Khái niệm: - Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về hành vi công khai và không công khai của những cá nhânvà những tiến trình tinh thần của họ.- Tâm lý học đòi hỏi những kết luận
lOMoARcPSD|38896048 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa: Văn học TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÊN TIỂU LUẬN: TỔNG HỢP NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN MÔN HỌC GVHD: ThS Lê Nguyễn Anh Như Sinh viên: Nguyễn Ngọc Khánh Nguyên MSSV: 2256010088 Mã học phần: 2220DAI022L02 Thời gian: Học kì 2, năm học 2022 - 2023 TP Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2023 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Tài liệu tham khảo: 1 Slide bài giảng môn Tâm lý học đại cương của giảng viên hướng dẫn ThS Lê Nguyễn Anh Như 2 Tâm lý học và đời sống (Richard J Gerric; Philip G Zimbardo), NXB Lao động, (bản PDF) 3 Toàn thư tâm lý học (Motofumi Fukahori), NXB Thế giới 2 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Phạm vi kiến thức CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về tâm lý học I Tâm lý học là một môn khoa học 1 Khái niệm 2 Mục đích II Lịch sử tâm lý học 1 Tâm lý học trong lòng triết học 2 Tâm lý học trở thành khoa học độc lập 2.1 Tâm lý học thời kỳ đầu 2.1.1 Thuyết cấu trúc 2.1.2 Thuyết chức năng 2.1.3 Tâm lý học Gestalt 2.2 Tâm lý học hiện đại 2.2.1 Thuyết hành vi 2.2.2 Thuyết tâm lý học phân tâm 2.2.3 Thuyết nhân văn 2.2.4 Tâm lý học hoạt động III Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học 1 Lịch sử tình huống 2 Phương pháp điều tra 3 Phương pháp quan sát trong điều kiện tự nhiên 4 Phương pháp quan sát tham gia 5 Phương pháp quan sát trong phòng thí nghiệm 6 Phương pháp nghiên cứu tương quan 7 Phương pháp thực nghiệm IV Nền tảng sinh học của hành vi 1 Não bộ 1.1 Não trước 1.2 Não giữa 1.3 Não sau 1.4 Các thùy não 2 Neuron - tế bào thần kinh 3 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 2.1 Neuron là gì? 2.2 Cấu tạo neuron 2.3 Kích hoạt neuron 3 Hệ thần kinh 3.1 Hệ thần kinh ngoại biên 3.2 Hệ thần kinh trung ương V Tâm lý học thực tiễn CHƯƠNG II: Các hiện tượng tâm lý cơ bản I Cảm giác 1 Khái niệm 2 Ngưỡng cảm giác 3 Nhiễu 4 Thuyết phát hiện tín hiệu 5 Sự thích ứng cảm giác II Tri giác 1 Khái niệm 2 Tổ chức tri giác 3 Các quy luật tổ chức tri giác 4 Sự chú ý III Trí nhớ 1 Mô hình trí nhớ 1.1 Trí nhớ tạm thời 1.2 Trí nhớ ngắn hạn 1.3 Trí nhớ dài hạn 2 Quá trình hệ thống trí nhớ 2.1 Mã hóa 2.2 Lưu trữ 2.3 Phục hồi 3 Tại sao chúng ta quên ? IV Tư duy 1 Tư duy là gì? 2 Khái niệm - nền tảng tư duy 3 Giải quyết vấn đề 3.1 Thuật giải đại diện 4 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 3.2 Thuật giải sẵn có 3.3 Định kiến V Ngôn ngữ 1 Khái niệm 2 Tiến trình hình thành ngôn ngữ CHƯƠNG III: Cảm xúc và sự căng thẳng trong cuộc sống I Cảm xúc 1 Khái niệm 2 Chức năng 3 Cảm xúc ở các nền văn hóa khác nhau 3.1 Biểu hiện cảm xúc mang tính phổ biến 3.2 Văn hóa chế ngự biểu lộ cảm xúc 4 Các quan điểm khác nhau về cảm xúc 4.1 Các quan điểm 4.2 Các lý thuyết giải thích hiện tượng cảm xúc 4.2.1 Lý thuyết James - Lange 4.2.2 Lý thuyết Cannon - Bard 4.3 Lý thuyết về đánh giá nhận thức về cảm xúc 4.3.1 Thuyết của Schachter-Singer II Căng thẳng trong cuộc sống 1 Khái niệm 2 Các phản ứng căng thảng sinh lý 3 Hội chứng thích nghi phổ biến 4 Nguyên nhân gây căng thẳng 4.1 Những sự kiện lớn trong đời 4.2 Những sự kiện gây tổn thương 5 Đối phó sự căng thẳng 5.1 Đối phó trực tiếp vấn đề 5.2 Đối phó tập trung cảm xúc CHƯƠNG IV: Sự phát triển của con người trong suốt cuộc đời 1 Tổng quan về tâm lý học phát triển 2 Các giai đoạn phát triển chính trong cuộc đời 3 Vấn đề căn bản của tâm lý học phát triển 3.1 Các đặc điểm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cấu tạo di truyền 5 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 3.1.1 Đặc điểm thể chất 3.1.2 Đặc điểm trí tuệ, nhận thức 3.1.3 Đặc điểm và rối loạn về mặt tình cảm 4 Ảnh hưởng về mặt xã hội và văn hóa tới sự phát triển nhận thức 4.1 Quan điểm phát triển của Lev Vygotsky III Phát triển xã hội 1 Học thuyết kết hợp phát triển xã hội của Erik Erikson 2 Sự phát triển xã hội ở tuổi ấu thơ 3 Sự phát triển xã hội ở tuổi thanh niên 4 Sự phát triển xã hội ở tuổi trưởng thành 5 Sự phát triển xã hội ở tuổi già CHƯƠNG V: Nhân cách và sự hình thành nhân cách I Nhân cách 1 Khái niệm 2 Các học thuyết nhân cách 2.1 2 mục tiêu tâm lý cơ bản 2.2 Các học thuyết 2.2.1 Thuyết phân tâm 2.2.2 Học thuyết hành vi 2.2.3 Thuyết nhân văn 2.2.4 Học thuyết nhận thức xã hội 2.2.5 Học thuyết đặc tính nhân cách 2.2.6 Thuyết tâm lý hoạt động II Con đường hình thành và phát triển nhân cách III Đánh giá nhân cách 1 Trắc nghiệm nhân cách 1.1 Trắc nghiệm phân loại 1.2 Trắc nghiệm phóng chiếu IV Rối loạn nhân cách 1 Khái niệm 2 Các dạng rối loạn nhân cách 6 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học I Tâm lý học là một khoa học: 1 Khái niệm: - Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về hành vi (công khai và không công khai) của những cá nhân và những tiến trình tinh thần của họ - Tâm lý học đòi hỏi những kết luận mang tính tâm lý phải dựa trên những chứng cứ thu thập được theo nguyên tắc của phương pháp khoa học - Đối tượng phân tích tâm lý thường là một cá nhân con người, hoặc là con vật => Đây là một lĩnh vực độc đáo nhưng đầy thách thức 2 Mục đích tâm lý học: - Mô tả điều gì xảy ra: Quan sát hành vi và những điều kiện mà theo đó hoạt động của các sinh vật xảy ra - Phân tích và mô tả tâm lý ở các cấp độ khác nhau của hành vi - Giải thích chuyện gì xảy ra: Giải thích nguyên nhân của những hành vi -> tìm ra cơ chế vận hành các tiến trình hành vi và tinh thần - Dự đoán điều gì sẽ xảy ra: Đưa ra những dự đoán về hành vi trong tương lai dựa trên những quan sát khách quan, khoa học - Kiểm soát điều xảy ra: Tác động đến hành vi, gây ảnh hưởng đến hình dạng, sức mạnh, tỉ lệ xảy ra của hành vi -> Tìm ra cách kiểm soát hành vi II Lịch sử ngành tâm lý học: 1 Tâm lý học nằm trong lòng triết học: - Hippocrates: Cá tính con người hình nên từ 4 tâm trạng: Yêu đời, ưu sầu, cáu gắt và điềm tĩnh -> phát sinh bởi sự hiện hữu của các chất dịch trong cơ thể (máu, nhờn, mật vàng, mật đen) - Descartes: Các “ý chí động vật” điều khiển các xung lực thông qua các dây thần kinh - là các ống rỗng, giống như nước truyền qua đường ống 2.Tâm lý học trở thành khoa học độc lập: - 1879: Wilhelm Wundt lập phòng nghiên cứu tâm lý đầu tiên ở Đức, sau đó là William James đã lập một phòng thí nghiệm tâm lý ở Mỹ => Môn khoa học tâm lý học chính thức ra đời -> Khoa học tâm lý phát triển nhanh chóng, nhiều lý thuyết tâm lý ra đời và cũng nhiều lý thuyết bị bác bỏ 2.1 Tâm lý học thời kì đầu: 2.1.1 Thuyết cấu trúc (Wilhelm Wundt): - Tiếp cận, phân tích các yếu tố: cảm giác, cảm xúc và hình ảnh tâm trí con người tương tác ra sao để tạo nên ý nghĩ, tình cảm => Tìm hiểu cách con người cảm nghiệm thế giới - Phương pháp: nội quan -> tiếp nhận kích thích rồi mô tả kinh nghiệm xảy ra => có nhiều hạn chế, nhược điểm 2.1.2 Thuyết chức năng (William James) - Nghiên cứu những hành vi ứng xử giúp con người đáp ứng nhu cầu của mình => Nhà giáo dục John Dewey đã vận dụng để xây dựng ngành tâm lý học đường -> Đề xướng lý thuyết phương thức đáp ứng tối ưu nhu cầu sinh viên thông qua hệ thống giáo dục - Phương pháp: tập trung nghiên cứu các nhiệm vụ do tâm trí thực hiện (nổi tiếng đầu thập niên 1900) 2.1.3 Tâm lý học Gestalt (Wolfgarg Kohler; Kurt Koffka; Max Wertheimer) - Khuynh hướng nhìn nhận một số sự vật hiện tượng như một hình khối tổng thể vd: cách con người quan sát chòm sao, nghe một bản nhạc - Hoạt động của con người là tổ chức những phản ứng mang tính toàn thể 7 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 => con người nhận biết kích thích khác nhau như những tập hợp có sự liên kết với nhau - Phương pháp: quan tâm nghiên cứu sự tổ chức, sắp xếp các nhân tố thay vì bản thân các nhân tố; tập trung nghiên cứu sự nhận thức 2.2 Tâm lý học hiện đại: 2.2.1 Thuyết hành vi (John Watson) - Quan tâm đến những gì có thể quan sát được => nghiên cứu hành vi - Phương pháp: tập trung vào các tác nhân kích thích và các phản ứng có thể quan sát được -> dự đoán và kiểm soát phản ứng, hành vi Vd: Thí nghiệm “little Albert” (1920) => Lý thuyết điều kiện hóa thao tác (B.E Skinner) -> cơ chế thưởng - phạt - Xác định làm thế nào củng cố hành vi bằng kích thích tích cực hoặc hủy bỏ hành vi bằng kích thích tiêu cực -> được đón nhận vì có thể kiểm tra và ứng dụng trực tiếp trong nhiều hoàn cảnh => dùng trong dạy học, chữa rối loạn, trị liệu tâm lý, - Tuy nhiên: không tiếp cận đầy đủ, phong phú trong cảm nghiệm con người (Hành động hi sinh dù không mang lại lợi ích gì cho chính mình) 2.2.2 Thuyết tâm lý học phân tâm (Sigmund Freud) - Phần lớn hành vi con người là kết quả những ý nghĩ, sự sợ hãi, các ước muốn -> bắt nguồn từ cảm nghiệm trong thời kỳ sơ sinh và thời kỳ đầu của thời thơ ấu - Con người thường không nhận thức được động lực thúc đẩy của mình - Phương pháp: ban đầu tập trung lí giải những rối loạn cảm xúc => Nguyên lý tảng băng trôi: + Ý thức con người gồm 3 phần: -> Ý thức: những điều tự mình suy nghĩ và hành động -> Tiềm thức: những điều ta đơn giản quên đi -> Vô thức: những điều chôn sâu dưới đáy ý thức và không được thể hiện ra ngoài -> những cảm xúc, mong muốn chế ngự trong tầng vô thức là động lực thúc đẩy con người hành động Vô thức chất chứa tất cả hồi ức, kinh nghiệm, những điều bị dồn nén -> đây là những nhu cầu, động cơ không thuộc về ý thức nên cũng không thuộc tầm kiểm soát của ý thức => Vai trò quan trọng trong tìm hiểu, điều trị các rối loạn tâm lý 2.2.3 Thuyết nhân văn: (Abraham Maslow; Carl Rogers) - Con người về cơ bản là tốt -> không bị chi phối bởi các ham muốn vô thức mà tồn tại một ý chí độc lập của bản thân => Trong một môi trường thích hợp, con người sẽ phấn đấu để đạt được các mục tiêu xã hội tích cực - Mỗi con người đều có tính duy nhất -> nghiên cứu tính cá nhân thay vì gộp thành các loại, hạng - Tư duy, ham muốn và tình cảm làm con người trở thành duy nhất => Tháp nhu cầu Maslow: 5 mức độ nhu cầu con người từ thấp đến cao Bậc 1: nhu cầu thiết yếu -> thở, ăn, uống, tình dục, nghỉ ngơi, ở, bài tiết Bậc 2: được an toàn -> bảo toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản; có việc làm, gia đình Bậc 3: được hòa hợp -> thuộc về một cộng đồng nào đó, được chấp nhận trong chính cộng đồng đó Bậc 4: được tôn trọng -> có cảm giác được tôn trọng, kính mến, tin tưởng Bậc 5: thể hiện bản thân -> được thể hiện chính mình và được công nhận khả năng chính mình => Động lực phát huy hết tiềm năng một người => Lý thuyết tập trung vào con người - Con người cần đối xử với nhau hết sức tế nhị, biết cởi mở, lắng nghe, thông cảm cho nhau - Nhấn mạnh: những cá nhân có xu hướng tự nhiên hướng tới sự phát triển tâm lý và sức khỏe – một tiến trình được hỗ trợ bằng sự quan tâm tích cực tới những người xung quanh 2.2.4.Tâm lý học hoạt động (L.X Vygotsky; A.N Leontiev; ) - Cơ sở lý luận: triết học Mác-Lenin -> xây dựng nền tâm lý học lịch sử người - Xem tâm lý học là sự phản ánh hiện thực khách quan bộ não con người thông qua hoạt động - Tâm lý người: -> Mang tính chủ thể, bản chất xã hội -> Được hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động và các mối quan hệ con người trong xã hội 8 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 III Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học * Đưa ra các giả thuyết (dự đoán) dựa trên cơ sở một lý thuyết -> Kiểm tra giả thuyết đó thông qua thí nghiệm 1 Lịch sử tình huống: - Nghiên cứu sâu một số cá nhân hoặc ảnh hưởng của một sự kiện đơn lẻ nào đó => khám phá ảnh hưởng của sự kiện tới hành vi đó - Ưu điểm: thu thập thông tin trong thời gian ngắn; nghiên cứu hành vi con người trong bối cảnh tự nhiên - Nhược điểm: chỉ nghiên cứu được số ít trường hợp => Phương pháp này dùng để phát triển các lý thuyết, giả thuyết -> dùng phương pháp khác chứng minh giả thuyết đó Vd: Trường hợp bệnh nhân H.M (Henry Molaison) -> vai trò của hồi hải mã trong việc hình thành trí nhớ mới 2 Phương pháp điều tra: - Soạn một bảng hỏi và gửi cho nhiều người thuộc mẫu điều tra - Sử dụng email, điện thoại, phỏng vấn -> Thu thập thông tin về hành vi, niềm tin, thái độ của nhóm người Lời nói, trật tự và cấu trúc của bảng hỏi có thể dẫn đến thiên kiến trả lời (Schwart, 1999) -> Mẫu phải đại diện cho dân số -> kết quả không thể khái quát cho dân số -> Đảm bảo tính ngẫu nhiên của mẫu 3 Phương pháp quan sát trong điều kiện tự nhiên: Tìm hiểu con người và động vật cử xử như thế nào trong bối cảnh tự nhiên Vd: Nghiên cứu về loài gorilla núi ở châu Phi (Dian Fossey) Những nghiên cứu quan sát về hành vi của con người được thực hiện trong nhiều bối cảnh tự nhiên khác nhau như trong công việc, trường học, và trong xã hội như là quán bar… 4 Phương pháp quan sát tham gia: Là phương pháp mà trong đó người quan sát trở nhà thành viên của nhóm được quan sát Vd: Nữ tiến sĩ Mỹ gốc Việt Kimberly Kay Hoang đã dành 5 năm hóa thân thành cô gái phục vụ quán bar để tìm hiểu về hoạt động lẫn vai trò của mạng lưới mại dâm đầy phức tạp ở TP HCM 5 Phương pháp quan sát trong phòng thí nghiệm: Quan sát hành vi trong phòng thí nghiệm -> hành vi trong phòng thí nghiệm có thể không tự nhiên Vd: quan sát hành vi thích thú của trẻ bằng cách sử dụng gương 1 chiều 6 Nghiên cứu tương quan: Nghiên cứu thực hiện trên hai biến để đo lường xem có mối tương quan nào hay không -> tương quan thuận hay tương quan nghịch Vd: Trẻ em đọc sách càng nhiều thì khả năng ngôn ngữ càng tốt 7 Phương pháp thực nghiệm: Là một khảo sát mà người nghiên cứu trực tiếp tác động vào một biến độc lấp và đánh giá sự ảnh hưởng với những biến phụ thuộc khác Vd: Mùi hương bánh mì (biến độc lập) giúp con người thư giãn (biến phụ thuộc) - Ưu điểm: -> Các thí nghiệm có thể thiết lập được mối quan hệ nhân – quả -> Có thể kiểm chứng và mở rộng thí nghiệm bằng cách tiến hành lại thí nghiệm đó -> Các thí nghiệm có thể được sử dụng để phân tích các biến một cách chính xác vì người nghiên cứu có thể kiểm soát các biến đó - Nhược điểm: 9 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 -> Đối tượng biết là đang bị nghiên cứu cho nên họ có thể hành động không trung thực -> Đôi khi các biến không thực tế III Nền tảng sinh học của hành vi: 1 Não bộ: - Kiểm soát hành vi con người cả lúc thức và ngủ - Là các mô thần kinh xốp, mềm màu hồng xám, chứa hàng tỷ nơ ron thần kinh - Gồm: + Não trước (vùng trên não ở trên cũng và trước não) -> Vùng dưới đồi: trung tâm điều khiển thân nhiệt và tốc độ đốt cháy mỡ -> Đồi thị: đường dẫn các giác quan trên khắp cơ thể -> Vỏ não: chiếm 80% trọng lượng não, quản lý khả năng lập luận trừu tượng và lời nói -> Hạch nền: Gồm những noron quyết định chức năng vận động -> Hệ viền: quan trọng cho cảm xúc, động lực, trí nhớ và học tập + Não giữa: điểu khiển vận động mắt và phối hợp -> Hệ lưới hoạt hóa: hệ thống nơron thiết yếu để điều chỉnh tình trạng tỉnh táo + Não sau: -> Tủy sống: trung tâm thần kinh kiểm soát nhịp thở, nhịp tim, dáng điệu, -> Học cầu: liên quan đến tình trạng tỉnh táo; chuyển hóa thần kinh từ phần nãy qua phần khác trên não; liên quan đến dây thần kinh mặt + Tiểu não: điều phối các cử động của cơ thể - Não được chia thành 2 phần: bán cầu não trái (logic, thực tế) và bán cầu não phải (sáng tạo, mơ mộng) được liên kết bằng thể chai - bó lớn các dây thần kinh - Những rãnh chia mỗi bán cầu não thành 4 thùy: -> Thùy trán: tiếp nhận xung động cảm giác sau khi đã được các thùy khác xử lý -> gửi đến các cơ để thực hiện cử động -> Thùy chẩm: tiếp nhận xung động thị giác từ mắt -> Thùy đỉnh: phản xạ với tiếp xúc, đau đớn, nhiệt độ -> Thùy thái dương: tiếp nhận các xung động về âm thanh, lời nói, mùi vị; trung tâm điều khiển lời nói 2.Nơ ron - tế bào thần kinh -> thành tố của hành vi: 2.1 Cấu tạo: - Não của chúng ta có từ 100 – 200 tỷ nơron thần kinh - Nơron có các sợi hình nhánh mọc từ thân tế bào và tỏa ra xung quanh để liên lạc với các TB khác -> Trong não của chúng ta, mối liên kết giữa các nơ ron thần kinh còn nhiều hơn cả các vì sao trên dải thiên hà - Thành phần chủ yếu của noron: -> Thân: cơ chế giữ cho tế bào sống -> Đuôi gai: nhận tín hiệu từ noron khác -> Sợi trục: chứa chất lỏng dẫn tín hiệu điện -> nhánh trục mang các thông điệp từ thân tế bào tời khoảng 1000-10000 nhánh tận cùng nối với các tế bào khác 2.2 Cơ chế hoạt động: - Kích hoạt noron: Noron tuân thủ quy luật “có tất cả hoặc không có gì” -> chỉ ở trong tình trạng hoạt động hoặc nghỉ - Noron gặp noron: -> Khoảng cách giữa các nơron gọi là Synapse -> Khi xung điện thần kinh được dẫn truyền đến đầu cuối của sợi trục và đến nút thần kinh, thì nút thần kinh ấy phóng thích 1 chất hóa học được gọi là chất dẫn truyền thần kinh Có nhiều loại chất dẫn truyền thần kinh, nơron tiếp nhận gọi là TB thụ thể -> Sự truyền đạt tín hiệu dạng hóa học này chỉ thực hiện được khi 1 chất dẫn truyền thần kinh khớp với thụ thể tương ứng 10 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 3 Hệ thần kinh: kinh - Hệ thần kinh ngoại biên: -> Hệ thần kinh thân thể: kiểm soát vận động cơ bắp và truyền đạt thôn tin cảm giác đến trung khu thần -> Hệ thần kinh tự quản: kiểm soát nội tạng và tim mạch => Giao cảm thần kinh: khuấy động cơ thể -> tiêu hao năng lượng => Đối giao cảm thần kinh: yên lặng cơ thể -> bảo toàn năng lượng - Hệ thần kinh trung ương: -> Não bộ: Tế bào não và các định khu vỏ não -> Cột sống: liên kết não và hệ thần kinh ngoại biên => + Mọi yếu tố giúp chúng ta nhận thức chúng ta là con người đều liên hệ mật thiết với hệ thần kinh Các nhà thần kinh học đều đặc biệt quan tâm đến các yếu tố nền tảng sinh học của hành vi => các hiện tượng tâm lý đều có cơ sở sinh lý là hệ thống chức năng thần kinh của toàn bộ não V Tâm lý học trong thực tiễn - Các nhà tâm Ịý học làm việc trong nhiều môi trường khác nhau - Gần như bất cứ vấn đề nào được tạo ra từ những trải nghiệm trong cuộc sống thực đều được tâm lý học giải quyết - Đầu thế kỷ 21, lĩnh vực tâm lý học mang tính quốc tế hơn và đa dạng hơn trong sự kết hợp giữa người thực hành và người nghiên cứu nó 11 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Chương II: Các hiện tượng tâm lý cơ bản I Cảm giác: 1 Khái niệm: 1.1 Cảm giác: - Là quá trình kích thích lên các cơ quan cảm giác sinh ra hưng phấn thần kinh thể hiện những trải nghiệm bên trong và bên ngoài cơ thể - Chúng ta cảm nhận sự khác biệt của mỗi loại kích thích dựa trên cường độ của chúng 1.2 Kích thích: - Là một dạng năng lượng gây ra một đáp ứng ở một cơ quan cảm giác 1.3 Ngưỡng cảm giác: - Ngưỡng tuyệt đối: Cường độ nhỏ nhất một kích thích cần có để được nhận ra -> mỗi cá nhân có những ngưỡng tuyệt đối khác nhau -> ngưỡng tuyệt đối càng thấp thì càng nhạy cảm 1.4 Nhiễu: - Những kích thích gây trở ngại cho việc tri giác những kích thích khác => Thuyết phát hiện tín hiệu: Việc phân biệt kích thích cảm giác yếu phụ thuộc: -> Độ nhạy cảm sinh lý học của người đó với kích thích -> Các yếu tố tâm lý đối với khả năng nhận diện các kích thích của con người ->Sự thích ứng cảm giác: sự điều chỉnh khả năng cảm giác sau một thời gian dài tiếp xúc với những kích thích không đổi => Cơ chế thích ứng cảm giác: xảy ra khi người ta bị kích thích lâu dài đến mức quen thuộc với kích thích ấy và không còn phải ứng đối với nó nữa -> Không thích ứng với kích thích cường độ lớn, đặc biệt kích thích đau II Tri giác: 1 Khái niệm: - Quá trình não bộ tổng hợp, tổ chức và diễn dịch các tín hiệu cảm giác để tạo ra hình ảnh về thế giới - Sử dụng dữ liệu trực quan do cảm giác mang lại (quá trình từ dưới lên) và các kinh nghiệm đã học được trong quá khứ (quá trình từ trên xuống) để có được hình ảnh một sự vật trọn vẹn và gọi tên sự vật 2 Tổ chức tri giác: Gestalt: chúng ta tri giác sự vật tuân theo quy luật của tổ chức tri giác -> Các quy luật tổ chức tri giác: - Chuyển đổi hình nền - Hoàn thành một hình ảnh chưa hoàn chỉnh thành một đối tượng có ý nghĩa - Đường thẳng (hình ảnh) xuất hiện nhưng không thực sự tồn tại => Tính bất biến của nhận thức: -> Sự ổn định về hình dáng, kích thước -> Sự ổn định về độ sáng -> Nhận thức chiều sâu -> Ảo ánh tri giác: sự phản ánh không chính xác về sự vật, hiện tượng (có tính quy luật) 3 Sự chú ý: quá trình tập trung vào những nét đặc trưng riêng biệt trong môi trường -> thường dẫn đến loại trừ những nét đặc trưng khác của môi trường - Chú ý có chọn lựa (sàng lọc thông tin về thế giới xung quanh) tiến trình nhận thức có chọn lựa loại kích thích nào phải chú ý đến -> đặc biệt chú ý đến các loại kích thích tỏ ra đặc biệt tương phản nhau -> chú ý nhiều đến các kích thích có ý nghĩa đặc biệt phù hợp với các kỳ vọng riêng tư của chúng ta Vd: Stroop effect; thí nghiệm nghe phân đôi -> hiện tượng “cocktail party” 12 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 III Trí nhớ: 1 Mô hình trí nhớ: - 3 cấu trúc chính: -> Trí nhớ tạm thời: vài giây (phần giây) -> Trí nhớ ngắn hạn: 15-30 giây -> Trí nhớ dài hạn: nhiều năm, nhiều thế kỷ - Hệ thống trí nhớ gồm quá trình điều khiển (nhắc lại kích thích để nhớ, ) - Những thành tố trí nhớ không hoạt động riêng lẻ, mỗi giai đoạn giữ một thông tin khác nhau - Khả năng nhớ phụ thuộc vào cách các giai đoạn làm việc với nhau + Trí nhớ tạm thời: sự ghi nhớ trong khoảng thời gian ngắn, ảnh hưởng do những kích thích vào giác quan + Trí nhớ ngắn hạn: giai đoạn nhận thông tin từ trí nhớ tạm thời - quá trình nhận thức có ý thức -> lặp lại thông tin để chuyển vào trí nhớ dài hạn và mang thông tin từ trí nhớ dài hạn ra để nhớ lại + Trí nhớ dài hạn: Cho phép lưu trữ thông tin trong khoảng thời gian dài với sức chứa là vô hạn Gồm các loại: => Trí nhớ rõ ràng: dành cho những kiến thức thực tế và kinh nghiệm cá nhân, yêu cầu nhớ lại có ý thức -> Trí nhớ ngữ nghĩa: nhớ về những thực tế trong cuộc sống -> Trí nhớ tình tiết: liên quan đến kinh nghiệm cá nhân => Trí nhớ ẩn: có ảnh hưởng lâu dài đến hành vi, không yêu cầu ta cần nhận thức về nó -> nhớ phương thức: liên quan đến khía cạnh phương thức vật lý -> điều kiện hóa: 2.Quá trình của hệ thống trí nhớ: 2.1 Mã hóa: xử lý thông tin -> đem sự hình dung vào trong trí nhớ => Xử lý tự động: xảy ra trong tiềm thức, không yêu cầu sự chú ý => Xử lý có cố gắng: quá trình xuất hiện có ý thức và tập trung chú ý -> Thực hành nhiều là điều cần thiết => Ảnh hưởng đến khôi phục 2.2 Lưu trữ: giữ lại tư liệu được mã hóa qua thời gian 2.3 Phục hồi: lấy lại thông tin đã được lưu trữ vào một thời gian sau đó => Bản chất: tổ chức khung hiểu biết của chúng ta về sự vật, sự kiện, hiện tượng thường xảy ra trong 1 hoàn cảnh -> có thể dẫn đến việc nhớ nhầm => Cách phục hồi: - Nhớ lại: yêu cầu tái hiện mà không nhất thiết phải có gợi ý - Ghi nhận: chỉ yêu cầu nhận diện thông tin khi có gợi ý khôi phục - Học lại: phương pháp tiết kiệm -> học thông tin trong lần thứ 2 3.Tại sao chúng ta quên? - Mã hóa thất bại: -> thuyết suy giảm lưu trữ: - Việc quên xảy ra do có vấn đề trong việc lưu trữ thông tin - Dấu vết sinh học trong trí nhớ dần dần bị suy giảm theo thời gian và sử dụng thông tin giúp duy trì nó trong trí nhớ 13 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 -> thuyết phụ thuộc gợi ý: - Quên bởi vì những gợi ý cần có không xuất hiện -> Thông tin có trong trí nhớ nhưng không truy cập được nó -> thuyết gây nhiễu: những thông tin tương tự gây nhiễu và làm cho thông tin bị quên, không thể truy cập được => Gây nhiễu xuôi: thông tin cũ cản trở học thông tin mới => Gây nhiễu ngược: thông tin mới cản trở khôi phục thông tin cũ - Ảnh hưởng thông tin sai lệch: trí nhớ bị bóp méo do tiếp xúc với thông tin gây hiểu lầm IV Tư duy: I Tư duy là: - Sự vận dụng khéo léo các biểu tượng của thông tin trong tâm trí -> Hoạt động tinh thần liên quan đến hiểu, xử lý và truyền thông thông tin - Tư duy tiến hành công việc chuyển hóa biểu tượng của thông tin thành một dạng mới mẻ và khác biệt hẳn nhằm mục đích trả lời một câu hỏi, giải một bài toán, hoặc để hỗ trợ việc đạt đến mục tiêu 1 Khái niệm (nền tảng tư duy) - Nhóm tinh thần những sự vật, sự kiện hoặc con người tương tự -> Cho phép chúng ta xếp loại đối tượng mới gặp vào một dạng có thể nhận biết được theo kinh nghiệm quá khứ của mình - Nguyên mẫu: được hình thành bằng trung bình các thành viên trong loại => Khái niệm giúp ta tư duy; tìm hiểu dễ dàng hơn về thế giới phức tạp II.Giải quyết vấn đề: 1 Thuật toán: Phương pháp, quy luật lôgic, thủ tục để đảm bảo giải quyết một vấn đề cụ thể 2 Thuật giải: Luật của ngón tay cái thường cho phép chúng ta đưa ra đánh giá và giải quyết vấn đề hiệu quả 2.1 Thuật giải đại diện: đánh giá khả năng của một điều gì đó bằng việc xem chúng đại diện, phù hợp với nguyên mẫu cụ thể nào -> có thể dẫn đến bỏ qua những thông tin liên quan khác 2.2 Thuật giải sẵn có: Ước tính khả năng của sự kiện dựa trên dữ liệu có sẵn trong trí nhớ -> Không phải xảy ra thường xuyên thì dễ nhớ nhất => Nhanh hơn thuật toán => Nhiều lỗi sai hơn thuật toán => Đôi khi không nhận thức được ta sử dụng thuật giải 3 Định kiến: Xu hướng tiếp cận một vấn đề theo một cách riêng biệt -> Chỉ hiệu quả trong một giai đoạn nhất định trong quá khứ - Cố định chức năng: Xu hướng nghĩ về những thứ chỉ có chức năng thông thường của nó -> Cản trở giải quyết vấn đề V Ngôn ngữ: -> Trọng tâm vấn đề thông đạt -> Liên hệ chặt chẽ đến phương pháp tư duy và tìm hiểu thế giới của chúng ta 1 Khái niệm: phương tiện có tính hệ thống để giao tiếp thông qua việc sử dụng âm thanh lời nói (ngôn ngữ nói), các ký hiệu (ngôn ngữ viết) và các điệu bộ (ngôn ngữ ký hiệu) 2 Tiến trình hình thành ngôn ngữ: - Giai đoạn bập bẹ (3-4 tháng): -> Phát triển khả năng nói -> phát ra những âm vị đơn giản -> Gần 1 tuổi thì các âm thanh không thuộc tiếng mẹ đẻ sẽ mất -> Khả năng hiểu xuất hiện trước khả năng nói - Giai đoạn một từ (1-2 tuổi): -> phát triển khả năng nói -> phần lớn là từ đơn - Giai đoạn 2 từ (bắt đầu từ 2 tuổi): -> Hình thành liên kết hai từ, thiết lập các cụm từ trong câu -> Gia tốc về số lượng từ khác nhau -> Vốn từ phát triển - Giai đoạn “điện báo” (2 tuổi trở lên): 14 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 -> Giai đoạn phát biểu đầu tiên: thường sử dụng danh từ, động từ; ít dùng trợ từ => Thuyết tiếp cận học tập: quá trình thủ đắc ngôn ngữ tuân theo nguyên tắc khích lệ và tạo điều kiện -> Tiến trình uốn nắn cách vận dụng ngôn ngữ -> trẻ con ngày càng có lối nói giống người lớn => Cơ chế bẩm sinh (Noam Chomsky): khả năng ngôn ngữ của con người là bẩm sinh và là dấu hiệu phản ánh tiến trình trưởng thành - > Hệ thần kinh: công cụ thủ đắc ngôn ngữ=> cho phép con người hiểu được cấu trúc ngôn ngữ, học được các nét biểu trưng đặc thù của tiếng mẹ đẻ 15 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Chương III: Cảm xúc và sự căng thẳng trong cuộc sống I Cảm xúc: 1 Khái niệm: - Trạng thái tâm lý thông thường gồm: yếu tố sinh lý và tâm trí ảnh hưởng đến hành vi, cư xử con người - Là những thay đổi về thể xác và tinh thần: cảm giác; tiến trình nhận tức; các biểu hiện trong và ngoài; những hành vi phản ứng cụ thể nhằm đối phó với tình huống mang ý nghĩa cá nhân - Sự tồn tại tương đối ngắn, cường độ tương đối mạnh - Tâm trạng: cường độ thấp và kéo dài 2 Chức năng: - Chuẩn bị cho hành động: Gặp kích thích -> Thần kinh phát sinh trình trạng cảnh giác sinh lý -> Chuẩn bị cho cơ thể có hành động khẩn cấp - Uốn nắn hành vi trong tương lai: Vai trò xúc tiến việc tìm hiểu các thông tin nhằm giúp chúng ta có phản ứng thích hợp trong tương lai - Điều chỉnh tương tác xã hội: Việc bộc lộ cảm xúc giúp chúng ta thông đạt cho người khác qua hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ -> Dấu hiệu giúp người khác hiểu rõ điều ta đang trải qua và dự đoán hành vi tương lai của ta -> giúp quá trình tương tác hiệu quả và phù hợp 3 Cảm xúc ở các nền văn hóa khác nhau: 3.1 Biểu hiện cảm xúc mang tính phổ biến: - Mọi người đều có khả năng phân biệt những biểu hiện gắn liền với bảy cảm xúc bằng cách đọc những biểu hiện trên khuôn mặt người khác - Mọi người đều thể hiện những cảm xúc cơ bản theo cách giống nhau 3.2 Văn hóa chế ngự những biểu lộ cảm xúc khác nhau -> Một số hình thái cảm xúc là độc nhất cho mỗi nền văn hóa -> Văn hóa thiết lập những nguyên tắc xã hội và tính thích hợp để thể hiện những cảm xúc cụ thể -> Văn hóa khác nhau có những chuẩn mực khác nhau đối với cảm xúc => Văn hóa chế ngự những cảm xúc như thế nào? - Học những quy luật này từ những người xung quanh trong suốt tiến trình ta lớn lên - Mỗi nền văn hóa sẽ có một bộ quy tắc khác biệt (giữa văn hóa cá nhân và văn hóa tập thể) 4 Những quan điểm về cảm xúc 4.1 Quan điểm khác nhau về cảm xúc: => Quan điểm 1: Phản ứng cơ thể là nguyên nhân khiến chúng ta cảm nhận một tình cảm đặc biệt xảy ra (Thấy tim đập nhanh -> biết mình mệt) => Quan điểm 2: Phản ứng sinh lý là hệ quả của tình trạng nhận biết một dạng cảm xúc đang diễn ra (Biết mình mệt -> thấy tim đập nhanh) 4.2 Các lý thuyết giải thích hiện tượng cảm xúc: 4.2.1 Lý thuyết James-Lange (phát động biến đổi sinh lý) => Não bộ giải thích các biến đổi sinh lý là kinh nghiệm cảm xúc - Kinh nghiệm cảm xúc chẳng qua chỉ là một phản ứng bản năng của cơ thể trước một tình huống hay sự việc nào đó xảy ra trong môi trường sống - Phản ứng bản năng là nguyên nhân gây ra cảm xúc -> Biến đổi sinh lý dẫn đến nhận biết cảm xúc (QĐ 1) -> Cảm giác này được não bộ giải thích như một dạng xúc cảm đặc biệt - Nhược điểm: 16 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 - Chúng ra nhận biết một số cảm xúc (sợ hãi, ) ngay lập tức khi sự việc xảy ra -> biến đổi sinh lý phải diễn ra khá nhanh - Nhiều sự nhận biết cảm xúc thường phát sinh ngay trước khi biến đổi sinh lý kịp thời diễn ra - Không phải lúc nào tình trạng cảnh giác sinh lý cũng gây ra cảm xúc - Cơ thể phát sinh có cảm giác tương đối hạn chế, khó để xác định loại cảm xúc nào là hậu quả đặc thù của biến đổi sinh lý nào - Nhiều loại cảm xúc gắn liền với các thay đổi sinh lý khá giống nhau 4.2.2 Lý thuyết Cannon-Bard (Khởi động đồi thị) => Khởi động các biến đổi cơ thể để đáp ứng với não bộ => Chuyển tín hiệu liên quan đến kinh nghiệm cảm xúc tới vỏ não - Tập trung vào hoạt động của hệ thần kinh trung ương -> Tình trạng cảnh giác sinh lý và kinh nghiệm cảm xúc đều phát sinh đồng thời bởi cùng một xung lực thần kinh, và đều xuất phát từ đồi thị - Kích thích gây phản ứng -> đồi thị gửi tín hiệu đến các cơ quan bên trong và gửi thông điệp đến vỏ não về bản chất cảm xúc đang diễn ra - Cảm xúc đòi hỏi não bộ phải làm trung gian hòa giải giữa kích thích đầu vào và phản ứng đầu ra - Những tín hiệu được gửi tới một vùng trên vỏ não để tạo ra cảm giác và gửi tới vùng khác để tạo ra sự biểu thị cảm xúc 4.3 Các lý thuyết về đánh giá nhận thức về cảm xúc: 4.3.1 Thuyết của Schachter-Singer (cảm xúc dựa vào cách gọi tên tình trạng cảnh giác sinh lý) => Quyết định xếp loại tình trạng cảm giác, nhận diện kinh nghiệm cảm xúc - Giải thích cảm xúc chú trọng đến vai trò nhận thức => Chúng ta nhận diện cảm xúc đang diễn ra nhờ quan sát hoàn cảnh hiện tại của chúng ta và so sánh bản thân chúng ta với người khác 4.4.Kết luận: - Cảm xúc là hiện tượng phức tạp, 1 lý thuyết đơn độc không đủ để giải thích thỏa đáng mọi khía cạnh của cảm xúc - Mỗi lý thuyết đều có chứng cứ trái ngược nhau về khía cạnh này hay khía cạnh khác -> Không có lý thuyết nào là hoàn toàn chính xác II Căng thẳng trong cuộc sống 1 Khái niệm: - là kiểu phản ứng mà một sinh vật tạo ra đối với những sự kiện kích thích làm xáo trộn trạng thái cân bằng và tạo ra gánh nặng hoặc vượt quá khả năng đối phó của nó - Sự kiện kích thích: tác nhân gây căng thẳng -> điều kiện trong và ngoài - Tác nhân gây căng thẳng: một sự kiện kích thích yêu cầu cơ thể phải đưa ra một số kiểu phản ứng mang tính thích nghi -> Phản ứng của một cá nhân đối với những yêu cầu về thay đổi bao gồm nhiều phản ứng khác nhau xảy ra với nhiều cấp độ, cả mặt sinh lý, hành vi, cảm xúc và nhận thức 2.Các phản ứng căng thẳng sinh lý: - Căng thẳng kịch liệt: bắt đầu và kết thúc rõ ràng - Căng thẳng kinh niên: Trạng thái khuấy động kéo dài mà trong đó các yêu cầu nhận biết lớn hơn những nguồn an ủi bên trong và ngoài được dùng để đối phó với chúng - Phản ứng chống lại (chạy trốn): một chuỗi hoạt động được kích hoạt trong dây thần kinh và các tuyến nội tiết để chuẩn bị cho cơ thể tự bảo vệ và đấu tranh hoặc chạy tới nơi an toàn => Vùng dưới đồi có liên quan đến một loạt các phản ứng cảm xúc -> Tuyến yên nhận tín hiệu từ vùng dưới đồi -> tiết 2 hoocmon chủ yếu đối với phản ứng căng thẳng (TTH- kích thích tuyến giáp: tạo nhiều năng lượng có sẵn cho cơ thể; ACTH-giải phóng những hoocmon khác: điều chỉnh cơ thể) 3 Hội chứng thích nghi phổ biến: * Tất cả những tác nhân gây căng thẳng đòi hỏi sự thích nghi 17 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 => 3 giai đoạn: - Giai đoạn báo động: khoảng thời gian ngắn của sự thức tỉnh về cơ thể để chuẩn bị cho cơ thể trước hoạt động mạnh mẽ - Giai đoạn kháng cự: cơ thể chịu đựng và kháng cự những ảnh hưởng làm suy yếu yếu tố gây căng thẳng - Giai đoạn kiệt sức: nguồn lực của cơ thể trở nên suy yếu (yếu tố căng thẳng kéo dài) 4 Nguyên nhân gây căng thẳng: 4.1 Những sự kiện lớn trong cuộc đời: Vd: Thay đổi điều kiện sống, cái chết của người thần, những vấn đề tình dục, tình cảm, tài chính, Những thay đổi lớn trong hoàn cảnh sống là nguồn gốc của tình trạng căng thẳng đối với nhiều người ->Khi cố gắng liên hệ căng thẳng với những thay đổi trong cuộc đời, bạn nên xem xét cả những thay đổi tích cực và tiêu cực 4.2 Các sự kiện gây tổn thương: Vd: Hãm hiếp, tai nạn, bắt nạt, bạo lực, thiên tai, -> Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD) - Một phản ứng căng thẳng mà trong đó các cá nhân phải trải nghiệm lại liên tục về sự kiện gây tổn thương dưới hình thức như sự hồi tưởng hoặc ác mộng - Những người chịu trải nghiệm sự tê liệt về cảm xúc đối với những sự kiện xảy ra hàng ngày và cảm giác xa lánh những người khác - Nỗi đau đớn về cảm xúc của phản ứng này có thể gây hậu quả: gia tăng nhiều triệu chứng, vấn đề về giấc ngủ, cảm thấy tội lỗi vì được sống sót, khó khăn trong việc tập trung và phản ứng giật mình tăng quá mức => Những tác nhân gây căng thẳng kinh niên: - Những tác nhân mang tính tâm lý: Khó tìm ra sự khác biệt rõ ràng -> Đối với nhiều người, căng thẳng kinh niên xuất phát từ những điều kiện trong xã hội và môi trường -> Một số nhóm phải chịu căng thẳng kinh niên bởi tác động của vị thế kinh tế-xã hội hoặc đặc điểm chủng tộc của họ dẫn đến những hậu quả khắc nghiệt đối với sức khỏe -> Căng thẳng kinh niên cũng có thể ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ của trẻ em - Sự tranh cãi hằng ngày: -> Những kiểu gây căng thẳng xảy ra hàng ngày mà hầu như phần lớn mọi người đều gặp phải -> Có tương quan giữa sự xuất hiện những cuộc cãi vả và vấn đề sức khỏe: những tranh cãi càng thường xuyên và căng thẳng thì sức khỏe về thể chất và tinh thần càng tồi tệ hơn -> Những tranh cãi hàng ngày có thể bắt đầu ảnh hưởng đến sức khoẻ từ rất sớm trong cuộc đời 5 Đối phó với sự căng thẳng: 5.1 Đối phó trực tiếp vấn đề: Thay đổi yếu tố gây căng thẳng hoặc mối quan hệ của con người với nó thông qua những hành động trực tiếp và những hành động giải quyết vấn đề Vd: tự tránh xa mối đe dọa, hành động giảm sức mạnh căng thẳng 5.2.Đối phó tập trung cảm xúc: Thay đổi cái tối thông qua những hoạt động khiến con người cảm thấy tốt hơn mà không làm thay đổi tác nhân gây căng thẳng Vd: - Các hoạt động tập trung thuộc cơ thể (sử dụng thuốc, thư giãn, ) - Các hoạt động tập trung mang tính nhận thức (sự tiêu khiển theo kế hoạch, tưởng tượng và suy nghĩ về bản thân) - Liệu pháp điều chỉnh những quá trình ý thức và vô thức làm tăng thêm lo lắng 18 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 Chương IV: Sự phát triển của con người trong suốt cuộc đời I Tổng quan về tâm lý học phát triển - Một lĩnh vực của tâm lý học -> quan tâm những thay đổi về thể chất và chức năng tâm lý xảy ra từ khi thụ thai cho tới hết cuộc đời - Nhiệm vụ các nhà tâm lý học phát triển: xem xét các cơ quan cơ thể thay đổi như thế nào qua các giai đoạn - Quan sát sự thay đổi các chức năng, sự xuất hiện các khả năng khác nhau, - Giả thuyết: các chức năng thần kinh, các mối quan hệ xã hội và những lĩnh vực quan trọng khác của con người trong quá trình phát triển và thay đổi suốt cuộc đời 1.2 Các giai đoạn phát triển chính trong cuộc đời: - Thời kỳ thai nhi: khoảng thời gian thụ thai đến khi sinh ra - Mới sinh: 0-18 tháng tuổi - Thời kỳ đầu tuổi thơ: 18 tháng tuổi - 6 tuổi - Thời kỳ giữa tuổi thơ: 6-11 tuổi - Thời thanh niên: 11- 20 tuổi - Thời kỳ trưởng thành: 20-40 tuổi - Trung niên: 40-65 tuổi - Già: 65 tuổi trở lên => Ý nghĩa của nghiên cứu về sự phát triển: Tìm cách mô tả đặc điểm ở một độ tuổi nhất định, giai đoạn phát triển nhất định -> những dấu mốc phát triển - Tuổi theo trình tự: tháng, năm - Tuổi phát triển: thời điểm mà hầu hết mọi người có một mức phát triển nhất định về thể chất và tinh thần II Vấn đề căn bản của tâm lý học phát triển - Bẩm sinh & nuôi dưỡng - Các nhà tâm lý học phát triển đều cho rằng cả yếu tố bẩm sinh và nuôi dưỡng tương tác lẫn nhau để hình thành các kiểu phát triển đặc thù -> Còn nhiều tranh cãi về ảnh hưởng của 2 yếu tố này - Yếu tố hoàn cảnh đóng vai trò quyết định trong việc tạo điều kiện giúp con người vươn đến các khả năng 1 Các đặc điểm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cấu tạo di truyền (bẩm sinh) 1.1 Các đặc điểm thể chất: chiều cao, cân nặng, giọng nói, huyết áp, tuổi thọ, + Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ: - Khi phôi được 3 tuần (dài 1,5 cm) -> cử động đầu tiên và sớm nhất: tim đập - Khi phôi được 8 tuần -> những cử động liên tục được nhận thấy (đạp bụng mẹ, ) - Khi não thai nhi phát triển trong tử cung -> mỗi phút tạo thêm khoảng 250 nghìn neuron thần kinh mới -> khi sinh là đạt tới 100 tỉ neuron => Nếu người mẹ sử dụng các loại chất kích thích nhất định trong thời gian nhạy cảm thì thai nhỉ sẽ dễ mắc các bệnh về não và những khiếm khuyết khác => Hút thuốc trong thời kỳ mang thai -> tăng nguy cơ sẩy thai, đẻ non, trẻ nhẹ ký, + Sơ sinh và đầu thời thơ ấu: - Phát triển vận động: xuất hiện khả năng thực hiện các hành động thể chất - Phản xạ: các kiểu phản ứng vận động cụ thể được kích hoạt bởi các kiểu kích thích cảm giác cụ thể + Thanh thiếu niên: - Dậy thì: sự chín muồi về giới tính (Nữ: 10 tuổi; nam: 12 tuổi) -> Hoocmon sinh trưởng hình thành trong máu => Nữ: xuất hiện kinh nguyệt (11-15 tuổi) => Nam: xuất hiện tinh trùng (12-14 tuổi) - Những sự thay đổi về thể chất thường mang ý thức về giới tính => chịu trách nhiệm của sự thay đổi về não ở tuổi này là thùy trước-> lên kế hoạch và điều chỉnh cảm xúc 19 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38896048 + Trưởng thành - tuổi già: - Thay đổi về ngoại hình: -> Nếp nhăn xuất hiện, tóc mỏng, chiều cao giảm 2 – 5 cm - Thay đổi về những khả năng -> Các giác quan thiếu nhạy bén => Thị giác: Thủy tinh thể trở nên mờ và kém linh hoạt, thiếu thích nghi trong bóng tối, khó khăn trong quan sát vật ở cự ly gần => Thính giác: suy giảm khả năng này ở nam giới nghiêm trọng hơn nữ giới -> Duy trì chương trình tập luyện sức khỏe có thể gặp ít khó khăn hơn do tuổi tác gây ra -> “Sử dụng hoặc mất đi” -> Chức năng sinh sản, tình dục giảm dần và mất đi: => Nữ: 50 tuổi đến thời kỳ mãn kinh-> không còn hiện tượng rụng trứng và kinh nguyệt => Nam: lượng tinh trùng giảm sau tuổi 40, tinh dịch giảm sau tuổi 60 * Tuổi cao và thay đổi thể chất không làm suy yếu những khía cạnh khác trong việc quan hệ tình dục -> Tình dục giúp giảm quá trình lão hóa, tạo ra hưng phấn, vận động, kích thích trí tưởng tượng 1.2 Các đặc điểm trí tuệ: ký ức, năng khiếu, tuổi học nói, khả năng đọc,… => liên quan đến nhận thức + Giai đoạn cảm giác - vận động (0 - 2 tuổi): Khám phá thế giới qua hành động, cảm giác -> Trẻ tìm hiểu thế giới qua: các chuyển động và cảm giác; qua các hành động cơ bản (bú, nắm, nhìn, nghe) -> Trẻ biết được vật thể sẽ vẫn tiếp tục tồn tại dù ta có nhìn thấy chúng hay không -> Trẻ biết bản thân mình là một sinh vật độc lập tách biệt với những con người và đồ vật quanh chúng -> Trẻ nhận ra một hành động cụ thể nào đó có thể đưa đến một thứ gì đó xảy ra trong thế giới của chúng + Giai đoạn tiền thao tác (2 - 7 tuổi) -> Trẻ bắt đầu suy nghĩ có tượng hình hơn và học cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh để miêu tả đồ vật -> Trong giai đoạn này, trẻ có xu hướng đề cao bản thân và gặp khá nhiều khó khăn trong việc nhìn nhận từ góc độ của người khác => trẻ tập trung vào bản thân hơn và nhìn mọi thứ từ góc độ quan điểm của bản thân -> Mặc dù ngôn ngữ và tư duy có cải thiện nhưng trẻ vẫn thường suy nghĩ một cách cụ thể rạch ròi, trắng đen rõ ràng về mọi thứ => Bước tiến lớn: Khả năng hình dung những vật không tồn tại một cách tự nhiên được cải thiện đáng kể -> Trẻ trải nghiệm tính trung tâm: có xu hướng chú ý tới những đặc điểm bên ngoài của vật + Giai đoạn thao tác cụ thể (7-11 tuổi) -> Trẻ bắt đầu suy nghĩ có logic hơn về một sự kiện cụ thể nào đó => nắm bắt được các khái niệm về giao tiếp, biết được sự tương đồng của mực chất lỏng ở các bình chứa thấp rộng và các bình chứa cao hẹp cùng thể tích -> Bắt đầu sử dụng đầu óc để suy nghĩ, tư duy từ những thông tin cụ thể đến những nguyên lý mang tính tổng quát + Giai đoạn thao tác chính thức (12 tuổi trở lên) -> bắt đầu có nhiều suy nghĩ trừu tượng hơn và tư duy nhiều hơn về các vấn đề mang tính giả thiết => Suy nghĩ nhiều hơn về các vấn đề đạo đức, triết học, luân thường đạo lý, xã hội và chính trị, những vấn đề đòi hỏi óc tư duy trừu tượng và khái quát lý thuyết 1.3 Các đặc điểm và rối loạn về mặt tình cảm: nhút nhát, hướng nội, đa cảm, hội chứng lo âu,… 2 Ảnh hưởng về mặt xã hội và văn hóa tới sự phát triển nhận thức (môi trường) 2.1 Quan điểm phát triển của Lev Vygotsky: - Tập trung vào vai trò nền tảng của tương tác xã hội đối với sự phát triển nhận thức => cộng đồng đóng vai trò trung tâm trong tiến trình “hình thành nghĩa” - Trẻ phát triển thông qua tiến trình quốc tế hóa – chúng tiếp thu kiến thức từ bối cảnh xã hội của mình => Phần lớn những điều quan trọng trẻ học được diễn ra thông qua tương tác xã hội với người hướng dẫn => Người hướng dẫn có thể làm mẫu những hành vi hoặc cung cấp những hướng dẫn bằng lời cho trẻ III Phát triển xã hội 1 Học thuyết phát triển xã hội của Erik Erikson: 20 Downloaded by NUOC LOC (nuocloc.11@gmail.com)