1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Đông Hà Nội
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 279,24 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Nhữngvấn đềcơbản về tíndụng, rủirotíndụng, doanh nghiệpvàkhảnăngtrả nợ của kháchhàngdoanhnghiệp (19)
    • 1.1.1. Tổngquan vềtíndụng (19)
    • 1.1.2. Kháiniệm về rủirotíndụng trong hoạtđộng chovay kháchhàngdoanhnghiệp (22)
    • 1.1.3. Khái niệm doanh nghiệpvàvai tròcủakháchhàng doanhnghiệpđốivớihoạt động củangânhàng (23)
    • 1.1.4. Khảnăng trảnợcủa khách hàngdoanhnghiệp (24)
  • 1.2. Cácyếutố ảnhhưởng đến khảnăngtrảnợvay của kháchhàng doanhnghiệp 18 1. Yếutốkháchquan (29)
    • 1.2.2. Yếutốchủquan (32)
  • 1.3. Cácphươngpháp đánh giákhảnăng trả nợvay của khách hàng doanhnghiệp tạicác ngânhàngthươngmại (34)
    • 1.3.1. Môhình chuẩn đoán(Heuristicmodels) (34)
    • 1.3.2. Môhình thốngkê(Statisticalmodels) (35)
    • 1.3.3. Môhình quanhệnhânquả(Causalmodels) (38)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (41)
    • 2.1. Thiết kếnghiêncứu (41)
    • 2.2. Xây dựnggiảthuyết (42)
    • 2.3. Chọnmẫunghiêncứu (47)
    • 2.4. Môhìnhvàphươngphápứngdụng (48)
    • 3.1. GiớithiệuvềNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam -Chi nhánh ĐôngH à Nội (53)
      • 3.1.1. Quá trình hình thànhvàpháttriển (53)
      • 3.1.2. Cơcấutổchứcvàchứcnăng củacácphòngban (55)
      • 3.1.3. Cơ cấu nhân sự giai đoạn 2019– 2021 (56)
      • 3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh giaiđoạn2019- 2021 (57)
    • 3.2. Tình hình trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh ĐôngHàNội (58)
    • 3.3. Tình hình hoạt động chung của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh ĐôngHàNội (60)
      • 3.3.1. Theo loại hìnhsởhữu (60)
      • 3.3.2. Theo quymôvốn (61)
      • 3.3.3. Theongành nghề (63)
    • 4.1. Thốngkê môtảbiến (65)
    • 4.2. Phân tích tương quan giữacácbiến (68)
    • 4.3. Mô hình hồiquytổngquát (69)
      • 4.3.1. Xâydựng mô hình tính toán xácsuấtt r ả nợ (69)
      • 4.3.2. Tính xác suấtvỡnợ (76)
      • 4.3.3. Kiểm tra tính phùhợpcủa mô hìnhvớimẫu dữ liệuđốichứng (77)
    • 4.4. Thảoluận kết quảnghiêncứu (78)
    • 5.2. Giảipháp nângcaokhảnăngtrảnợvaycủa khách hàngdoanh nghiệptạiNgânhàng NôngnghiệpvàPháttriển Nông thônViệtNam-Chi nhánhĐôngHàNội (83)
      • 5.2.1. Giảipháp vềcácyếutốtừkháchhàng (83)
      • 5.2.2. Giảipháp vềyếutốtừkhoảnvay (84)
      • 5.2.3. Nângcaochất lƣợng phântíchvàthẩmđịnhtíndụng (0)
      • 5.2.4. Nângcaokiểmsoát cáckhoản vaysau khigiảingân (85)
      • 5.2.5. Nângcaohiệuquả côngtáckiểmtra,kiểm soátnộibộ (86)

Nội dung

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.

Nhữngvấn đềcơbản về tíndụng, rủirotíndụng, doanh nghiệpvàkhảnăngtrả nợ của kháchhàngdoanhnghiệp

Tổngquan vềtíndụng

Thuậtngữ “tíndụng” xuấtpháttừgốc LatinhCreditiumcónghĩalàmộtsự tintưởngtínnhiệmlẫnnhau, haynóicáchkhácđó làlòngtin.

Nguyễn Minh Nhàn (2012)đãdiễngiải quanđiểmtíndụngtheoKmaxnhƣsau:“Tíndụnglàquátrình chuyển nhƣợng tạm thờimộtlượnggiátrịtừngườisởhữu đếnngườisửdụngsau mộtthờigiannhất địnhthuhồi một lƣợnggiá trị lớn hơnlƣợnggiátrịbanđầu”.(NguyễnMinh Nhàn2012, tr.16)

Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu kinh tế: “Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa những người đi vay và những người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống” (Sử Đình Thanh 2008, tr 67)

NguyễnVănTiến (2014)chorằng: “Hoạtđộng tíndụnglàviệctổchứctíndụngsửdụng nguồn vốntựcó,nguồn vốn huy độngđể cấp tíndụng.Cấp tíndụnglàviệctổchức tíndụng thỏa thuậnđểkhách hàngsửdụngmộtkhoản tiềnvới nguyêntắccóhoàntrả bằngcácnghiệpvụ chovay,chiết khấu,cho thuê tàichính, bảolãnh ngânhàngvàcácnghiệpvụkhác”.(NguyễnVăn Tiến2014, tr.21)

Nguyễn Thị Thu Hà (2017), tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lƣợng giá trị sang cho bên kia đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận đƣợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận Hay nói cách khác, tín dụng là quan hệ vay mƣợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị với hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một lượng lớn hơn. (Nguyễn Thị Thu Hà 2017, tr 19)

TheotừđiểmBáchkhoatoànthƣViệtNamthì:“Tíndụnglàmộtphạmtrùkinhtế thểhiệnmối quanhệgiữangườiđivayvàngườichovay.Trong quanhệnày ngườichovaycónhiệmvụ chuyểngiao quyềnsửdụng tiền hoặc hànghóa chovaychongườiđivay trong một thờigiannhất định.Đếnkỳhạntrảnợngườiđivaycótrách nhiệm hoàn trảtoànbộ sốtiền hoặc hànghóađã vay, cókèmhoặckhông kèmmột khoảnlãi” (Hứa VănNghị2020, tr.10)

Theovănbản hợpnhất số07/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 vềvềhợpnhấtluật cáctổchức tíndụngdovănphòngquốchội ban hành, định nghĩa“Cấptíndụnglàviệcthỏathuậnđểtổchức,cánhânsử dụngmộtkhoản tiền hoặccam kết cho phép sửdụngmộtkhoảntiềntheonguyêntắccóhoàntrả bằng nghiệpvụ chovay,chiết khấu,chothuêtàichính,baothanhtoán,bảolãnhngân hàngvàcácnghiệpvụ cấp tíndụng khác”. (TrịnhThịMỹAn2019,tr.5)

Nhƣvậy,tíndụngngânhàngmangbảnchấtchungcủa quanhệtíndụng,đó làquanhệtincậy lẫn nhautrongviệcvayvàchovaygiữacác ngân hàng, cáctổchứctíndụng vớicácphápnhânvà cánhân,đƣợcthực hiệntheo nguyêntắchoàntrảvà cólãi.

Trong nềnkinhtếhiệnđại,tíndụngngân hàngcóphạmvihoạtđộngrộngvà đadạng, việc phân loạichỉcótính chất tương đối Trêncơsởcác căncứphânloạikhácnhau sẽcócáchình thứctíndụng khácnhau.Theotác giả Nguyễn VănTiếntrong giáo trình “Nguyênlý vànghiệpvụngânhàngthương mại”,nhà xuất bản Thốngkê(2014),các hìnhthứctín dụng baogồm:

Theo thời gian cấp tín dụng:

- Tín dụng ngắn hạn: thờigian cấptíndụng không vƣợtquá12tháng;

- Tíndụngtrunghạn: thời gian cấptíndụng trên12thángđếntốiđa 60tháng.

- Tín dụng dài hạn: thờigian cấptíndụngtrên 60tháng.

Theo loại hình cấp tín dụng:

- Cấp tíndụng theohìnhthứchạn mức tíndụng:Làhình thức cấptíndụngcủaNHTMmàkháchhàngchỉviệc làm một bộhồ sơđểvaytrong mộtkỳ nhất định vớimức tíndụngmàngân hàngvàkhách hàngthỏathuận.Kháchhàngchỉlập hồsơmộtlầnchonhiều khoảncấp tíndụng,ngânhàngcấpcho kháchhàngmột hạnmức,chỉ giớihạndƣnợ, không giớihạn doanhsố.

- Cấp tíndụng theomón:Làhìnhthứccấp vốntíndụngcủa ngânhàngmàtheođólàmmột bộhồsơvaymộtlần nhất định vớimức tíndụng ngân hàngvàkháchhàngthỏathuận Ngườivaysẽlàm hồsơvay vốnchotừnglầnvay vớilãisuất, thờihạn trả tiềnvàsố tiềnvayxácđịnh.

Theo đối tượng khách hàng:

- Cấp tíndụngcho doanhnghiệp:làcấptíndụngcho kháchhàngdoanhnghiệpđểsửdụngvào mụcđích kinh doanh,đầutƣ dựán, muasắmtàisảncốđịnh…

- Cấp tíndụngchocánhân:làcấptín dụng chođối tƣợngcánhân phụcvụ hai mụcđích chủyếu làphụcvụ đờisống, tiêudùngvàbổsung vốn chohoạt độngbuôn bán,sảnxuất.

Như vậy, cấp tín dụng rất đa dạng về các hình thức, phương thức Theo văn bản hợp nhất số 07/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 về hợp nhất luật các tổ chức tín dụng do văn phòng quốc hội ban hành, định nghĩa “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” (Trịnh Thị Mỹ An 2019, tr 6)

Từviệcphân loạitrên,để giới hạn nghiên cứu,tíndụng trong luậnvănnàytác giả tập trung vàohìnhthứcchovayđốivới đối tƣợngkhách hàng doanhnghiệp:cóthời gian vay ngắn hạn,trung dàihạn,mụcđíchsửdụngvốn vaylà bổsung vốnlưuđộng, đầutưtài sảncốđịnh,đầutƣvào các dựán…

Kháiniệm về rủirotíndụng trong hoạtđộng chovay kháchhàngdoanhnghiệp

Trênthực tếđã córất nhiều khái niệmvề rủirotíndụng ngânhàng.Rủirotíndụngcóthể đƣợc xemlàkhảnăng kháchhàngnhậnkhoản vốn vay nhƣng không thực hiệnhoặcthực hiệnkhôngđầyđủđốivớitổ chức tíndụngkhiđếnhạnphải thanhtoán,dẫn đến việclàmgiảm khả năng thanhtoán,hiệuquả kinh doanhcủa tổ chức tíndụng, thậmchígâythấtthoátvốnvà cóthể làm chotổchứctíndụnglâm vàotình trạngphá sản Bất cứ hợpđồngcho vay nàocũngcórủirotíndụng.

TheoFitch(1997)vàGreuningvàBratanovic (2009):Rủirotíndụng xảyrakhi bênvay khôngthựchiệnđúngcác camkết trong hợp đồngđãthỏa thuận, không thểthanhtoáncáckhoảngốc lãi theothời gian quy định trong hợp đồng.Rủirotíndụngcóthể kéotheo nhiều rủirokhác trong hoạt độngcủangânhàng, ảnhhưởngtới khả năngthanh khoảncủa ngânhàng (Fitch1997,tr.62)

Theo Saudersvà H.Langeđịnhnghĩa: “Rủirotíndụnglàkhảnănglỗ tiềm năngkhingânhàngcấptíndụngcho mộtkháchhàng,nghĩalàluồngthunhậpdựtính manglạitừkhoảnvay của ngânhàngkhôngthểđƣợc thựchiệncảvề sốlƣợngvàthờihạn”. (Sauders 2003,tr.41)

Theo khoản1,điều2 QĐ493/QĐ-NHNN của thốngđốc

NHNNđềcậpkháiniệm:“Rủirotíndụng trong hoạtđộngNgân hàngcủaTCTDlàkhả năng xảyratổn thấttronghoạt động ngânhàngcủa TCTDdokháchhàngkhôngthựchiệnhoặc khôngcókhả năng thựchiện nghĩavụ củamìnhtheocamkết”.

Rủi ro tín dụng sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, có nhiều khoản nợ không thu hồi đƣợc, sẽ làm phát sinh nhiều chi phí nhƣ: chi phí giám sát, khởi kiện,bánđấugiá tàisản, quảnlý, thuhồi nợ….và đặcbiệtlàchi phí tríchdự phòng rủiro Ngoài ra,ngân hàngcònphảitrả lãi cho cáckhoảntiền huy động.Mặcdùkhi quáhạn,lãisuấtchovay sẽ tăng, nhƣngphầnlãinàythựcsựrất khó thuhồi,khi khách hàngđãmất khả năng toáncáckhoảnnợtrướcđó.Vìvậy,lợi nhuận củangânhàng sẽ giảm đáng kể.Bêncạnhđó,rủirotín dụngcóthểảnhhưởng đếnsựmấtcânđốidòngtiềnranhư trả lãi, gốc tiền gửi, chovay,đầutư…vàdòngtiềnvào nhưnhậngửi, thunợgốc lãi trongtươnglai. Tìnhtrạngnày diễnranhiều lầncóthểlàm ảnhhưởng uytíncủa ngân hàng. Trongtrườnghợpnghiêm trọngcóthể dẫnđếnphásản.

Rủi ro tín dụng trong hoạt cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng do khách hàng doanh nghiệp không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

Do đó, để hạn chế rủi ro tín dụng, thì việc đánh giá đƣợc khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đối với ngân hàng.

Cóthểhiểu mộtcách kháiquát:Rủirotíndụnglàrủirophátsinhdokháchhàng vay khôngthựchiện đúngcácđiều khoản của hợpđồng tíndụng vớibiểuhiệncụ thểlàchậmtrảnợ,trảnợkhôngđầyđủhoặckhôngtrảnợkhiđến hạn phảithanhtoáncáckhoảngốcvàlãiv a y

Khái niệm doanh nghiệpvàvai tròcủakháchhàng doanhnghiệpđốivớihoạt động củangânhàng

Thuật ngữ doanh nghiệp được sử dụng đầu tiên ở nước ta từ năm 1948, theo tinh thần của Sắc lệnh số 104/SL ngày 01.01.1948 về doanh nghiệp quốc gia Trong suốt thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuật ngữ này bị lãng quên, các thuật ngữ thay thế thường được sử dụng là xí nghiệp, đơn vị kinh tế, cơ quan kinh tế Đến khi ở Việt Nam xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthịtrườngcósựđiềutiếtcủaNhànướctheođịnhhướngxãhộichủnghĩa,thuật ngữdoanhnghiệpmớiđƣợcsửdụngtrởlại.TheotỉnhthầncủaLuậtcôngtynăm

1990 hay Luật doanh nghiệp năm 1999, thuật ngữ doanh nghiệp đƣợc xác định là mộtthựcthểpháplíđƣợcthànhlậpvàđăngkíkinhdoanhnhằmmụcđíchthựchiện các hoạt động kinhdoanh.

Dựa vào quy định tại khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đƣợc thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.

Dựa theo quy định của pháp luật tại Điều 1 Luật Doanh nghiệp 2020 thì ở nước ta hiện tại có 04 loại hình doanh nghiệp phổ biến sau: Công ty TNHH; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh và doanh nghiệp tƣnhân.

1.1.3.2 Vai tròcủa kháchhàngdoanh nghiệpđối vớihoạt động củangânhàng

Khách hàngdoanhnghiệpđóngvai trò quantrọngvà tolớntrongsự phát triển kinh tếđấtnướcnói chungvàhoạtđộngcủacác NHTM nóiriêng:

Thunhậptừhoạt động chovay khách hàng doanhnghiệpđemlại lợi nhuậnchoNHTM. Hoạtđộngnàythườngchiếmtỷtrọng lớn trong tổng doanhthucủa NHTM Lợi nhuậntừcho vayKHDN giúpbùlạicác chi phíphát sinhcủaNHTMnhƣ chi phí trung gian, chi phíquảnlý, chi phídựtrữ…

Thông qua hoạt động cho vay KHDN, NHTM mở rộng đƣợc các hoạt động dịch vụ khác.

Hoạt độngchovay KHDN giúp NHTMđổimớivàhoàn thiệncácchính sáchtíndụng.

Trênthựctế,dođặc thùngành nghề kinhdoanhcủa từngdoanhnghiệphoạtđộngtrênnhiềulĩnhvựcnhƣlĩnhvựcxây lắp,lĩnhvựcxuấtnhậpkhẩu,nôngnghiệp…nên đốitƣợngchovay KHDN cũngrấtđadạng.Nhờđó,cóthểdựa vàotừng đặc trƣngcủaKHDNmàNHTMcóchínhsách tíndụngphùhợp,ngày càng đổimớivàhoàn thiệnchính sách tíndụng nhằm nângcaohiệu quảchovaymởrộngquymôchovayvàthuhútthêmnhiềukháchhàngmớiđếnNHTM.

Khảnăng trảnợcủa khách hàngdoanhnghiệp

Khái niệm khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp thường là khả năng tạo ra nguồn thu tài chính hay thu nhập đủ để hoàn thành hoàn trả tiền gốc và lãi định kỳ theo thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.

TheoRajeevDhir(2020),khảnăngtrảđƣợcnợlàsựđánhgiácủabênchovayđối với rủi ro vỡ nợ hay khả năng tiếp nhận nợ mới của khách hàng Khả năng trả đƣợc nợ mà theo đó, bên cho vay sẽ xem xét trước khi quyết định cho khách hàng vay Khả năng trả được nợ được xác định từ nhiều yếu tố nhƣ lịch sử trả nợ hay điểm xếp hạng tín dụng Ngoài ra, một số tổ chức cho vay còn xem xét đến tài sản và nợ hiện tại mà doanh nghiệp đang nắm giữ để xác định đƣợc xác suất vỡ nợ của doanh nghiệpđó. Đánhgiákhả năng trảnợcủakháchhàngdoanhnghiệplàviệc đánh giákhả năng doanh nghiệpcóthực hiệnđúngnghĩa vụ hoàn trảcác khoản nợ đếnhạnnhƣđãcamkếtcho bêncấptín dụng (ngânhàng)trong toànbộthờigian cấptíndụnghoặc mộtkhoảng thờigianđãcamkếttronghợp đồngtíndụng.

Chođến thời điểmhiệnnay,vẫnchƣacókháiniệmchính xácvềkhả năng trảnợcủakháchhàng,màchỉtập trung vàobiểuhiệncủakhách hàng, đƣợcđánhgiálàcókhảnăngcóhoặckhôngcókhảnăngtrảnợchongânhàng.

Khảnăng trảnợcủakháchhàng doanhnghiệp đƣợchiểulànănglựctàichính của doanh nghiệpcóthểđáp ứngnhucầucáckhoảnnợchocánhân, tổchứccho doanhnghiệp vaynợ.

Biểuhiệncủa khách hàngkhôngcókhảnăngtrảnợvay theo Basellà“default- khôngcókhảnăng trảnợ”vàtheoNhóm chuyêngiatƣvấncủaLiên hợpquốcAEGlà“nonperfomingloan- nợxấu”.

Trong Basel CommitteeonBanking Supervison-2006 tạiĐiều452,ỦybanBaselchorằng “default-khôngcókhảnăng trảnợ vay” lànhữngkháchhàngcómộthoặccả haibiểuhiệnsau:

“Ngân hàng nhận thấy rằng khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩavụ thanh toán đầy đủ khi đến hạn, chưa tính đến việc ngân hàng bán tài sản (nếu có) để thu hồi nợ; Khách hàng có các khoản nợ vay đã quá hạn trên 90 ngày”.

(Basel Committee on Banking Supervison 2006, tr 37)

Theo nhómchuyên giatƣvấncủa liênhợp quốcAEG(2004), nợxấu đƣợcđịnhnghĩa nhƣ sau“vềcơbản, một khoảnnợđược coilàxấu khi quáhạn trảlãivà/hoặcgốc trên90ngày; hoặccác khoản lãichưa trảtừ 90ngàytrở lênđãđược nhập gốc,tái cấpvốn hoặc chậm trảtheothỏa thuận; hoặccáckhoảnphảithanhtoánđãquáhạn dưới90ngày nhưngcó lý dochắcchắnđểnghingờ khảnăng khoảnvaysẽđược thanhtoán đầyđủ”.Haynóicáchkhác:nợxấuđƣợcxácđịnh dựa trên2 yếutố:(1) quáhạntrên90ngày;và(2)khảnăng thanhtoánbịnghi ngờ (AEG2004, tr.29)

Theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của NHNN Việt Nam,

“Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”,

“Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5” Theo điều 11 của thông tƣ, phân loại nợ theo phương pháp định tính như sau:

“Nợ nhóm 1: (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Nhóm2(Nợcần chúý)baogồm:Cáckhoảnnợđƣợctổ chức tíndụng,chinhánhngân hàngnước ngoài đánhgiálà cókhảnăngthu hồi đầyđủcả nợgốcvàlãinhưngcódấuhiệukhách hàngsuygiảmkhả năng trảnợ.Tuy nhiên,cáckhoảnnợnhóm này kháchhàngvẫncòncókhảnăng thanh toánnợ.

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tổn thất.

Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng tổn thất cao Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao.

Nhóm5(Nợcókhảnăngmất vốn) bao gồm: Cáckhoảnnợ đƣợc tổ chức tíndụng,chi nhánh ngânhàngnướcngoàiđánhgiálàkhôngcònkhảnăngthuhồi,mất vốn”. (NHNN2013,tr.24)

STT KNTN của khách hàng

Phân loại nợ theo TT 02/TT-

Thực trạng thanh toán nợ

1 Khách hàng có KNTN Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn

Trong hạn hoặc quá hạn dưới 90 ngày

Nhóm 3, 4, 5 (nợ xấu) - Nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn

Quá hạn từ 90 ngày trở lên; Gia hạn nợ

(Nguồn: Thiết kế dựa vào tài liệu của Basel, AEG và TT 02/TT-NHNN)

1.1.4.2 Mối quan hệgiữakhảnăngtrảnợvayvàrủirotíndụngtronghoạtđộngcho vay khách hàng doanhnghiệp

Mộttrong nhữngnguyênnhâncủarủirotíndụnglà dokháchhàng“khôngcókhảnăngthực hiệnmộtphần hoặc toànbộnghĩavụcủa mình theo camkết”.Khảnăngtrảnợcủakháchhànglàmột phần nguồn gốc,nguyênnhân dẫnđến rủirotíndụng.Dođó, mốiquan hệgiữakhảnăngtrảnợvayvàrủirotíndụnglàmốiquan hệđốinghịch,khikhả năngtrảnợcủakhách hàngcàngthấpthìrủirotíndụngcàng cao,ngƣợclại, khi khảnăngtrảnợcủakhách hàngcàngcaothì rủirotíndụngsẽ càngthấp.

Theo Rajeev Dhir (2020), khả năng trả đƣợc nợ là sự đánh giá của bên cho vay đối với rủi ro vỡ nợ hay khả năng tiếp nhận nợ mới của khách hàng Khả năng trả đượcnợmàtheođó, bên chovaysẽxem xéttrướckhiquyết địnhchokháchhàngvay.Khả năng trả đƣợcnợ đƣợc xácđịnhtừnhiềuyếutố nhƣ lịch sử trảnợhay điểmxếphạngtíndụng.Ngoài ra,mộtsốtổchứcchovaycònxemxétđếntàisảnvànợhiện tạimàbạnđang nắmgiữđểxác định đƣợc xácsuấtvỡnợcủabạn (RajeevDhir 2020, tr.36)

Vềđịnh lượng, theotiêuchuẩncủa Basel, hướngdẫnphươngphápquảnlýrủirotíndụng, trongmộtdanhmục tíndụng, tổn thấttíndụngcóthểchia làm2loại:tổnthấtdựtínhđƣợcvàtổnthất khôngtính đƣợc Tổnthấttính đƣợcxácđịnh thôngquasốliệuthốngkêquá khứtheocôngthức:

EL(Expected Loss): tổnthất tíndụngdựtínhđƣợc,làmứctổnthất trungbìnhcóthể tínhđƣợctừcác sốliệutrong quákhứ.

PD (Probability of Default): xác xuất mà khách hàng không trả đƣợc nợ.

LGD(LossGiven Default):Tỷlệmấtvốndự kiến LGDlàtỷ trọngphần vốnbịtổn thất trêntổngdƣnợ tại thờiđiểm khách hàngkhôngtrảđƣợc nợ.LGDngoàibaogồmcác tổnthấtvềkhoản vaycòn baogồmcáctổn thấtkhácphátsinhkhikháchhàng khôngtrảđƣợc nợ,đó làlãisuấtđếnhạnnhƣngkhông đƣợc thanh toánvàcác chi phíkhácnhƣ: các chi phí chodịchvụpháp lý, chi phíxửlýtài sản thếchấpvàmộtsốchi phí liênquan…

EAD (Exposure of Default): Dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm không trả đƣợc nợ.Tổngcáckhoản tổnthấtnày của từngkháchhàngtrongdanhmụctíndụngsẽ làtổn thất của danh mục tíndụng.

Nhƣvậy,xétcảhai khíacạnhđịnh tínhvàđịnhlƣợngthì xácsuấtkháchhàngkhông trả đƣợc nợ(khảnăng trảnợvay của kháchhàng)cómối quan hệ chặtchẽ đối vớirủirotíndụngvàxácđịnhmứcđộtổnthấttíndụng.

1.1.4.3 Vai tròcủa việc đánhgiákhả năng trảnợcủa kháchhàngdoanhnghiệp

Dựavàocông thứctínhtổnthấtdựtínhđƣợctheotiêuchuẩncủaBaselnhƣđã đềcậpởtrên, cácngân hàngcóthểxây dựngmộtdanhmục tíndụng hợplý đểhạn chế rủi ro,đồng thờiđánh giáđƣợctừngkhoảnvay,từng khách hàngđểcótừng chínhsách tíndụngthích hợp.Dođó,đánhgiáđƣợckhả năng trảnợcủakháchhàng mangýnghĩa quantrọngtrongviệcxácđịnhtổn thất tíndụngdựtínhđƣợc. Đánhgiáđượckhảnăngphân tíchđượccácyếutố ảnhhưởng khả năng trảnợcủa kháchhàngsẽhỗtrợđƣợccánbộtíndụng cũngnhƣ các ngânhàngtrong quá trình phêduyệt cấptíndụngcho mộtkháchhàng,tiếtkiệmđƣợcchi phí,thờigian,vàhạnchếđƣợctínhchủ quancủacánhâncánbộtín dụngtrongquátrìnhthẩmđịnhkháchhàngvay.

Phương tiện hỗ trợ, căn cứ, để ngân hàng giám sát khoản vay sau khi cho vay, đề phòng các rủi ro tín dụng, giúp ngân hàng sớm nhận biết các rủi ro, để có các biện pháp hạn chế rủi ro về mức thấp nhất.

Nângcaochất lƣợng,hệthống quản trịrủirotíndụng của ngân hàng, kịp thời phát hiệncác saisót,gópphầnhoànthiện chươngtrìnhxếphạngtíndụngnộibộcủa ngân hàngđốivớidoanhnghiệp.

Cácyếutố ảnhhưởng đến khảnăngtrảnợvay của kháchhàng doanhnghiệp 18 1 Yếutốkháchquan

Yếutốchủquan

Theothôngtư39/2016/TT-NHNN củaNgânhàngNhà nước Việt Nam thìthờihạn chovaylàkhoảng thời gian đƣợc tínhtừngày tiếptheocủa ngày tổchứctíndụnggiải ngânvốn vaychokhách hàngchođếnthời điểmkháchhàngphải trảhếtnợgốcvàlãitiền vay theothỏathuận củatổ chức tíndụngvàkhách hàng.Việckiểmsoátrủirocủacácngânhàngthươngmạiđốivớicáckhoảnvay dài hạn của KHDNsẽkhókhăn hơn.Trongnghiêncứucủamình,Flannery(1986)đãlập luậnrằngthời giancho vaylàmộtcơchế thaythếchoviệcgiải quyết cácvấnđề củalựachọnbất lợivàrủirođạođức trong mốiquanhệtíndụng.Ông cũng chobiết, trong trườnghợp thông tinbấtcân xứng thì các kháchhàng nhậnđịnhbảnthândoanh nghiệpcórủirotíndụngthấpsẽƣa thíchvayngắn hạnhơnthayvìvaydàihạnnhằm tiết kiệmchi phí lãivay Dođó,KHDNrủirothấp hơnsẽlựachọntàichính ngắn hạn, đồngthời phát tínhiệurủirothấp,khả năng trảnợtốt.

Tuy nhiên, ngƣợclạivớikết quảnghiêncứucủa Flannery (1986).Liênquan đếnthờigianvay,kết quả trong nghiêncứucủaJimenezvàSaurina (2003)chothấycáckhoảnvayngắn hạnlànhững khoản vaycónguycơvỡnợ caonhấtvàngƣợclại đối với cáckhoản vaydàihạn(hơn5năm). b) Sốtiềnchovay

(2003),đãchỉrasốtiềnchovayvàkhảnăng trảnợcủa kháchhàngdoanhnghiệpcómốiquanhệnghịch biến.Đôi khi cáckhoảnvay sẽphảnánhtrựctiếp đếnquymôcủa doanh nghiệp,các khoảnvay cànglớn,thì quá trìnhthẩm địnhsẽkhắckhehơn, với nhiều điềukiệnmàdoanh nghiệp phảiđápứng đƣợcvàgiámsát cũngsẽnghiêm ngặt hơn,vìvậy khả năng trảnợcủa KHDNsẽcaohơn. c) Tàisảnđảmbảo

JimenezvàSaurina (2003)chorằngđốivới cáckhoảnvaycótài sản bảođảmcàng lớn,cóxácxuấtkhách hàng khôngtrảđƣợcnợthấphơn cáckhoản vaycótài sảnbảo đảm thấp hơn.Tronghoạtđộng tíndụngcho vay,trong trườnghợpkhách hàngkhôngtrảnợ vay,ngân hàng sẽ dùng biện phápxử lýtàisản bảođảm để thuhồinợ Đốivới từngmức tínnhiệm của ngânhàngđối vớidoanhnghiệp,mức độ rủirocủatừngkhoảnvay,mỗikhách hàng sẽcómộttỷlệtài sản bảođảmnhấtđịnh.Tàisảnbảođảmcóthểlàtàisảncủadoanhnghiệphoặcbên thứ ba.Hầuhết các ngânhàngthườngnhận các tàisảnthếchấpcótính thanh khoảncao,dễphátmại trênthịtrườngvàkhông bịphápluậtcấm.Tàisản bảođảmngoàilàbiệnphápcuốicùngđểthuhồinợcủa ngânhàng, còn gópphầnlàmtăngýthức trách nhiệm trảnợcủa doanhnghiệpv a y

Mỗi ngân hàngđều xây dựngriêng cho mìnhmộtchính sáchvàquy trìnhcho cấpdụng.Nếu chính sáchvàquyđịnhcàng chặt chẽ,cụthể, hợplý,cóthể giúp ngânhàng sànlọc đƣợccác kháchhàng cókhảnăngtrảnợtốt,hạn chếrủirotín dụng Ngoài ra,nếungân hàngcóquytrìnhquảntrịrủirotíndụnghiệuquả,sẽgiúpngânhàngphát hiện đƣợccácdấu hiệukhikhách hàngsuygiảmKNTT,đểcócácbiện phápxử lýkịpthời, giảm thiểurủirochongânhàng.Đểcácchínhsách,quy trìnhtíndụngđƣợcpháthuycóhiệu quả,đòihỏicánbộtíndụngcónănglựcvàđạo đứcnghề nghiệpđể nắmrõcácquy trình,thuthậpvàx ử l ý các thôngtin,cócáchnhìn,đánhgiáđƣợccácrủiro, sànlọc đƣợc đối tƣợng kháchhàng doanhnghiệp,hạn chế sai sót trong quá trìnhthẩmđịnhchovay.Môitrườngcạnhtranh giữacácngân hàng thương mại ngày càng gaygắt,vàcàng khóc liệthơn,vìcácchỉtiêutăngtrưởngdưnợ,pháttriển nền khách hàng, tăng lợi nhuận,một số đơnvị ngân hàng sẵn sàng chấpnhậnrủirocaohơn, nớilỏng các quytrìnhvà cóthểmắc sailầmkhi cấp tíndụng đốivớiKHDNcókhả năngtrả nợkém.

Cácphươngpháp đánh giákhảnăng trả nợvay của khách hàng doanhnghiệp tạicác ngânhàngthươngmại

Môhình chuẩn đoán(Heuristicmodels)

Mô hình chuẩn đoán là mô hình thực hiện thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi các ý kiến chuyên gia để đƣa đến kết luận, nhận định Mô hình chuẩn đoán sẽ đưa ra những dự báo khách quan về tình hình hiện tại và tương lai phát triển của một lĩnh vực khoa học dựa trên việc xử lý có hệ thống đánh giá các dự báo của các chuyên gia Có rất nhiều loại mô hình chuẩn đoán và đƣợc chia thành:

- Bảngcâu hỏi đánh giácổđiển(“Classic” ratingQuestionnaires)

Nhƣợc điểm chung của các mô hình chuẩn đoán là chất lƣợng của các mô hình này phụ thuộc vào kinh nghiệm chủ quan của các chuyên gia tín dụng Hơn nữa không chỉ các yếu tố liên quan đến khả năng trả nợ được xác định bằng kinh nghiệm mà mức độ tương quan và các trọng số của các yếu tố trong toàn bộ đánh giá cũng đều dựa trên kinh nghiệm chủ quan của chuyên gia Do đó, trên thực tế mô hình chuẩn đoán ít đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.

Môhình thốngkê(Statisticalmodels)

Môhình thốngkê làmộttrongnhữngphươngpháp nghiêncứuchínhxác.Phươngphápthốngkê làmột quátrình, bao gồm điềutrathốngkê,khái quáthóathôngtin(tổng hợp thống kê),phân tíchvàdựbáo.Môhìnhnày cókhảnăngứng dụngcácphương pháp phântíchthốngkênhiều chiều,lýthuyếtđiều khiển,lýthuyết dựbáo… cũng nhƣ ứngdụngcôngnghệ trongquá trìnhnghiêncứu.Sauđâylàmộtsốcácmôhình đượcápdụngtương đối phổbiến:

1.4.2.1 Môhình phân tíchbiệtthức (Dirciminant Analysismodels)

Mô hình phân tích biệt thức là một kỹ thuật thống kê đƣợc sử dụng để phân loại một quan sát vào một trong vài nhóm định danh dựa theo những đặc điểm cá biệt của các quan sát này Mô hình phân tích biệt thức đơn giản nhất là xây dựng quan hệ tuyến tính của những đặc điểm có thể phân biệt tốt nhất giữa các nhóm công ty Trong mô hình phân tích biệt thức, một sự kết hợp giữa các hệ số biệt thứcvàcácchỉsốđịnhlượng được tạorađể chophép phân loại trường hợptốtvàxấu.

Mụctiêu chungcủamôhình phân tíchbiệtthứctrongđolườngrủirovỡnợ làphânbiệtgiữa công tycónguycơvỡnợ vàcáccông ty khôngcónguycơvỡnợmộtcách kháchquanvàchính xácnhấtthông qua hàmbiệtthứctrongđócácbiếnsốlàbiến định lƣợng(số liệu đƣợcthuthậptừbáo cáo tài chính).Mụctiêuchínhlàtìmramột tổ hợp tuyếntính củacácbiến nhằm phân biệtcác nhóm, cáccáthể trong mỗi nhómgần nhau nhấtvàcácnhómđƣợcphân biệttốt nhất (xanhau nhất).Sauđóđƣợc chuyển đổithành một hàmbiệt thức,hay còngọilà hệ số Z.Hàmbiệtthứcnàycódạng:

Cáchệsốbiệtthức ai: Cácchỉsốtàichính n: Số lƣợng các chỉ số tài chính Ƣuđiểm củamôhình phân tích biệt thứclà môhình nàyđƣợcvận dụngkhá nhiều trongXHTD và cókhảnăngphânbiệt đƣợccácnhóm KHDNcókhả năngtrảnợhoặckhôngcókhả năngtrả nợ Hơnnữa, thựctếchothấymôhình nàykhá đơngiảnvà dễ ápdụng.

Mặcdù môhình phân tíchbiệtthứclàmộtmôhìnhđượcđánhgiácókhánhiềuưuđiểmvàđượcnhiềunhànghiên cứusửdụngtrongviệc ƣớc lƣợngkhảnăngvỡnợcủađối tƣợnglàcác khách hàngvayvốntạicácTCTD.Tuy nhiênm ô hình nàychỉthựcsự thíchhợp vớiviệcphân tíchcácsốliệulàcácchỉtiêutàichính (chỉsốđịnhlƣợng)hơn làxem xétphân tíchcácchỉtiêu phi tài chính(chỉtiêuđịnhtính).V à đểđánhgiátínhthíchhợpcủam ô hìnhphântíchphân biệtthì các nhànghiêncứuphảikiểmđịnhxemmôhìnhcóthỏa mãn cácgiả thiếttoánhọc không, đặc biệtlàtínhphân phối chuẩncủa cácyếutốliênquan tớikhả năng trảnợ Nếugiả thiếtvềtínhphânphối chuẩn không đƣợc thỏamãn thì kếtquảmôhìnhlàkhôngtốiưu,khôngđạt đượcsựcôngnhậnvà ít có ýnghĩatrongsửdụng.

Giốngnhƣmôhìnhphântíchbiệtthức,môhình hồi quy đƣaramộtmôhình thể hiệnsựphụthuộc củamộtbiếntheo cácbiếnđộclậpkhác.Mụctiêuchínhlà đểxácđịnhxácsuấttrảnợvay của khách hàngvớimộttậphợpcác đặcđiểm nhất địnhbằngcáchsửdụngkhả năngước lượngtối đa Cácmôhình hồi quy thường đượcsử dụng đểđánhgiá xácsuấtvỡnợ:môhìnhhồiquy ProbitvàLogit Tuy nhiên,nghiêncứusửdụngmôhìnhprobitvàphầnmởrộngcủanó làkháhạn chế.Còntrongmôhình Logit,biếnphụ thuộclàbiếngiả,chỉ nhậngiá trị0hoặc1 Môhình này giúpxácđịnhđƣợckhảnăngkhách hàngsẽcórủirotín dụng(biếnphụ thuộc) trêncơsởsửdụng cácyếutốcóảnhhưởng đến khách hàng (biếnđộc lập).Môhình nàyđượcthểhiệnnhưsau:

Ki: giá trị cụ thể của các tiêu chí mức độ tín nhiệm bi: hệ số của mỗi chỉ số n: số lƣợng các chỉ số tài chính

Mô hình Logit có một số lợi thế hơn mô hình phân tích biệt thức:

Thứnhất,môhình hồi quy Logit khôngyêucầucácyếutố đầu vàophân phối chuẩn Điều nàychophépmôhình hồi quy Logitxửlýnhữngyếutốvề nguy cơ phá sản định tính mà không cần sự biến đổi như trước đây (Johnsen & Melicher, 1994).

Thứhai,cáckếtquả củamôhìnhLogithiển thịmột sốtừ sốkhôngđếnmột,do đó nó cóthểgiải thíchđƣợcxácsuất trảnợcủa khách hàng.Kếtquả này cũng đƣợccoilà rõràngvàchính xáchơn sovớinhững kếtquả đƣợc đƣaratừmôhình phân tíchbiệtthức.

Thứ ba,hồi quy Logit đòi hỏi dữ liệu ít hơn so với mô hình phân tích biệt thức Do đó trong những năm gần đây mô hình hồi quy Logit đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn.

1.4.2.3 Môhình mạng nơron (Neural Networkmodels)

Môhình mạngnơronsửdụng các nguyêntắc tính toánsong song baogồmnhiềuquátrìnhtínhtoánđơngiảnkết nối với nhau Trong mỗiquátrình,cácphéptínhđƣợcthực hiện rất đơngiản,domộtnơron đảm trách.Tuynhiên, chính những nơronđơngiản nàycóthể giảiquyếtđƣợc nhữngnhiệm vụrất phứctạp khiđƣợckết nốivàtổ chứcmộtcách hợplý vàlogic.

Mạng nơron đặcbiệtthích hợpcho cácmôtảcủamôhình đánhgiáphứctạpmàphải lấy nhiều loạithông tin khác nhau.Mộtưuđiểm củamôhình nàylà nó cóthểgiải quyết các mốiquan hệphi tuyếntínhvàchứathông tin cònthiếu (Charalambous, Charitou&Neophytou,

2000) Tuy nhiên,môhìnhmạngnơronvẫn khôngđƣợcsửdụng phổ biếntrong thựctếdonhữnglý dosauđây:

Thứ nhất,mô hình mạng nơron đòi hỏi dữ liệu đầu vào lớn, với ít nhất 500 quan sát hoặc hơn (Kumar & Ravi, 2007).

Thứhai,cácbước thực hiệntrongmôhình mạng nơronkháphứctạpvàkhósửdụngđối vớingườidùng,và do đódễxảyranhiềuvấn đề.

Môhình quanhệnhânquả(Causalmodels)

Môhình quanhệnhânquảthực hiện liên kếtđể phân tíchtíndụngtrêncơ sở lýthuyếttàichính Điều nàycónghĩalàphương phápthốngkêkhông đượcsửdụngđểkiểmtra giả thuyết từ mộttậphợp dữ liệuthựcnghiệm.Mộtsốmôhìnhquanhệ nhân quảphổ biếnnhƣ:

Phươngphápđượcsửdụng trong trườnghợpkhông tập hợpđủdữliệucáctrường hợpkháchhàngkhôngtrảđược nợđểphát triểnmôhình thốngkê.Tuy nhiên, phương pháp nàyđòihỏidữliệuvề giá trị thịtrường củanợvayvàvốnchủsởhữu,vàđặc biệtlà sựbiếnđộng bất thường.Ýtưởngchínhcơbảnmôhình tùy chọn địnhgiálàkháchhàngkhôngtrảnợ sẽxảyrakhi giátrịthịtrườngcủa khoản vaygiảmxuốngdưới giátrịcủakhoảnnợ(Merton,1974).

Cóthể thấyưuđiểm củamôhình địnhgiáquyền chọngiálà môhìnhnàyrất thíchhợptrongviệc XHTDcácdoanh nghiệp lớn,đãniêm yếttrên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên cũng chínhvìưuđiểm nàymà môhìnhđịnhgiá quyềnchọnchỉcóthể xác địnhđƣợckhi thuthập đầyđủcácthôngsốđầu vàocần thiếtchomôhình.Vìvậykhi sửdụngmôhình nàycác nhànghiêncứucần phảixem xétđộtincậycủacácthông sốđầu vào để đảmbảomôhình hoạt độnghiệu quả.

1.4.3.2 Môhìnhlưuchuyểntiềnt ệ Đặc biệt phùhợpđểđánh giákhảnăng trảnợcho các giaodịchchovay đặc biệt,nhƣnguồn trảnợcủakhách hàngphụthuộcvàodòngtiềnphát sinhtừ tài sảnđƣợctàitrợ.

Môhìnhlưu chuyểntiềntệlàtương đối thíchhợp vớicáckhoản vaynhư tàitrợdự án cónguồnthunhậplànguồn trảnợ.Yếutố quyếtđịnhsự thành công củamôhìnhlàtínhphùhợpcủadòngtiền tươnglaivàcácyếutốchiết khấu.Tuynhiênnhượcđiểmcủamôhìnhnàyđólàmôhìnhlưuchuyểntiềntệđược tính trực tiếptrêncơsởgiátrịlịch sử,do đóngân hàngphảiđảmbảo rằng cácd ữ liệuđƣợcsửdụngcóthểđạidiệncho tổngthể.

Phân tích kết quả thu đƣợc và giải thích Kiểm định khả năng dự báo của mô hình nghiên cứu Kiểm định tính phù hợp của mô hình nghiên cứu Lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp và xây dựng mô hình hồi quy Logit

Thu thập và xử lý dữ liệu: trình bày các thu thập, cách thức đo lường các biến và nguồn số liệu

Lựa chọn yếu tố và tham số đại diện cho yếu tố Xác định đối tƣợng và mẫu nghiên cứu, cách thức điều tra và chọn mẫu

Xác định mục tiêu nghiên cứu

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

Thiết kếnghiêncứu

Để trả lời các câuhỏinghiêncứuđã đưa ra,luậnvăn sử dụng phương pháp nghiêncứuchính là phương phápđịnhlượng Cụ thể, tácgiảsử dụng phương pháp thống kê môtả thuthập và xử lý số liệu để mô tả mẫu nghiêncứuvà tiến hành thiết kê mô hìnhhồiquyđể đo lường các yếu tố tác động đáng kể đến khả năngtrảnợ của KHDN và xácđịnhđƣợc mức độ tác động của các yếu tốnàyđếnkhả năngtrảnợ của KHDNtạiAgribank Đông HàNộitrong giaiđoạn2019 - 2021 Sau đó tácgiảtiến hành thực hiện các kiểm định cần thiết để xác định mức độ dự báocủamô hình nghiêncứuthực nghiệm, từ đó đi đến kết luận để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ hai Các bước thực hiện trong trình tự nghiêncứunhƣs a u :

Hình 2.1 Thiết kế nghiên cứu

Thời gian vay Tài sản bảo đảm

Tỷ lệ Vốn lưu động/Tổng tài sản

Tỷ lệ Lợi nhuận trước thuế, trước lãi vay/Tổng tài sản

Quy mô tổng tài sản của khách hàng

Số năm hoạt động kinh doanh của khách hàng Loại hình doanh nghiệp nhà nước

Tỷ lệ Doanh thu thuần/Tổng tài sản

Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản

Xây dựnggiảthuyết

Hình 2.2 Giả thuyết nghiên cứu

*) Biến phụ thuộc: Khả năng trả nợ - KNTN

Biến phụthuộc KNTNmôtảkhảnăng trảnợcủa kháchhàngvànhậncác giá trị nhƣsau:

KNTN= 1 -Khách hàngcókhảnăngtrảnợ vay,không phátsinhnợ quáhạn hoặc nợ quáhạn≤ 90ngày.

KNTN= 0 -Kháchhàng khôngcókhảnăngtrảnợ, nợcơcấuthờihạn trản ợ hoặcnợ quáhạn≥ 90ngày.

Các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ trong

Bảng 2.1 Danh sách biến độc lập trong mô hình nghiên cứu

Loại biến Ký hiệu Biến độc lập Kỳ vọng dấu Nghiên cứu trước Đặc điểm khoản vay

TGV Khoảng thời gian trả nợ gốc của khoản vay (-) Flannery(1986)

TSBĐ Tỷ lệ Tài sản bảo đảm/Mức cấp tín dụng (-)

Tình hình tài chính của khách hàng

VLĐ Tỷ lệ Vốn lưu động/Tổng tài sản (+) Altman(1968)

LNTT Tỷ lệ Lợi nhuận trước thuế, trước lãi vay/Tổng tài sản (+)

VCSH Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (+) Lo (1986)

DTT Tỷ lệ Doanh thu thuần/Tổng tài sản (+)

TTS Quy mô tổng tài sản của khách hàng (+) Ohlson (1980)

Tình hình phi tài chính của khách hàng

NHĐ Số năm hoạt động kinh doanh của khách hàng (+)

Loại hình doanh nghiệp nhà nước Biến giả = 1: Khách hàngsởhữu trên 50% vốn Nhànước Biến giả = 0: Khách hàngsở hữudưới50%vốnNhànước

Nguồn: Kết quả tổng hợp

Cơ sở lập luận về kỳ vọng dấu đối với sự tác động của từng biến độc lập đến khả năng trả nợ của KHDN Đồng thời cách đo lường các biến độc lập như sau:

Thời gianvay(TGV):Theo thôngtư 39của Ngân hàngNhànước(2016)thì thời gian chovaylàkhoảng thời gianđƣợc tínhtừngày tiếptheocủaTCTDgiải ngân vốn vaychokhách hàng đến thời điểm khách hàng phải trả hếtnợ gốcvàlãitiền vay theo thỏa thuậncủaTCTDvàkhách hàngTrongthựctế,kỳhạn trảnợphản ánh chính xác hơn về khả năngthực hiệnnghĩavụ nợvaysovới tổng thời hạnchovay Vídụ, Công tyAvayvốn3nămvớikỳhạntrảnợ là 3tháng Công tyBvaykhoảnvay2nămvới thờihạntrảnợ là 12tháng.RõrànglàcôngtyAđang chịuáplựcnhiềuhơnđểthực hiệnnghĩavụ trảnợhàng quý, trongkhiđócông tyB cónhiềuthờigian hơnđểdànhtiềnđểtrảnợ.

Thựctếchothấylãisuất vaylàcao hơnđối vớicáckhoản vaycóthời gianvay dàihơn. Bởilẽ, cácNHTM nhậnđịnhrằng việc kiểm soát rủirođốivới cáckhoản vaydàihạn của KHDNlàkhó khănhơn Trong nghiêncứucủamình,Flannery (1986)cho biếtkháchhàngnhậnđịnhbảnthândoanh nghiệpcórủirotíndụng thấpsẽƣathíchvay ngắnhạn hơnthayvìvaydàihạnnhằm tiết kiệmchi phí lãivay Dođó, KHDNrủirothấp hơn sẽ lựa chọn tài chínhngắn hạn,đồng thời pháttínhiệu rủirothấp,khả năngtrảnợtốt Bêncạnhđótrong trườnghợpbấtcânxứngthôngtin,cácNHTMcóthểcấpcho doanhnghiệpthờihạn vaydài hơnsovớinhucầu vốn thựctế củadoanh nghiệp.Điềunày sẽtạođiều kiệncho cácdoanh nghiệpcóthểsửdụng nguồn vốn tạm thờidƣthừa này đầutƣngoài ngànhhoặcsử dụngvốnsai mụcđíchdẫntới nguycơmấtkhả năng thanh toán Do đótrongnghiên cứunày,tác giả kỳ vọng thời gian vaycótácđộng ngƣợc chiều đến khảnăng trảnợcủaKHDN.

Tỷ lệTàisản bảo đảm/Mức cấptíndụng (TSBĐ):sẽđƣợc tínhtoán bằngcôngthứcgiá trịTSĐB/tổngmứccấptín dụng Nếu giá trị tài sản thế chấpthay đổi trong vòngmộtnăm,nghiên cứusẽsửdụng phương pháp bình quângia quyền.Vídụ, Công tyA cóthếchấp2tỷđồngtừ tháng1đến tháng4, vàsauđólại camkếtthêmmột khoảntàisảnnữalà3tỷđồngchongânhàng Nhƣ vậy, giá trị tàisản thế chấplà 3tỷđồngtừ tháng5đến tháng 12 Giátrịsửdụngtrongbộsốliệu của nghiên cứu nàylà:(2 * 4 + 5 * 8) / 12 = 4tỷđồng.

Trênthực tế cho thấy, các NHTMthườngápdụng tỷlệTSĐBcao hơnđốivới các

KHDNđƣợc nhậnđịnhlà córủirocao hơn.Do đóđối vớicác kháchhànglàcôngty,tậpđoànlớncóhoạtđộngkinh doanh hiệu quảvàchứngminhđƣợc uytíntrênthịtrườngthìsẽítphảithếchấptàisản ManovevàPadilla (2001)cũngđãlậpluậnrằngtàisản đảm bảosẽgiúp sàng lọc bớtcáckhoản vaycủa cácngân hàng.Do đótrongphạmvicủa bàinghiên cứu,tácgiả kỳ vọng tỷl ệ TSĐBcótácđộng ngƣợc chiềuđến khả năng trảnợcủaKHDN.

Tình hìnhtàichínhcủakhách hàng:Cácnghiên cứuthựcnghiệmvề rủirotín dụng đềuđiđến một kếtluậnrằng cácchỉsốtài chínhlàhữuích trongviệcđolường khả năngtrảnợcủaKHDN.Nhìnchung,cácchỉsố vềkhảnăngthanhtoán, lợi nhuận đƣợcsửdụngkháphổbiến.Tuy nhiên trongphạmvibàinghiên cứu,nănglựctài chínhcủacác doanhnghiệp đƣợctácgiả lựa chọn thể hiện thôngqua5chỉtiêu tài chínhsau:Vốnlưuđộng/tổngtài sản; Lợinhuận trước thuế, trướclãivay/tổngtàisản;Vốn chủsởhữu/tổngtàisản; Doanhthuthuần/tổngtài sảnvàQuymôtổngtàisản Đồng thời,tácgiả kỳ vọngcácbiến nàysẽ cótácđộngcùngchiều đến khả năngtrảnợcủaKHDN.

Vốn lưuđộng/tổngtàisản(VLĐ)đƣợc tính toán bằngcôngthứcsau: (Tài sản ngắnhạn-

Nợ ngắnhạn)/tổngtàisản Chỉ tiêunàyđại diệnchokhả năng thanhtoán của một doanhnghiệp.Tỷlệvốnlưu động/tổngtài sản âm,thể hiệnmộtdoanh nghiệpđanggặp phải tìnhtrạng mất cânđốitàichính, doanh nghiệps ử dụng nợvay ngắn hạnđể tàitrợcho mụcđích sửdụngvốndàihạnvàngượclạitỷlệvốn lưu động/tổngtàisảnlàdươngchothấymộtdoanhnghiệpcó cơcấu tàichínhổnđịnhgiúp đảm khảnăng thanhtoáncủadoanhnghiệptrongngắnhạn.

Lợi nhuận trướcthuế,trướclãivay/Tổngtàisản (LNTT)làchỉ tiêuthểhiện khả năngsinhlời củamộtdoanh nghiệp,nóđượcđolường bằng cách lấylợinhuậntrướcthuế,trướclãivaychiachotổngtàisảncủadoanhnghiệp.Trên thực tế,một doanhnghiệpcókhả năngsinhlời càngcao thì doanhnghiệpđócàngchứng tỏ đƣợc khảnăngđápứng.

Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (VCSH)là chỉ tiêu thể hiện cấu trúc vốn của một doanh nghiệp VCSH đƣợc tính toán bằng cách lấy vốn chủ sở hữu/tổng tài sản của một doanh nghiệp tại cùng một thời điểm.

Doanhthuthuần/Tổngtàisản(DTT)làchỉtiêu thể hiện hiệuquảhoạt độngcủa doanhnghiệp.Chỉ tiêunày sẽ đƣợc tính bằngcáchlấy doanhthuthuần/ tổngtài sảncủadoanhnghiệp.

QuymôcủaKháchhàng (TTS)đượcđolường qua giátrị logarittựnhiên của tổng tài sản của các doanhnghiệp=Log(Tổngtàisản).Vềlýthuyết, doanh nghiệpcóquymôlớnsẽcókhả năng chịuđựngtốt hơnđốivớitình hìnhthịtrườngkhó khăn,do đókhảnăng khảnợvay cũngcao hơn.Điều nàycóthểminhchứngtrong giaiđoạnnền kinhtếsuy thoái nhữngnăm2008- 2013,phầnlớnnhữngdoanhnghiệpphásản đềulàdoanhnghiệpcóquymônhỏ,mứcvốn thấp.Do đó dựkiến một mốitương quan dươnggiữaquymôdoanh nghiệpvàkhả năng trảnợđúng hạn của doanhnghiệp.Do đótrongphạmvicủanghiêncứu,tác giảkỳ vọngmộtsựtácđộngcùngchiềutừquymôdoanh nghiệpđến khả năng trảnợcủa chính doanhnghiệpđó.

Sốnămhoạtđộng kinhdoanhcủakháchhàng:đượcđolường bằngsốnămhoạt động củadoanhnghiệpkể từkhi doanhnghiệpbắtđầughinhận doanh thu Những doanh nghiệplâu nămcókhảnăng đánhgiáđượctình hìnhthịtrường tốthơnvàdễthích nghivới nhữngbiến đổicủathịtrườngnênrủirohoạt độngcủa doanhnghiệpđược hạn chế Mặtkhác, nhữngdoanhnghiệplâu nămthườngcóthị phầntươngđốiổnđịnhnên doanh thuvàlợinhuậnổnđịnh Điều nàysẽcóảnh hưởng tích cực đếnkhảnăng vayvàtrảnợcủadoanh nghiệp.Do đótácgiảdựkiếnmột sự tácđộng cùngchiềucủasốnămhoạtđộngkinhdoanh đến khảnăng trảnợđúnghạn của doanhnghiệp.

Loại hìnhdoanhnghiệpNhànước:đượcquy ước bằng1nếuKHsở hữutrên50%vốnNhànướcvà0đốivớicáctrườnghợpcònlại.Nếutìnhtrạng sởhữuthay đổi trong vòng mộtnăm,nguyêntắcđasốsẽđƣợcápdụng.Vídụ,51%công tyAthuộcsởhữuNhànướctừtháng1đến tháng4 (4tháng).Sauđóquyếtđịnh phát hành thêmcổphầnvà do đóquyền sởhữunhànước đượcphaloãng xuống dưới50%từ tháng5đến tháng12 (8tháng).Khiđógiátrịcủa biếntình trạngsởhữusẽlà 0 vìthời giandoanhnghiệpsở50% vốn Nhànướcíthơnthờigian doanhnghiệpsởhữuíthơn 50%vốnNhànước.

Theo Friedrich(2013),sốliệu thốngkêchothấycóđến70% nợ xấulànợcủa cácdoanh nghiệpNhànướcdođâylànhómcónhiều thuậnlợitrong tiếpcận tíndụngvàchiếm thị phần lớn trong tổngdưnợ tíndụngcủa toànnềnkinhtế.Hầuhếtcác doanhnghiệpNhànướcđềucóchi phívốnvaylớn, thậmchí quálớn, trongkhi doanh thucó xuhướnggiảmtrong tìnhtrạngthịtrường kinh tếkhókhăn dẫn đếnmất cânbằngvề tàichính.Cáckhoảnvay ngân hàngvìthếmà bịquáhạn,trởthànhnợ xấulàlẽ đương nhiên.Do đótrongphạmvibàinghiên cứu,tácgiảkỳvọngcác khách hànglàdoanhnghiệpcótrên50%vốnNhànướcsẽtác độngngược chiềuđếnkhảnăngtrảnợđúnghạn của doanhnghiệp.

Chọnmẫunghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp.

Phạmvinghiên cứu:Đề tàinghiên cứudựatrên nguồnsốliệuthuthậptừcácKHDNcóquanhệtíndụngvớiAgribankĐôngHàNộitronggiaiđoạn2 019

- 2021 AgribankĐôngHàNộihiện tạilàchinhánhlớnnhất khôngchỉtronghệthống Agribankmàcòn trongcảhệthống các ngân hàngthươngmạiViệtNam xétvềquy mô.Quymôtàisảnvà dưnợtíndụngcủachi nhánhnàytương đươngvới mộtngân hàng thương mạicổ phầnnhỏ.

- CácKHDN đƣợcchọnkhông thuộccác KHDNcócấutrúc đặcbiệtnhƣ: cáccông tytàichính, công tybảohiểm, côngtychứngkhoán…;

- Cácdoanh nghiệpđƣợcchọncungcấp đầyđủBCTC3nămtrong giai đoạn2019-2021,và cókếtquảXHTD tạiAgribank ĐôngHàNội.

Luận văn tiến hành thu thập và tổng hợp thông tin của các KHDN tại Agribank Đông

Hà Nội với các biến: Đặc điểm khoản vay; Tình hình tài chính của khách hàng; Tình hình phi tài chính của khách hàng từ hồ sơ vay vốn của KHDN được lưu trữ tại hệ thống của trung tâm lưu trữ thông tin tín dụng của Agribank.

Các bước chọn mẫu nghiên cứu được thực hiện như sau: Đầu tiên,tác giả thống kê danh sách sắp xếp theo thứ tự số CIF của 618 KHDN có phát sinh dƣ nợ tín dụng tại Agribank Đông Hà Nội trong giai đoạn 2019 - 2021;

Tiếp theo,tác giả muốn chọn ra một mẫu có tối thiểu là 300 KHDN Tác giả sẽ tiến hành chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách, và sau đó cứ cách một doanh nghiệp thì tác giả chọn một doanh nghiệp để đƣa vào mẫu Kết quả tác giả thu thập đƣợc 319 KHDN.

Sau đó,tác giả lần lƣợtloạibỏ cácKHDNcócấu trúc đặc biệt nhƣ:cáccông tytàichính, công tybảohiểm, côngtychứngkhoánvàtiếptục loạibỏcácKHDNkhôngcungcấpđầyđủBCTC3nămtronggiaiđoạn2019 -2021 hoặc khôngcókết quảXHTDtại AgribankĐôngHàNội.Kết quả,tácgiảthuthập đƣợc302KHDNđápứngnguyêntắc lấymẫu.

Cuối cùng,tácgiảsẽ sửdụng302 KHDNnàyđểđƣavào mẫunghiên cứuvàmẫu đốichứng kết quả,cụthể: 202 đơnvị sẽđƣợcsửdụngtrongmẫu nghiên cứu (chiếm67% sốlƣợngKHDNthuthập)và100 đơnvị(33%sốlƣợngKHDN thu thập)sẽđƣợcsửdụngđểđốichứng độ phùhợpcủamôhình thực nghiệm.

Môhìnhvàphươngphápứngdụng

Mô hình đƣợc lựa chọn dựa trên các tiêu chí sau:

Thứ nhất,mô hình thống kê phải khắc phục được hạn chế của phương pháp đánh giá khả năng trả nợ của KHDN hiện nay.

Thứ hai,môhìnhcókhả năng lƣợnghóa khảnăng trảnợthànhxácsuấttrảnợlàmcơsởcho việc xácđịnhrủirocủatừng KHDNtạiAgribank ĐôngHàNội.

Thứ ba,mô hình đơn giản, dễ sử dụng và có thể tận dụng đƣợc thông tin kết quả

XHTD nội bộ Agribank Đông Hà Nội làm dữ liệu đầu vào của mô hình.

Thứ tư,môhìnhcóthể đƣacùng lúcbiến định lƣợngvàbiến định tínhtrong việcxácđịnhkhảnăng trảnợcủaKHDN.

Quanghiên cứucáckết quảthựcnghiệm đánhgiá cácyếutố ảnhhưởngđếnkhả năng trảnợcủaKHDN bằngcácphươngpháp khác nhau Tácgiảlựachọnsửdụngmôhồi quy Logit đểxâydựngmôhình Đâylà môhìnhđượcsửdụngnhiềunước trên thế giới hiện nay trong việcđánh giákhảnăngtrảnợcủaKHDNsau khi cấp tíndụng.

Môhình hồi quy Logitlàmộtmôhìnhđịnh lƣợngtrongđóbiến kếtquảlàrờirạc, nhậnhai giátrịcóthểlà 0hoặc1.Xem xétmột tập hợp củanbiếnđộc lậpx(x1,x2, x3, ,xn) Các yếu tố ảnh hưởngđếnsựxuất hiện xácsuất củasựkiệnY."XácsuấtmongđợicủaYbằng1,chogiátrịx"đƣợcbiểuthịbằngP(Y

= 1 |x) TheoHosmervàLemeshow(2000) thì côngthứcmôtả mốiquan hệ giữaP (Y = 1 | x) và ncácyếutốxnhƣ sau:

Phươngtrình (1)là môhìnhhồiquy logistic không tuyến tính Tuy nhiên,nó cóthểdễdàngchuyển đổithànhmôhìnhxác suất tuyếntính.

XácsuấtsựkiệnY xảy ra là P (Y = 1 |x),do đóxácsuấtsựkiệnYkhông xảyra là 1 - P (Y 1 |x).Tỷsốchênhlàtỷsốgiữaxácsuấtsự kiệnYxảyra sovới xácsuấtsựkiệnYkhông xảyra:

(|)(|)(2) Để F(x) =β β X β X2 + +βnXn Lấy logarit của (2) ta có:

F(x)làLogitcủamôhìnhhồi quy logisticvà nó cónhiềutínhchất tương tựđối vớimôhình hồi quy tuyến tính.F(x)là"hệphương trình tuyếntínhtheotham số,cótính liêntục,và cóthểdao động từ-∞tới+ ∞,phụthuộcvàophạmvicủax"(Hosmer&Lemeshow,2000)

Hình 2.3 Mô hình xác suấttuyếntính và mô hìnhhồiquy tuyếnt í n h

Trong mô hình này,xácsuấtcó điều kiện của biến kết quả Y bị giới hạn giữa 0 và 1. Các biến độc lập X cóthểrời rạc hoặc liên tục Nhiều mô hình phânphốiđã đƣợc đề xuất để sử dụng trong phân tíchcủamột biến kết cụcrờirạc Cóthểthấy hai ƣuđiểmchínhcủamô hình Logit sovớicác loại mô hìnhk h á c :

Thứ nhất,công thức logit rất linh hoạt và dễ sử dụng.

Thứ hai,các hệ số hồi quy là có ý nghĩa và các kết quả của mô hình cũng có thể giải thích trực tiếp.

Với các biến đƣợc lựa chọn, hàm hồi quy Logit đƣợc xây dựng nhƣ sau:

P: xácsuấttrả nợ của khách hàng doanhnghiệp,P = 1 nếu KHDNtrảđƣợc nợ, trả nợ tốt, P = 0nếuKHDN không trả đƣợc nợ, không trả nợt ố t

X1, , Xn: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng β0, , βn: Các hệ số hồi quy của hàm Logit

Dữ liệu tài chínhđƣợcthu thập từ các báo cáo tài chính do KHDN cungcấpkhi họ xin vay Sau đócác tỷsố sẽ đƣợc tính toándựatrên các côngthức.Thông tin về thời hạnvay vốn, tỷlệ TSĐB, sốnămhoạt động và tìnhtrạngsở hữu sẽ đƣợclấytừ cơ sở dữ liệu quản lý khách hàng củaA g r i b a n k

Dữ liệu thu thập thành dạng bảng vàđƣợcnhập vào phần mềmthốngkê để xử lý những điểm bất thườnghay thiếusót Việc thiếu sóthaygiánđoạndữ liệu sẽ làmgiảmđộ chínhxáctrongthốngkê vàgiảithíchkếtquả nghiêncứucủa mô hình Tácgiảthực hiện hiệu chỉnh và mã hóadữliệu, làm sạch dữ liệu (data cleaning) nhằm pháthiệncác sai sót, các ôtrốngcònthiếuthông tin và hoànthiệnma trận dữ liệu (data matrix).Tiếptheo là kiểm tra mối tương quangiữacác biến và kiểm tra hiện tượng đa cộngtuyến. Để phát hiện mô hình cóxảyra hiện tƣợng đa cộng tuyếnhaykhôngthì có thể thực hiện theo nhiều phương pháp, trong đóhiệnnay đượcsử dụng phổ biến là dựa vào ma trận tương quan TheoKennedy(2008)nếuhệ số tương quancặpgữa cácbiếnđộclậpcao(vƣợt0,8)thìcókhảnăngtồntạiđacộngtuyến.Trong bài nghiên cứu, tácgiảsử dụng hệ số VIF (variance inflationfactor- hệ số phóngđạiphương sai)đểkiểm tra hiện tƣợng đa cộngtuyến.

Trong đó, Ri 2 là hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình Khi Ri2 tăng làm giátrịVIF cànglớnthì biến độc lập Xi càngcộngtuyến cao Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2013) cũng như kinhnghiệmtừcácnghiêncứutrước đây,quy tắclà khi VIFvƣợtquá 10 (hay Ri2 > 0,9) đó làdấuhiệu của đa cộngtuyến.

Dữ liệu sau cùng đƣợc đƣa vào sử dụng trong mô hình và tiến hành phân tích, sử dụng phần mềm SPSS để xây dựng mô hình tính toán xác suất trả nợ.

Sau đó, tác giả sẽ tiến hành kiểm tra sự phù hợp của mô hình, và thực hiện kiểm định để xác định xem mô hình kết quả có thể sử dụng để dự báo hay không.

Dựa trênthựctrạng hoạt động tín dụng và các phương pháp đánh giákhảnăngtrảnợ của KHDN nói riêng và khách hàng nói chungtạiAgribank.Họcviên nhậnthấycần phảixâydựng một mô hình đolườngrủi ro cụ thểkhảnăngtrảnợ của KHDN - khôngchỉdừng lại ở việc phân tích tìnhtrạngcủa KHDN màcònxem xét trongbốicảnh quan hệ tín dụng tạiAgribank Đông HàNội.

GiớithiệuvềNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam -Chi nhánh ĐôngH à Nội

3.1 Giới thiệuvề Ngânhàng NôngnghiệpvàPhát triển NôngthônViệtNam- ChinhánhĐôngHàNội

Agribankchi nhánh ĐôngHàNội đƣợcthànhlập ngày 2/7/2003theoQuyết địnhsố170/ QĐ/HĐQT-TCCB của ChủtịchHội đồng quản trị Agribanktrêncơ sởmộtphần nhânsựvà cơsởhạtầng của Tổng công ty VàngbạcđáquýViệtNamvàAgribankchinhánhBàTriệu(Chi nhánhcấpIItrực thuộc Agribankchinhánh Láng Hạ) Mườinămxâydựngvàtrưởng thành, Agribankchi nhánhĐôngHàNộiđãdần khẳng định đượcthươnghiệucủamình,trở thành địa chỉtincậyđểkhách hànggửigắm niềmtin,đồng thờicấp hàng nghìntỷđồngchokháchhàngcánhân,doanhnghiệpcónguồnvốnđể đầutƣpháttriểnsảnxuất, kinhdoanh gópphầnthúcđẩy phát triểnkinhtếthủđô.

Thời gian đầuthànhlập,làmộtthử tháchlớnđối vớiChinhánh, gầnnhƣ bắt đầutừmột consố“không” Vềmàng lưới, ngoàiHộisởchinhánh, duynhấtchỉcó 01PhònggiaodịchBàTriệu, nhânsựgần mộtnửa tổngsốcánbộ nhân viênxuất thântừ Tổngcông ty Vàng bạcđáquý chuyểnsang,hầuhếttrongsốnày chƣa nắm đƣợc nghiệpvụngânhàng.Cơsởhạtầng,tuy đượcưu đãivềđịađiểmcóvịtríthuậnlợi,nằm trênđịa bàn trung tâmThủđôsong cũng phảimất hơn một nămđểcải tạoxây dựng lạicho phùhợp vớihoạtđộngNgânhàng.

Với triết lý kinh doanh “Mang phồn thịnh đến khách hàng” cộng với chiến lƣợc phát triển, kinh doanh phải dựa trên cơ sở tin tưởng và các bên cùng có lợi, trong ứng xử với khách hàng, Agribank chi nhánh Đông Hà Nội luôn “thấu hiểu, lắng nghe, cùng chia sẻ”. Qua thời gian, chiến lƣợc trên đã khẳng định về tính đúng đắn.

Hiệnnay,Agribankchinhánh ĐôngHàNộicó120 cánbộ, nhân viên, đủ năng lực,trình độvàkinh nghiệm nghề nghiệp Từng bướcmànglướiChinhánh được mở rộng, với 04 phòng giao dịch trực thuộc và thâm nhập khá sâu vào thị trường khó tính, đầy sức cạnh tranh trên địa bàn Thủ đô. Đứng trước nhữngbộn bề gian khócủa nhữngnămđầu khởitạo để lậpnghiệp,Ban lãnhđạochinhánh cũngnhƣ toànbộđội ngũCBCNVđã cónhữngsáng kiếnđột phá tìm tòithửnghiệmđể tạolập thương hiệuchoAgribank.Vàthậtđángmừng, chỉsau mộtthờigianngắn, thịphần củaAgribankchi nhánhĐôngHàNội ngày một phát triển.Số lƣợngkháchhàng, từcánhânđếntổ chứctăngmạnh.Nhiềukháchhàngđãtrởthànhkháchhàng truyền thống.Đã cónhiềuhợpđồng kinh tếlớn, giátrị đến hàngtrămtỷđồng đƣợckýkết, khôngnhữngđemlại hiệu quảkinh tế cho các bênmàcòn gópphầnchung vào côngcuộcpháttriển kinh tế-xã hội của thủđô.

Sau10nămxâydựngvàphát triển,cácchỉ tiêu kế hoạchkinhdoanhcủaAgribankchi nhánhĐôngHàNội ngày mộtpháttriển Huy động vốn tăngtừ216tỷ đồngnăm 2003(nguồnvốntừchinhánhBàTriệu chuyểnsang khi sápnhập)đến30/6/2013 đạt1.423tỷđồng, tăng gần7lần.Dƣnợ144tỷđồngnăm2003đến30/6/2013 đạt1.206tỷđồng. Dịchvụngân hàng tăng mạnh, đến nayđãpháthành hơn30.000thẻATMvớihơn70thiếtbịPOS tại40đơnvịchấp nhậnthẻ.

Sựphát triển của Agribankchi nhánh ĐôngHàNộiđãđƣợc điểmbằngnhữngdấu mốcquan trọng Ngày 1/1/2006,đƣợcxếphạngChinhánh hạng2,ngày 1/1/2008,đƣợcxếp hạngChi nhánhhạng1,ngày 4/9/2008,đƣợcnhậnGiấy chứngnhận Hệ thốngquảnlýchấtlƣợngphùhợp tiêuchuẩnQuốctế ISO9001:2000cấpbởiTổchức chứngnhận SGS(ThụySỹ)vàTổchứccông nhận UKAS (Anh)vàngày5/8/2009,đƣợccập nhậtphiênbảnmớiISO9001:2008.BêncạnhđóAgribankchi nhánhĐôngHàNộinăm2009cònđượcnhậnbằng khen của Thủ tướng Chínhphủvàđƣợcnhậnbằng khencủaChủtịchUBNDTP.HàNội,năm2007Chinhánhđãđƣợcnhậnbằng khencủa ThốngđốcNHNN

Với chiến lƣợc phát triển, kinh doanh đã đƣợc định hình và xuyên suốt quá trình hoạt động từ khi thành lập, Agribank chi nhánh Đông Hà Nội sẽ nỗ lực vượtqua khó khăn đểphát triểngópphần nâng thươnghiệucủaAgribanktrên địa bànThủđô.

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)

Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội Giúp việc cho Giám đốc là phòng hành chính nhân sự, các phó giám đốc, kế toán trưởng và trưởng phòng các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ.

Phó giám đốc 1: Quản lý phòng kế toán ngân quỹ và hành chính nhân sự Phó giám đốc 2: Quản lý phòng kế hoạch tổng hợp và phòng kinh doanh ngoại hối.

Phó giám đốc 3: Quản lý phòng marketing và phòng điện toán.

Phòng hành chính nhânsự:quản lý chungvềnhân sự, tiền lương, theodõilao động, các chếđộ.

Phòng tín dụng: thực hiện chovaykháchhàngcá nhân và tổchức.

Phòng kế toán và ngân quỹ: thực hiện chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, làm số tiết kiệm cho khách.

Phòng kế hoạch tổng hợp nguồn vốn: thực hiện các báo cáo thống kê, theo dõi nguồn vốn của chi nhánh, tính toán, thông báo lãisuấthuy độngvà chovayc ủ a c h i n h á n h t ừ n g t h ờ i kỳ.

Phòng Marketing: thực hiện làm thẻ cho khách hàng, quản lý các cây ATM, thực hiện các chương trình quảng cáo, quảng bá hình ảnh ngân hàng Phòng điện toán: quản lý hệ thống mạng, hệ thống máy tính của chi nhánh, quản lý các cây ATM.

Phòng thanh toán quốc tế: mở thƣ tín dụng nhập khẩu, xuất khẩu, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền quốc tế cho khách hàng.

Phòng kiểm soát: kiểm tra hồ sơ mọi hoạt động hàng ngày của chi nhánh Bốn phòng giao dịch bao gồm PGD số 1, PGD Bà Triệu, PGD Lý Thường Kiệt, PGD Nguyễn Công Trứ: thực hiện mọi hoạt động kinh doanh.

3.1.3 Cơ cấu nhân sự giai đoạn 2019 –2 0 2 1

Bảng 3.1 Cơ cấu nhân sự tại Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị tính: Người

4 Phòng Kế toán – Ngân quỹ 8 6 6 -25.00 0

6 Phòng Kế hoạch tổng hợp 7 6 6 -14.29 0

7 Phòng Kinh doanh ngoại hối 12 9 10 -25.00 11.11

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)

Kết quả từBảng 3.1cho thấy tình hình nhân sự tại Agribank Đông Hà Nội giai đoạn

2019 – 2021 có xu hướng giảm ở năm 2020 và tăng lại ở năm 2021 Nguyên nhân của việc này là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trong năm 2020 làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng dẫn đến việc cắt giảm nhân sự Năm 2021, khi đại dịch Covid-

19 đƣợc kiểm soát, các hoạt động của Ngân hàng dần đi vào ổn định, Agribank tiếp tục tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu công việc.

3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 -2 0 2 1

Bảng 3.2 Kết quả tài chính của Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021 Đơn vị tính: Tỷđồng

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Thu nhập từ lãi tiền gửi 1.690 2.480 3.334

Chi phí trả lãi tiền vay 1.416 2.094 2.995

4 Thu dịch vụ ròng/Lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Đông Hà Nội giaiđoạn

Hoạt động của các NHTM những năm gần đây gặp nhiều khó khăn do tác động của nền kinh tế nhƣng nhìn vào bảng trên có thể thấy tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh rất khả quan và theo chiều hướngtốt.

Có thể thấy tổng thu nhập và chi phí của chi nhánh đều tăng qua các năm, trung bình tăng đến 46% mỗi năm Điều này có thể nhận thấy rõ khi mà cả nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng của chi nhánh đều tăng qua các năm Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao nên lãi suất huy động đầu vào và chi trả đầu ra cũng tăng lên đáng kể.Chínhcácyếutốnàygâynênảnhhưởnglớnđốivớitổngthunhậpvàchiphí.

Mặc dù vậy, lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng đều qua các năm Năm 2020 tăng 63% so với năm 2019 và năm 2021 tăng 45,5%so với năm 2020 Việc lợi nhuận tăng đều qua các năm thể hiện hướng phát triển đúng đắn cũng như nỗ lực của cán bộ công nhân viên ngân hàng Nhƣng do những nguyên nhân khách quanđã nêu ở trên của nền kinh tế cộng với việc xuất hiện các kênh đầu tư khác như bất động sản, thị trường chứng khoản… phát triển mạnh mẽ trong năm 2021, việc bùng nổ của hệ thống các NHTM cổ phần trong năm qua đã thu hút một số lƣợng lớn khách hàng làm cho mức tăng lợi nhuận của ngân hàng có vẻ chữnglại.

Tuy nhiên, có thể thấy chỉ tiêu Thu dịch vụ ròng/Lợi nhuận trước thuế trong năm

Tình hình trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh ĐôngHàNội

Trong giai đoạn từ năm 2019 - 2021, với 618 khách hàng doanh nghiệp thì có 136 khách hàng là không cókhảnăngtrả nợ.Khả năng trả nợ của khách hàng doanhnghiệptạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam-Chi

NQH từ 1 đến 90 ngàyNQH từ 91 đến 180 ngàyNQH từ 181 đến 360 ngày NQH trên 360 ngàyTổng nợ quá hạnTăng trưởng tổng NQH nhánh Đông Hà Nội có thể đƣợc nhìn nhận đánh giá tiêu chí KHDN có nợ quá hạn trên 90 ngày và đang có dƣ nợ cơ cấu Kết quả này thể hiện khách hàng doanh nghiệp có thể đang gặp khó khăn tạm thời (nhóm quá hạn từ 1 đến 90 ngày), hoặc có khả năng sẽ không thể /trả toàn bộ hoặc một phần nợ vay cho ngân hàng ( quá hạn trên 90ngày).

Bảng 3.3 Dƣ nợ quá hạn của KHDN tại Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019 -2021)

(Nguồn: Báo cáo nội bộ Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019 - 2021)Kết quả từBảng 3.3vàHình 3.2cho thấy tổng dƣ nợ quá hạn của KHDN tạiAgribank Đông Hà

Nội giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng tăng giảm không đềuqua từng năm Năm 2019, tổng dƣ nợ quá hạn đạt ở mức 59 tỷ đồng; Năm 2020,tổng dự nợ quá hạn đạt 59,61 tỷ đồng, tăng 1,03% so với năm 2019; Năm 2021,tổng dƣ nợ quá hạn đạt 57 tỷ đồng, giảm 4,38% so với năm 2020 Nguyên nhâncủa việc tổng dư nợ quá hạn tăng ở năm 2020 là do ảnh hưởng của đại dịch covid-19 đến nền kinh tế nói chung và tình hình kinh doanh sản xuất của các doanhnghiệp vay vốn nói riêng suy giảm đáng kể Việc kinh doanh không hiệu quả dẫn đến nguồn tài chính để trả nợ Ngân hàng cũng gặp nhiều khók h ă n

Tình hình hoạt động chung của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh ĐôngHàNội

Bảng 3.4 Số lƣợng KHDN có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019-2021 theo loại hình sở hữu Đơn vị tính: Doanhnghiệp

STT Loại hình sở hữu Năm

(Nguồn: Phòng Kinhdoanh)Kết quả từBảng 3.4cho thấy số lƣợng KHDN có quan hệ tíndụngv ớ i AgribankĐôngHàNộigiaiđoạn2019–2021cóxuhướnggiảmvàonăm2020và tăng vào năm 2021 Cụ thể: Đối với doanh nghiệp nhà nước: Năm 2019, có 147 doanh nghiệp nhà nướccó quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 138 doanh nghiệp nhà nước có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 6,12% so với năm 2019; Năm 2021, có 159 doanh nghiệp nhà nước có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 15,22% so với năm2020. Đối với doanh nghiệp tƣ nhân: Năm 2019, có 241 doanh nghiệp tƣ nhân có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 216 doanh nghiệp tƣ nhân có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 10,37% so với năm 2019; Năm 2021, có 234 doanh nghiệp tƣ nhân có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 8,33% so với năm 2020. Đối với Công ty cổ phần: Năm 2019, có 184 Công ty cổ phần có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 139 Công ty cổ phần có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 24,46% so với năm 2019; Năm 2021, có 152 Công ty cổ phần có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 9,35% so với năm2020. Đối với Công ty TNHH: Năm 2019, có 156 Công ty TNHH có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 123 Công ty TNHH có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 21,15% so với năm 2019; Năm 2021, có 165 Công ty TNHH có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 34,15% so với năm2020. Đối với Công ty hợp danh: Năm 2019, có 59 Công ty hợp danh có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 27 Công ty hợp danh có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 54,24% so với năm 2019; Năm 2021, có 32 Công ty hợp danh có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 18,52% so với năm2020.

Bảng 3.5 Số lƣợng KHDN có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019-2021 theo quy mô vốn Đơn vị tính: Doanhnghiệp

STT Quy mô doanh nghiệp Năm

(Nguồn: Phòng Kinhdoanh)Kết quả từBảng 3.5cho thấy số lƣợng KHDN có quan hệ tíndụngv ớ i AgribankĐôngHàNộigiaiđoạn2019–2021cóxuhướnggiảmvàonăm2020và tăng vào năm 2021 Cụ thể: Đối với doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng: Năm 2019, có 124 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 117 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 5,65% so với năm 2019; Năm 2021, có

135 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 15,38% so với năm2020. Đối với doanh nghiệp có quy mô vốn từ 10 – 50tỷđồng: Năm 2019, có 218 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 153 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 29,82% so với năm 2019; Năm 2021, có

186 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 21,57% so với năm2020. Đối với doanh nghiệp có quy mô vốn từ 50 – 100tỷđồng: Năm 2019, có 259 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 205 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 20,85% so với năm 2019; Năm 2021, có

248 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 20,98% so với năm2020. Đối với doanh nghiệp có quy mô vốn trên 100 tỷ đồng: Năm 2019, có 186 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 168 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 9,68% so với năm 2019; Năm 2021, có

173 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 2,98% so với năm 2020.

Bảng 3.6 Số lƣợng KHDN có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2019-2021 theo ngành nghề Đơn vị tính: Doanhnghiệp

2 Kinh doanh bất động sản 186 167 175 -10,22 4,79

6 Sản xuất, chế biến thực phẩm 58 27 56 -53,45 107,41

(Nguồn: Phòng Kinhdoanh)Kết quả từBảng 3.6cho thấy số lƣợng KHDN có quan hệ tíndụngv ớ i AgribankĐôngHàNộigiaiđoạn2019–2021cóxuhướnggiảmvàonăm2020và tăng vào năm 2021 Cụ thể: Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp: Năm 2019, có 227 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 193 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 14,98% so với năm 2019; Năm 2021, có 216 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 11,92% so với năm2020. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản: Năm 2019, có 186 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 167 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 10,22% so với năm 2019; Năm 2021, có 175 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 4,79% so với năm 2020. Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng: Năm 2019, có 125 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 99 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 20,80% so với năm 2019; Năm 2021, có 117 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 18,18% so với năm 2020. Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục: Năm 2019, có 76 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 59 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 22,37% so với năm 2019; Năm 2021, có 73 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 23,73% so với năm 2020. Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực y tế: Năm 2019, có 61 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 52 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 14,75% so với năm 2019; Năm 2021, có 54 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 3,85% so với năm 2020. Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm: Năm 2019, có 58 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 27 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 53,47% so với năm 2019; Năm 2021, có 56 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 107,41% so với năm 2020. Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực logistics: Năm 2019, có 54 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội; Năm 2020, có 46 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, giảm 14,81% so với năm 2019; Năm 2021, có 51 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Agribank Đông Hà Nội, tăng 10,87% so với năm 2020.

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ

NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM AGRIBANK - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

Thốngkê môtảbiến

Sốliệu của nghiêncứunày gồm 302 KHDN hiệncóquan hệtíndụng tại Agribank ĐôngHàNộitrong giaiđoạn2019-2021 Trong đó, 202KHDNđƣợcsửdụng đểxây dựngmôhình tính toánxácsuấttrảnợ và100 KHDNđểkiểm tratínhphùhợpcủamôhình.Với số liệu thu thập đƣợc tạibathờiđiểm31/12/2019;31/12/2020và31/12/2021 của202 doanhnghiệp.Tácgiảthốngkêđƣợc606quansát.

Sau khithốngkê606quansátcủacácbiến,tácgiả nhận thấy mộtsốquansátcógiátrịcác biếnchênh lệch lớnsovớitrung vịcủa cácbiến.Do đótácgiả tiếnhành làmsạchdữliệu(datacleaning),loạibớt cácdữliệu ngoạilaiđểlàmtăngđộchính xáccủamôhình dựđoán

Sau khi thực hiện làm sạch dữ liệu, tổng số mẫu còn lại là 599 quan sát Trong đó bao gồm 539 quan sát có khả năng trả nợ và 60 quan sát không có khả năng trả nợ, đƣợc thống kê chi tiết theoBảng 4.1:

Bảng 4.1 Tỷ lệ khả năng trả nợ của KHDN theo mẫu dữ liệu 599 quan sát

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ

Không có khả năng trả nợ 60 10

Có khả năng trả nợ 539 90

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh nội bộ Agribank Đông Hà Nội)

Các biến sử dụng trong mô hình đƣợc mô tả cụ thể ở Bảng 4.2B ảng 4.2 Thống kê mô tả các biến

(Nguồn: Thống kê dựa trên mẫu khảo sát)

KếtquảtừBảng4.2chỉracác giátrịtrungbình, lớn nhất, nhỏ nhất củatừng biến nghiêncứu:

- Hầuhếtcácbiến đềucóđộ lệch chuẩntươngđối nhỏ, ngoạitrừbiếnTGVvàNHĐ.

- Đốivới biếnNHĐ:hoạt độngkinhdoanh mới nhất trong2nămvàcôngtylâu đờinhấtđãhoạt động đƣợc41năm.

- ĐốivớibiếnTSBĐ:giátrịnhỏnhấtlà 0,thể hiện khoản vay khôngcóbảođảm.

Min Max Mean Std Deviation

- Đốivới biến LNTT:giátrịnhỏnhấtlà -2,09.Dấu trừcónghĩalàcôngtynày đang hoạt độngkhônghiệu quả (Lợi nhuận trước thuếvàlãi vaylàâm)

- Đốivới biếnVCSH: giátrịnhỏ nhấtlà -2,28 Dấutrừcónghĩalàlợinhuậngiữ lại của côngtynàyđã âmvƣợtmức vốn chủsởhữu.

- Đốivới biến TGV:thờihạn hoànvốn gốctối thiểulà 1thángvàtốiđa là 12tháng Đốivới kháchhàng bình thường, Agribank ĐôngHàNộikhôngchovay với thờihạn trảnợgốc trên12tháng.

- ĐốivớibiếnTTS: khoảngtừ3,40đến 7,38vìvậycông ty lớnnhấttrong tập dữ liệunàycótổngtàisản khoảng 23.988tỷđồng trongkhitổngtàisảncủacông ty nhỏ nhất chỉ khoảng2,4tỷđồng.

- Đốivớibiến DTT: khách hànghoạtđộng hiệu quảnhấtlàkháchhàngcódoanhsốbánhàng gấp 10,46 lầntàisảncủanó.

- Đối với biếnVLĐ:giá trị nhỏnhấtlà-2,42.Dấu trừcónghĩalàcông ty này đang gặp phải tình trạngmất cânđốitàichính,tàisảndài hạnkhông đƣợctàitrợ hoàntoànbằng nguồnvốn dàihạn.

- Đốivới biếndoanhnghiệpNhànước:Đâylàbiến nhị phân, chỉ nhậngiá trị0hoặc1,tỷlệgiữacáckháchhànglàdoanhnghiệpNhànướcvàcác kháchhàngkhông phảilàdoanhnghiệpNhànướcchi tiết theoBảng4.3.

Bảng 4.3 Tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nước trong mẫu nghiên cứu

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ

Không phải là doanh nghiệp Nhà nước 471 78.63

Là doanh nghiệp Nhà nước 128 21.37

(Nguồn: Thống kê dựa trên mẫu khảo sát)

Phân tích tương quan giữacácbiến

Tác giả thực hiện tính toán ma trận tương quan với các biến trong mô hình, kết quả thu được thể hiện trong Bảng 4.4 dưới đây:

Bảng 4.4 Ma trận tương quan NHĐ TSBĐ LNTT VCSH TGV TTS DNNN DTT VLĐ KNTN NHĐ 1

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Nghiên cứu này sử dụng phần mềm thống kê SPSS để chạy hồi quy logit nhị phân. Mức ý nghĩa (α) 5% đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.) 5% đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.

Hệ số tương quanchỉra mối quan hệ hai chiều giữa từng cặp biến với nhau Hệ số tương quan cànglớncho thấy mối quan hệ giữa hai biến càng chặt và ngược lại khi hệ số tương quanthấpdiễn tả mối quan hệ giữa hai biến khôngchặt Đồngthời với hệ số dươngchỉra mối quan hệ cùngchiềugiữa cáccặpbiến, hệ số âm chothấyquan hệngượcchiều giữa hai biến.Tuynhiênhệsố tương quanchỉđánh giá quan hệ hai chiều mà không đánh giáđƣợctác động một chiều của các biếnlênbiến phụ thuộc KTNT Do vậy, tácgiảtiếp tục thực hiện phân tíchhồi quy.

Theo Kennedy (2008)nếuhệ số tương quancặpgiữa các biến độc lập cao (vượt 0,8) thì cókhảnăng tồn tại đa cộng tuyến.Tuynhiên, xétthấysự tương quangiữacác biến độc lập trong môhìnhthì hệ số tương quan giữa biến vốn lưu động/tổng tàisản(VLĐ) vàbiếnvônchủsở hữu/tổng tàisản(VCSH) trong nghiên cứu là cao nhất với 0,645 1 0 % t h ì c á c biến nàykhông có ý nghĩathốngkê Do đó tasẽlần lƣợtthựchiện kiểm định Wald Testđốivới các biến này.Nếukiểm định F có P > 0,05 vàkiểmđịnh Chi-square có P > 0,05 thì tachấpnhận giả thiết H0 và sẽ tiến hành loại bỏ các biếnnàyrakhỏimôhình.

Các bước thực hiện và kết quả mô hình hồi quy như sau:

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy các biến trong mô hình gốc

TừBảng4.6.tathấy hệsốSigcủabiếnNHĐ=0,778;TSBĐ=0,359;LNTT

= 0747; DTT = 0,481 Với mức ý nghĩa 10% thì các biến này không có ý nghĩa thống kê

Do đó ta lần lƣợt thực hiện kiểm định Wald Test đối với các biến này.

Kiểm định Wald Test cho biến NHĐ:

Bảng 4.7 Kiểm định Wald Test cho biến NHĐ

Test Statistic Value df Probability t-statistic -0.169019 728 0.994

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Kết quả kiểm địnhcho thấyC(NHĐ)=0 dokiểmđịnh F có P =0,994>0,05 và kiểm định Chi-square có P= 0,994>0,05.Chấpnhận giả thiếtH 0

Vậy ta có thể bỏ biến NHĐ ra khỏi mô hình Thực hiện chạy hồi quy lại các biến trên khi không có biến NHĐ Ta có đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.8 Kết quả hồi quy sau khi loại biến NHĐ

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Dựa theo kết quảBảng 4.8, ta thấy hệ số Sig của biến LNTT = 0,723 Ta sẽ tiếp tục thực hiện kiểm định Wald Test cho biến LNTT.

Kiểm định Wald Test cho biến LNTT:

Bảng 4.9 Kiểm định Wald Test cho biến LNTT

Test Statistic Value df Probability t-statistic -0.364515 733 0.723

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Kết quả kiểm định chothấyC(LNTT)=0 dokiểmđịnh F có P =0,723>0,05 và kiểm định Chi-square có P= 0,723 >0,05.Chấpnhận giả thiếtH 0

Vậy ta có thể bỏ biến LNTT ra khỏi mô hình Thực hiện chạy hồi quy lại các biến trên khi không có biến LNTT Ta có đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.10 Kết quả hồi quy sau khi loại biến LNTT

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Dựa theo kết quả Bảng 4.10 , ta thấy hệ số Sig của biến DTT = 0,524 Ta tiếp tục thực hiện kiểm định Wald Test cho biến DTT.

Kiểm định Wald Test cho biến DTT:

Bảng 4.11 Kiểm định Wald Test cho biến DTT

Test Statistic Value df Probability t-statistic -0.164245 648 0.524

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Kết quả kiểm định chothấyC(DTT)=0 dokiểmđịnh F có P = 0,524> 0,05 và kiểm định Chi-square có P= 0,524>0,05.Chấpnhận giả thiếtH 0

Vậy ta có thể bỏ biến DTT ra khỏi mô hình Thực hiện chạy hồi quy lại các biến trên khi không có biến DTT Ta có đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.12 Kết quả hồi quy sau khi loại biến DTT

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Dựa theo kết quả Bảng 4.12 , ta thấy hệ số Sig của biến TSBĐ = 0,411 Ta tiếp tục thực hiện kiểm định Wald Test cho biến TSBĐ.

Kiểm định Wald Test cho biến TSBĐ:

Bảng 4.13 Kiểm định Wald Test cho biến TSBĐ

Test Statistic Value df Probability t-statistic -0.244578 785 0.411

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Kết quả kiểm định chothấyC(TSBĐ)=0 dokiểmđịnh F có P =0,411>0,05 và kiểm định Chi-square có P= 0,411>0,05.Chấpnhận giả thiếtH 0

Vậy ta có thể bỏ biến TSBĐ ra khỏi mô hình Thực hiện chạy hồi quy lại các biến trên khi không có biến TSBĐ Ta có đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.14 Kết quả hồi quy sau khi loại biến TSBĐ

(Nguồn: Kết quả thực hiện)

Nhận thấy tất cả các biến sau kết quả hồi quy này đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%.

Nhƣ vậy, ta có thể mô tả xác suất trả nợ của các KHDN nhƣ sau:

C: Hằng số VCSH: Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản TGV: Thời gian vay

TTS: Quy mô tổng tài sản doanh nghiệp DNNN: Loại hình doanh nghiệp Nhà nước VLĐ: Vốn lưu động/Tổng tài sản

Bảng kết quả hồi quy mô hình chothấyhệ số của các biến vốn chủ sở hữu/tổng tài sản; thời gian vay;quymô doanhnghiệpvà vốn lưu động/tổng tàisảnđều mang dấu nhưkỳvọng của tác giả.Tuynhiênchỉcó biếnloạihình doanh nghiệp Nhà nước là tráingượcso với kỳ vọng dấu của tácg i ả

Bảng 4.15 Tỷ lệ chính xác của mô hình nghiên cứu

Kết quả mô hình dự đoán đối với mẫunghiên cứubao gồm 599 quan sát nhƣ sau: trong

60 quan sát khôngtrảđược nợ thì mô hình dự đoán có 44trườnghợp khôngtrảđƣợcnợ,dođótỷlệdựđoánđúnglà49/60,67%vàtrong539quan sát trả được nợ thì mô hình dự đoán có 529 trường hợp trả được nợ, do đó tỷ lệ dự đoán đúng là 529/539= 98,14% Nhƣ vậy tỷ lệ dự đoán chính xác của mô hình là (81,67% + 98,14%)/2 = 89,91%

Sau đây, tiến hành thực hiện kiểm định để xem xét mô hình kết quả có thể đƣợc sử dụng để dự báo hay không.

Thực hiện kiểm định Hosmer-Lemeshow để kiểm định tính định dạng đúng của mô hình với:

H0: Không cósựkhác biệt giữa giátrịthực tế và giátrịdự báo (Mô hình đƣợc dùng để dựbáo)

H1: Cósựkhác biệt giữa giátrịthực tế và giátrịdự báo (Mô hình không đƣợc dùng để dựbáo)

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định Hosmer and Lemeshow

Step Chi-square df Sig.

(Nguồn: Kết quả thực hiện)Kết quả p value = 0,0589 > α= 5% Do đó có thể chấp nhận H0 Nhƣ vậy,không có sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo, do đó mô hình có thể đƣợc sử dụng để dự báo.

Sau khi phân tích ở bước trên, nghiên cứu này đưa ra mô hình cuối cùng để ước tính khả năng trả nợ vay của KHDN tại Agribank Đông Hà Nội nhƣ sau:

Do đó, nghiên cứu sẽ kết hợp với tất cả các dữ liệu cần thiết của 202 doanh nghiệp đƣợc lựa chọn vào hai công thức trên để tính toán xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp này Kết quả tính toán xác suất vỡ nợ của 202 doanh nghiệp đƣợc trình bày trong Phụ lục.

4.3.3 Kiểm tra tính phùhợpcủamôhìnhvới mẫudữ liệu đốichứng

Mẫu đối chứng sẽ được thực hiện để đánh giá tính phùhợpcủa mô hìnhướclượng, dữ liệu được lựa chọn theo phương phápngẫunhiên để đảm bảo tính khách quan của mô hìnhướclượng xác suất vỡ nợ.Quymô mẫunày gồm300 quan sát của 100 khách hàng doanhnghiệpcó phát sinh quanhệtín dụng tại Agribank Đông HàNộitrong giai đoạn 2019-

2021 Trong đó baogồm260 quan sát là các KHDN có khả năng trả nợ và 40 quan sát là các KHDN khôngtrảđƣợcn ợ

Nhƣ vậy, ta sẽ tiến hành nhập dữ liệu của 300 quan sát này vào mô hình kết quả xác suất trả nợ sau:

Kết quả độ chính xáccủamô hình nghiêncứuđối với mẫu dữ liệu đốichứnglà rất cao với 91,73%, đƣợc trìnhbàytạiBảng4 1 7.

Bảng 4.17 Tỷ lệ chính xác của mô hình đối chứng

Nhƣvậ y, trong40quansátkhôngtrảđƣợcnợcủamẫuđốichứngthìmôhìnhdựđoáncó34t rườnghợpkhôngtrảđượcnợ,dođótỷlệdựđoánđúnglà

34/40= 85,0% và trong 260 quan sát trả được nợ thì mô hình dự đoán có 256 trường hợp trả đƣợc nợ, do đó tỷ lệ dự đoán đúng là 256/260= 98,46% Nhƣ vậy tỷ lệ dự đoán chính xác của mô hình là (85,0% + 98,46%)/2 = 91,73%.

Thảoluận kết quảnghiêncứu

Thứnhất,kết quảmôhình hồi quy logitởbảng4.15 chothấy cơ cấuvốncủaKHDN đạidiện thông quabiếnVốnchủsởhữu/ Tổngtài sảncótácđộng cùng chiềuđếnkhảnăngtrảnợcủa KHDN.Cóthểthấy,cơcấu vốn củadoanhnghiệpcóảnh hưởngquyếtđịnh đến khả năng thựchiện cácchiến lượckinhdoanh, hiệu quả kinh tếvàsựpháttriểnbền vững củamột doanhnghiệp.Lýthuyếtcơcấu vốnM&M chorằngvốnvayvớichi phí lãi vayđƣợckhấutrừ thuếsẽlàmtănggiátrịcủadoanh nghiệpvàgiátrịdoanhnghiệpsẽđạt mứctốiđanếusửdụng vốnvay 100% Tuy nhiên trênthựctếkhôngcódoanhnghiệpnàosửdụnghoàntoànvốnvay 100% Bởi ngoài gánhnặnglãivaycòntiềmẩn vàđemlại nhiềurủirotàichínhcho chính doanhnghiệp (nguycơphásảnnếugánh nặnglãivaylàquálớn).Đặcbiệtlàkhi lãisuất thị trường biến độngvàdoanh nghiệpcótỷtrọng vốn chủsởhữutrongcơcấu vốnquá thấp.Do đótrongnghiên cứucủa mình,Chiara PederzoliavàCostanza Torricelli (2010)đãnhận địnhrằng cácdoanh nghiệpcótỷtrọngvốn chủsởhữu cao trongcơcấuvốnsẽítkhảnăng gặp phảitìnhtrạng khủng hoảngtài chínhvìgánhnặnglãivay thấp,do đóxácsuấtvỡnợ làthấp.

Thứhai,thờigianvaycótácđộngngƣợc chiều (-)đếnkhả năngtrảnợcủakháchhàngdoanh nghiệp.Điềunày tương đồng với kếtquả nghiêncứucủa IrakiNinua (2008)vàAndrea RuthCoravos (2010)đãchứngminhtrướcđó.Thựctếchothấylãisuất vaydàihạnluônởmức cao hơnsovớilãisuất vaycáckỳhạnngắn hơn Điều này chothấycácNHTMđánh giá cáckhoảnvay dàihạnmặcđịnhlàluônluôncórủirocaohơn Đồngthờiviệc kiểm soát rủirocủacácngân hàng thương mại đối vớicáckhoản vay dài hạn của KHDN sẽkhókhănhơn.Mặckhác,trướctìnhtrạngbấtcânxứngthôngtintrênthịtrườngtàichínhhiện nay,không thiếu trường hợpcácNHTMcấp cho doanhnghiệp vay vốn với thời giandàihơn sovớinhucầu vốnlưuđộng thựctếcủa doanhnghiệp.Vàvớidòngtiền nhàn rỗitừhoạt động sản xuấtkinhdoanh,các doanhnghiệp nàycóthểdùngvốn vayđầurangoài ngành(sửdụng vốn không đúngmục đích) Điều nàydẫnđến nguycơvừalàm mấtvốn, vừalàm mấtkhả năngthanh toáncủadoanhnghiệp.

Thứba, quymôcủa các doanh nghiệpcótácđộng cùng chiều đến khả năngtrảnợcủa

KHDN.Thựctế chứng minhđã córất nhiềunhànghiêncứuchorằngcácdoanh nghiệpcóquymônhỏsẽ córủirocao hơnsovớicácdoanh nghiệp quymôlớn Bởilẽ thực tế chothấy nguồn lựctài chínhcủacác doanhnghiệpcóquymônhỏ nàylàyếu hơnvàcũngdễbịtácđộng bởicácyếutố tiêu cựctrên thịtrường.Ngoài ra,trong nghiêncứucủamìnhCassar (2004)đãđƣaranhận địnhrằng các doanhnghiệpquymônhỏphải đối mặt nhiều khó khăn hơnđốivớiviệcgiải quyết các vấn đề bất cânxứngthông tinvớingân hàngđểcóthểđƣợc cấp tín dụng Hơnnữa, bởivìcác tàisảncủadoanh nghiệpnhỏthườngcótrịgiáthấp, điều này gâykhókhănchohọtrongviệcthuyếtphục những ngườichovay rằnghọsẽ cóthểđủsứcthực hiệncác camkết trướcđó.ỞViệtNam,theobáo cáo tìnhhình kinh tếxãhội6thángđầu năm2021 của Tổng cục Thốngkế

(BộKH&ĐT)đƣaravềtìnhtrạngdoanhnghiệp kinhdoanh khó khănbuộcphảingừnghoạtđộnghoặc phásản, đángquanngại nhấtlàsố lƣợngvàtỷlệdoanhnghiệp ngừng hoạtđộngtăngđộtbiến,số doanhnghiệptạm ngừnghoạtđộngvàphá sảnđạt gần67.000doanh nghiệp,trongđó61.500doanh nghiệpngừnghoạtđộngvà5.400doanh nghiệpphásản.Trongsốcácdoanh nghiệpphásản,doanhnghiệpcóquymôvốn dưới10tỷđồng chiếm 92,2% Điều này cũng phần khẳng định đƣợcmốiquan hệ cùng chiềugiữaquymô vàkhảnăngtrả nợvay của doanhnghiệp.

Thứtư, kết quảmôhìnhchothấydoanh nghiệpcótrên50%vốnnhànướccótácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngtrản ợ củaKHDN.Kếtquảnà yngƣợc chiều vớikỳvọng củatácgiảcũng như kếtluận trướcđócủanhiềutácgiảnhưFriedrich (2013),ĐàoThị Thanh Bình (2013),HàThịSáu (2013) Cácnghiêncứutrướcđâyđãnhận địnhrằng doanhnghiệpNhànướclànhóm kháchhàngcónhiều thuận lợi trong tiếpcận tíndụngvàchiếm thị phần lớntrongtổngdƣ nợtíndụngcủatoànnềnkinh tế.Thêm vàođócácdoanh nghiệpNhànướcđềucóchi phí vốnvay lớn, thậmchí quálớn,trong khi doanh thucó xuhướnggiảm trongtìnhtrạngthịtrườngkinhtếkhókhăndẫnđến mất cân bằng về tàichính.Cáckhoản vay ngân hàngvìthếmàbị quáhạn, trở thành nợxấu.Trong nghiên cứucủa NguyễnThùy DươngvàNguyễn ThanhTùng(2013),Với mẫunghiên cứuđề tài,trong sốkhách hàng không hoàntrảnợvaychongân hàng đúnghạnvàsau90ngày khách hànglàTậpđoànkinhtếNhànướcchiếmtớigần 50%nhưngtổng giátrịcáckhoản vay tương ứng chiếmhơn 70% trong giátrịkhoảnvay củamẫunghiên cứuvàmụcđíchcác mónvayđóchủyếudànhchoxây dựngvàbấtđộngsản.Tuy nhiên trongphạmvibàinghiêncứucủa tácgiảbao gồm 128quansátlàdoanhnghiệpnhànước, chiếm tỷ trọng nhỏ trongmẫunghiêncứu(khoảng 21,37%) Đồng thời, thựctế chothấy danhmụcdoanh nghiệpNhànướchiệntạiđangphát sinhdưnợtại AgribankĐôngHàNộihầu hếtđềulàcác doanhnghiệpđầungànhcóquymôlớn,hoạtđộnghiệuquả.Do đókết quảnghiên cứu lạichothấycác KHDN sở hữu trên50% vốn

NhànướctạiAgribankĐôngHàNộilạicókhảnăngtrảnợcao hơnsovớicácdoanh nghiệp khôngphảilàdoanhnghiệpNhànước.Mặcdùtráingược vớidấukỳ vọng củatác giả,tuy nhiên kết quả này xuấtpháttừđặc thùcủadanh mụckhách hàng tại Agribank ĐôngHàNội.

Thứ năm, khả năng thanhkhoản của doanh nghiệp đạidiệnbởi biếntỷlệVốnlưu độngtrêntổngtài sảncótácđộng cùng chiều đến khảnăngtrảnợcủaKHDN, tương đồngvớikếtluận trongnghiên cứu của Altman (1968).TỷlệVốnlưuđộng trêntổngtàisảnphản ánh mứcđộhiệu quảhoạt độngcũngnhƣsức khỏetàichínhngắnhạncủamộtdoanhnghiệp.TrongtrườnghợpTỷlệvốnlưu động trên tổngtài sảnlàâm,tứcdoanh nghiệp đangsửdụngnợ ngắnhạnđể đầutƣtàisảndàihạn.Đâycóthểlàchiến lƣợc giảmchi phísử dụng vốn củamột sốdoanh nghiệpvìvay ngắn hạn thườngcólãisuấtthấp hơnvaydàihạn Tuynhiên điều này thể hiệnsự mất cânđốitài chínhdotàisảndài hạncóthờigianthuhồivốn lâu dài trong khi cáckhoảnnợngắn hạnsẽ phải đáohạntrongthời gian ngắn Điềunày sẽđưadoanhnghiệpvàotình trạng thườngxuyênphải đảonợvay ngắn hạn (vaynợ mới,trảnợcũ)tạoratìnhtrạng căngthẳng tài chínhvà cóthể dẫnđếnviệc mất khảnăng thanhtoán…

Mô tả xác suất trả nợ của các KHDN nhƣ sau:

C: Hằng số VCSH: Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản TGV: Thời gian vay

TTS: Quy mô tổng tài sản doanh nghiệp DNNN: Loại hình doanh nghiệp Nhà nước VLĐ: Vốn lưu động/Tổng tài sản

Giá trị hệ số Beta của từng biến cho tathấymức độ ảnh hưởng của các biến tới khả năng trả nợ của KHDNtạiAgribank Đông HàNộinhƣs a u :

Biến VCSH có ảnh hưởng lớn nhất tới khả năngtrảnợ của KHDNtạiAgribank ĐôngHàNội;tiếp theođếnbiến VLĐ;tiếpđó là biến TTS;tiếpđó là biến DNNN và cuối cùng là biếnT G V

Mục tiêugiữvữngvịthếlàmộttrongbaTCTD trênđịabànthànhphốHàNộivề hiệuquả, quymôhoạt động; kiểmsoát tốt chất lượnghoạt động,lợinhuậntăngtrưởngổnđịnh,năng suất laođộngcảithiện,đảm bảo năng lựccạnhtranh.

Tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, từng bước chiếm lĩnh thị trường, đi kèm với việc kiểm soát nợ xấu.

Xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức và quy trình, chính sách trong hoạt động cấp tín dụng, mục tiêu trở thành NH hàng đầu tại Việt Nam.

Tập trungtái cơcấutoàn diệnhoạt động cho vay(tậptrungxửlýnợxấu/nợquáhạn,cơcấu sản phẩm vay,đốitƣợngkháchhàng,ngànhnghềkinhdoanh, kỳhạnvay,…) nhằm nângcaohiệuquảvàchấtlượng;chủ động kiểmsoátrủiro vàtăngtrưởngbềnvững.

Nângcaonăng lực quảntrịrủi ro,chủđộng ápdụngvàquảnlýtheocácthônglệtốtnhất phù hợp với thực tiễn kinhdoanhtại Việt Nam, baogồm: triển khaicácquy tắc BasellII, hoànthiệnvàápdụnghệthốngxếphạngtíndụngnộibộ.

Tăng cườngđàotạonhânviêntíndụngvàcáccánhânkháctrong quy trìnhcấp tíndụng.Đổimớiphongcáchlàmviệc,khônggian giaodịchvàkỹ nănglàmviệccủa cánbộ công nhân viênbộphậntíndụngnóichungvàtừngmảngnghiệpvụcủaAgribanknóiriêng.

 Thuộccácngành:được chính phủưutiênkhuyến khíchpháttriển;hoạtđộngkinhdoanhtheochuỗi,sản xuất kinhdoanh tốt,chủđộngđƣợc nguồnnguyên liệu đầuvào,đầura,…

 Cácdoanh nghiệpxuất khẩu,códoanhthuổnđịnh, thịtrườngxuất khẩutốt,

 Các doanhnghiệpcóvốnđầutưnước ngoài,đượccáccôngtymẹcóuytính bảolãnh,hoặccósảnxuất kinh doanhcóhiệu quả,năng lực tài chính lànhmạnh,cónhiềuvệtinh,…

 Bán chéocácsảnphẩm khi cấptíndụngdoanh nghiệpđểtăng doanh thu cho ngânhàng.

 Thườngxuyêntheodõi,kiểmsoátchặtchẽnợ xấuphát sinh mới,cácnợ xấu đang phát sinh,phảixửlýtriệt để,đểgiảm tríchlậpdựphòng, tănglợi nhuậnchochinhánh.

Giảipháp nângcaokhảnăngtrảnợvaycủa khách hàngdoanh nghiệptạiNgânhàng NôngnghiệpvàPháttriển Nông thônViệtNam-Chi nhánhĐôngHàNội

Khi thẩm định hồ sơ, cán bộ tín dụng cần phải thu thập đầy đủ thông tin, sử dụng nguồn thông tin có chất lƣợng, có uy tín, đáng tin cậy Đánh giá sự khách quan, xác thực của các thông tin thu thập, so sánh đối chiếu các thông tin từ các kênh này với các kênh thông tin khác đƣợc để xác định mức độ tin cậy của thông tin.

Thực hiện kiểm tra báo cáo tài chính của khách hàng, sử dụng báo cái tài chính có kiểm toán, hoặc báo cáo thuế Căn cứ vào Báo cáo tài chính gần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính,Báocáolưuchuyểntiềntệvàmộtsốnguồnthôngtinkhácnhư:Sốlượnglao động, Bảng thanh toán lương/ nhân công Cán bộ tín dụng phải đưa ra được các nhận xét các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và tìm ra đƣợc các mối liên hệ giữacác tỷ số tính toán đƣợc để có thể đƣa ra những kết luận tổng quan và cụ thể về tình hình tài chính của khách hàng.

Năm hoạt động của doanh nghiệp: yếu tố này nhằm đánh giá tính ổn định của doanh nghiệp, doanh nghiệp có số năm hoạt động càng lâu năm trong ngành thì khả năng trả nợ càng cao Để đánh giá chính xác về số năm hoạt động của doanh nghiệp, cần thu thập thông tin dựa trên giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập, báo cáo tài chính Một doanh nghiệp có thể hoạt động trong trong nhiều lĩnh vực ở các năm khác nhau, vìvậykhi đánh giá cần loại trừ thời điểm doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khác, cũng nhƣ không tính trong thời gian đang quá trình xâydựng. Đối với các khoản vay của doanh nghiệp để đầu tƣ các lĩnh vực mới, ngân hàng thường cẩn trọng khi quyết định cho vay, đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải có chuyên môn, hay kinh nghiệm trong lĩnh vực mới, và yêu cầu khách hàng phải có đƣợc các đầu ra và đầu vào cụ thể.

Thời gian vay vốn của khách hàng: cần đánh giá đúng chu kỳ sản xuất kinh doanh, vòng quay vốn lưu động của khách hàng, đánh giá chính xác nguồn trả nợ của khách hàng, để có đề xuất cho vay phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, đồng thời giúp ngân hàng thu hồi vốn vay hiệu quả. Đối với các khoản vay có tài sản bảo đảm: vì xử lý tài sản bảo đảm là biện pháp cuối cùng ngân hàng dùng để hạn chế tổn thất tín dụng, do đó, cần nâng cao công tác thẩm định giá trị tài sản bảo đảm, định giá tài sản hợp lý, lựa chọn các tài sản có tính khả mại cao, bên cạnh đó cần nâng cao công tác kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm của khách hàng để tránh trường hợp tài sản bảo đảm bị hư hại, hoặc bị thay đổi ảnh hưởng đến tính phát mại của tài sản.

Thành lập thêm tổ hoặc bộ phận riêng biệt với bộ phận quản lý khách hàng để thu thập các thông tin đầu vào, nhằm hạn chế tính chủ quan và đạo đức của cán bộ tín dụng trong việc đánh giá khả năng trả nợ khách hàng Xây dựng một hệ thống thông tin các chỉ số cơ bản về tài chính, tình hình kinh tế của các doanh nghiệp trong các ngành, để cán bộ tín dụng có thể dựa vào đó so sánh với chỉ số tài chính của doanh nghiệp đang thẩmđịnh. Đào tạo và kiểm tra năng lực của cán bộ tín dụng: Khi bắt đầu tham gia vào quy trình cấp tín dụng, các CBTD mới tại Agribank Đông Hà Nội chủ yếu học hỏi kinh nghiệm từ các các anh chị đi trước Tuy nhiên, các CBTD đi trước thường hướng dẫn theo kinh nghiệm nên CBTD mới dễ bị sai phạm do không thực hiện đúng quy trình thẩm định và sản phẩm tín dụng của Agribank Do đó, Agribank Đông Hà Nội cần thực hiện tổ chức đào tạo các lớp căn bản về quy trình, sản phẩm tín dụng, trước khi cho các cán bộ mới thực hiện. Đồng thời, cần thực hiện kiểm tra năng lực cán bộ tín về quy trình cấp tín dụng, các sản phẩm và đặc điểm của từng sản phẩm tín dụng để có những chấn chỉnh kịp thời, tránh trường hợp cán bộ làm theo những lối mòn, đánh giá một cách chính xác năng lực, cũng nhƣ có chính sách đào tạo hợp lý. Đối với các quy trình, chính sách tín dụng mới, thông thường cán bộ tín dụng phải tự nghiên cứu rồi thực hiện, không tránh khỏi tình trạng hiểu sai, dẫn đến thực hiện không đúng, hoặc sẽ có sự không thống nhất giữa các bộ phận trong quy trình tín dụng, vì vậy, Agribank cần thực hiện tổ chức đào tạo cho các cán bộ không chỉ liên quan đến bộ phận khách hàng, mà còn có các bộ phận liên quan khác nhƣ quản trị tín dụng, quản lý rủi ro…

Thường xuyên cập nhật hệ thống thông tin, hệ thống tín dụng, tạo ra các phần mềm, chương trình quản lý thông tin khách hàng, khoản vay, giúp cán bộ tín dụng có thể tiết kiệm thời gian, cũng nhƣ hạn chế sai sót trong quá trình khai thác thông tin, đánh giá khách hàng.

5.2.4 Nângcaokiểm soátcáckhoảnvay sau khigiải ngân

Xác định và cho vay đúng mục đích của khách hàng, để hạn chế doanh nghiệp dùng vốn vay vào mục đích khác, làm ngân hàng khó kiểm soát Đề nghị khách hàng chuyển doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh về tài khoản tại Agribank, để cán bộ tín dụng có thể theo dõi, bám sát đƣợc dòng tiền của khách hàng.

CBTD phải nghiêm túc thực hiện việc kiểm tra thực tế tình hình khách hàng định kỳ theo quy định, trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích phải báo cáo về lãnh đạo sớm nhất để có cách xử lý kịp thời. Định kỳ hàng năm, ít nhất 6 tháng 1 lần, cán bộ tín dụng cần đánh giá lại tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của khách hàng.

5.2.5 Nângcaohiệuquả công tác kiểm tra, kiểmsoátnộibộ

Hàng năm, Agribank thường tổ chức các đợt kiểm tra hồ sơ tín dụng, do bộ phận kiểm soát nội bộ thực hiện, tại chi nhánh tự kiểm tra hồ sơ giữa các phòng Tuy nhiên, việc kiểm soát lẫn nhau vẫn còn hạn chế, sai sót xảy ra do chƣa nắm vững quy trình nghiệp vụ Do đó, nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát giữa các bộ phận, Ban lãnh đạo chi nhánh cần bố trí cán bộ phù hợp khi quản lý khách hàng Cụ thể:

- Đối với cán bộ làm công tác quản lý rủi ro, quản trị tín dụng: phải từng làm vị trí cán bộ quản lý khách hàng để có thể đánh giá độc lập với bộ phận quản lý khách hàng và kiểm soát đƣợc những sai sót do cán bộ tín dụng gặp phải nhằm hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tíndụng.

- Hiện nay, tại chi nhánh chƣa có bộ phận kiểm tra kiểm soát độc lập với quy trình cấp tín dụng Do đó, giải pháp chi nhánh cần phải thực hiện để việc kiểm tra mang tính khách quan là tập trung các cán bộ, lãnh đạo của các Phòng giao dịch,Phòng khách hàng, Phòng quản trị tín dụng, Phòng Quản lý rủi ro… đã có kinh nghiệm trong quá trình làm công tác tín dụng kiểm tra chéo các hồ sơ tín dụng Với biện pháp nhƣ trên, kết quả tự kiểm tra tại chi nhánh sẽ có chất lƣợng và khắc phục được những tồn tại có thể xảy ra ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của chinhánh.

Luận văn đã hoàn thànhđƣợccác mục tiêu nghiêncứuđặt ra gồm có: Hệ thống hóa cơsởlý thuyết về khả năngtrảnợvayvà các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợvaycủa khách hàng doanhnghiệptại ngân hàng thương mại; Phân tích tình hìnhkhảnăngtrảnợvaycủa khách hàng doanhnghiệptại Ngân hàng Nông nghiệp và PháttriểnNông thônViệtNam - chi nhánh Đông HàNội;Phân tích các yếu tố ảnhhưởngđến khả năngtrảnợvaycủa khách hàng doanhnghiệptại Ngân hàng Nôngnghiệpvà PháttriểnNông thônViệtNam - chi nhánh Đông HàNội;Đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o khảnăngtrảnợvaycủa khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng hàng Nôngnghiệpvà PháttriểnNông thônViệtNam

Nghiêncứusử dụng phương phápthốngkê, môtả,tổng hợp phân tích trên cơ sở dữ liệu, thông tin thuthậpđƣợc Cỡ mẫu: gồm 202 khách hàng,sốquan sát là 606, đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại Agribank Đông HàNộitừ năm 2019 -2021.

Bài nghiêncứusử dụng mô hìnhbinarylogisticđểtìm ra các yếu tốảnhhưởng khả năngtrảnợ của khách hàng doanhnghiệptại Agribank Đông HàNội.Các số liệu thu thậpđƣợcxử lý bằng phần mềm SPSS 20.0để xácđịnh các yếu tố liên quan đến khả năng trả nợvaycủa KHDNtạiAgribank Đông HàNội.

Một số kết quả nghiêncứucủa luận văn đạt đƣợc có thể kể đếnnhƣ:

Thứ nhất,các yếu tố có tác động cùng chiều tới khả năng trả nợ của KHDN bao gồm: cơcấuvốncủadoanhnghiệp(thể hiện quachỉtiêu chủ sở hữu/ Tổng tài sản);quymô doanhnghiệp;Loại hình doanhnghiệpNhànướcvà khả năng thanh khoản của doanhnghiệp(thể hiện quachỉtiêu vốn lưu động/tổng tài sản) Riêng yếu tố thời gianvaylạicó tác động ngƣợc chiều đến khả năngtrảnợ của KHDN Đồng thời, kết quả của mô hình nghiêncứucũng chothấybiến VCSH (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản) có tác động lớn nhất đến khả năng trả nợ củaKHDN.

Thứ hai,mô hình hồi quy xác định đƣợc có khả năng dự báo xác suất trả nợ đối với

Ngày đăng: 29/05/2023, 06:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Altman, E. I. 1968, Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction ofCorporateBankruptcy.TheJournalofFinance,vol.23,no.4,p.589-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheJournalofFinance,vol
3. BankforInternational Settlements. 2006,International Convergence ofCapital Measurement and Capital Standards.Basel: Basel Committee on BankingSupervision Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Convergence ofCapitalMeasurement and Capital Standards
4. Beaver, W. H. 1966, Financial Ratios as Predictors of Failure.Journal ofAccounting Research,vol. 4,p.71-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JournalofAccounting Research
5. Bellovary, J. L.,Giacomino,D. E., & Akers, M. D. 2007, A Review of Bankruptcy Prediction Studies: 1930 to Present.Journal of FinancialEducation,vol.33,p.1-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofFinancialEducation
6. Charalambous, C., Charitou, A., & Neophytou, E. 2000, Predicting Corporate Failure: Empirical Evidenceforthe UK.European Accounting Review,vol.13, no.3,p.465-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Accounting Review
7. Cassar G.2004, „Journal of Business Venturing‟,The Financing of BusinessStartups,vol.19, no.2,p.261-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Financing ofBusinessStartups
8. Chava,S.,&Jarrow,R.A.2004,BankruptcyPredictionwithIndustryEffects.Review of Finance,vol.8, no.4, p.537-569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of Finance
9. Coravos, A. R. 2010,Measuring the Likelihood of Small Business LoanDefault:Community Development Financial Institutions (CDFIs) and theuseofCreditScoringtoMinimizeDefaultRisk.DukeUniversity,NorthCarolina Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring the Likelihood of Small Business LoanDefault:"Community Development Financial Institutions (CDFIs) andtheuseofCreditScoringtoMinimizeDefaultRisk.Duke
10. Flannery.M.J. 1986, Asymmetric Information andRiskyDebt Maturity Choice.The Journal of Finance,vol.41, no.1,p . 1 9 - 3 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Finance
12. Hol,S.2007,TheInfluenceoftheBusinessCycleonBankruptcyProbability.International Transactions in Operational Research,vol.14, p.75-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Transactions in Operational Research
1. Nguyễn Quang Dong (2012),Giáo trình Kinhtếlượng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốcdân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinhtếlượng
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốcdân
Năm: 2012
2. Nguyễn VănTiến(2015),Giáo trìnhQuảntrị Ngân hàng Thươngmại,Nhà xuất bản Thốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuảntrị Ngân hàng Thươngmại
Tác giả: Nguyễn VănTiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thốngkê
Năm: 2015
3. HoàngTrọngvà ChuThịMộng Ngọc (2013),Phân tíchdữliệu nghiêncứuvới SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.Hồ ChíM i n h Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tíchdữliệu nghiêncứuvới SPSS
Tác giả: HoàngTrọngvà ChuThịMộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2013
6. TrầnThếSao (2017),Các yếu tố ảnh hưởng khả năngtrảnợ ngân hàng củanônghộtrênđịabànhuyệnBếnLức,tỉnhLongAn,TạpchíKinhtếĐốingoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng khả năngtrảnợ ngân hàngcủanônghộtrênđịabànhuyệnBếnLức,tỉnhLongAn,Tạp
Tác giả: TrầnThếSao
Năm: 2017
7. BùiHữuPhước, Ngô Thành Danh và Ngô Văn Toàn(2018),Các yếu tốảnhhưởng đến rủi ro tíndụngtại ngân hàngngoạithương chi nhánh KiênGiang,Tạp chí Kinh tế Đốingoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếutốảnhhưởng đến rủi ro tíndụngtại ngân hàngngoạithương chi nhánhKiênGiang
Tác giả: BùiHữuPhước, Ngô Thành Danh và Ngô Văn Toàn
Năm: 2018
8. Hoàng ThanhHải,Nguyễn Quỳnh Hoa,TrầnĐình Chúc (2018),Mô hìnhhồiquy Logit trong đolườngxácsuấtvỡ nợ khách hàng tíndụngcánhân,Tạp Chí Kinh Tế& Quản Trị KinhDoanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hìnhhồiquyLogit trong đolườngxácsuấtvỡ nợ khách hàng tíndụngcánhân
Tác giả: Hoàng ThanhHải,Nguyễn Quỳnh Hoa,TrầnĐình Chúc
Năm: 2018
10. Báo cáo kinh doanhnộibộ Agribank Đông HàNộinăm 2019, 2020,2 0 2 1 . 11. https://www.agribank.com.vn/ Link
2. Amato, J. D., & Furfine, C. H. 2003, Are credit ratings procyclical?BISWorking Paper,no.129 Khác
11. Friedrich, E. S. 2013, Bad debt settlement - Critical issues in bank restructuring inVietNam Khác
4. Ngân hàng NhànướcViệt Nam (2014), Thông tưsố22/VBHN-NHNNngày04 Tháng 6 năm 2014 ban hànhquyđịnhvề phân loại nợ, tríchlậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tíndụngtronghoạtđộng ngân hàngcủatổ chức tín dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w