Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
314,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOAHỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂNPHÒNG BÁO CÁO NGHIÊNCỨUKHOAHỌC CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂNPHÒNGKỸNĂNGCẦNCÓKHITHAMDỰPHỎNGVẤNTUYỂNDỤNGCHOSINHVIÊN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Đào Xuân Chúc Sinhviên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Phan Thị Thoa Khóahọc : K56 Lưu trữ học và Quản trị Vănphòng Hà Nội, 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu đề tài 2 3.Phương pháp nghiêncứu 2 4.Phạm vi nghiêncứu 3 CHƯƠNG 1 5 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỎNGVẤNTUYỂNDỤNG 5 1.1 Khái niệm và mục đích của phỏngvấntuyểndụng 5 1.1.1.Khái niệm của phỏngvấntuyển dụng: 5 1.1.2. Mục đích của phỏngvấntuyểndụng 6 1.2 Các loại phỏngvấn 7 1.3. Quy trình của một buổi phỏngvấn 9 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN PHỎNGVẤN 11 2.1.2.Chuẩn bị thông tin liên quan đến công việc, nhà tuyểndụng và bản thân 16 2.1.5.Một số chuẩn bị khác 21 2.2.1.Tác phong chuyên nghiệp của người đi phỏngvấn 23 2.2.3. Đặt câu hỏi cho nhà tuyểndụng 35 2.3.1.Tổng kết, đánh giá 40 2.3.2. Gửi thư cảm ơn tới nhà tuyểndụng 42 TỔNG KẾT 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phỏngvấn xin việc là một hình thức đang ngày càng phổ biến hiện nay, nó có ý nghĩa quan trọng đối với người đi xin việc nói chung và cá nhân các bạn sinhviên nói riêng để có được một công việc như mong muốn. Bởi sinhviên hầu hết ít khi được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế trong khi sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn thì ngày càng cao, nên hầu hết đều bỡ ngỡ khi bước chân khỏi cổng trường đại học, cao đẳng hay trung cấp nghề Bên cạnh đó cùng một lúc, trong cùng một ngành nghề có rất nhiều sinhviên cùng tốt nghiệp, kết hợp với số sinhviên chưa tìm kiếm đươc việc làm khiến cho khả năng cạnh tranh đối với một vị trí công việc là rất cao. Vì vậy, bên cạnh kiến thức chuyên môn, nếu sinhviên không trang bị những kỹnăng mềm đặc biệt là kỹnăngphỏngvấn xin việc thì khó có thể giành được cơ hội chiến thắng cho mình. Tuy nhiên,hiện nay mặc du hầu hết sinhviên thì đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động phỏngvấntuyểndụng song kinh nghiệm phỏngvấnvẫn còn hạn chế. Vì trên thực tế sinhviên sắp ra trường thường chỉ tiếp cận thông tin qua mạng internet, các thông tin này rất rời rạc và hầu hết chưa được kiểm định chính xác. Đối với các tài liệu như sách, báo, tạp chí có nhưng với số lượng rất ít, một số nội dung chưa phù hợp với hoạt động phỏngvẫntuyểndụng ở nước ta do các sách này chủ yếu là bản dịch từ sách nước ngoài, các sách của tác giả Việt Nam viết thì lại có nội dung tương tự, hiếm có sự thay đổi cho phù hợp. Trong nhà trường, sinhviên cũng ít cócơ hội tham gia các khóahọc hay hoạt động nâng cao kỹnăngphỏngvẫn xin việc, nếu có thì có rất ít sinhviên đăng kýtham gia. Ngoài ra, vơi tâm lý e ngại và còn nặng lý thuyết, đặc biệt là các khối ngành xã hội nhân văn thì sinhviên luôn bị động trong việc tìm kiếm những cơ hội để trải nghiệm và nâng cao năng lực phỏngvấn của mình. Do đó, nhiều bạn sinhviên ra trường với tấm bằng giỏi, đạt yêu cầu về hồ sơ, thậm trí là rất tốt nhưng khi được gọi tới phỏngvấn lại thất bại hoàn toàn vì thiếu kỹnăng giao tiếp hay nói cách khác là kỹnăngphỏngvấntuyểndụngkhi chưa thể hiện được năng lực của mình cho nhà tuyển dụng. Hơn nữa, việc làm có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định đến cuộc sống hiện tại và tương lai của chúng ta, tìm kiếm những việc làm tốt phù hợp với 1 chuyên môn nghiệp vụ cũng như sở thích là điều mà tất cả người lao động trong đó cósinhviên đều mong muốn. Song nó không phải là một việc dễ dàng đạt được nếu thiếu kỹnăngphỏngvấntuyển dụng, nhất là trong bối cảnh kinh tế thị trường đầy biến động; khoa họckỹ thuật và tỷ lệ dân số ngày càng phát triển như hiện nay. Vì vậy, để giúp sinhviên nói riêng, người xin việc nói chung cũng như bản thân người làm nghiêncứucó thể thành công trong phỏngvấntuyểndụng sau này, giúp nhà tuyểndụngcó được những ứng cử viên sáng giá nhất, chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài: “Kỹ năngcầncókhithamdựphỏngvấntuyểndụngchosinh viên”. 2.Mục tiêu đề tài Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ: - Làm rõ được các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quá trình phỏngvấntuyểndụng hiện nay để khẳng định vai trò của nó đối với các bạn sinh viên. - Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về lý thuyết liên quan tới phỏngvấntuyểndụngchosinhviên để có thể chuận bị sẵn sàng cho quá trình phỏngvấn xin việc sau này. - Trang bị cho bản thân thêm những kiến thức và kinh nghiệm về phỏngvấntuyển dụng. 3.Phương pháp nghiêncứu - Phương pháp nghiêncứu các tài liệu sách, báo, tạp chí và các bài viết liên quan đến hoạt động phỏngvẫn xin việc trên thư viên Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại họcKhoahọc xã hội và Nhân văn, thư viện Quốc gia Hà Nội và trên các trang mạng thông tin đại chúng. - Phương pháp so sánh giữa nhận thức của sinhviên chưa từng thamdựphỏngvấn với sinhviên cũng như những người nhân viên đã qua phỏngvấntuyểndụng để có thể thấy được sự khác biệt và rút ra những bài học kinh nghiệm chosinh viên. - Pháp nghiêncứu liên ngành. 2 - Phương pháp phân tích hệ thống đối với các phiếu điều tra khảo sát để có thể đưa ra những nhận xét chung nhất đối với từng vấn đề được đưa ra. - Phương pháp phỏngvấn đối với người lao động, sinhviên đã và chưa từng thamdựphỏngvấntuyểndụng liên quan đến các vấn đề phỏngvấn xin việc đã thấy được những nhận thức khác nhau trong vấn đề này trong từng đối tượng khác nhau của hoạt động phỏngvấntuyển dụng. Từ đó đưa ra những nhận xét để giúp sinhviên biết nhà tuyểndụng nghĩ gì và sinhviêncó và thiếu những gì, để sinhviên tự trang bị thêm cho mình những hành trang cần thiết khi biết vào một cuộc phỏngvấntuyểndụng sau này. 4.Phạm vi nghiêncứu Đề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề: thực trạng phỏngvấn xin việc; nhận thức của sinhviên đối với hoạt động phỏngvấntuyển dụng; khái niệm; mục đích; các loại phỏngvấntuyển dụng; quá trình phỏngvấn và những kỹnăngcầncóchosinhviên trước, trong và sau khiphỏng vấn. 5. Lịch sử nghiêncứu Hiện nay, có rất nhiều tác giả, dịch giả quan tâm tới vấn đề phỏngvấntuyển dụng. Tuy nhiên những cuốn sách được biên dịch lại hay tập hợp lại từ sách nước ngoài chỉ nghiêncứu khái quát một số công đoạn chophỏngvấntuyểndụng mà chủ yếu là những việc nên làm hoặc không nên làm khitham gia phỏng vấn. Mặt khác, cách viết sách hay tiếp cậnvấn đề của những cuốn sách nước ngoài được dịch lại mặc dù gợi mở được vấn đề và cung cấp cho chúng ta một lượng kiến thức khá lớn nhưng chưa rõ và chưa cụ thể từng vấn đề chi tiết. Ngược lại, đối với những cuốn sách của các tác giả Việt Nam, các vấn đề được viết khá cụ thể, dễ hiểu nhưng chưa bao quát đầy đủ được vấn đề. Cụ thể: Trong cuốn 10 điều cần biết để có một việc làm thích hợp, tác giả P.H. Diệp đã tập trung nghiên tới tác phong của ứng viênkhithamdựphỏngvấn và những câu hỏi phỏngvấn thường gặp nhưng chưa đề cập tới những yếu tố cần chuẩn bị khithamdựphỏng vấn, không hướng dẫn trả lời cho các câu hỏi trên và không đề cập tới các công việc ứng viêncần làm khi cuộc phỏngvấn kết thúc. 3 Trong cuốn sách Kĩ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh của TS Thái Trí Dũng xuất bản năm 2009, tác giả có cung cấp những vấn đề mà ứng viêncần biết như chuẩn bị trước phỏng vấn, cách trả lời phỏngvấn và tác phongcần thể hiện trong buổi phỏngvấn Tuy nhiên những vấn đề này còn viết chung chung, khái quát. Cuốn sách Cây dù của bạn màu gì? – Cuốn “cẩm nang” dành cho người xin việc của tác giả Richar Nelson Bolles xuất bản năm 2008 có đưa ra những nguyên tắc mà ứng viêncần tuân theo khithamdựphỏngvấntuyểndụng và phân tích khá chi tiết nguyên tắc này. Tuy nhiên, cuốn sách này viết theo hướng gợi mở cho người đọc nên nội dung không được tập hợp thành vấn đề cụ thể mà nó đòi hỏi người đọc phải suy luận và liên hệ thực tế để có thể hiểu vấn đề… Nhìn chung những nghiêncứu nêu trên đã phần nào đó đề cập tới kĩ năngcầncó của ứng viênkhithamdựphỏngvấntuyển dụng. Tuy nhiên phần lớn các công trình đó chưa thể hiện được đầy đủ các kĩ năng và công việc cần phải làm của sinhviên sắp ra trường trong việc phỏngvấntuyển dụng. Vì vậy, trong đề tài này, chúng tôi kế thừa những nghiêncứu nói trên và tập trung nghiêncứu và làm rõ những vấn đề về phỏngvấntuyểndụng nhằm trang bị cho các bạn sinhviên những lý thuyết cơ bản nhất về vấn đề này. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỎNGVẤNTUYỂNDỤNG 1.1 Khái niệm và mục đích của phỏngvấntuyểndụng 1.1.1.Khái niệm của phỏngvấntuyển dụng: Xã hội càng phát triển, máy móc và các phương tiện hiện đại ra đời ngày càng nhiều và chi phối càng nhiều hơn trong đời sống của con người, kể cả lĩnh vực giao tiếp. Với Internet, chúng ta có thể gặp nhau trên mạng và những cuộc gặp gỡ trực tiếp bên ngoài sẽ ít hơn trước đây. Tuy nhiên, đối với các cuộc phỏngvấntuyển dụng, chúng ta lại không thể trò chuyện thông qua bất kì một phương tiện nào vì chỉ có trò chuyện trực tiếp thì buổi phỏngvấn mới thành công. Phỏngvấntuyểndụng là quá trình giao tiếp bằng lời (thông qua các câu hỏi và câu trả lời) giữa những người tuyển chọn và người xin việc. Đây là một trong những phương pháp thu thâp thông tin cho việc ra quyết định tuyển chọn. Phỏngvấntuyểndụng giúp chúng ta khắc phục được những nhược điểm mà quá trình nghiêncứu đơn xin việc không nắm được hoặc các loại văn bằng chứng chỉ không nêu hết được (Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010). Thực chất, phỏngvấntuyểndụng là một quá trình thu nhận thông tin. Về phía người được phỏng vấn, họ sẽ tìm được đáp án cho câu hỏi: Mình có thực sự muốn làm việc ở công ty đó không? Cơ quan này có phù hợp với mình hay không? Còn về phía nhà tuyển dụng, phỏngvấn là quá trình thu thập và và đánh giá thông tin về những ứng viên, từ đó đưa ra những quyết định về nhân sự. Sau khi tìm hiểu sơ yếu lí lịch và hồ sơ xin việc của ứng viên, nhà tuyểndụng muốn xác minh lại một số câu hỏi: Liệu ứng viên đó có phải là người thích hợp hay không? Họ cóđủ khả năng và kinh nghiệm cho công việc hay không? Họ có hợp tác được với mọi người hay không? Như vậy, phỏngvấntuyểndụng chính là cơ hội để cho cả hai bên xem xét và đánh giá những yếu tố liên quan đến công ty tuyển dụng, đến công việc và bản thân ứng viên. 5 1.1.2. Mục đích của phỏngvấntuyển dụng. Một cuộc phỏngvấn được nhà tuyểndụng đưa ra nhằm một số mục đích cơ bản như sau: Thứ nhất, phỏngvấntuyểndụng nhằm thu thập thông tin về người xin việc: Qua các công cụ tuyểndụng như sơ yếu lý lịch, hồ sơ xin việc, những thông tin về ứng viêncó thể chưa hoàn toàn đầy đủ, chưa rõ ràng. Qúa trình phỏngvấn sẽ tạo cơ hội cho nhà tuyểndụngcó thêm thông tin về ứng viên được rõ ràng, được giải thích cặn kẽ hơn. Những tiêu chuẩn mà nhà tuyểndụng tìm kiếm ở ứng viêncó thể là: - Đủ khả năng làm việc: Ứng viêncó trình độ họcvấn (học trường nào, xếp loại học lực gì ) và sức khoẻ để đáp ứng yêu cầu của công việc hay không? - Đủ tiêu chuẩn để làm được công việc: Ứng viêncó kinh nghiệm làm việc và có khả năng phát triển, có định hướng nghề nghiệp (nguyện vọng về nghề nghiệp, những mục tiêu trực tiếp và lâu dài, khả năng thăng tiến) rõ ràng hay không? - Sự phù hợp với công việc: Ứng viêncó khả năng hoà nhập với tập thể hay không? Ngoài những yếu tố trên, nhà tuyểndụngcó thể tìm kiếm và đánh giá một số kĩ năngcần thiết mà ứng viêncầncó như kĩ năng quản lý thời gian, kĩ năng xử lý xung đột, khả năng làm việc nhóm và truyền đạt thông tin… Bên cạnh đó, nhfa tuyểndụng còn tìm kiếm những phẩm chất như sự trung thực, lòng nhiệt huyết, sự quyết đoán, khả năng hoà nhập và tiềm năng phát triển của ứng viên… Thứ hai, phỏngvấntuyểndụngcó tác dụng đề cao công ty: Qua phỏngvấn giúp cho nhà tuyểndụng giới thiệu về công ty của mình, làm cho người xin việc hiểu rõ những mặt mạnh, ưu thế của công ty. Đây chính là hình thức quảng cáo hữu hiệu nhất chocơ quan đó. Thứ ba, phỏngvấntuyểndụng được tiến hành để cung cấp thông tin về tổ chức cho người xin việc, ví dụ như mục tiêu của công ty, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý, các chính sách về nhân sự, các cơ hội thăng tiến, việc làm 6 [...]... ứng viênkhiphỏng vấn, nhà tuyểndụng sẽ dựa trên hai tiêu chí cơ bản đó là giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài nghiên cứu này, chúng tôi xem xét chung hai yếu tố này theo quá trình diễn ra một buổi phỏngvấn Như vậy, những kĩ năngcầncó của ứng viênkhitham gia phỏngvấn là tác phong chuyên nghiệp, cách trả lời câu hỏi phỏngvấn và cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng. .. tuyểndụng và khi đó, cơ hội giành được vị trí công việc sẽ nhiều hơn Khi nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi có tiến hành phỏngvấn trực tiếp 10 anh/ chị đang đi làm ở các cơ quan khác nhau và họ đã từng tham gia các cuộc phỏngvấntuyểndụng Câu hỏi đưa ra là: Trước khithamdựphỏng vấn, anh chị nghĩ rằng mình cần chuẩn bị những gì và thực tế sau khiphỏngvấn ra sao? Đa số các ý kiến cho rằng họ chỉ... chophỏngvấn Trước khi mang vào phòng, ứng cử viên nên xin phép người phỏngvấn để thể hiện sự lịch sự và tôn trọng nhà tuyểndụng 2.2 Giai đoạn phỏngvấn trực tiếp Phỏngvấn là một quá trình thu nhận tin giữa người phỏngvấn và ứng viên để có thể thực hiện được các quyết định tuyểndụng Một buổi phỏngvấn được coi 22 thành công đối với người xin việc không chỉ thể hiện qua các câu trả lời phỏng vấn. .. tin cần thiết, nhà tuyểndụng sẽ chủ động kết thúc buổi phỏngvấn với lời hẹn thông báo kết quả tuyểndụngcho ứng viên CHƯƠNG 2 10 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN PHỎNGVẤN 2.1 Chuẩn bị trước phỏngvấn Chuẩn bị trước phỏngvấn là công việc quan trọng và thực sự cần thiết đối với mỗi người trước khithamdựphỏngvấn xin việc Càng chuẩn bị kĩ, chúng ta càng thể hiện bản thân tốt hơn trước nhà tuyển dụng. .. trước khi đi phỏngvấn Như vậy, để có thể thành công và có việc làm thích hợp, việc cần làm đầu tiên là sự chuẩn bị Khithamdựphỏng vấn, những yếu tố cần chuẩn bị đó là: 2.1.1.Chuẩn bị hồ sơ xin việc Hồ sơ xin việc là công cụ cung cấp thông tin đầu tiên về ứng viên tới nhà tuyểndụng và nó phải được gửi ngay nhà tuyểndụng sau khi họ đăng tin tuyển người Từ hồ sơ xin việc, nhà tuyểndụng mới có cơ... cơ sở để tuyển chọn người tham gia phỏngvấn Về thực chất, chuẩn bị lại toàn bộ hồ sơ không phải là việc làm sau khi ứng viên được gọi phỏngvấn Đối với một buổi phỏngvấntuyển dụng, chuẩn bị hồ sơ xin việc chỉ có nghĩa là việc ứng viêncần xem lại các giấy tờ, hồ sơ mình đã gửi tới nhfa tuyểndụng trước đó hoặc chuẩn bị hồ sơ gốc để mang tới buổi phỏngvấn nhằm làm rõ yêu cầu của nơi tuyểndụng Tuy... của nhà tuyểndụng sẽ quyết định lớn tới khả năng thành công trong phỏngvấntuyểndụng của ứng cử viên Vì vậy, ứng cử viêncầncố gắng để chuẩn bị thật tốt và phải biết rằng: “ nhà tuyển dụng, đặc biệt là các doanh nghiệp luôn tìm cách để làm mọi việc tốt nhất những tiết kiệm chi phí nhất” 2.1.4.Chuẩn bị các câu hỏi cho nhà tuyểndụngPhỏngvấntuyểndụng là cuộc trao đổi qua lại giữa nhà tuyển dụng. .. tốt những câu hỏi này, ứng cần phải học và nắm chắc kiến thức trước khithamdựphỏngvấn Ví dụ: + Đối với sinhviên mới ra trường, nhà tuyểndụngcó thể hỏi một số câu hỏi như: - Tại sao bạn lại chọn học ngành đó? Nói cho chúng tôi những điều về chuyên ngành của bạn? - Môn học X, trong chương trình học giúp ích gì cho công việc của bạn? - Bạn có thể sử dụng phần mềm x/ sử dụng máy tính thành thaọ hay... mình ứng tuyển là gì, sau đó mới tiến hành làm hồ sơ xin việc Tuy nhiên, để có thể chắc chắn rằng mình đã hiểu rõ công việc ứng tuyển trước nhà tuyểndụng và chuẩn bị tốt những kỹnăngcần thiết khi đi phỏngvấn thì ứng cử viêncần phải tìm hiểu thật kỹ công việc đó Hơn nữa, có thể ứng cử viêncó rất nhiều sự lựa chọn 16 về công việc trong cùng một lúc,việc tìm hiểu kỹ từng công việc mà mình ứng tuyển. .. tuyểndụng Nhưng trong quá trình phỏng vấn, họ gặp một số vấn đề như đến phỏngvấn muộn, không mang theo hồ sơ tới buổi phỏng vấn, không trả lời được câu hỏi của người phỏngvấn do quá căng thẳng… Bài học kinh nghiệm họ rút ra là cần phải chuẩn bị kĩ hơn: hồ sơ xin việc; các thông tin về công việc và nhà tuyển dụng; các câu hỏi trả lời và để hỏi nhà tuyển dụng; trang phục; tâm lý và những dụng cụ cần . lại có nội dung tương tự, hiếm có sự thay đổi cho phù hợp. Trong nhà trường, sinh viên cũng ít có cơ hội tham gia các khóa học hay hoạt động nâng cao kỹ năng phỏng vẫn xin việc, nếu có thì có. 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2 .Mục tiêu đề tài 2 3.Phương pháp nghiên cứu 2 4.Phạm vi nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 5 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG 5 1.1 Khái niệm và mục. nghiên cứu có thể thành công trong phỏng vấn tuyển dụng sau này, giúp nhà tuyển dụng có được những ứng cử viên sáng giá nhất, chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài: “Kỹ năng cần có khi tham