Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN Học phần: Lý thuyết truyền thông ĐỀ TÀI: THUYẾT THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ THUYẾT ĐĨNG KHUNG Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2022 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ST Họ tên Mã sinh viên Phần thực T Lịch sử nghiên cứu khái niệm Đỗ Đức Minh Lý thuyết thiết lập chương trình nghị Nguyễn Quỳnh Chi TTQT49-C1-1571 Nội dung, đặc điểm Thuyết TTQT49-C1-1866 Phân tích thuyết thiết lập chương Thiết lập chương trình nghị Bùi Phương Thảo trình nghị thực tiễn Truyền thông Việt Nam Thế giới Nguyễn Phương Anh TTQT49-C1-1519 Lịch sử nghiên cứu khái niệm Nguyễn Hà Trang TTQT49-C1-1907 Nội dung, đặc điểm Thuyết Lý thuyết đóng khung Đóng Khung Phạm Thị Phương Anh TTQT49-C1-1521 Phân tích thuyết đóng khung Truyền thông Việt Nam Quốc tế Lê Minh Anh TTQT49-C1-1514 So sánh đánh giá vai trò, khác thuyết truyền thông thực tiễn MỤC LỤC PHẦN I: THUYẾT THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Lịch sử hình thành thuyết thiết lập chương trình nghị sự…… …………….4 1.1 Những nghiên cứu đầu tiên……………………………………… ….4 PHẦN I: THUYẾT THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ A LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI NIỆM THUYẾT THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Lịch sử hình thành thuyết thiết lập chương trình nghị 1.1 Những nghiên cứu a Phát Walter Lippmann năm 1922 - Từ chương đầu “The World Outside and the Pictures in Our Heads” “Public Opinion”, Walter Lippmann - nhà văn, phóng viên nhà bình luận trị người Mỹ có lập luận hồn: phương tiện truyền thơng báo chí nguồn tạo nên tranh đầu giới công cộng rộng lớn bên ngồi “ngồi tầm với, ngồi tầm nhìn, ngồi tâm trí.”1 Trích: Journalism and Mass Communication Quarterly, Vol 74, No.4, Winter 1997 703717 b Phát Bernard Cohen năm 1963 - Báo chí khơng phải lúc thành cơng việc nói cho người biết phải nghĩ gì, báo chí lại thành cơng việc nói cho người biết cần phải nghĩ điều - Trích: + Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: Vận dụng lý thuyết truyền thơng chế hình thành dư luận xã hội (https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/van-dung-ly-thuyet-truyen-thong-va-co-che-hinhthanh-du-luan-xa-hoi-527395.html) + Trang 13 “The Press and Foreign Policy” Bernard Cohen – 1963 1.2 Sự phát triển công bố học thuyết a Maxwell Mccombs D.Shaw - Chapel Hill Study: Nghiên cứu ông, thị trấn Chapel Hill (phía Bắc Carolina, Mỹ), thực với cộng ông, Donald Shaw, bầu cử tổng thống năm 1968 với hai ứng cử viên Richard Nixon Hubert Humphrey Khi tiến hành phân tích nội dung tin trị đăng tải truyền thơng Mỹ thời gian, McCombs Donald Shaw phát rằng, phán đoán cử tri vấn đề quan trọng trước mắt vấn đề hãng truyền thông đưa tin nhiều có mối quan hệ tương quan sâu sắc Họ đến kết luận rằng: phương tiện truyền thơng đại chúng có ảnh hưởng đáng kể tới điều mà cử tri cho là vấn đề trọng tâm chiến dịch + Trích: The Public Opinion Quarterly (Summer, 1972) - Nghiên cứu bầu cử tổng thống thành phố Charlotte phía Bắc Carolina, Mỹ: McCombs Shaw sau tiếp tục nghiên cứu Charlotte bầu cử tổng thống năm 1972 để thiết lập trật tự thời gian, điều kiện thứ hai cần thiết để xác định ảnh hưởng thông điệp truyền thông Nghiên cứu thiết kế để chứng minh rằng, chương trình nghị phương tiện truyền thơng trước ảnh hưởng đến công chúng Đây bước ngoặt, giả thuyết họ thực tế trở thành lý thuyết phát triển b G Ray Funkhouser: Một học giả tương đối đến tên G Ray Funkhouser thực nghiên cứu giống với McCombs Shaw Bài báo Funkhouser (The Issues of the Sixties: An Exploratory Study in the Dynamics of Public Opinion) xuất năm 1973 muộn McCombs Shaw, Funkhouser khơng nhận nhiều tín nhiệm + Trích: JOURNAL ARTICLE - The Issues of the Sixties: An Exploratory Study in the Dynamics of Public Opinion (1973) Lý thuyết thiết lập chương trình nghị 2.1 Định nghĩa Lý thuyết thiết lập chương trình nghị (Agenda Setting Theory) lý thuyết truyền thông, tập trung mô tả ảnh hưởng phương tiện truyền thông đại chúng việc xác lập tầm quan trọng thơng tin gửi tới cơng chúng Theo đó, q trình truyền thơng, tin tức nhắc tới thường xuyên, liên tục làm bật cơng chúng tự động coi tin tức thơng tin quan trọng cung cấp cho họ 2.2 Tổng quan lại mở rộng Lý thuyết giải thích mối liên hệ nhấn mạnh mà phương tiện truyền thông đại chúng đặt vấn đề khán giả truyền thơng phản ứng thuộc tính cơng chúng vấn đề + Trích: Littlejohn, S W., & Foss, K A (Eds.) (2009) Encyclopedia of communication theory (Vol 1) Lý thuyết thiết lập chương trình nghị bắt đầu lời giải thích cách phương tiện truyền thông đại chúng ảnh hưởng đến việc thay đổi mơ hình hành vi trị bầu cử VD: Cuộc bầu cử Chaptel Hill +Trích: Cohen, B.C (1963) The press and foreign policy Princeton, NJ: Princeton University Press Lý thuyết thiết lập chương trình nghị lý thuyết quan trọng khơng truyền thơng đại chúng, mà cịn mở rộng sang nghiên cứu khoa học xã hội liên quan khác truyền thơng trị VD: Trong đại dịch COVID-19 nay, truyền thơng trị tiếp tục thề vai trò quan trọng xã hội, nhằm giúp Nhà nước người dân nhiều nước đương đầu, vượt qua dịch bệnh + Trích: Reese, S D (1991) Setting the media's agenda: A power balance perspective Communication Yearbook, 14, 309-340 B NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THUYẾT THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Mơ hình hố khái niệm thiết lập chương trình nghị Gatekeepers and influential media: Người kiểm soát phương tiện truyền thơng có tầm ảnh hưởng lớn truyền đạt thông tin mà họ cho quan trọng qua nhiều kênh phương thức Trong đó, Gatekeeper khái niệm để chủ thể tham gia vào trình đưa định sản phẩm truyền thông Thông thường, định nghĩa thường hiểu vai trị đặt người thu thập thơng tin (các phóng viên) với tịa soạn sau : Các biên tập viên giữ cánh cửa – mở đóng vào thơng tin mà họ cho cần ý quảng bá [1] Trong truyền thông đại, xuất phương tiện truyền thông phát kỹ thuật số, truyền hình trả tiền hay Internet góp phần mở rộng khái niệm Gatekeeper Như Internet, cơng cụ tìm kiếm hiểu với khái niệm Gatekeeper- bị buộc phải tạo lọc thơng tin, từ khiến cho chúng phải đóng vai trị Gatekeeper thay mặt cho quyền [2] Influential media: người quản lý quan truyền thông, dịch vụ truyền thơng tin tức chủ nhân kênh truyền thông Các thông tin truyền đạt theo trình tự: Chương trình nghị truyền thơng (media agenda); chương trình nghị cơng cộng (public agenda); chương trình nghị sách (policy agenda) Trong chương trình nghị truyền thơng chương trình nghị sách có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn Ví dụ: Các trang báo hay tin tức đưa tin vấn đề công chúng (public) tiếp nhận bán tán vấn đề Khi vấn đề phần lớn cộng đồng bàn tán đưa tin nhà trị buộc phải nói vấn Những phát biểu/ý kiến nhà trị ảnh hưởng đến cách mà trang truyền thông tiếp tục đưa tin vấn đề Tin tức đưa ảnh hưởng đến cách công chúng suy nghĩ bàn tán … Nó tạo thành vịng lặp liên hồi - Audience perception of reality: Nhận thức người nghe vấn đề bị chi phối “hiện thực” “hiện thực thể qua truyền thông” Giả thiết hai cấp độ thuyết thiết lập chương trình nghị 2.1 Giả thiết thiết lập chương trình nghị Thiết lập chương trình nghị sản phẩm từ nhận thức công chúng quan tâm hãng truyền thông vào vấn đề bật Hai giả thiết nằm nghiên cứu thiết lập chương trình nghị : (1) Các quan báo chí truyền thơng khơng phản ánh thực; họ chọn lọc định dạng (2) Nền truyền thơng tập trung vào số vấn đề chủ đề khiến cho công chúng nhận thức vấn đề quan trọng vấn đề khác 2.2 Hai cấp độ thiết lập chương trình nghị Level 1: Gatekeepers chọn lọc thông tin mà họ cho đáng để đăng tải, họ cố gắng để thu hút ý người nghe, khiến người nghe tin thu nhận thơng tin trọn vẹn Level 2: Khi nhận quan tâm người nghe (what to think about), truyền thông khéo léo làm ảnh hướng đến cách người nghe nghĩ vấn đế (How to think) Cơ sở lý thuyết thiết lập chương trình nghị Học giả G Ray Funkhouser Mỹ đặt câu hỏi: "Cơ quan truyền thông vận dụng chế truyền thông (mechanisms) để thiết lập chương trình nghị sự?" Qua nghiên cứu, ông đưa chế: Cơ quan truyền thơng lựa chọn theo quy trình kiện; Đưa tin nhiều kiện quan trọng gặp; Đối với kiện có giá trị thơng thường lựa chọn phần có giá trị mặt thông tin để đưa tin; Ngụy tạo kiện có giá trị mặt thơng tin (hay gọi tin dỏm); Đưa tin tổng kết kiện, đưa tin kiện giá trị mặt thơng tin theo hình thức đưa tin kiện có giá trị mặt thông tin [3] Theo lý thuyết này, truyền thơng đại chúng khơng trực tiếp tạo dư luận xã hội, lại có khả xác định chương trình nghị (agenda setting) cho dư luận xã hội Bernard Cohen (1963) phát điều ông viết câu tiếng : “Báo chí khơng thành cơng việc định hướng cho độc giả phải suy nghĩ điều gì, thành cơng cách đáng kinh ngạc việc định hướng độc giả nên nghĩ điều đó.” (Dịch từ gốc: “The press may not be successful much of the time in telling people what to think, but it is stunningly successful in telling its readers what to think about” (Cohen, 1963) Cũng từ lý thuyết này, lãnh đạo quản lý cần đặc biệt quan tâm tới tham gia chuyên gia lĩnh vực khác chun gia có đủ lực xác định chương trình nghị phù hợp cho việc định hướng điều chỉnh dư luận xã hội nhằm mục tiêu định [4] Hệ lý thuyết thiết lập chương trình nghị Lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” khơng đánh giá hiệu truyền thông thời gian ngắn hãng truyền thơng kiện cụ thể, mà đánh giá hiệu xã hội lâu dài, tổng hợp tầm vĩ mô ngành truyền thông tạo sau đưa hàng loạt tin quãng thời gian dài Ngoài ra, lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” cịn rằng, việc đưa tin giới bên quan truyền thông phản ánh theo kiểu “soi gương”, mà hoạt động lựa chọn có mục đích Các quan báo chí truyền thơng dựa vào giá trị quan mục đích tơn chỉ, đồng thời vào môi trường thực tế để “lựa chọn” vấn đề nội dung mà họ coi quan trọng để sản xuất cung cấp cho công chúng thông tin “đúng thật” Trong thập kỷ cuối kỷ XX có hàng trăm nghiên cứu vai trị xác định chương trình nghị truyền thông dư luận xã hội tất lĩnh vực từ trị đến kinh tế - xã hội nước quốc tế; từ truyền thông cứng dạng báo in, tạp chí, sách, đến truyền thơng mềm, truyền thơng nối mạng Internet Tuy nhiên, nghiên cứu phát thấy vai trị xác định chương trình nghị cho dư luận xã hội phương tiện truyền thông đại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhu cầu, thái độ kiến thức công chúng; chất lượng thông tin truyền thông lợi ích gắn với chương trình nghị sự.[5] Tài liệu tham khảo: [1],[2] https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-bao-chi-va-tuyen-truyen/ly-thuyettruyen-thong/noi-dung-cua-ly-thuyet-thiet-lap-nghi-su/20660098 [3], [4] https://anotherheavendotblog.wordpress.com/2018/08/03/ly-thuyet-thiet-lap-chuong-trinhnghi-su/#:~:text=Thuy%E1%BA%BFt%20thi%E1%BA%BFt%20l%E1%BA%ADp%20ch %C6%B0%C6%A1ng%20tr%C3%ACnh%20ngh%E1%BB%8B%20s%E1%BB%B1%20cho %20r%E1%BA%B1ng%20 [5] https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/van-dung-ly-thuyet-truyen-thong-va-co-che-hinhthanh-du-luan-xa-hoi-527395.html C ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ TRONG THỰC TIỄN TRUYỀN THƠNG VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Ứng dụng Thuyết thiết lập chương trình nghị thực tiễn truyền thơng Việt Nam TH1: Đại dịch Covid-19 Vào năm 2020, có nhiều kiện mang tính ảnh hưởng đến xã hội Đại hội Đảng, Phê chuẩn Hiệp định EVFTA, EVIPA ký kết Hiệp định RCEP… Song, ta thấy vào thời điểm đó, thơng tin có đưa lên phương tiện truyền thơng khơng thu hút ý nhiều Bởi vào thời điểm năm 2020 thơng tin Covid-19 phủ sóng thu hút hầu hết ý người dân Và lựa chọn đăng tải thông tin Covid-19, truyền thông tiếp tục lựa chọn thơng tin thích hợp chủ đề để phủ sóng truyền thơng Vịng lặp thơng tin thể hiện: Đầu tiên, trang báo cổng thơng tin phủ đưa thơng tin đại dịch Người dân tiếp nhận thông tin đưa phản hồi, thảo luận Covid-19 Chính phủ lên tiếng vấn đề Covid-19 Truyền thông tiếp tục lên tiếng dựa vào ảnh hưởng từ phát ngơn Tạo vịng lặp, khiến cho khán giả có cảm giác thông tin Covid-19 vô quan trọng đáng quan tâm hàng đầu Hai cấp độ Agenda Setting trường hợp này: Cấp độ Agenda Setting: Truyền thông lựa chọn để Covid-19 phủ sóng tồn phương tiện thơng tin đại chúng, từ cổng thơng tin phủ, trang báo thống, báo điện tử, truyền hình, Từ đó, thơng tin tiếp cận với đa số người dân, giúp họ nhận thức vấn đề 10 Cấp độ Agenda Setting: Sau đa phần người dân nhận thức vấn đề, truyền thông định hướng cách để họ nghĩ vấn đề Covid-19 Từ đó, người dân tự hình thành nhận thức mức độ phổ biến nguy hiểm đại dịch Hiệu Agenda Setting: Bằng việc tập trung ưu tiên đăng thông tin liên quan đến ca tử vong biện pháp phịng chống, Việt Nam tính đến ngày 1/7/2020 có 355 ca nhiễm bệnh khơng có ca tử vong Trong đó, tồn giới có 10.574.642 người mắc; 513.148 người tử vong Việt Nam nước giới đánh giá nước có mức độ phịng chống dịch hồi phục sau dịch tốt TH2: Thẻ CCCD có gắn chip Thẻ cước công dân (CCCD) mắt vào năm 2016, vào thời điểm đó, mức độ sử dụng phổ biến hạn chế so với chứng minh thư nhân dân Phải đến năm 2021, thẻ CCCD có gắn chip điện tử xuất thể ưu điểm vượt trội, thu hút quan tâm phủ truyền thơng loại thẻ dần trở nên phổ biến Vịng lặp thơng tin thể hiện: Sau phương tiện truyền thông công bố loại thẻ chức mới, kèm theo thông tin đơn vị phấn đấu cấp tồn CCCD gắn chip điện tử cho cơng dân đủ điều kiện, với dự kiến khoảng 70 triệu thẻ vào năm 2021, người tiếp nhận thông tin có xu hướng cảm thấy “tất người có” Cùng lúc đó, cổng thơng tin phủ thức đưa thơng tin nhằm nhấn mạnh vào công dụng độ phổ cập CCCD gắn chip Hiệu Agenda Setting: Nhờ nhấn mạnh phương tiện đại chúng ưu điểm vượt trội CCCD gắn chip chất lượng thẻ, thời gian phải làm lại, , người tiếp cận thông tin cảm thấy việc họ bỏ công làm lại CCCD thay cho CMT sử dụng lâu năm điều xứng đáng Về lâu dài, phủ dễ quản lý nắm bắt thông tin người dân 11 Ứng dụng Thuyết thiết lập chương trình nghị thực tiễn truyền thông giới Thảm kịch đêm Halloween Itaewon: Vào ngày 31/10/2022, báo đài đưa tin “thảm kịch giẫm đạp” Itaewon, Hàn Quốc Ngay lập tức, tên Itaewon nhận lượt tìm kiếm vượt ngưỡng, chí VnExpress có chuỗi để viết kiện Vịng lặp thơng tin thể hiện: Sau thông tin công bố, nhiều người ngồi Hàn Quốc chia sẻ có nhiều phản ứng trái chiều Tổng thống Hàn Quốc ban bố quốc tang, Hàn Quốc bày tỏ tiếc thương đến với mát gia đình nạn nhân, điều đỏ thúc đẩy báo chí tiếp tục đưa tin đào sâu vào vấn đề Hiệu Agenda Setting: Sau chuỗi đăng liên quan đến kiện, cộng đồng mạng nói chung bắt đầu ý đến cách hiểm đám đơng - kỹ mà trước vốn khơng quan tâm Điều nhấn mạnh vào tính chất Agenda Setting: khơng đánh giá hiệu truyền thông thời gian ngắn hãng truyền thơng kiện cụ thể, mà đánh giá hiệu xã hội lâu dài, tổng hợp tầm vĩ mô PHẦN II: THUYẾT ĐÓNG KHUNG A LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI NIỆM CỦA LÝ THUYẾT ĐÓNG KHUNG 12 Lịch sử nghiên cứu Lý thuyết đóng khung xuất xã hội học diễn giải, đề cập đến giải thích cá nhân thực tế xảy trình tương tác Trong xã hội học, cách nhìn nhận cá nhân thực tế xảy trình tương tác coi tiền đề hình thành nên lý thuyết đóng khung Vào năm 1955, khái niệm “Khung" sử dụng lần đầu luận tâm lý học nhận thức nhà xã hội học Gregory Bateson Nhà nghiên cứu khung công cụ tâm lý cho phép xác định khác biệt vật Đối với Bateson, khung tập hợp toán học bao gồm phần từ bên loại trừ phần từ nằm ngồi Nói cách khác, khung sử dụng để xác định ranh giới đối tượng, từ phân biệt chúng với đối tượng khác Các thông điệp nằm tập hợp khung có đặc điểm chung, liên quan tới Điều bắt buộc nhận thức người phải tập trung vào gắn kết, tương tác thông điệp bên loại bỏ thông điệp bên (1) Trong sách Steps to an Ecology of Mind xuất năm 1972, Gregory Bateson định nghĩa khái niệm đóng khung “giới hạn khơng gian thời gian tập hợp thông điệp tương tác" (2 Vào năm 1974, Erving Goffman cho người phát triển hoàn thiện khái niệm “đóng khung" Frame analysis: An essay on the organization of experience - sách tiếng ơng Theo Goffman, “khung" giản đồ diễn giải (schemata of interpretation) cho phép người “xác định, tiếp nhận, định dạng dán nhãn cho vô số biến diễn sống họ" (3) Sự đóng khung hiểu trình tổ chức kinh nghiệm, tìm ý nghĩa chúng tham chiếu tới nhận thức sẵn có Sức mạnh việc đóng khung chỗ người buộc phải dùng tới hệ thống quen thuộc, ví dụ hệ thống biểu tượng, tri thức, huyền thoại để diễn giải tượng đời sống xã hội (4) Sau Goffman áp dụng lý thuyết đóng khung vào phạm vi tổ chức kinh nghiệm người, nhiều nhà nghiên cứu phát triển lý thuyết cho lĩnh vực hẹp truyền thơng đại chúng Trong phân tích di sản Goffman Gamson William cho trình đóng khung báo chí “gần hồn toàn ngầm ẩn, thừa nhận lẽ tất nhiên Cả nhà báo lẫn công chúng không nhận thực chất trình kiến tạo mang tính xã hội, mà đơn giản xem việc phóng viên phản ánh lại việc" Theo Gamson, việc đóng khung q trình “quyết định xem chọn, bị loại bỏ, nhấn mạnh Nói tóm lại, tin tức cho biết giới đóng gói.” (5) Khung Gamson định nghĩa “ý tưởng tổ chức cốt lõi" 13 giới đã-bị-gói kia, giúp “giải nghĩa kiện liên quan, gợi ý xem đâu vấn đề cần xem xét" (6) Như vậy, tiếp cận lý thuyết đóng khung mở nhận định thơng điệp thể báo chí tất đóng khung nhận thức công chúng ngược lại (7) Trong thời gian gần đây, lý thuyết đóng khung trở thành mơ hình đa ngành phổ biến khoa học xã hội truyền thông Cụ thể, thuyết lấy nhiều tài nguyên từ ngôn ngữ học nhận thức, điều cho phép ta nghiên cứu cách xây dựng dư luận liên quan đến thông tin nhận từ thiết bị cụ thể phương tiện thông tin đại chúng Khái niệm Định nghĩa tường minh q trình đóng khung truyền thơng đại chúng có lẽ đưa Robert Entman: “Q trình đóng khung chủ yếu liên quan đến việc lựa chọn làm bật Đóng khung có nghĩa lựa chọn số khía cạnh cách hiểu thực, làm cho bật lên văn truyền thơng cách nhấn mạnh vào cách đặt vấn đề, cách lý giải, cách đánh giá đạo đức, hoặc/và cách xử lý đó.” (8) Nói tóm lại, tin tức cho biết giới đóng gói, định trước Đóng khung truyền thông đưa ý tưởng chung mạch câu chuyện cung cấp ý nghĩa cho chuỗi kiện diễn ra, khung đưa nội dung tranh cãi chất vấn đề — A Ardèvol-Abreu, Framing theory in communication research in Spain Origins, development and current situation, Revista Latina de Comunicacion Social, 70, pp 423 to 450, 2015 Gregory Bateson, Steps to an Ecology of Mind, Chandler Publishing Company, 1972 Erving Goffman, Frame analysis: An essay on the organization of experience, Northeastern University Press, 1974 Nguyễn Thu Giang, Truyền thông thị giác quy chiếu lý thuyết đóng khung, Khoa Báo chí Truyền thơng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2012 William A.Gamson, Goffman's Legacy to Political Sociology, Theory and Society, Vo 14, No (1985) 14 William A Gamson & Andre Modigliani, Media Discourse and Public Opinion on Nuclear Power: A Constructionist Approach, American Journal of Sociology 95 (No 1), 1989 Nguyễn Thu Giang, Truyền thông thị giác quy chiếu lý thuyết đóng khung, Khoa Báo chí Truyền thơng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2012 Robert Entman, Framing: Toward Clarification of a Fractured Paradigm, Journal of Communication, Autumn 1993 B NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA THUYẾT ĐĨNG KHUNG Q trình đóng khung Cách kỹ thuật đóng khung định hình thơng tin định hướng đại chúng: Q trình đóng khung truyền thơng trước hết phải bắt nguồn từ thực tế với hai môi trường hồn tồn riêng biệt mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Cả hai yếu tố đóng vai trị làm tảng thơng tin, ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng trình đóng khung – khán giả - Quy trình trung gian (Môi trường tự nhiên môi trường xã hôi + phương tiện truyền thơng) + Khung định hình từ mơi trường tự nhiên nhìn nhận vật vận hành cách thực tế, hoàn toàn lấy sở từ tự nhiên không quy kết nguyên nhân cho tác động từ xã hội + Khung định hình từ mơi trường xã hội xây dựng tảng khung định hình từ mơi trường tự nhiên, nhìn nhận vật vận 15 hành xã hội định hướng, bị thao túng cá nhân Những tảng có tác động lớn đến q trình đóng khung truyền thơng, chúng đóng vai trị “cơng cụ” giúp truyền thơng phân tích khán giả dựa thói quen, sống, sở thích mối quan tâm họ, từ điều hướng , “đóng khung” tâm lý khán giả dựa khuôn khổ tự nhiên xã hội sẵn có, theo cách mà xã hội mong muốn - Các phương tiện truyền thơng Đóng vai trị quan trọng q trình đóng khung, truyền thơng, với tác động to lớn đồng thời tác động ngược lại xã hội nhằm tạo hình thành nhiều luồng dư luận q trình tìm kiếm thơng tin, truyền tin trao đổi thông tin (Theo chế truyền tin, dư luận xã hội hình thành thông qua bốn giai đoạn: phát thông tin, tiếp cận thông tin, truyền thông tin biến đổi thông tin(Các lý thuyết truyền thông dư luận xã hội)) - Khán giả Theo Goffman, tất – cá nhân xã hội – sử dụng, đối tượng khung ngày, dù ta có nhận thức điều hay khơng Vì vậy, lược đồ biểu thị, người hay dư luận nói chung, vừa sản phẩm xã hội, vừa trình xã hội chịu tác động truyền thông đại chúng Trước kia, truyền thông ví “cỗ máy khổng lồ” sản sinh dư luận xã hội hàng ngày Hiện nay, nhờ thành tựu khoa học công nghệ thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, truyền thông đại chúng trở thành phần tất yếu sống thực ảo người Nhưng mà truyền thông đại thể rõ sản phẩm trình xã hội liên tục kiến tạo “ngay ln” dư luận xã hội mà lý thuyết truyền thơng vừa nêu chưa có điều kiện làm rõ - Tác động nhận thức hành vi: Cuối cùng, tác động đóng khung thơng tin từ truyền thơng sức ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên, xã hội, khán giả dần có thay đổi nhận thức hành vi mình, bổ sung thêm tương tác với truyền thơng mơi trường sống 16 Tóm lại, q trình đóng khung thơng tin làm bật khía cạnh thơng tin đó, làm mờ tất khía cạnh cịn lại Các cơng cụ để dựng khung vấn đề Gamson Modigliani đưa ý cách vấn đề tổ chức “các gói truyền thơng” để thu hút yếu tố giá trị thông tin tạo nên tin tức đáng tin caayk, có sức ảnh hưởng với cơng chúng: “một gói tin tức mang tới lượng lớn biểu tượng cô đọng gợi ý khung vị trí cốt lõi tốc ký, giúp thể gói thơng tin với phép ẩn dụ, lời lẽ bật công cụ biểu tượng khác” Họ đưa năm cơng cụ để dựng khung vấn đề (14): - Các ngơn ngữ bật: nhằm đóng khung đối tượng cụm từ bắt tai, nhằm vào sâu tiềm thức khác giả, giúp khan giả dễ dàng ghi nhớ liên tưởng - Phép ẩn dụ: nhằm đóng khung ý tưởng khái niệm thông qua việc so sánh với vấn đề khác - Mẫu: đối tượng với giá trị chất mang tính biểu tượng yếu tố thị giác, tượng văn hóa nắm giữ nhiều ý nghĩa thân - Các hình ảnh - Thuật miêu tả: nhằm đóng khung chủ đề thông qua câu chuyện cách sống động dễ ghi nhớ 14.Gamson, W.A and Modigliani, A, Media discourse and public opinion on nuclear power: a constructionist approach, American Journal of Sociology, Vol 95 (No 1), 1989 C ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT ĐÓNG KHUNG TRONG THỰC TIỄN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Như đề cập, dư luận xã hội vừa sản phẩm xã hội, vừa trình xã hội chịu tác động truyền thông đại chúng Hiện nay, nhờ vào phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ, truyền thơng đại chúng lại đóng vai trò tất yếu đời sống người, đẩy mạnh trình điều tiết dư luận lên mức độ mới,nhanh bao quát mặt đời sống Ứng dụng phổ biến Lý thuyết đóng khung Truyền thơng đại chúng việc kênh tin tức, báo đài tự “đóng khung” khía cạnh thơng tin 17 mà truyền tải để gửi đến khán giả,nhằm tác động đến trình giải mã thơng tin người nhận, từ ảnh hưởng đến phản ứng,nhận thức hành động họ Hai hình thức phổ biến việc “đóng khung” qua ngơn từ hình ảnh Ứng dụng thuyết đóng khung thực tiễn truyền thơng Việt Nam 1.1 Đóng khung ngơn từ Ví dụ 1: Năm 2017,việc truyền thông báo đài đưa tin hàng loạt việc PGS.TS ngôn ngữ học Bùi Hiền nghiên cứu đề xuất Tiếng Việt cải cách, hầu hết thông tin hướng khía cạnh tiêu cực “Bộ chữ mới” này, chữ thay đổi nào,”khó đọc,khó nhớ” sao, xa rời hay chí xúc phạm đến văn hóa chữ viết người Việt Nam từ xưa đến (Source : Vnexpress) (Báo Dân Trí) → Cũng từ đó, xuất sóng dư luận phản đối gay gắt nghiên cứu này,thậm chí cịn dùng lời lẽ khơng hay để lăng mạ,chửi bới chí xúc phạm vị PGS.TS Nhưng người không tiếp cận khía cạnh khác nghiên cứu ý nghĩa mục đích thực đằng sau : Ý nghĩa : Rút ngắn thời gian học Tiếng Việt : Đó PGS Bùi Hiền đưa khẳng định cần đọc kỹ bảng chuyển đổi cách đọc chữ cũ, học nhẩm phút chữ in đậm, tập trung học thật thuộc chữ sau vòng 10 phút đọc văn 18 Đó là: C (chờ) = ch, tr; K (cờ) = k, c, q ; Q (thờ) = th; W(ngờ) = ng, ngh ; X (khờ) = kh; Z (dờ) = d, gi, r Mục đích : Xóa bỏ nạn mù chữ Chính việc dễ nhớ, dễ đọc, PGS Bùi Hiền cho hay, "nạn mù chữ" giải triệt để 1-2 ngày với người biết chữ hành Học sinh lớp người dân tộc, người nước rút ngắn thời gian học "vỡ lịng" nửa so với bảng chữ cũ Quyền tự sáng chế : Công trình cơng bố hội thảo khoa học kín,tồn chi phí nghiên cứu dó PGS tự chi trả hết nhà khoa học có quyền tự nghiên cứu quan tâm → Qua ví dụ ta này, ta thấy việc truyền thông áp dụng thành công Framing theory cách tạo khuynh hướng thiên vị qua đánh giá ngơn từ Ví dụ : Quảng cáo kem đánh Sensodyne ví dụ khác Với dòng quảng cáo, kem đánh “9/10 bác sĩ nha khoa khuyên dùng”,nhãn hàng hướng nhận thức người tiêu dùng số lượng chuyên gia tin dùng áp đảo này, khách hàng bị thuyết phục lựa chọn sản phẩm Ngược lại, Sensodyne đưa thông tin theo cách khác: “Chỉ 1/10 bác sĩ nha khoa không khuyên dùng”, khách hàng tập trung ý vào việc bác sĩ lại khơng khuyến khích sử dụng, từ đó, họ từ chối sản phẩm 1.2 Đóng khung hình ảnh Ví dụ 19 Ngồi từ ngữ, hình ảnh sử dụng để “đóng khung” tâm trí người tiêu dùng Chẳng hạn như, để quảng cáo dịng sữa tươi Vinamilk mình, thương hiệu Vinamilk với định vị dịng sản phẩm hồn tồn từ thiên nhiên cao cấp lựa chọn hình ảnh bầu trời xanh thiết kế bao bì, hình ảnh thiên nhiên lành,ám cho luận điểm ngầm,gửi đến người xem thông điệp “sữa thơm lành” Hình ảnh em bé khỏe mạnh,vui cười phần phản ánh mong muốn phụ huynh phát triển em Hình ảnh “chú bị” nhân cách hóa ( biết cười,biết ngồi), đặc biệt vệ sinh bổ sung giá trị “sạch” cho hãng sữa → Thông qua cách nhãn hàng quảng quảng bá sản phẩm mình, họ dành ấn tượng ban đầu phần niềm tin thông qua Ví dụ 2: Cách truyền thơng “đóng khung” gen Z Gen Z- hệ tiếp cận đổi tối tân khoa học kĩ thuật, lớn lên thời kì bùng nổ Internet,mạng xã hội, Họ đề cao sáng tạo tính tự dân chủ Cũng nét tính cách độc đáo, có phần táo bạo, GenZ hứa hẹn với nhiều điểm bùng nổ bứt phá Mặt khác, hệ thời đại cơng nghệ ngày phát triển nên GenZ tránh khỏi mặt trái chiều - nhãn dán mà vô tình họ bị gắn mác, đặc biệt truyền thơng, khác biệt tiêu cực, “thế hệ tinh thần yếu đuối” “Hay nhảy việc”, 20 (Source : Báo Tuổi Trẻ) Từ ta thấy nhiều tảng truyền thông điều hướng dư luận nghĩ đến hình ảnh GenZ có phần khác người kì lạ, thói quen,hành động bặt gặp hệ khác Thế giới 2.1 Ví dụ : Sự kết hợp hai hình thức Trường hợp kinh điển vận dụng Lý thuyết Đóng Khung có lẽ phải nhắc đến Cách đặt tiêu đề cho hai kiện hoàn toàn giống chất Tạp chí Newsweek - Mỹ năm 1980, thời điểm diễn chiến tranh lạnh Mỹ - Liên Xơ Trên trang bìa tạp chí Newsweek nhân kiện Liên Xơ bắn hạ máy bay dân lỡ bay vào không phận nước có tiêu đề : “Murder in the air” - “Giết người không trung” hình minh họa định hướng 21 dư luận Mỹ đến việc lên án,tố cáo hành động Liên Xơ mang tính tội ác vơ nghiêm trọng (giết người), lấn át làm lu mờ hoàn toàn nguyên nhân đằng sau vụ việc này, Liên Xô lầm tưởng máy bay dân máy bay chiến đấu Mỹ Một vài năm sau, Mỹ gặp sai lầm tương tự ( Mỹ bắn rơi máy bay thương mai không phận Mỹ), trang bìa tờ Newsweek lúc tiêu đề lại “Why it happend” - “Tại điều lại xảy ra”, điều hướng, “đóng khung” khía cạnh nội dung mà họ muốn truyền đạt, Mỹ bắn “nhầm”, với mục đích bảo tồn an ninh quốc gia 2.2 Ví dụ Tin tức việc Nữ Hoàng Anh băng hà nhận quan tâm truyền thơng tồn giới,Những đăng việc nhận bình luận bày tỏ niềm xót thương,tiếc nuối trước vị Nữ hoàng Nhưng dư luận Việt Nam đổi hướng từ than khóc phủ định, buộc tội fast-check thông tin đời bà sau đăng mang tính chất “đóng khung” việc làm bà cho liên quan đến vị trí vai trị bà q trình thuộc địa hóa giải phóng thuộc địa kỷ 20 → Việc xây dựng thống áp dụng quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn, quy định trước thảo luận định vấn đề biểu rõ ràng việc áp dụng lý thuyết dựng khung dư luận xã hội phạm vi tổ chức cộng đồng từ vi mô đến vĩ mô Đánh giá hình thức “đóng khung” Theo Roland Barthes, hình ảnh có tính chất analog.Nghĩa mối liên hệ hình ảnh ý nghĩa dựa tương đồng có tính chép đối Trong đó, ý nghĩa từ ngữ lại hồn tồn mang tính võ đốn, phụ thuộc vào quy chuẩn xã hội 22 → Đây coi điểm khác biệt chất hình ảnh từ ngữ Đặc điểm hình ảnh, theo Roland Barthes, nằm chỗ có tính chất analog Điều có nghĩa mối liên hệ hình ảnh ý nghĩa dựa tương đồng có tính chép đối Trong đó, ý nghĩa từ ngữ lại hồn tồn mang tính võ đoán, phụ thuộc vào quy chuẩn xã hội Đây coi điểm khác biệt chất hình ảnh từ ngữ Và hình ảnh có tính analog, nên tồn qua nó, tức đường nét, màu sắc, hình khối Tất thể liên tục khơng thể bóc tách thành mã rời Một ảnh không đem lại hiểu rộng hình thức Nghĩa liên tưởng (connotative meaning) đạt với hỗ trợ trình phân tích yếu tố bên ngồi, ví dụ góc chụp ảnh, cách dàn trang, cách thích, rộng hệ thống biểu tượng khuôn mẫu xã hội cơng nhận Cũng tính anolog, việc đóng khung hình ảnh cho gần gũi với thực ngôn từ Với nhiều trường hợp, cơng chúng khơng nhận thức thân hình ảnh ẩn chứa nhiều yếu tố mang tính tạo chế, không “tự nhiên” Ngay với ảnh vẽ, tính chất anolog khiến người tin vào tính xác thực ngơn ngữ miêu tả đơn → Có thể thấy Lý thuyết đóng khung ban đầu áp dụng cho kênh ngôn từ ( báo,văn viết, ) với phát triển nhanh chóng cơng nghệ đại, “đóng khung” hình ảnh ngày trở nên phổ biến Vì thế, việc áp dụng lý thuyết vào kênh hình ảnh hữu dụng, coi cơng cụ đóng khung mạnh,dễ gây ấn tượng với công chúng,được công chúng chấp nhận cách vô thức ngôn từ PHẦN III: SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ, SỰ KHÁC NHAU CỦA HAI THUYẾT TRONG TRUYỀN THƠNG THỰC TIỄN A TĨM TẮT KHÁI NIỆM CỦA CẢ HAI THUYẾT Agenda setting (Thuyết Thiết lập chương trình nghị sự) Theo McCombs & Shaw’s study (1972), thuyết Agenda setting cho quan báo chí truyền thơng “lựa chọn” vấn đề nội dung mà họ coi quan trọng để cung cấp cho công chúng, cung cấp tất thông tin mà công chúng cần 23 McCombs (1994) gần cho hiệu ứng thuyết mạnh khán giả không hay biết kinh nghiệm trực tiếp vấn đề họ phụ thuộc nhiều vào phương tiện truyền thơng để hiểu tình hình Framing theory (Thuyết đóng khung) Khung định nghĩa “ý tưởng tổ chức cốt lõi” giúp “giải nghĩa kiện liên quan,Việc đóng khung q trình “quyết định xem chọn, bị loại bỏ, nhấn mạnh Nói tóm lại, tin tức cho biết giới đóng gói.” (Gamson, 1985) Mỗi Khán giả có “khung” nhận thức riêng riêng họ, kinh nghiệm kiến thức cá nhân trước họ Khán giả sử dụng khung họ để giải thích thơng điệp truyền thông Những nhận định số học giả nghiên cứu công bố nói ý tưởng thuyết đóng khung gần tương đồng với thuyết thiết lập chương trình nghị Thật số học giả bảo gồm Maxwell Mccombs cho thuyết đóng khung có phần tương đương với mức độ thứ thuyết thiết lập chương trình nghị đề xuất sát nhập hai mơ hình theo nguồn tài liệu ( McCombs, Llamas López-Escobar & Rey, 1997) Trong cấp độ thuyết thiết lập chương trình nghị sự, trọng tâm dựa thuyết dựa vai trị truyền thơng việc định hình cho người “ Nghĩ ” cấp độ thuyết lại tập trung sang cách vận hành truyền thông định hình cho họ “ cách suy nghĩ nào” Cấp độ thuyết thiết lập chương trình nghị liên quan đến Thuyết đóng khung suy xét đến cách mà ý kiến mang tính cộng đồng bị ảnh hưởng tính chất thuyết thiết lập chương trình nghị Năm 2007 Weaver so sánh Thuyết thiết lập chương trình nghị thuyết đóng khung dựa điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng : Cả hai thuyết dựa việc “ Làm “ mà nhiều mặt khác vấn đề thể truyền thơng Họ khơng hồn tập trung vào “ yếu tố thể 24 Những thuyết dùng để giải với mặt quan trọng vấn đề Cả hai thuyết nhấn mạnh vào cách suy nghĩ - trình tư vấn đề thay tập chung vào đối tượng Sự Khác biệt: Trong thuyết thiết lập chương trình nghị dùng để giải vấn đề cộm đối tượng thuyết đóng khung lại tâm đến việc mở rộng tầm phạm vi trình nhận thức, cụ thể thuyết đóng sâu bước vào cách đặt vấn đề, đưa đánh giá dựa tảng đạo đức chí gợi ý giải pháp khả thi 25