1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

NCKH Tiểu luận Kỹ năng mềm đối với sinh viên

39 15,7K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 305,46 KB

Nội dung

Mục Lục Lời nói đầu 2 Phần 1 . Giới Thiệu Đề Tài 5 1.1 Lý Do chọn lựa đề tài 5 1.2 Mục đích nghiên cứu 6 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phần 2. : Nội Dung Đề Tài 7 2.1 Giới thiệu kỹ năng mềm 7 2.1.1 Các khái niệm 7 2.1.2 Phân loại kỹ năng 8 2.2 Một số kỹ năng mềm cần thiết 12 2.2.1 Kỹ năng học và tự học 12 2.2.1.1. Giới thiệu 12 2.2.1.2 Đánh giá 15 2.2.1.3 Lợi ích mang lại với sinh viên 17 2.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm 18 2.2.2.1 Giới thiệu 18 2.2.2.2 Đánh giá 21 2.2.3 Kỹ năng thuyết trình 23 2.2.3.1 Giới thiệu 23 2.2.3.2 Quá trình chuẩn bị 23 2.2.3.3 Cấu trúc bài thuyết trình 26 2.2.3.4 Các sử dụng các phương tiện hỗ trợ 29 2.2.4 Kỹ năng giao tiếp 30 2.2.4.1 Giới thiệu 30 2.2.4.2 Nguyên nhân giao tiếp kém 32 2.2.5.2 Làm thế nào để giao tiếp tốt hơn 34 Tài liệu Tham Khảo 39

Trang 1

Tiểu Luận

Kỹ năng mềm đối với sinh viên

Học phần:

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Giảng viên : Ts.Nguyễn Quý Sý Nhóm 6:

Nguyễn Quyết Tiến (Leader) Phạm Bảo Long

Dương Văn Tuấn Lớp: D11VT3

Hà Nội, tháng 10 năm 2014.

Trang 2

Lời nói đầu

Mỗi năm qua đi có hàng triệu sinh viên tốt nghiệp trên cả nước với các ngành nghề cáclĩnh vực khác nhau , theo nghiên cứu có tới hơn 70% số sinh viên khi ra trường đều làm tráingành trái nghề vậy lý do tại sao mặc dù chúng ta có những kiến thức nền tốt tức là kỹ năngcứng.Đó chính là kỹ năng mèm thứ mà sinh viên Việt Nam vẫn còn yếu và còn nhiều hạnchế.Đề tài nghiên cứu lần này của chúng ta hướng tới mục tiêu cho mọi người biết được tầmquan trọng của kỹ năng mèm và có cái nhìn khác về nó ta cần rền luyện mọi lúc mọi nó đó làbản năng là quá trình tích lũy chứ nó không tự nhiên mà có.Tầm quan trọng và sự ảnh hưởngcủa nó như thế nào đối với sự nghiệp thăng tiến của mỗi con người cũng sẽ được chúng tôitrình bày trong đề tài này.Do thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những nhầm lẫn cũng nhưthiếu những thiếu xót mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các bạn.Và cuối cùng chúng

em xin cám ơn thầy Nguyễn Quý Sý đã truyền cảm hứng cho chúng em khi học tập mônPhương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học và tự tưn hơn trong lĩnh vực nghiên cứu khoahọc

Nhóm tác giả

Hà Nội ngày 13/10/2014

Trang 3

Mục Lục

Lời nói đầu 2

Phần 1 Giới Thiệu Đề Tài 5

1.1 Lý Do chọn lựa đề tài 5

1.2 Mục đích nghiên cứu 6

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6

Phần 2 : Nội Dung Đề Tài 7

2.1 Giới thiệu kỹ năng mềm 7

2.1.1 Các khái niệm 7

2.1.2 Phân loại kỹ năng 8

2.2 Một số kỹ năng mềm cần thiết 12

2.2.1 Kỹ năng học và tự học 12

2.2.1.1 Giới thiệu 12

2.2.1.2 Đánh giá 15

2.2.1.3 Lợi ích mang lại với sinh viên 17

2.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm 18

2.2.2.1 Giới thiệu 18

2.2.2.2 Đánh giá 21

2.2.3 Kỹ năng thuyết trình 23

2.2.3.1 Giới thiệu 23

2.2.3.2 Quá trình chuẩn bị 23

2.2.3.3 Cấu trúc bài thuyết trình 26

2.2.3.4 Các sử dụng các phương tiện hỗ trợ 29

2.2.4 Kỹ năng giao tiếp 30

2.2.4.1 Giới thiệu 30

2.2.4.2 Nguyên nhân giao tiếp kém 32

Trang 4

2.2.5.2 Làm thế nào để giao tiếp tốt hơn 34

Tài liệu Tham Khảo 39

Trang 5

Phần 1 Giới Thiệu Đề Tài

1.1 Lý Do chọn lựa đề tài

Bước vào giảng đường Đại Học , Sinh viên Bưu Chính nói riêng cũng như đa số cácsinh viên Việt Nam chỉ chú trọng rèn luyện và phát triển những kỹ năng cứng hard Skills.Đây chính là khả năng học vấn của bạn , kiến thức , kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyênmôn trong công việc của mình

Trong thực tiễn, điều mà các bạn sinh viên mới ra trường cần có để được các nhà tuyểndụng mời vào làm việc là bạn hãy thể hiện được khả năng của mình chỉ trong vài phút ít ỏitiếp xúc với phỏng vấn viên Điều quan trọng quyết định bạn có được chọn hay không lànhững khiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ mà bạn đã gặt hái được trên giảng đườngĐại học Bên cạnh đó thì chìa khóa giúp bạn mở ra cánh cửa thành công và vượt qua nhữngứng viên khác chính là kỹ năng mềm, kỹ năng này sẽ giúp bạn phát huy hết nhữngkiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ để nhà tuyển dụng thấy rằng bạn xứng đángđược tuyển dụng

Trong khi đó , không ít bạn trẻ vẫn còn lạ lẫm và hầu như chưa có một khái niệm nào

về kỹ năng mềm Soft Skill.Các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như :Kỹ nănggiao tiếp , kỹ năng sống kỹ năng lãnh đạo , kỹ năng làm việc nhóm , kỹ năng thuyết trình, kỹnăng quản lý thời gian và vượt qua khủng hoảng , sáng tạo và đổi mới.Đó là những kỹ năngkhông liên quan tới chuyên môn , không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt

mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người.Chính các kỹ năng này quyết định bạn sẽlàm việc thế nào , ảnh hưởng rất lớn tới hiệu suất công việc và hơn thế nữa còn khẳng địnhbạn là người thành công trong cuộc sống

Có thể bạn là một sinh viên chăm chỉ, cần mẫn trên Giảng đường Đại học, nhưng chỉbấy nhiêu thôi thì chưa đủ để giúp bạn thành công Điều mà các nhà tuyển dụng yêu cầu khiphỏng vấn các ứng viên của mình là kinh nghiệm, nhưng với các bạn sinh viên mới ratrường thì các bạn không thể nào đáp ứng được điều này Nó không có nghĩa là không có cơhội nào dành cho bạn Không có kinh nghiệm thì bạn hãy thể hiện khả năng ứng xử khéo léo

và sự nhạy bén trong giao tiếp của mình Công việc thực tế mà bạn sẽ làm không phải lànhững công thức, những nguyên lý trên sách vở mà nó là cả một thế giới bao la đòi hỏi bạn

Trang 6

phải có những kỹ năng mềm để thích nghi với nó Dưới đây là một số kỹ năng mềm có thểgiúp bạn đến gần hơn với giấc mơ đi đến thành công của mình.

 Chính vì những lý do đó mà chúng tôi quyết định chọn chủ đề “Kỹ năng mềm cho sinhviên”

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài giới thiệu cho sinh viên có được cái nhìn tổng quan về kiếnthức kỹ năng mềm và tầm quan trọng của chúng trong công tác học tập , nghiên cứu cũngnhư trong cuộc sống

Giúp cho mỗi sinh viên tự tìm thấy các phương pháp học tập và rẻn luyện các kỹ năngmềm phù hợp và hiệu quả trong điều kiện thực tế của bản thân giúp cho chúng ta có thể pháttriển được những thế mạnh của bản thân đánh thức chính những khả năng tiềm tang trongmỗi con người

Việc nắm vững và thực hành vận dụng tốt các kỹ năng này trong thực tiễn sẽ phục vụthiết thực trước hết cho các hoạt động học tập , nghiên cứu của sinh viên , giúp thực hiện tốtcác bài thảo luận , thuyết trình , tranh luận , viết tiểu luận , luận văn tốt nghiệp, thực hiện các

đề tài nghiên cứu cũng như các quá trình tự học , tự nghiên cứu lâu dài

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đưa ra được khái niệm cơ bản kỹ năng mèm là gì ?

Dựa vào hiện trạng chung , thực tế ta sẽ đi trình bày bằng cách đưa ra các luận điểm vàkhẳng định tầm quan trọng của kỹ năng mềm trong công tác học tập và nghiên cứu cũng nhưtrong đời sống xã hội

Đưa ra các thông tin chi tiết về cách tiếp cận phù hợp với những kỹ năng dành cho sinhviên Các phương pháp để sinh viên tự học tập rèn luyện kỹ năng mềm

Trang 7

Phần 2 : Nội Dung Đề Tài

2.1 Giới thiệu kỹ năng mềm

2.1.1 Các khái niệm

Kỹ Năng : Là giai đoạn trung gian giữa tri thức và kỹ xảo trong quá trình nắm vững mộtphương thức hành động Đặc điểm đòi hỏi sự tập trung chú ý cao , sự kiểm soát chặt chẽcủa thị giác , hành động chưa bao quát còn có tác động thừa Được hình thành do luyện tậphay do bắt chước

Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng , có lẽ không có cơ sở lý thuyết nào tốt hơnhai lý thuyết về : Phản xạ có điều kiện (Được hình thành trong thực tế cuộc sống cá nhân )

và Phản xạ không điều kiện (Là những phản xạ tự nhiên mà cá nhân sinh ra đã sẵn có).Trong

đó, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện nghĩa là kỹ năngđược hình thành từ một cá nhân từ khi sinh ra , trưởng thành và tham gia hoạt động thực tếcuộc sống

Tri thức là kết quả của các quá trình nhận thức của con người về đối tượng được nhậnthức,làm tái hiện trong tư tưởng con người những thuộc tính , những mối quan hệ , nhưngquy luận vận động,phát triển của đối tượng và được diễn đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên hay hệthống ký hiệu

Kỹ xảo là mức độ lĩnh hội hoạt động của các nhân được tự động hóa một các có ý thức

VD : Kỹ xảo học tập ,kỹ xảo lao động sản xuất ,vv có đặc điểm :

1.Mang tính chất kĩ thuật thuần túy

2.Được hình thành chủ yếu bằng sự luyện tập có mục đích

3.Không gắn với một tình huống nhất định nào cả

4.Được đánh giá về mặt kĩ thuật , thao tác

5.Mức độ tự động hóa khá cao , do đó không sửa được khi cần

6.Động tác mang tính khái quát , không có động tác thừ , kết quả cao , ít tốn năng lượng thầnkinh cơ bắp

Trang 8

2.1.2 Phân loại kỹ năng

Có hai loại kỹ năng cơ bản mà người ta thường nói tới đó là kỹ năng cứng và kỹ năng mềm

1.Kỹ năng cứng :

Là những kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng chuyên môn, giúp con người thực thi những côngviệc cụ thể đạt được những tiêu chuẩn nhất định Kỹ năng cứng thường gắn liền với các tiêuchuẩn kỹ thuật hoặc tuân theo các trình tự, thủ tục hành chính nhất định của từng tổ chức và

có thể đo được Các kỹ năng cứng mà chúng ta có thể thấy rõ trong xã hội như: kỹ năng hàn,

kỹ năng lái ô tô; kỹ năng xây tường, kỹ năng vẽ thiết kế, kỹ năng làm báo cáo tài chính…Những kỹ năng cứng này thường được quy chuẩn theo những quy trình và nguyên tắc cụ thể

và được đào tạo ở những trường lớp chính quy

Thời gian để có được kỹ năng cứng thường rất dài, hàng chục năm, bắt đầu từ nhữngkiến thức kỹ năng cơ bản ở nhà trường phổ thông qua các cấp như: Tư duy hình học, tư duyngôn ngữ-văn phạm, các hệ thống khái niệm lý thuyết cơ bản vật lý hóa học sinh học toánhọc và những kiến thức kỹ năng này được phát triển dần lên các mức độ cao hơn, thôngqua giảng dạy,thực hành và tự học một cách có hệ thống

Đối với các kỹ năng cứng, khả năng tự tìm hiểu toàn bộ gần như không thể, mà người tabắt buộc phải trải qua những giai đoạn có xây dựng tính hệ thống của tư duy lô-gich và dựatrên "vai các nhà khổng lồ" Thông thường, vai trò của giáo dục chính thức đặc biệt quantrọng để hình thành kỹ năng cứng dần theo thời gian, cho tới khi đạt tới năng lực tự học

Vì quá trình rèn luyện dài, vất vả và đi kèm với những kỳ thi chứng minh khả năng đãvượt qua các mức độ nhất định, các kỹ năng cứng được dành nhiều thời gian hơn kỹ năngmềm; và về tuần tự thời gian, thường được

2.Kỹ năng mềm

Là những kỹ năng liên quan tới việc sử dụng ngôn ngữ, giúp con người tự quản lý, lãnhđạo chính bản thân mình và tương tác với những người xung quanh để cuộc sống và côngviệc thật hiệu quả Kỹ năng mềm bao gồm các kỹ năng như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng

xử, kỹ năng lắng nghe Kỹ năng mềm thường khó quy chuẩn, phụ thuộc rất nhiều vào đốitượng tương tác và khó có thể đo được Giao tiếp với cấp trên khác với giao tiếp với khách

Trang 9

hàng; giao tiếp với con cái khác giao tiếp với đồng nghiệp… Kỹ năng cứng là chỉ dùng trongcông việc, tại nơi làm việc, trong thời gian làm việc Còn kỹ năng mềm thì được dùng mọilúc, mọi nơi và suốt đời Đơn giản, kỹ năng cứng như việc đi xe máy, bạn chỉ dùng rất ít.Còn kỹ năng giao tiếp lúc nào bạn cũng phải dùng, ngay khi ngồi một mình bạn cũng phảibiết giao tiếp với chính mình và giao tiếp với chính mình là quan trọng nhất Hơn nữa, theomức độ thành đạt và trưởng thành về tuổi tác, tỷ trọng sử dụng kỹ năng mềm ngày càngnhiều hơn.

Kỹ năng mềm chủ yếu là những là những kỹ năng thuộc về tính cách con người ,khôngmang tính chất chuyên môn, không sờ nắm được chúng quyết định tới việc bạn có thể trởthành nhà lãnh đạo , thính giả hay nhà thương thuyết hoặc cũng có thể là người giảng hòaxung đột

Bảng so sánh tóm tắt

STT Kỹ năng c ngứu Khoa Học Kỹ năng m mềm

Khái

ni mệm Là d ng kỹ năng c th , cóth truy n đ t, đáp ng yêuể, có ạng kỹ năng cụ thể, có ềm ạng kỹ năng cụ thể, có ụ thể, cóứu Khoa Học ể, có

c u trong m t b i c nh,ầu trong một bối cảnh, ột bối cảnh, ối cảnh, ảnh,công vi c c th hay ápệm ụ thể, có ể, có

d ng trong các phân ngànhụ thể, có các tr ng h c

ở các trường học ường học ọc

Là t ng h p các kỹ năng giúp conổng hợp các kỹ năng giúp con ợp các kỹ năng giúp con

ngường học ưi t duy và tương Pháp Luận Và Nguyên Cứu Khoa Họcng tác v i conới con

ngường học.i ph c v cho công vi c nh ngụ thể, có ụ thể, có ệm ưkhông ph i là kỹ năng chuyênảnh,môn/kỹ thu t.ận Và Nguyên Cứu Khoa Học

Kỹ năng m m không mang tínhềm

Trang 10

chuyên môn, không th s n m,ể, có ờng học ắm,không ph i là kỹ năng cá tính đ cảnh, ặc

bi t, chúng quy t đ nh kh năng b nệm ết định khả năng bạn ịnh khả năng bạn ảnh, ạng kỹ năng cụ thể, có

- S thành th o trong sự thành thạo trong sử ạng kỹ năng cụ thể, có ử dụng các phương tiện

d ng các ph n m m ngụ thể, có ầu trong một bối cảnh, ềm ứu Khoa Học

d ng.ụ thể, có

- Kh năng v n hành máyảnh, ận Và Nguyên Cứu Khoa Họcmóc

- Phát tri n ph n m m.ể, có ầu trong một bối cảnh, ềm

- Nói m t ngo i ng ột bối cảnh, ạng kỹ năng cụ thể, có ữ

- Tính toán…

- Kỹ năng Giao ti pết định khả năng bạn

- Kỹ năng Thuy t trìnhết định khả năng bạn

hi nệm Qua m c đ cao th p c atay nghềmứu Khoa Học ột bối cảnh, ấn đề ủa Qua các thói quen hành đ ngngày, cách s ng…thói quen giao ti pối cảnh, ột bối cảnh, hàngết định khả năng bạn

v i m i ngới con ọc ường học.i xung quanh

Lí do T o ti n đ , là ngh nghi pạng kỹ năng cụ thể, có ềm ềm ềm ệm

c n thi t đ t o ra đầu trong một bối cảnh, ết định khả năng bạn ể, có ạng kỹ năng cụ thể, có ượp các kỹ năng giúp conc thu

nh p đ m b o đ i s ngận Và Nguyên Cứu Khoa Học ảnh, ảnh, ờng học ối cảnh,

T o nên s phát tri n Là n n t ngạng kỹ năng cụ thể, có ự thành thạo trong sử ể, có ềm ảnh,thành đ t c a b t c ngành nghạng kỹ năng cụ thể, có ủa ấn đề ứu Khoa Học ềmnào, nó r t ít thay đ i, vì v y, ph iấn đề ổng hợp các kỹ năng giúp con ận Và Nguyên Cứu Khoa Học ảnh,

đượp các kỹ năng giúp conc tôi luy n th t kỹ, th t r n ch cệm ận Và Nguyên Cứu Khoa Học ận Và Nguyên Cứu Khoa Học ắm, ắm,– th t c ng.ận Và Nguyên Cứu Khoa Học ứu Khoa Học

Đ i tối cảnh, ượp các kỹ năng giúp conng C n cho t t c m i ngầu trong một bối cảnh, ấn đề ảnh, ọc ường học.i

n u mu n thành đ t trongết định khả năng bạn ối cảnh, ạng kỹ năng cụ thể, có

cu c s ng.ột bối cảnh, ối cảnh,

Ai cũng c n nh ng m c đ khác nhauầu trong một bối cảnh, ư ứu Khoa Học ột bối cảnh,

đ i v i m i ngối cảnh, ới con ỗ trợ với các bảng tính ường học.i làm ngh khácềmnhau Nh ng ngữ ường học.i làm ngh c n sềm ầu trong một bối cảnh, ự thành thạo trong sử

tương Pháp Luận Và Nguyên Cứu Khoa Họcng tác v i ngới con ường học.i khác c n nhi uầu trong một bối cảnh, ềm

h n ngơng Pháp Luận Và Nguyên Cứu Khoa Học ường học.i ch làm ngh ít c n sỉ làm nghề ít cần sự ềm ầu trong một bối cảnh, ự thành thạo trong sử

tương Pháp Luận Và Nguyên Cứu Khoa Họcng Môi

trường học.ng

rèn

Có đượp các kỹ năng giúp conc qua trường học.ng h c vàọcmôi trường học.ng công vi c th cệm ự thành thạo trong sửtết định khả năng bạn

Có đượp các kỹ năng giúp conc ch y u qua môi trủa ết định khả năng bạn ường học.ng tr iảnh,nghi m th c t c a công vi c và môiệm ự thành thạo trong sử ết định khả năng bạn ủa ệm

trường học.ng s ng Kỹ năng m m là cái lâuối cảnh, ềm

Trang 11

luy nệm nay nh ng ngữ ường học.i có tu i (nh cácổng hợp các kỹ năng giúp con ư

ph huynh) v n g i nôm na là “kinhụ thể, có ẫn gọi nôm na là “kinh ọcnghi m s ng”, vì v y, đ có m t sệm ối cảnh, ận Và Nguyên Cứu Khoa Học ể, có ột bối cảnh, ối cảnh,kinh nghi m s ng nào đó, nhi uệm ối cảnh, ềm

ngường học.i ph i qua các va v p, th t b iảnh, ấn đề ấn đề ạng kỹ năng cụ thể, cótrong cu c s ng đ sau đó t ng k tột bối cảnh, ối cảnh, ể, có ổng hợp các kỹ năng giúp con ết định khả năng bạn

cu c s ngột bối cảnh, ối cảnh,

Theo Bộ Lao Động Mỹ ( The US.Derpartment of Labor) cùng Hiệp hội Đào tạo và Pháttriển Mỹ (The American Society of training and Development ) gần đây đã thực hiện mộtcuộc nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc Kết luận đưa ra là có 13 kỹ năng cơbản cần thiết để thành công trong công việc :

1.Kỹ năng học và tự học

2.Kỹ năng lắng nghe

3.Kỹ năng thuyết trình

4.Kỹ năng giải quyết vấn đề

5.Kỹ năng tư duy sáng tạo

6.Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn

7.Kỹ năng đặt mục tiêu , tạo động lực

8.Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp

9.Kỹ năng giao tiếp và ứng xử

10.Kỹ năng làm việc nhóm

11.Kỹ năng đàm phán

Trang 12

12.Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả

13.Kỹ năng lãnh đạo bảo thân

Trong số 13 kỹ năng nêu trên , các kỹ năng cần thiết đối với sinh viên là :

Nhẩm tính sơ lược, ở cấp học phổ thông, mỗi học trò phải đọc trên 60 quyển sách 4năm đại học, mỗi sinh viên phải học và đọc trung bình trên 100 quyển sách Với những con

số biểu tượng cho sự khổng lồ của kiến thức trong cuộc đời đi học, mỗi học trò, mỗi conngười cần tìm cho mình những công cụ, phương pháp, mà quan trọng nhất là kỹ năng học và

tự học để lãnh hội hết những kiến thức chuyên môn dành cho mình

Nói đến việc học, hầu hết người Việt đều quan niệm mấu mốt thành công nằm ở tínhsiêng năng, cần cù Đúng là như vậy, việc học đòi hỏi một sự luyện tập lặp đi lặp lại, để kiếnthức trở thành phản xạ, trở thành bản năng Muốn tính nhanh, hãy tính nhiều lần, muốn viếthay, hãy viết nhiều bài

Tuy nhiên, có những học trò vẫn chưa có được sự nhạy bén cần thiết trong bài thi, chưanắm rõ đến chân tướng của kiến thức mặc dù đã bỏ rất nhiều thời gian, công sức để đầu tưcho việc học của mình Hình ảnh dễ thấy nhất, là những học sinh học thêm từ sáng đến tối,một môn học hai ba thầy, một lúc học hai ba trường, nhưng vẫn cảm thấy không thể nắm bắt

Trang 13

hết nội dung của chương trình học Hay những sinh viên đi học đầy đủ, vùi đầu trong thưviện cả kỳ thi mà vẫn không thể có kết quả khả quan trong các kỳ thi Những học trò này cầntìm cho mình một phương pháp học có hiệu quả hơn.

Học không phải là bản năng

Sự phát triển của một sự hiểu biết vững chắc không phải là là một quá trình bản năng,kiến thức không rơi vào đầu bạn mà không cần bất kỳ nỗ lực nào Tất cả những giáo viêncủa bạn đều trãi qua một quá trình học tập và nghiên cứu mà đây là quá trình không thể bỏqua

Nên có sự hiểu biết

Việc hiểu biết về một vấn đề đòi hỏi cần có thời gian, công sức, mức độ tiếp thu vàphản ánh lại vấn đề Sự hiểu biết còn đặt trong sự ràn buộc về thời gian được yêu cầu hoànthành để có được kiến thức và sự hiểu biết của chính bạn Điều này dễ đưa bạn đi đến sự mấthứng thú và từ bỏ

Xây dựng sự hiểu biết đòi hỏi không chỉ bản thân bạn phải dành nhiều thời gian mà cònphải biết loại bỏ những cám dỗ cắt ngang khoảng thời gian này Lúc đầu, bạn sẽ cảm thấymọi thứ lấy mất quá nhiều thời gian nhưng bạn đừng lo lắng vì bạn đang gia tăng hiệu lựchọc tập của mình mà bạn không nhận ra Dần dần bạn sẽ thấy dễ dàng hơn trong việc tìmhiểu thêm các vấn đề, sự cố gắng của bạn sẽ mất ít thời gian hơn và bạn sẽ tiến triển rấtnhanh

Tạo lập thói quen

Thói quen chi phối khá nhiều những gì chúng ta làm và đang có Để đạt được một cái gì

đó mới mẻ, bạn phải thay đổi thói quen của bạn bằng những thói quen mới và có lợi hơn Đóchính là việc bạn phải làm quen với việc lập kế hoạch và xây dựng kỷ luật bản thân

Để đạt kết quả tốt trong tự học , người tự học cần nắm vững những kỹ năng và phải rèn

luyện để hình thành cho mình những kỹ năng Và có thể chia thành các kỹ năng chính như

sau

Trang 14

1.Kỹ năng lập kế hoạch

Những người bận rộn không thể tự họ hoàn tất hết tất cả những công việc mà không cần

có kế hoạch Vì vậy bạn phải làm quen với nó Ban đầu bạn sẽ cảm thấy lạ lẫm nhưng khilàm thường xuyên bạn sẽ gặt hái được thành công

Vậy các nguyên tắc quan trọng cần phải thực hiện là :

- Đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin của môn học

- Xem kẽ hợp lý giữa các hình thức tự học , giữa các môn học , giữa giờ tự học , giờnghỉ ngơi

- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học như biết cách làm việc độc lập , biết tự kiểmtra đánh giá

- Hãy nhớ rằng không có điều gì là chính xác hoàn toàn nên kếhoạch của bạn phải có một số không gian cho phép những tìnhhuống khẩn cấp, những công việc không diễn ra như mong đợihoặc những công việc mới phát sinh được thêm vào trong kếhoạch của bạn

- Hãy nhớ rằng bạn cần phải có một cuộc sống bên ngoài công việccủa bạn Vì vậy, các mục xã hội và gia đình cũng được đưa vào kếhoạch của bạn

3.Kỹ năng đọc tài liệu

Trang 15

Tất cả các bạn đều có thể đọc Nhưng làm thế nào để việc đọc một tài liệu mang lại hiệuquả Bạn không cần phải có khả năng đọc hết các từ ngữ, bạn ghi lại các từ ngữ chưa hiểu vàxem xét ý nghĩa của nó được sử dụng trong các trang tiếp theo.

- Phải xác định rõ mục đích đọc sách

- Chọn cách đọc phù hợp : Tìm hiểu nội dung tổng quát , đọc thử một vài đoạn , đọclướt qua nhưng có trọng điểm , đọc kĩ có phân tích , nhận xét , đánh giá

4.Kỹ năng ôn tập và luyện tập

Ôn lại bài bao gồm

- Xem lại bài ghi , mối quan hệ giữa các đoạn rời rạc nhằm tái hiện lại bài giảng

- Bổ sung bài ghi bằng những thông tin nghiên cứu được ở các tài liệu khác,nhận diệncấu trúc từng phần và toàn bài

- Xây dựng bằng ngôn ngữ của chính mình về bài giảng

Luyện tập bao gồm

- Giải bài tập thầy cô đã giao

- Tìm kiếm tham khảo bài tập mở rộng

- Làm các bài tập tổng quát của các chương học và vận dụng kiến thức vào thực tế

2.2.1.2 Đánh giá

Tác Hại của việc không có kỹ năng

Nếu thiếu những kỹ năng này sinh viên có thể lâm vào tình trạng :

- Học thuộc lòng , học vẹt

- Chỉ bám sát bài giảng đó có mà thiếu sự mở rộng

- Tốn nhiều thời gian mà không hiệu quả

- Thành tích học tập không như mong muốn

- Chán nản , bất mãn về kết quả học tập

Trang 16

Phương pháp rèn luyện kỹ năng học và tự học

 Ghi chép như thế nào : Không thể ghi tất cả những gì mà thầy cô nói vì tốc độ nói là khánhanh cho nên chỉ có thể ghi lại những ý chính và bổ sung sau

Phương pháp ghi chép hiệu quả

- Đặt tựa đề riêng cho đề mục

- Ghi lùi sang phải từng chi tiết liên quan với đề mục

 Rền kỹ năng năng ôn bài

- Ôn bài giúp hoàn chỉnh việc tổ chức tư liệu học tập trong tư duy của mình và đưa vào

bộ nhớ.Ôn lại để đánh giá xem đã được gì sau quá trình học tập Ôn lại bài ghi chépsau buổi học trước khi đi ngủ sẽ giúp nhớ bài tốt hơn

- Luyện tập để luyện tập hiệu quả nên sử dụng nhiều phương pháp học tập như đọc bài

, ghi chép , làm bài tập , học nhóm Sau khi làm các bài tập chuyên sâu cơ bản ta cầntham khảo các dạng mở rộng tổng quát.Làm bài tập tạo thói quen phản xạ và chuẩn bịtốt kỹ năng làm bài lẫn tâm lý trước khi thi.Phương pháp học tùy theo người học vàcũng tùy theo môn học

Trang 17

- Xác định mục tiêu để chọn lọc và xử lý thông tin thu được.Phương pháo đọc sách tùythuộc vào mục đính và hoàn toàn do mục đích.Mục đích sẽ chi phối quá trình đọcsách

- Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách ( Tên sách , nhà xuất bản , năm xuất bản )

- Xem mục lục,lời giới thiệu,lời tựa và lời nói đầu,Xem lời kết luận tóm tắt cuối sách

và đọc thử vài đoạn và cuối cùng là đọc thực sự

- Phải đọc chậm , đọc kỹ , thậm chí đọc đi đọc lại vài lần nếu thấy nội dung đó bạn gặpvấn đề

- Liên tục suy nghĩ , phải tìm đến những liên tưởng từ sách đến thực tiễn để có thể ápdụng vào hoàn cảnh mình

- Hệ thống kiên thức nắm bắt được những nội dung quan trọng

2.2.1.3 Lợi ích mang lại với sinh viên

Một số phương pháp học tập đã được trình bày ở trên có thể giúp các bạn sinh viên nângcao hiệu quả học tập và đạt được kết quả mong muốn bao gồm :

- Kiểm soát thời gian học bàng kế hoạch học tập

- Kỹ thuật đọc , ghi chép và lưu giữ thông tin tốt hơn cho thi cử

Tuy nhiên kỹ năng học tập có hiệu quả hay không phụ thuộc vào ý chí và quyết tâm củabản thân mỗi cá nhân.Nếu bạn không chịu cố gắng và hi sinh thì có hướng dẫn bao nhiêucũng vô ích.Bạn chính là người chịu trách nhiệm về việc đào tạo của mình và học có hiệuquả có thể giúp bạn làm việc này tốt hơn

Trang 18

Vì thế các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác với nhau và với trưởng nhóm đểđạt được mục tiêu chung Các thành viên trong nhóm cũng phải có sự phụ thuộc vào thôngtin của nhau để thực hiện phần việc của mình.

Như vậy chúng ta tuy có nhiều hình thức nhóm khác nhau như : Nhóm bạn học tập,nhóm bạn cùng sở thích, nhóm năng khiếu, nhóm kỹ năng, các câu lạc bộ, các nhóm làmviệc theo dự án, nhóm làm việc trong tổ chức v.v

Nhưng tất cả đều phải xây dựng trên tinh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau,ngoài ra chúng ta còn phải tạo ra một môi trường hoạt động mà các thành viên trong nhómcảm thấy tự tin, thoải mái để cùng nhau làm việc, hợp tác và hỗ trợ nhau để đạt đến mục tiêu

đã đặt ra Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên trong nhóm tin rằng sự cống hiếncủa mình cho tập thể được đánh giá đúng đắn, chính xác và nhận được sự tưởng thưởngxứng đáng, không có sự nhập nhằng gây ra ảnh hưởng đến quyền lợi của mỗi người Nhữngthành viên trong nhóm phải được xác định rằng thành quả của tập thể có được là từ sự đónggóp tích cực của mỗi người

Khái niệm teamwork được cấu thành bởi ba yếu tó

- Chia sẻ mục tiêu

- Cùng hợp tác hướng tới mục tiêu

- Phát huy vai trò của từng thành viên trong nhóm

Những điều kiện trên đòi hỏi mỗi thành viên phải có tinh thần tự phê bình , chủ độnggóp ý kiến , tích cực hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thiện và phát triển mục tiêu chung củanhóm.Ngoài ra để tăng sức mạnh đoàn kết và tạo nên tiếng nói chung , mỗi người cần nhậnthức rõ vai trò của bản thân cũng như ưu-nhược của người và của chính mình ,từ đó phânchia nhiệm vụ thích hợp để phát huy tối đa năng lực và tinh thần làm việc của các thànhviên

Các giai đoạn phát triển của một nhóm

Tùy theo nhu cầu, mục đích được đề ra cho nhóm và số lượng cũng như năng lực củacác thành viên trong nhóm, các nhóm được hình thành và phát triển theo nhiều hình thức vàthời gian hoạt động khác nhau Nhưng nhìn chung thì hầu như đều trại qua 4 bước cơ bản :

Bước 1: Hình thành:

Trang 19

Các cá nhân rời rạc tham gia vào và hình thành nhóm làm việc Tập hợp của các cá nhânkhác biệt này giống thời kỳ khởi đầu của quan hệ tình cảm xã hội Tâm lý thường thấy làháo hức, kỳ vọng, nghi ngờ, lo âu

Khi được mời gọi hay đưa vào nhóm, các thành viên còn rụt rè, và tìm kiếm những vị trí củamình trong nhóm, chưa bộc lộ nhu cầu cũng như năng lực cá nhân Một điều không thểthiếu là các thành viên sẽ thử khả năng lãnh đạo của trưởng nhóm Thông thường hầu nhưkhông có nhóm nào có được sự tiến bộ trong giai đoạn này

Bước 2: Sóng gió:

Công việc bắt đầu được triển khai một cách chậm chạp, đầy trắc trở Các cá nhân bộc lộtính cách, thói quen, sở thích và bắt đầu va chạm mạnh với nhau Mâu thuẫn nảy sinh vàthậm chí dẫn tới xung đột đe dọa sự đổ vỡ của nhóm Mức độ không hài lòng tăng dần, cảmgiác bất mãn tăng lên

Đây có lẽ là giai đoạn khó nhất của mỗi nhóm Các thành viên thường cảm thấy thiếukiên nhẫn với việc thiếu sự phát triển của công việc, nhưng họ vẫn chưa có kinh nghiệm làmviệc như một nhóm thật sự Họ có thể sẽ tranh cãi về những công việc được giao vì phải đốimặt với những điều trước đây họ chưa bao giờ nghĩ tới và khiến họ cảm thấy không thoảimái Tất cả “sức mạnh” của họ dành để chĩa vào các thành viên khác, thay vì tập trung lại vàhướng tới mục tiêu chung

Bước 3: Ổn định :

Các mâu thuẫn và vấn đề đang tồn tại được dàn xếp và giải quyết Các quan hệ đi vào

ổn định Các tiêu chuẩn được hình thành và hoàn thiện Các cá nhân chấp nhận thực tại củanhau Quan hệ bạn bè, đồng đội thực sự hình thành trong giai đoạn này Sự chân thành, tintưởng trở nên rõ nét hơn

Trong suốt giai đoạn này, các thành viên trong nhóm quen dần và điều hoà những khácbiệt giữa họ Khi đó họ có thể tập trung nhiều hơn cho công việc và bắt đầu có sự tiến bộđáng kể trong hiệu quả công việc

Bước 4: Thể hiện:

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh tóm tắt. - NCKH Tiểu luận Kỹ năng mềm đối với sinh viên
Bảng so sánh tóm tắt (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w