: vừa đá bóng vừa thổi còi
[15] T.S Nguyễn Quang A, “Thử lật lại quan điểm của EVN về tái cơ cấu ngànhđiện”, tuanvietnam.net, ngày 02/03/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử lật lại quan điểm của EVN về tái cơ cấu ngànhđiện
[2] Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, chơng VII, điều 146 Khác
[4] Bài 2: Những đặc trng cơ bản của tập đoàn kinh tế, báo kinh tế hợp tác Việt Nam, thứ 4/14/03/2007 Khác
[10] Quyết định số 48/2006/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ về viieecj thành lập tập đoàn điện lực Việt Nam Khác
[13] Khoa kế hoạch và phát triển, Giáo trình kinh tế công cộng, ĐH KTQD, Nhà xuất bản thống kê Khác
[18] Hội nghị triể khai kế hoạch năm 2009 của tập đoàn Bu chính viễn thông Việt Nam, ngày 15/1/2009 tại Hà Nội Khác
[19] Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 của thủ tớng chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010 Khác
[20] Đặng Vũ, “Ngành điện và câu chuyện từ ngành viễn thông, chuyên mục thời sự - bình luận, báo Bu điện Việt Nam, số 26 (02/03/2009) Khác
[30] Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2025 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w