1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học đạ cương dành cho người lớn tuổi

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG SOẠN RIÊNG NGƢỜI LỚN TUỔI HỌC (Dành cho ĐTTX6) Hình thức thi Trắc nghiệm Số câu 50 Thời gian 60 phút Làm bài trên Phiếu đánh trắc nghiệm (Không làm bài trên đề thi) Không sử dụn[.]

1 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG SOẠN RIÊNG NGƢỜI LỚN TUỔI HỌC (Dành cho ĐTTX6) Hình thức thi: Trắc nghiệm Số câu: 50 Thời gian: 60 phút Làm Phiếu đánh trắc nghiệm (Không làm đề thi) Không sử dụng tài liệu Làm theo hướng dẫn đề Chủ đề: Nhập môn Tâm lý học 1.1 -Hiện tượng tâm lý gì, đối tượng Tâm lý học? -Hiện tượng tâm lý gì? tồn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người -đối tƣợng Tâm lý học? tượng tâm lý, hình thành phát triển tượng tâm lý (hoạt động tâm lý) 1.2 -Bản chất tượng tâm lý người? phản ánh giới khách quan vào não, phản ánh mang tính chủ thể có chất xã hội lịch sử Câu Tâm lý khoa học thuộc lĩnh vực lĩnh vực sau đây: A.Vật chất B.Tinh thần C.Ý thức D.Vô thức Câu Tâm lý người gián tiếp biểu lộ thơng qua: A.Lời nói B.Tình cảm C.Hành vi D.Ý chí Câu Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học gì? A.Nhận thức hành vi người B Các tượng tâm lý người C Sự vận hành tượng tâm lý người D B C Câu Tâm lý người có nguồn gốc từ đâu? A.Tâm lý người não tiết gan tiết mật B.Thượng đế sinh định tâm lý người C.Tâm lý người ý nghĩ tạo D.Sự phản ánh giới khách quan vào não Câu Não người có phải nơi tiết tượng tâm lý hay không? A.Đúng B.Sai Câu Mỗi người có khác biệt nhiều mặt nên xem xét, đánh giá vấn đề người có cách nhìn nhận, ý kiến, quan điểm khác Tâm lý học gọi vấn đề gì? A.Tính chủ thể B.Tính chủ quan C.Tính đối lập D.Tính khác biệt Chức tượng tâm lý người? +Tâm lý định hướng cho người sống 2 +Tâm lý điều khiển, kiềm tra người + Tâm lý điều chỉnh hoạt động người Câu Chức chức sau KHÔNG PHẢI chức Tâm lý học? câu khó A.Nhận thức B.Điều khiển C Định hướng D Điều chỉnh 1.3.2.phân loại tượng tâm lý người? phân thành ba loại (1) Quá trình tâm lý tượng tâm lý có mở đầu kết thúc rõ ràng, thời gian tồn tương đối ngắn (2) Trạng thái tâm lý biện tượng tâm lý không tồn cách độc lập mà kèm theo tượng tâm lý khác, làm cho tượng tâm lý ấy(thời gian tồn lâu tính ổn định cao trình tâm lý, có cường độ trung bình yếu) (3) Thuộc tính tâm lý tượng tâm lý mang tính chất ổn định bền vững cao, thời gian tồn lâu, hình thành sống lặp lặp lại nhiều lần trở thành đặc trưng riêng cá nhân Câu 10 “Cảm giác” thuộc loại theo cách phân loại tượng tâm lý? A.Thuộc tính tâm lý B.Trạng thái tâm lý C.Quá trình tâm lý D.Phẩm chất tâm lý Câu 12 “Tư duy” thuộc loại theo cách phân loại tượng tâm lý? A.Thuộc tính tâm lý B.Trạng thái tâm lý C.Quá trình tâm lý D.Phẩm chất tâm lý Câu 17 “Xúc cảm”thuộc loại theo cách phân loại tượng tâm lý? A.Thuộc tính tâm lý B.Trạng thái tâm lý C.Q trình tâm lý D.Phẩm chất tâm lý Câu 18 “Tình cảm”thuộc loại theo cách phân loại tượng tâm lý?câu khó dễ bị nhầm A.Thuộc tính tâm lý B.Trạng thái tâm lý C.Quá trình tâm lý D.Phẩm chất tâm lý Câu 19: Trong tượng tâm lý sau, tượng tâm lý trạng thái tâm lý? A.Nhân cách B.Ý chí C.Học tập D.Lo lắng, buồn phiền Câu 20 Khi nhận xét chất người kết luận người trung thực Trung thực trường hợp thuộc loại tượng tâm lý? A.Quá trình tâm lý B.Trạng thái tâm lý C.Thuộc tính tâm lý D.Phẩm chất tâm lý Chủ đề: Cảm giác – Tri giác Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan VD hình dáng, âm thanh, màu sắc… Câu 48 Khi tai nghe âm thanh, trình hoạt động nhận thức xuất hiện? A.Cảm giác B.Tri giác C.Tư D.Tưởng tượng Câu 49 Khi mắt thấy vật, trình hoạt động nhận thức xuất hiện? A.Cảm giác B.Tri giác C.Tư D.Tưởng tượng Cảm giác có đặc điểm sau: -Cảm giác trình nhận thức, -Cảm giác tượng tâm lý -Cảm giác người mang chất xã hội - lịch sử (khác xa với cảm giác vật) Câu 51 Đặc điểm đặc điểm sau KHÔNG PHẢI đặc điểm cảm giác? Câu khó A.Cảm giác q trình nhận thức, trình tâm lý B.Cảm giác tồn kích thích tác động C.Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẽ vật D.Cảm giác phản ánh trọn vẹn vật, tượng(tri giác) Định nghĩa tri giác? tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Câu 50 Khi mắt thấy trọn vẹn vật gọi tên vật “cuốn sách”, trình hoạt động nhận thức xuất hiện? A.Cảm giác B.Tri giác C.Tư D.Tưởng tượng Đặc điểm tri giác? – Tri giác trình tâm lý – Tri giác phản ánh trọn vẹn – Tri giác phản ánh trực tiếp 4 Câu 52 Đặc điểm đặc điểm sau KHÔNG PHẢI đặc điểm tri giác? Câu khó A.Phản ánh vật, tượng trọn vẹn B.Phản ánh theo kết cấu định C.Chỉ nảy sinh tình có vấn đề D.Q trình tích cực gắn liền với hoạt động Sự khác cảm giác tri giác Là mức độ cao thấp khác Cảm giác phản ánh riêng lẻ thuộc tính bề ngồi Tri giác phán ánh cấu trúc trọn vẹn vật tượng Về sở sinh lý: Các giác quan chưa có kết hợp với cịn tri giác có phối hợp theo hệ thống định Quan hệ Cảm giác sở cho tri giác Tri giác quy định chiều hướng lựa chọn cảm giác thành phần, mức độ tính chất cảm giác thành phần Các quy luật cảm giác, tri giác quy luật cảm giác quy luật tri giác 1.Quy luật ngưỡng cảm giác: Có hai 1.Quy luật tính đối tượng loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối 2.Quy luật tính lựa chọn ngưỡng sai biệt 3.Quy luật tính có ý nghĩa 2.Quy luật thích ứng 4.Quy luật tính ổn định Quy luật tác động lẫn 5.Quy luật tính ảo ảnh cảm giác khác 6.Quy luật tính tổng giác Quy luật tác động lẫn cảm giác loại (tương phản) Câu 53 Khi lái xe đường, mắt bạn quan sát đường biết tên đường Những trình tâm lý trình sau xuất hiện? A.Cảm giác tư B.Cảm giác tri giác C.Cảm giác tưởng tượng D.Tư tưởng tượng Câu 54 Khi nghe điện thoại, người nói nói nhỏ khiến nghe được, điều thể quy luật cảm giác? A.Quy luật ngưỡng cảm giác B.Quy luật ngưỡng tuyệt đối C.Quy luật ngưỡng tuyệt đối D.Quy luật ngưỡng sai biệt Câu 55 Đặt đồ vật có màu đen mặt bàn màu đen khó tìm Điều thể luật cảm giác? A.Quy luật tương phản (đồng thời) B Quy luật tương phản (nối tiếp) C.Quy luật ngưỡng cảm giác D.Quy luật thích ứng cảm giác Câu 56.Vừa ăn đồ xong sau ăn ổi lại bảo ổi không Điều thể luật cảm giác? Câu dễ A.Quy luật tương phản (đồng thời) B Quy luật tương phản (nối tiếp) C.Quy luật ngưỡng cảm giác D.Quy luật thích ứng cảm giác Câu 57.Khi giảng bài, thầy giáo nói giọng trầm, thấp, đều không diễn cảm khiến sinh viên chán không muốn nghe Điều thể luật cảm giác? Câu khó A.Quy luật tương phản (đồng thời) B Quy luật tương phản (nối tiếp) C.Quy luật ngưỡng cảm giác D.Quy luật thích ứng cảm giác Chủ đề 3: Tư – Tưởng tượng tư trình nhận thức phản Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh ánh thuộc tính chất, mối chưa có kinh nghiệm liên hệ, quan hệ có tính quy luật cá nhân cánh xây dựng vật tượng khách quan mà trước ta hình ảnh dựa sở biểu tượng có chưa biết Đặc điểm tưởng tượng Đặc điểm tƣ a.Tưởng tượng nảy sinh hồn cảnh a.Tính có vấn đề tư có vấn đề b.Tính gián tiếp tư b.Ngôn ngữ điều kiện cần thiết cho c.Tính khái quát tư tưởng tượng d.Tư có quan hệ mật thiết với nhận c.Tưởng tượng phản ánh gián tiếp, khái thức cảm tính quát e.Tư có quan hệ mật thiết tới ngơn d.Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận ngữ thức cảm tính Phân loại tư Phân loại tưởng tượng 1.Tư trực quan hành động Căn vào đặc điểm nguyên nhân phát Tư trực quan hình ảnh sinh Tưởng tượng khơng có ý thức Tư trừu tượng Tưởng tượng có ý thức Tư thực hành Tưởng tượng tái tạo Tư hình ảnh cụ thể Tưởng tượng sáng tạo Tư lý luận Căn vào tính tích cực hay khơng tích Tư sáng tạo cực Tưởng tượng tiêu cực Tưởng tượng tích cực Căn vào hình ảnh tương lai Ước mơ Lý tưởng Câu 64 Trước cạn kiệt nguồn tài nguyên, người nghiên cứu chế tạo thành công động xe chạy nước, trình hoạt động nhận thức xuất hiện? A.Cảm giác B.Tri giác C.Tư D.Tưởng tượng Câu 65 Tư thuộc phạm trù phạm trù sau? Câu khó A.Hoạt động nhận thức nói chung B.Hoạt động nhận thức cảm tính C.Hoạt động nhận thức lý tính D.Hoạt động nhận thức lý trí Lƣu ý: lý tính:tưởng tượng+tư Cảm tính: cảm giác+ tri giác Câu 66 Khi gặp khó khăn mà trước chưa gặp làm nảy sinh đặc điểm tư duy?câu bình thường A.Tính gián tiếp tư B.Tính khái quát tư C.Tính có vấn đề tư D.Tư có mối liên hệ với ngơn ngữ Câu 67 Học sinh lớp làm phép toán nhân, chia mà trước học sinh chưa gặp chương trình tốn lớp tính có vấn đề có nảy sinh tình khơng? A.Có B.Khơng Câu 68 Con người sử dụng ngôn ngữ làm công cụ, làm phương tiện để tư Điều thể đặc điểm q trình tư duy? A Tính có vấn đề tư B.Tính khái quát tư C.Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính D Tính gián tiếp tư Câu 69 Sinh viên hình dung cơng việc làm sống sau năm học đại học, trình hoạt động nhận thức xuất hiện? câu dễ A.Cảm giác B.Tri giác C.Tư D.Tưởng tượng Câu 70 Khi suy nghĩ viễn cảnh tương lai sau trường, sinh viên sử dụng trình tâm lý nào? A.Cảm giác B.Tri giác C.Tư D.Tưởng tượng Chủ đề : Trí nhớ - Chú ý Trí nhớ Chú ý trí nhớ trình ghi lại, giữ lại ý tập trung ý thức vào tái cá nhân thu hay nhóm vật, tượng để định hoạt động sống Như hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện cần nét đặc trưng trí nhớ thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu trung thành với tất cá nhân trải qua Trí nhớ khơng làm thay đổi thơng tin mà thu giữ gìn Đây khác biệt trí nhớ với nhận thức với tưởng tượng Các trình trí nhớ: Phân loại ý Chú ý phân chia thành ba loại sau: 1.Ghi nhớ: có loại: ý khơng chủ định, ý có chủ định, -Ghi nhớ không chủ định không định ý sau chủ định trước cho nhiệm vụ ghi nhớ a.Chú ý khơng chủ định -Ghi nhớ có chủ định loại ghi nhớ đặt b.Chú ý có chủ định trước cho mục đích ghi nhớ c.Chú ý sau chủ định 2.Ghi nhớ máy móc: loại ghi nhớ dựa vào liên hệ bề trật tự phát âm, liên tưởng mà không cần sâu vào nội dung tài liệu 3.Ghi nhớ ý nghĩa: loại ghi nhớ dựa vào hiểu biết nội dung, mối quan hệ logic bên vật, tượng 4.Giữ gìn trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não nhớ Người ta chia làm loại giữ gìn: tiêu cực tích cực 5.Nhận lại nhớ lại: Nhận lại: nhận đối tượng đối tượng tri giác lại Nhận lại nhanh chóng xác hình ảnh cũ giữ gìn cách vững hình ảnh trùng hợp với hình ảnh cũ Nhớ lại: làm lại óc hình ảnh đối tượng tri giác trước đối tượng khơng cịn trước mặt ta Câu 71 Sinh viên học thuộc lòng học để thi kết thúc học phần Đó q trình trí nhớ? Câu hay nhầm phƣơng án A D A.Ghi nhớ máy móc B.Ghi nhớ ý nghĩa C.Ghi nhớ không chủ định D.Ghi nhớ có chủ định Câu 72 Sinh viên học hiểu ý nghĩa nội dung học, mối liên hệ phần học để thi kết thúc học phần Đó q trình trí nhớ? A.Ghi nhớ máy móc B.Ghi nhớ ý nghĩa C.Ghi nhớ khơng chủ định D.Ghi nhớ có chủ định Câu 73.Có người xin số điện thoại mẹ, bạn đọc số cho người Đó q trình trí nhớ? A.Nhận lại B.Hồi tưởng C.Nhớ lại D.Hồi ức Câu 74 Bạn lạc rừng mê cung phát đoạn đường bạn qua Đó q trình trí nhớ? Câu dễ nhầm đáp án A C A.Nhận lại B.Hồi tưởng C.Nhớ lại D.Hồi ức Câu 75 Đang ngồi lớp học, thầy giảng bài, bạn lắng nghe chăm thầy giảng Đó loại ý nào? A.Chú ý không chủ định B.Chú sau chủ định C.Chú ý có chủ định D.Chú ý đơn Câu 75 Đang ngồi lớp học, thầy giảng bài, bạn lắng nghe chăm thầy giảng, bạn giật tiếng sấm sét giơng Đó loại ý nào? A.Chú ý không chủ định B.Chú ý sau chủ định C.Chú ý có chủ định D.Chú ý đơn Câu 76 Thầy giảng đến nội dung mà bạn cảm thấy hứng thú đến mức khơng cịn cảm giác căng thẳng mệt mỏi Đó loại ý nào? A.Chú ý không chủ định B.Chú ý sau chủ định C.Chú ý có chủ định D.Chú ý đơn Chủ đề :Tình cảm-Xúc cảm Tình cảm Xúc cảm Tình cảm rung động thể thái Xúc cảm "Một cảm giác mạnh mẽ xuất độ người; có cường độ mạnh phát từ hồn cảnh, tâm trạng mối bền vững, ổn định quan hệ với người khác" ĐẶC ĐIỂM CỦA XÚC CẢM ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH CẢM Xúc động Tính nhận thức Tính chân thật Tâm trạng Tính xã hội Tính khái quát Tính ổn định Tính đối cực Câu 77 Cùng lúc vừa yêu vừa ghen Điều thể quy luật tình cảm? A.Quy luật hình thành tình cảm B.Quy luật di chuyển tình cảm C.Quy luật pha trộn tình cảm D.Quy luật cảm ứng tình cảm Câu 78 Người gái viết “tôi vừa yêu vừa hận anh tơi khơng biết yêu hay hận nữa” Quy luật tình cảm thể tình trên? A.Quy luật di chuyển B.Quy luật hình thành tình cảm C.Quy luật pha trộn D.Quy luật tương phản Câu 79 Sáng nay, lúc giảng đường, bạn cảm thấy thích xao xuyến anh chàng điển trai trả lời lưu loát câu hỏi thầy Hiện tượng gọi gì? A.Xúc cảm B.Tình cảm C.Tâm trạng D.Xúc động Câu 80 Sau năm yêu nhau, bạn người định đến với đám cưới linh đình Hiện tượng gọi gì? A.Xúc cảm B.Tình cảm C.Tâm trạng D.Xúc động Câu 81 Bạn tham dự tiệc cưới người bạn thân mình, nghe MC dẫn chương trình nói công cha nghĩa mẹ qua nghi thức dâng rượu, bạn khơng kìm nước mắt Đó tượng tâm lý gì? A Tâm trạng B Xúc cảm C.Tình cảm D.Xúc động Câu 82 Khi chia tay người yêu, ban đầu buồn đau khổ, vượt qua khó khăn Điều thể quy luật đời sống tình cảm? A.Quy luật lây lan B.Quy luật cảm ứng C.Quy luật di chuyển D.Quy luật thích ứng Câu 83 “Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa” thể quy luật đời sống tình cảm? dễ nhầm câu C D A.Quy luật di chuyển B Quy luật cảm ứng C.Quy luật lây lan D.Quy luật pha trộn Câu 84 Người thân bạn vừa qua đời nên bạn điểm cao không cảm thấy vui Điều thể quy luật đời sống tình cảm? A.Quy luật cảm ứng B.Quy luật lây lan C.Quy luật di chuyển D.Quy luật pha trộn 10 Câu 85 Tình cảm hình thành từ đâu? A.Kinh nghiệm sống tạo thành tập nhiễm (nhân cách) B.Khái quát hóa, động hình hóa xúc cảm loại C.Từ ấn tượng ban đầu tiếp xúc(xúc động) D.Từ phản xạ có điều kiện cảm xúc(cảm giác) Câu 86 Đặc điểm KHÔNG PHẢI đặc điểm tình cảm? Câu lƣu ý anh phúc nói khơng có đề D.Tính kiên trì A.Tính ổn định B.Tính nhận thức C.Tính đối cực Câu 87 Đặc điểm KHƠNG PHẢI đặc điểm tình cảm? D Tính xã hội A.Tính chân thật B.Tính khái quát C Tính tự chủ Câu 88 Q trình vượt khó, khắc phục khó khăn từ bên ngồi bên nhằm hướng đến mục tiêu định gọi gì? A.Ý chí B.Nghị lực C.Kiên trì D.Độc lập CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM 1.Quy luật thích ứng: Quy luật di chuyển: Quy luật lây lan: Quy luật cảm ứng: Quy luật pha trộn: Quy luật hình thành tình cảm: CHỦ ĐỀ: NHÂN CÁCH Thuật ngữ nhân cách theo nghĩa thông thường dùng để phẩm chất, đạo đức người, có dùng với ý nghĩa giá trị, cốt cách làm người họ Nhân cách thường hiểu đức tính phẩm chất tốt, cao đẹp người Đặc điểm nhân cách 1.Tính ổn định nhân cách 2.Tính thống nhân cách 3.Tính tích cực nhân cách Tính giao lưu nhân cách NHỮNG THUỘC TÍNH ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH 1.Xu hướng:Xu hướng biểu mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin 2.Nhu cầu:Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển 3.Hứng thú:Hứng thú biểu khuynh hướng hoạt động cá nhân với đối tượng, biểu tập trung ý ghi nhớ cao, biểu tình cảm say mê với đối tượng lựa chọn 4.Lý tưởng:Lý tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực tương đối hồn có sức lơi người vào hoạt động thột thời gian dài để vươn tới 5.Thế giới quan, niềm tin:Niềm tin phẩm chất giới quan, kết tính quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người trải nghiệm hoạt động sống mình, trở thành chân lý bền vững họ.Tính cách tổ hợp nhiều nét tính cách kết hợp với tạo nên cấu trúc hoàn chỉnh bao gồm hệ thống thái độ hệ thống hành vi 6.Khí chất: 11 Có bốn kiểu thần kinh thường gặp sở sinh lý bốn kiểu khí chất: - Kiểu mạnh, cân bằng, linh hoạt: khí chất linh hoạt - Kiểu mạnh, cân bằng, không linh hoạt: khí chất bình thản - Kiểu mạnh, khơng cân bằng, linh hoạt: khí chất nóng nảy Kiểu yếu: khí chất ưu tư -Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đạo cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết Các mức độ lực Năng lực: mức độ hồn thành có kết hoạt động Ở mức này, nhiều người đạt Tài năng: mức độ cao lực, biểu thị hồn thành cơng việc nhanh chóng, hồn hảo, sáng tạo, với thành tích cao người sánh kịp Thiên tài: mức độ cao lực, biểu thị hoàn thành cách đặc biệt xuất sắc có khơng hai lĩnh vực hoạt động Câu 91 Khi nói đến nhân cách người nói đến điều gì? A.Đạo đức người B.Những đặc điểm chất C.Cốt cách làm người D.Hoàn thiện thân Câu 92 Nhu cầu xếp vào nhóm thuộc tính điển hình nhân cách? A.Xu hướng B.Năng lực C.Tính cách D.Khí chất Câu 93 Đặc điểm KHÔNG PHẢI đặc điểm nhân cách? A Tính nhận thức B.Tính ổn định C.Tính giao lưu D Tính thống Câu 94 Bạn thích trồng hoa phong lan bạn dành nhiều thời gian công sức cho việc chăm sóc lan Đó thuộc tính nhân cách? A.Xu hướng B.Năng lực C.Tính cách D.Khí chất Câu 95 Thói lười biếng tật nhiều chuyện thuộc tính nhân cách? A.Xu hướng B.Năng lực C.Tính cách D.Khí chất Câu 96 Kiểu thần kinh:mạnh, cân bằng, linh hoạt tương ứng với kiểu khí chất nào? A.Điềm đạm B.Linh hoạt C.Nóng nảy D.Ưu tư Câu 97 Kiểu thần kinh:mạnh, cân bằng, không linh hoạt tương ứng với kiểu khí chất nào? A.Điềm đạm B.Linh hoạt C.Nóng nảy D.Ưu tư Câu 98 Kiểu thần kinh:mạnh, không cân bằng, linh hoạt tương ứng với kiểu khí chất nào? A.Điềm đạm B.Linh hoạt C.Nóng nảy D.Ưu tư Câu 99 Kiểu thần kinh yếu tương ứng với kiểu khí chất nào? A.Điềm đạm B.Linh hoạt C.Nóng nảy D.Ưu tư Câu 100 Khả giải vấn đề hiệu gọi gì? 12 A.Năng lực B Năng khiếu C.Tài D Thiên tài Câu 101 Khả giải vấn đề nhanh chóng, hồn hảo, sáng tạo mà người làm được gọi gì? C.Tài D Thiên tài A.Năng lực B Năng khiếu Câu 102 Khả hồn thành cơng việc cách đặc biệt xuất sắc có khơng hai lĩnh vực gọi gì? D Thiên tài A.Năng lực B Năng khiếu C.Tài Câu 103 Sự hình thành phát triển nhân cách người KHÔNG PHỤ THUỘC vào yếu tố yếu tố sau? A.Môi trường B.Giáo dục C.Bẩm sinh, di truyền D Tích cực Câu 104 Yếu tố đóng vai trị làm “tiền đề vật chất”, làm tảng cho phát triển nhân cách? A.Môi trường B.Giáo dục C.Bẩm sinh, di truyền D Giao tiếp Câu 105 Yếu tố đóng vai trị quan trọng cho phát triển nhân cách? A.Môi trường B.Giáo dục C.Bẩm sinh, di truyền D Giao tiếp Câu 106 Yếu tố đóng vai trị chủ đạo cho phát triển nhân cách? A.Hoạt động cá nhân B.Giáo dục Câu 107 Yếu tố đóng vai trị định đến phát triển nhân cách? A.Hoạt động cá nhân B.Giao tiếp C.Giáo dục D.A & B Đề trắc nghiệm giáo thọ cho:108 câu bị trùng câu số 75 107 Các câu quan trọng học kỹ:gồm 45 câu 1,2,3,6,7,9,10,12,18,20,21,22,23,24,25,26,27,3 0,41,44,46,48,49,50,53,5455,56,57,64,66,67,6 8,69,70,71,72,73,74,75,76,77,83,97,98 HẾT

Ngày đăng: 28/05/2023, 15:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w