Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô việt nam nhìn từ kinh nghiệm hàn quốc và thái lan

158 2 0
Luận án tiến sĩ kinh tế  phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô việt nam nhìn từ kinh nghiệm hàn quốc và thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM NHÌN TỪ KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Cơng Tuấn PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Lê Thị Khánh Ly i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu giải pháp phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam 10 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 14 1.1.5 Nhóm cơng trình nghiên cứu vai trị giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 18 1.2 Khoảng trống cần nghiên cứu đề tài 23 1.2.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu 23 1.2.2 Những vấn đề nghiên cứu luận án dựa vào khoảng trống nghiên cứu 25 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 27 2.1 Khái quát phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 27 2.2 Vai trị ngành cơng nghiệp hỗ trợ tô 31 2.3 Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 35 2.4 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 40 2.5 Phƣơng thức sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 41 2.6 Tiêu chí đánh giá phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 43 2.7 Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 46 2.7.1 Quan điểm phủ phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 46 2.7.2 Cơ cấu công nghiệp 48 2.7.3 Nguồn nhân lực 49 2.7.4 Khả liên kết 50 2.7.5 Dung lượng thị trường 52 2.7.6 Trình độ khoa học công nghệ 52 Chƣơng PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ TẠI HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN 54 3.1 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 54 3.1.1 Giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc 54 i 3.1.2 Giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Thái Lan 57 3.2 Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 59 3.2.1 Quan điểm Chính phủ phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 59 3.2.2 Cơ cấu công nghiệp 61 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.2.4 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp 74 3.2.5 Mở rộng dung lượng thị trường linh phụ kiện 85 3.2.6 Các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 93 3.3 Đánh giá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 97 3.3.1 Hàn Quốc 97 3.3.2 Thái Lan 100 3.4 Bài học từ trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô từ Hàn Quốc Thái Lan 104 3.4.1 Bài học từ qui luật chung phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan 104 3.4.2 Bài học từ đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc 107 3.4.3 Bài học từ đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Thái Lan 108 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM 110 4.1 Tổng quan ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 110 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 110 4.1.2 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ tơ Chính phủ 115 4.1.3 Đánh giá phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 116 4.1.4 Nguyên nhân hạn chế cần khắc phục 121 4.2 Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam sở kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan 125 4.2.1 Có quan điểm định hướng rõ ràng công nghiệp hỗ trợ ô tô 126 4.2.2 Hồn thiện cấu cơng nghiệp 130 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 135 4.2.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp 137 4.2.5 Tăng dung lượng thị trường 140 4.2.6 Phát triển khoa học công nghệ 146 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khái niệm CNHT ô tô Nhật Bản 28 Hình 2.2 Khái niệm CNHT Việt Nam 29 Hình 2.3 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh 33 Hình 2.4 Hoạt động chuỗi giá trị đóng góp giá trị gia tăng 36 Hình 2.5 Hệ thống nhà cung ứng công nghiệp hỗ trợ 39 Hình 2.6 Khả xuất ngành công nghiệp hỗ trợ 40 Hình 2.7 Các giai đoạn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 41 Hình 2.8 Mơ hình sản xuất theo mơ-đun 42 Hình 2.9 Q trình nội địa hóa linh kiện 45 Hình 2.10 Phạm vi CNHT ô tô 47 Hình 3.1 Giá trị xuất phụ tùng Ơ tơ Hàn Quốc giai đoạn 1975-1986 56 Hình 3.2 Giá trị xuất phụ tùng ô tô Thái Lan giai đoạn 2010-2016 59 Hình 3.3 Quan hệ DN lắp ráp phụ tùng Chaebol 63 Hình 3.4 Q trình hoạch định sách phát triển DNNVV Hàn Quốc 66 Hình 3.5 Cấu trúc cơng nghiệp phụ tùng tơ Thái Lan 67 Hình 3.6 Tăng trưởng nhân lực cơng nghiệp tơ Thái Lan giai đoạn 2010-2016 73 Hình 3.7 Qui hoạch phát triển cụm liên kết ngành Hàn Quốc 77 Hình 3.8 Tăng trưởng thị trường ô tô Thái Lan 91 Hình 4.1 Phân loại nhà cung cấp năm 2016 118 Hình 4.2 Xuất nhập phụ tùng linh kiện ô tô Việt Nam 120 Hình 4.3 Qui trình soạn thảo sách Việt Nam 123 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh sản xuất mơ-đun tích hợp 42 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng bình quân DN CNHT ô tô Hàn Quốc giai đoạn 1963 - 1997 (%) 65 Bảng 3.2 Số vụ đình cơng cơng nhân ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc 71 Bảng 3.3 Tỷ lệ nội địa hóa cơng nghiệp tơ Hàn Quốc 76 Bảng 3.4 Phân bổ khu vực hoạt động nhà cung ứng cấp 78 Bảng 3.5 Ưu đãi nhà đầu tư ba khu cơng nghiệp 82 Bảng 3.6 Chính sách phát triển cơng nghiệp tơ Thái Lan 90 Bảng 3.7 Năng lực cạnh tranh công nghệ công nghiệp phụ tùng ô tô Hàn Quốc 94 Bảng 3.8 Các viện nghiên cứu thành lập nước 95 Bảng 3.9 Giải pháp phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan 102 Bảng 4.1 Phương hướng phát triển CNHT ô tô Việt Nam đến năm 2035 125 Bảng 4.2 Số lượng nhà cung ứng theo khu vực năm 2016 139 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh Chữ viết đầy đủ tiếng Việt AM AfterMarket Nhà sản xuất phụ tùng thay CBU Completely Built-Up Xe nhập nguyên Xe lắp nước với 100% linh kiện CKD nhập Completely Knocked Down CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CNHT Cơng nghiệp hỗ trợ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất LCR Local Content Requirement Yêu cầu hàm lượng nội địa hóa MNE Multinational enterprises Công ty đa quốc gia ODM Original Design Manufacturing Nhà thiết kế sản xuất sản phẩm OE Original Equipment Nhà sản xuất phụ tùng hãng OEM Original Equipment Manufacturer Nhà sản xuất phụ tùng thay R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển Xe lắp nước với số linh kiện SKD nội địa hóa Semi-Knocked Down TDĐQG Tập đồn đa quốc gia vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp ô tô đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn nhiều quốc gia Phát triển công nghiệp ô tô không kéo theo phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khác có liên quan mà giải vấn đề việc làm cho lượng lớn lao động Công nghiệp ô tô nằm chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập quốc tế Quyết định 1168/2014/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định 1211/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định quan tâm Chính phủ ngành công nghiệp Thị trường ô tô Việt Nam đánh giá tiềm có tốc độ tăng trưởng bình qn nhanh khu vực Đơng Nam Á Chính phủ thực nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực Việt Nam chưa hình thành cơng nghiệp tơ nghĩa Ngun nhân yếu ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Công nghiệp ô tô Việt Nam dựa chủ yếu vào khâu lắp ráp với giá trị gia tăng thấp Các linh phụ kiện hầu hết phải nhập khẩu, nước sản xuất số chi tiết giản đơn với số lượng hạn chế Bên cạnh đó, xu hướng thương mại tự tạo thách thức lớn ô tô sản xuất nước phải đối mặt với ô tô nhập với mức giá cạnh tranh Hơn nữa, để hưởng ưu đãi thuế quan tham gia vào FTA, ô tô sản xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa Vì lý trên, CNHT lớn mạnh điều kiện định tồn phát triển cơng nghiệp tơ nước mà cịn giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu đầu tư tập đoàn đa quốc gia vào lĩnh vực ô tô khu vực châu Á ngày tăng CNHT ô tô Việt Nam hình thành muộn, gặp nhiều khó khăn Việt Nam lại có hội học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước việc xây dựng chiến lược phát triển cho Hàn Quốc Thái Lan mơ hình phát triển CNHT tơ thành cơng khu vực Hàn Quốc xây dựng CNHT chủ động công nghệ thiết kế Thái Lan trở thành trung tâm lắp ráp sản xuất phụ tùng ô tô hãng xe hàng đầu giới Những thành cơng hạn chế q trình phát triển CNHT Hàn Quốc Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm đạt mục tiêu đưa công nghiệp ô tô thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn Hệ thống sách CNHT ô tô Việt Nam chưa kịp thời chưa phù hợp Để có sách tốt cần phải xuất phát từ lý luận thực tiễn Trong sở lý luận CNHT chưa xây dựng cách có hệ thống Thực tiễn số quốc gia giới có thành tựu đáng ghi nhận phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan, dựa vào kinh nghiệm mà không dựa vào lý luận mang tính giáo điều kinh nghiệm, áp dụng sai máy móc vào Việt Nam Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan cho luận án tiến sỹ kinh tế, hi vọng qua nghiên cứu, luận án góp phần giải từ khâu lý luận đến thực tiễn việc xây dựng, phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc, Thái Lan, từ gợi mở sách cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Góp phần hồn thiện sở lý luận phát triển CNHT ô tô hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng khung sách cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tơ bối cảnh hội nhập - Phân tích, đánh giá rút học kinh nghiệm thực tiễn Hàn Quốc Thái Lan trình phát triển ngành CNHT ô tô - Đánh giá khả áp dụng kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan để thúc đẩy phát triển ngành CNHT ô tô Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau cho luận án: - Hệ thống hóa sở lý luận CNHT ô tô hội nhập kinh tế quốc tế; - Phân tích phát triển CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan; - Đánh giá thành công mặt cịn tồn CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan, đưa học kinh nghiệm; - Phân tích thực trạng phát triển CNHT ô tô Việt Nam - Vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan phù hợp với thực tiễn phát triển CNHT ô tô Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công nghiệp hỗ trợ ô tô Dựa vào quan điểm Việt Nam CNHT giới hạn phạm vi ngành sản xuất lắp ráp ô tô, CNHT ô tô hiểu ngành sản xuất sản phẩm phụ tùng, linh kiện nhằm cung cấp cho công nghiệp lắp ráp ô tô 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Luận án nghiên cứu CNHT ô tô phạm vi lãnh thổ Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam lý sau: - Hàn Quốc Thái Lan hai nước có CNHT tơ phát triển lại theo hai mơ hình trái ngược Hàn Quốc xây dựng mơ hình thương hiệu tơ quốc gia Thái Lan theo đuổi mục tiêu trở thành trung tâm lắp ráp ô tô thương hiệu quốc tế Việt Nam tồn hai hình thức sản xuất lắp ráp cho thương hiệu nước xây dựng thương hiệu ô tô Việt Nam - Hàn Quốc chủ yếu sản xuất dịng xe cỡ trung, tích hợp nhiều công nghệ với mức giá thấp, Thái Lan tập trung vào dịng xe phổ thơng đa dụng cỡ nhỏ, dịng xe thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam - Việt Nam có mối quan hệ vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với Hàn Quốc Thái Lan lượng vốn đầu tư từ hai quốc gia vào cơng nghiệp tơ Việt Nam có xu hướng tăng lên đáng kể năm gần Việt Nam phải nhập lượng lớn phụ tùng linh kiện từ hai nước 3.2.2 Về thời gian Tác giả xác định khoảng thời gian nghiên cứu từ thời điểm Chính phủ ba nước có khn khổ pháp lý thức có biện pháp thúc đẩy phát triển CNHT ô tơ: - Hàn Quốc từ năm 1962 Chính phủ ban hành “Chính sách khuyến khích ngành cơng nghiệp tô” “Luật bảo hộ ngành công nghiệp ô tô”, bắt đầu thực khảo sát từ DN Hiện nay, dự án liên quan đến đào tạo tay nghề kỹ thuật tơ có JICA với “Dự án hỗ trợ đào tạo tay nghề” Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Cần khuyến khích thêm nhiều đơn vị tham gia vào phát triển khối ngành nghề kỹ thuật ô tô hơn, hướng tới việc đạt tiêu chuẩn nghề quốc tế 4.2.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Tiến hành liên kết biện pháp mang tính bắt buộc qui định tỷ lệ nội địa hóa tối thiểu (LCR) Hàn Quốc Thái Lan mâu thuẫn với hiệp ước thương mại tự Việc qui định LCR phụ thuộc lớn vào lực sản xuất nước Nếu phụ thuộc vào LCR lực nội địa yếu yếu tố kích thích xâm nhập MNE hạn chế tham gia hãng xe nước ngồi Do Chính phủ nên sử dụng biện pháp khuyến khích DN tham gia liên kết nội địa việc bắt buộc họ phải đạt LCR định Hồn thiện khung sách liên kết doanh nghiệp Các sách tích hợp dọc tích hợp ngang cần phải thực đồng thời Tránh việc tập trung vào liên kết ngang mà bỏ qua liên kết dọc giống Hàn Quốc giai đoạn đầu khiến mục tiêu nội địa hóa khó đạt được: - Qui định qui mô tối thiểu vốn DN CNHT Điều để tránh việc thành lập DN nhỏ lẻ gây khó khăn liên kết Các DN CNHT tơ địi hỏi lượng vốn lớn để tiến hành qui trình đại Việc hạn chế DN nhỏ vừa có tác dụng tập trung nguồn lực vừa khuyến khích DN nhỏ liên kết lại với để tạo thành DN lớn - Nâng cao hiểu biết luật pháp nước quốc tế, cập nhật thường xuyên qui định mới, đảm bảo cho DN Việt Nam (chủ yếu DNNVV) không bị ảnh hưởng lợi ích ký kết hợp đồng với DN FDI - Áp dụng sách ưu đãi tài giảm miễn loại thuế VAT, thu nhập DN cho nhóm DN FDI liên kết với DN nội địa nhóm DN đạt tỷ lệ nội địa hóa cao Mức ưu đãi tăng lũy tiến theo mức độ nội địa hóa mà DN đạt Miễn thuế tiêu thụ đặc biệt phần giá trị tạo nước 137 Tăng cường hệ thống thông tin doanh nghiệp - Thành lập hiệp hội nhà cung cấp Hệ thống thông tin DN lắp ráp khối DN cung cấp nhà cung cấp với cần thơng suốt xác Kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan cho thấy hai quốc gia có quan chuyên trách quản lý, đồng thời nơi cung cấp thông tin cho DN Ở Việt Nam cần thành lập đơn vị giữ vai trò kết nối như: (i) Hiệp hội nhà cung cấp: Việt Nam có Hiệp hội nhà sản xuất ô tô (VAMA), Hiệp hội DN CNHT (VASI) chưa có Hiệp hội nhà cung cấp phụ tùng, linh kiện cho ô tô Cần thành lập Hiệp hội riêng cho ngành CNHT ô tô để DN có mơi trường trao đổi thơng tin, thảo luận đưa giải pháp cho ngành, quan đại diện khối DN đề xuất ý kiến lên quan chức việc thực thi sách Hiệp hội thành lập bảo trợ quan chủ quản (hiện Bộ Công thương), thông qua thông tin sách Chính phủ, thị trường tiêu thụ bảo vệ quyền lợi cho DN nội địa tham gia liên kết với DN FDI Các DN sản xuất thành lập Hiệp hội riêng nhà cung cấp để phối hợp việc thực sản phẩm (ii) Hình thành hệ thống thông tin DN: Việc tiếp cận thông tin DN ngành rào cản lớn khiến DN nội địa khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng Xây dựng hệ thống thông tin thức đầy đủ Website, cổng thơng tin điện tử thức điều kiện cho DN FDI tìm hiểu hồ sơ lực DN nội địa nhằm tìm đối tác phù hợp cho Các DN nội địa nắm bắt yêu cầu sản phẩm khách hàng để điều chỉnh sản xuất Nguồn thông tin cần cập nhật liên tục, cụ thể, đầy đủ, kiểm chứng để đảm bảo tính xác Quản lý hệ thống thông tin Bộ Công thương, có kết nối với Bộ tài chính, Tổng Cục Hải quan, Tổng cục Thống kê đơn vị có liên quan để đưa thơng tin tồn cảnh DN Hệ thống có kết nối trực tiếp đến DN để tìm hiểu nhu cầu thông tin cụ thể DN - Hình thành cụm liên kết ngành 138 Bảng 4.2 Số lƣợng nhà cung ứng theo khu vực năm 2016 Số lƣợng Miền trung Số lƣợng Hà Nội 122 Đà Nẵng 11 Đồng Nai 58 Vĩnh Phúc 34 Quảng Nam Tp HCM 43 Hưng Yên 29 Bình Dương 42 Hải Phòng 26 Long An 10 Bắc Ninh 25 Vũng Tàu Hải Dương 10 Bình Phước Hà Nam Bến Tre Thái Nguyên Khánh Hòa Bắc Giang Tây Ninh Hịa Bình Trà Vinh Quảng Ninh Thái Bình Nam Định Tổng 277 Tổng 13 Miền Nam Tổng Số lƣợng 158 Nguồn: [141] Các khu tập trung sản xuất sản phẩm CNHT chia làm 03 khu vực miền bắc, miền trung miền nam Khu vực miền bắc công ty tập trung Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hải Phòng Các địa phương hội tủ đông đảo OEM Ford, GM, Honda, Toyota Yamaha Khu vực miền trung tập trung nhà cung ứng nhất, có Tan Chong, nhà cung ứng Malaysia cho hãng Nissan Thaco lắp ráp cho Kia, Mazda Peugeot linh kiện nhập Khu vực miền nam, DN tập trung quanh khu vực tỉnh Đồng Nai, OEM Suzuki SYM Khu vực thành phố HCM Isuzu, Mercedes-Benz, Tổng cơng ty khí vận tải Sài Gịn (SAMCO), tỉnh Bình Dương có nhà cung ứng cho Mitsubishi Khu vực miền Bắc có lợi khu vực miền Nam tập trung số lượng nhà cung ứng tham gia vào sản xuất ô tô nhiều Các DN khu vực Thành phố HCM sản lượng thấp , chủ yếu tham gia vào xuất lĩnh vực xe máy Vì thân sản xuất linh phụ kiện xe máy mạnh DN Việt Nam, nhiều nhà cung ứng phụ tùng tơ có xuất phát điểm nhà cung ứng phụ tùng xe máy Tại khu vực miền Trung chủ yếu ThaCo tích hợp sản xuất theo chiều dọc, với liên doanh với Mazda, miền Trung hứa hẹn khu vực cung ứng sản phẩm phụ tùng tiềm tương lai 139 Để thúc đẩy liên kết DN, áp dụng biện pháp ưu đãi tài theo cụm Thái Lan thực biện pháp hỗ trợ kết nối DN cụm Hàn Quốc: Thực qui hoạch cụm liên kết ngành: Xác định ví trí cụm liên kết theo vị trí DN lắp ráp có sẵn nơi tập trung nhiều DN khí chế tạo để thu hút DN lắp ráp Việc qui hoạch cụm liên kết ngành phụ thuộc vào việc giải phóng mặt bằng, tạo không gian cho DN tập hợp Qui mô cụm liên quan đến công suất thiết kế nhà máy lắp ráp (chủ yếu DN FDI liên doanh) Vị trí thuận lợi huyết mạch giao thông dễ dàng vận chuyển hàng hóa Cơ sở hạ tầng: xây dựng hệ thống giao thông đáp ứng yêu cầu vận chuyển cụm kết nối cụm trục giao thơng chính, cung cấp đầy đủ u cầu điện nước, xử lý chất thải (đặc biệt với sản phẩm từ cao su nhựa) Ưu đãi tài chính: giảm miễn thuế thu nhập DN, VAT, nhập nguyên liệu máy móc, tiền thuê đất cho DN cụm Đơn giản hóa thủ tục hành cấp giấy phép kinh doanh, tăng cường xúc tiến đầu tư, ưu tiên dự án công nghệ cao Có chế đặc thù để thu hút DN CNHT địa phương có DN lắp ráp lớn Ninh Bình (Huyndai), Vĩnh Phúc (Toyota), Quảng Nam (ThaCo), Hải Phòng (Vinfast), Đồng Nai (Suzuki) 4.2.5 Tăng dung lượng thị trường Thực sách bảo hộ cơng nghiệp cịn non trẻ phù hợp với yêu cầu hiệp định thương mại tự Việc thực bảo hộ giai đoạn đầu ngành công nghiệp ô tô Thái Lan Hàn Quốc áp dụng thành công Hai công cụ hàng rào thuế quan phi thuế quan Hàng rào thuế quan sử dụng mức thuế cao để cản trở lượng hàng nhập Hàn Quốc Thái Lan sử dụng tốt công cụ để hạn chế nhanh chóng lượng tơ linh kiện nhập Việc áp dụng qui định hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan hạn mức nhập xe CBU tỉ lệ nội địa hóa khơng cịn khả thi Tuy nhiên, Việt Nam dùng hàng rào thuế quan có chọn lọc để bảo hộ cơng nghiệp nước trường hợp Hàn 140 Quốc Quốc gia thực việc ưu đãi thuế nhập sản phẩm nước chưa sản xuất được, đánh thuế cao mặt hàng có khả cung ứng Việt Nam chưa thể sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao động cơ, hộp số, truyền động Do việc giảm thuế nhập nhóm hàng hóa kích thích cơng nghiệp lắp ráp nước Các sản phẩm giản đơn, có kích thước lớn gây phát sinh chi phí vận chuyển cao lốp, gương kính, ghế ngồi, phụ kiện nội thất, khung xe có ưu sản xuất nội địa Việc áp đặt mức thuế trần theo cam kết FTA hạn chế lực cạnh tranh nhóm hàng nhập Bên cạnh đó, hàng rào kỹ thuật phương thức bảo vệ tốt cho ngành công nghiệp non trẻ nước điều kiện tự hóa thương mại Xây dựng hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật xe nhập Nghị định 116 bắt buộc xe nhập phải có chứng nhận an tồn khí thải, phải kiểm tra thử nghiệm lô xe qui trình kiểm tra phức tạp Bộ KHCN Bộ GTVT q trình hồn thiện Bộ tiêu chuẩn kỹ thuật xe nhập khẩu, theo xe nhập phải đảm bảo gần 300 tiêu chuẩn kỹ thuật phép nhập vào Việt Nam Điều hạn chế lượng lớn xe nhập Việt Nam số nước xuất khơng có loại chứng an toàn Tuy nhiên, cần xem xét lại thời gian áp dụng hàng rào phi thuế quan này, nên áp dụng khoảng thời gian định với sách hỗ trợ tích cực với ngành CNHT ô tô nước Hơn nữa, nước xuất nhanh chóng đáp ứng chứng nhận an toàn, việc áp dụng khơng cịn hiệu Việt Nam thực sách bảo hộ giống Hàn Quốc giai đoạn đầu hạn chế nhập xe CBU nguyên đặt mức thuế ưu đãi nhập phụ tùng với mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh DN lắp ráp, từ thúc đẩy ngành CNHT Tuy nhiên, Hàn Quốc Việt Nam vướng phải sai lầm việc giám sát hoạt động DN lắp ráp, khiến DN tận dụng ưu đãi, tập trung vào việc nhập phụ tùng giá rẻ để lắp ráp kiếm lời mà không quan tâm đến việc phát triển CNHT nước Việc áp dụng ưu đãi thuế nhập phụ tùng ban đầu cần thiết Chính Phủ cần xem xét việc thực biện pháp đồng thời với sách khuyến khích sản xuất nước Thực việc giảm dần bảo hộ để tăng tính cạnh tranh cho DN nội địa cần có lộ trình Mỗi giai đoạn thực 141 cần có thông báo để DN chuẩn bị điều kiện sẵn sàng cho việc phải đối mặt với điều kiện khó khăn Trong giai đoạn 2018-2025, thuế suất thuế xuất nhập mặt hàng phụ tùng linh kiện giảm 0%, tăng tính cạnh tranh hàng nhập Có thể sử dụng biện pháp hỗ trợ DN nước sau: (i) Thực việc giảm thuế nhập nguyên phụ liệu cần thiết cho việc sẩn xuất sản phẩm phụ tùng ưu tiên, đẩy mức thuế 0% (ii) Giảm thuế giá trị gia tăng Bản chất loại thuế không ảnh hưởng đến mức lợi nhuận DN ảnh hưởng đến định mua ô tô người tiêu dùng Cần xem xét theo hướng giảm thuế GTGT cho mặt hàng linh phụ kiện từ giảm phần chi phí cho DN lắp ráp làm giảm giá xe thị trường Việc mở rộng cầu thị trường thơng qua việc giảm giá kích thích ngược lại ngành CNHT tơ (iii) Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt: miễn giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho phần giá trị tạo nước (iv) Giảm thuế thu nhập DN: Giảm trực tiếp phần chi phí DN, ưu tiên đặc biệt cho nhóm DN có tỷ lệ nội địa hóa cao (v) Hỗ trợ tín dụng Hàn Quốc sử dụng nguồn vốn bên làm cốt lõi cho DN, Thái Lan lại sử dụng nguồn vốn bên Hàn Quốc thực việc cung cấp vốn cho DN trọng điểm để làm động lực lôi kéo DNNVV Có chế đặc thù cho DN CNHT ngành tơ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Tích hợp ngang hạn chế mơ hình xe nhằm đạt lợi kinh tế theo qui mô - Thực liên kết ngang để tránh hình thành nhóm DN có qui mơ nhỏ gây khó khăn việc nâng cao lực cạnh tranh Các biện pháp bắt buộc tích hợp khơng thể áp dụng Hàn Quốc Thái Lan áp dụng, Việt Nam sử dụng biện pháp khuyến khích: (1) Qui định qui mơ tối thiểu DN lắp ráp DN CNHT Điều đòi hỏi DN cần có lực vốn định, khuyến khích DN liên kết với Hơn nữa, DN cần đáp ứng yêu cầu sản xuất phụ tùng linh kiện tơ, có phận lớn DN khí có thêm chức sản xuất phụ tùng, tính chun mơn hóa không cao Nếu không qui định cụ thể đối tượng 142 có nhiều DN nằm nhóm hưởng ưu đãi thực tế sản xuất phụ tùng linh kiện chức nhỏ họ Điều khiến nguồn lực ngân sách không tập trung, khó đạt hiệu hỗ trợ (2) Ưu đãi với nhóm DN FDI có liên doanh với DN nội địa Những nhóm DN FDI thường DN từ cấp trở lên, hợp tác sản xuất theo chiều ngang với DN nước Nên có biện pháp ưu đãi tài với DN FDI có tỷ lệ nội địa hóa cao - Việc hạn chế mơ hình xe biện pháp mà Hàn Quốc Thái Lan áp dụng nhằm gia tăng dung lượng thị trường Nếu Hàn Quốc tập trung vào dòng xe SUV Sedan hạng trung, Thái Lan lại tập trung nhiều vào dòng Pickup dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội dịng xe phù hợp Việt Nam dòng xe cỡ nhỏ trung, tiêu hao nhiên liệu có mức giá trung bình Hiện thị trường có nhiều dịng xe có đặc điểm tương tự Chính phủ cần có qui định hạn chế mơ hình xe có đặc điểm giống hãng xe Việc nhằm tránh tình trạng phân tán thị trường cho nhiều mẫu xe khiến sản xuất các sản phẩm phụ tùng khó khăn Cùng với việc hạn chế mẫu xe việc thực phương thức sản xuất theo mô-đun giúp DN giảm chi phí Sản xuất hàng loạt mang đến tích lũy vốn để phát triển phương thức tích hợp tương lai Thực lựa chọn nhóm sản phẩm ưu tiên phát triển dựa vào xu hướng tiêu dùng lợi cạnh tranh quốc gia Hai xu hướng ngành công nghiệp ô tô giới xe điện xe thông minh Điều kiện Việt Nam chưa đủ để phổ biến dòng xe thiếu yếu tố cần thiết hạ tầng giao thơng, nhiên liệu, chi phí Các dịng xe động đốt truyền thống chiếm ưu Qua kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan cho thấy hai quốc gia tập trung vào số sản phẩm theo giai đoạn mà không đầu tư dàn trải Sản phẩm xác định cụ thể chi tiết cho giai đoạn định DN nhóm DN phép sản xuất loại sản phẩm, sử dụng biện pháp liên kết sản xuất với DN FDI sản phẩm phức tạp động Hiện với thực trạng CNHT giai đoạn sơ khai nguồn ngân sách hạn chế, Việt Nam cần giới hạn danh mục sản phẩm hỗ trợ Tập trung vào sản phẩm 143 tận dụng lợi cạnh tranh quốc gia Việc xác định lợi cần dựa vào nguồn ngun liệu có sẵn, trình độ khoa học kỹ thuật Các sản phẩm cần có lộ trình ưu tiên từ sản phẩm giản đơn đến phận phức tạp Ngay nước có CNHT phát triển Thái Lan, việc sản xuất động phụ thuộc vào DN FDI Việt Nam đặt nhiều mục tiêu vượt khả thiếu tính khả thi Có thể dựa vào lợi so sánh nhóm DN để định ln nhóm sản phẩm mà DN phép sản xuất theo cách làm Hàn Quốc Điều tập trung nguồn lực vào mục tiêu giúp DN đạt tính kinh tế theo qui mơ Để áp dụng sách cần có thêm điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật Danh mục sản phẩm hỗ trợ mở rộng theo lộ trình từ giá trị thấp lên cao, Việt Nam trì dài giai đoạn sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng thấp thâm dụng lao động, cần tiến tới sản phẩm có giá trị gia tăng cao với hỗ trợ công nghệ nhóm DN FDI - Đối với dịng xe động đốt truyền thống: mục tiêu đáp ứng nhu cầu lắp ráp nước xuất Các sản phẩm nên ưu tiên phận có kích thước lớn, cồng kềnh, khó vận chuyển khung, thân vỏ, cửa xe Bộ phận tận dụng lợi công nghiệp bánh xe, dây điện, linh kiện nhựa, linh kiện cao su, chi tiết nội thất Những phận cung cấp bới DN cấp 2,3 Việt Nam Những phận cần nghiên cứu để tiến hành sản xuất có giá trị gia tăng cao động cần liên kết với DN FDI Các nhóm phụ tùng linh kiện hướng đến việc lắp ráp loại xe du lịch, xe tải, xe chuyên dụng, xe bus xe đặc chủng - Đối với dòng xe điện xe tự lái: Phụ tùng linh kiện dịng xe điện có khác biệt so với xe động truyền thống chủ yếu phận nguồn lượng, mà phần pin Hàn Quốc năm gần phát triển sản phẩm pin dành cho xe điện thành công Với mở rộng thị trường xe điện giới sản phẩm giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Phần mềm điều khiển xe tự lái DN Việt Nam quan tâm, đặc biệt công ty tin học điện tử, bật FPT cho thử nghiệm phần mềm tự lái cho xe thông minh Sản phẩm pin phần mềm điều khiển không cần yêu cầu đầu tư cao hệ thống dây chuyền sản xuất 144 mà chủ yếu đầu tư phịng thí nghiệm đội ngũ nhân lực chất lượng cao, phù hợp với điều kiện Việt Nam Hoàn thiện sách tài nhằm mở rộng thị trường Xây dựng sách tài phù hợp để tăng nhu cầu tiêu dùng xe nước Cần thống sách với mục tiêu giảm chi phí tiêu dùng xe ô tô: (1) Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt Trước loại thuế bị coi rào cản thị trường ô tô mà mâu thuẫn với sách hỗ trợ khác Có thể xem xét việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt thấp miễn với giá trị sản phẩm sản xuất nước Tuy nhiên, việc sử dụng mức thuế khác sản phẩm nước vi phạm qui định thương mại tự do, cần xác định lộ trình giảm thuế Hiệp định để sử dụng loại thuế biện pháp bảo hộ ngành; (2) Giảm phí trước bạ Phí trước bạ loại chi phí ảnh hưởng đến cầu tiêu dùng Hiện Việt Nam sở để tính phí trước bạ phụ thuộc vào giá trị xe Thị trường xe ô tô Việt Nam có biến động giá thường xuyên giá biến động 20% so với bảng giá tính phí trước bạ Bộ tài có điều chỉnh lệ phí trước bạ Với lộ trình giảm thuế, đại đa số giá dịng xe có xu hướng giảm, nhiên mức giảm chưa đến 20% nên Bộ tài chưa thực việc điều chỉnh giá tính phí trước bạ, gây thiệt thịi cho người tiêu dùng Bộ tài cần xem xét điều chỉnh lại mức biến động giá mức thấp phù hợp với biến động hiên thị trường Hoặc để xác hơn, bảng giá tính lệ phí trước bạ cần cập nhật thường xun định kỳ theo tháng; (3) Giảm phí trơng giữ xe ô tô Với điều kiện nhà Việt Nam đại đa số tơ phải gửi ngồi khu vực trơng giữ xe Qui định mức phí trơng giữ xe cao tạo tâm lý lo ngại sử dụng ô tô Cần qui hoạch lại bãi trông giữ xe xác định mức giá hợp lý với thu nhập người dân tại; (4) Giảm thuế xuất Để mở rộng thị trường nước ngồi, sách tài cần điều chỉnh phù hợp ưu đãi thuế nhập nguyên phụ liệu phụ tùng với mục tiêu xuất Giảm loại thuế xuất cho mặt hàng phụ tùng ô tô lắp ráp Việt Nam Tổ chức chương trình xúc tiến thương mại Thường xuyên tổ chức hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm thương mại nhằm thúc đẩy mua bán hàng hóa 145 quảng bá thương hiệu sản phẩm Những hoạt động cần có hỗ trợ quan chức Bộ Công thương, Bộ kế hoạch Đầu tư, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Riêng DN, cần tích cực chủ động tham gia chương trình quảng bá sản phẩm nước Triển lãm ô tô Việt Nam (VMS), Vietnam AutoExpo, Vietnam Motor Show, triển lãm quốc tế để mở rộng đối tượng khách hàng Vinfast tham gia triển lãm Paris 2018 Việc tổ chức chương trình nước cần đa dạng đối tượng tham gia, giảm chi phí tham dự cho DN Việt Nam phí tham dự cao, hạn chế DN tham gia kiện Tăng cường cơng tác truyền thơng giới thiệu chương trình nhằm thu hút hãng xe DN sản xuất phụ tùng linh kiện nước tham dự, tạo điều kiện tìm kiếm khách hàng Thúc đẩy xuất Giảm thuế nhập nguyên phụ liệu máy móc thiết bị dùng cho sản xuất CNHT ô tô Thuế xuất phụ tùng linh kiện áp khung thuế thấp miễn toàn thuế xuất cho nhóm hàng có khả mở rộng thị trường nước ngồi Có sách đặc biệt cho việc nhập nguyên phụ liệu phụ tùng linh kiện sản xuất với mục đích xuất Tuy nhiên, để thực điều cần kèm biện pháp giám sát chặt chẽ sản phẩm đầu OEM sản phẩm cung cấp nước xuất 4.2.6 Phát triển khoa học công nghệ Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ với nhóm DN FDI Sự phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc Thái Lan phần lớn việc kế thừa cơng nghệ nước ngồi thông qua thương mại (mua công nghệ) hợp tác sản xuất (chuyển giao công nghệ) Công nghệ ngành cơng nghiệp tơ có giá trị cao nên với nước phát triển Việt Nam nên tập trung vào khai thác công nghệ thông qua liên doanh với DN FDI Các DN Việt Nam cần chủ động việc nhập cơng nghệ mới, tìm hiểu cơng nghệ trước tiến hành ký kết hợp đồng, tránh công nghệ lạc hậu mà nước phát triển thoái trào đưa sang nước phát triển Trong kỷ ngun cách mạng cơng nghiệp, vịng đời công nghệ bị rút ngắn, nên cần cân nhắc việc lựa chọn công nghệ để hợp tác Chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng tốt để sẵn sàng tiếp thu công nghệ Các hoạt động 146 chuyển giao công nghệ phải tiến hành đồng thời với hoạt động nghiên cứu phát triển DN Thực kết nối thông tin DN Viện nghiên cứu Thành lập Viện nghiên cứu kỹ thuật ô tô Hiện Việt Nam có Viện nghiên cứu khí nói chung, chưa hình thành viện nghiên cứu lĩnh vực khí động lực ô tô Hàn Quốc Thái Lan tích cực thành lập Viện nghiên cứu chuyên ngành nước để nghiên cứu phát triển cơng nghệ Vai trị Viện quan trọng việc đồng hóa sáng tạo dựa cơng nghệ tiếp thu nước ngồi Đây quan tư vấn cho DN mà nơi thử nghiệm phát minh Nguồn nhân lực trình độ cao ngành đào tạo sở Tăng cường đầu tư vào hoạt động R&D Hoạt động nghiên cứu phát triển phải thực DN Viện nghiên cứu Các dự án nghiên cứu sản phẩm thực Viện nghiên cứu ngân sách nhà nước Viện nghiên cứu cần phối hợp với DN để thực dự án phù hợp với thực tiễn DN Tại DN cần chủ động thành lập đơn vị nghiên cứu riêng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật DN Việc thuê chuyên gia nước tư vấn, phối hợp với kỹ sư Việt Nam cần thiết Nên có đề án cử cán kỹ thuật sang nước học tập Hỗ trợ tích cực nhóm DN mạo hiểm Với DN có hướng phát triển loại phụ tùng linh kiện đầu tư vào R&D vào lĩnh vực mới, Chính phủ cần có sách hỗ trợ đặc biệt vốn để khuyến khích nhóm DN Kinh nghiệm phát triển công nghệ Hàn Quốc Thái Lan cho thấy cần có chích sách đặc biệt cho nhóm DN mạo hiểm Các sách áp dụng khả tiếp cận tài dễ dàng, nới lỏng điều kiện cho vay hạn mức tín dụng Các DN hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập DN, thực giảm miễn hoàn toàn thuế thu nhập năm đầu thực dự án mạo hiểm Các sách ưu đãi có tác dụng khuyến khích DN tham gia vào hoạt động R&D, gia tăng lực công nghệ 147 Tiểu kết chƣơng Qua phân tích khái quát thực trạng ngành CNHT ô tô Việt Nam năm vừa qua, tác giả số ngun nhân khiến ngành cơng nghiệp cịn phát triển, phải kể đến bất cập sách vấn đề thị trường Dựa vào kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan, áp dụng số giải pháp mà hai quốc gia áp dụng thành công, đồng thời phịng tránh thất bại xảy Để đề biện pháp cho ngành CNHT ô tô thời gian tới, cần vào bối phát triển mà bật ảnh hưởng hiệp ước thương mại tự thành tựu cách mạng công nghiệp Trong đưa giải pháp có chọn lọc phù hợp với bối cảnh, đặc biệt sách bảo hộ, Hàn Quốc Thái Lan áp dụng thành công thực với bối cảnh Việt Nam Việc áp dụng giải pháp tùy thuộc vào mục tiêu phát triển giai đoạn, thiên hướng khuyến khích Trước mắt tập trung thu hút FDI nhằm tăng tích lũy vốn cơng nghệ cho DN nội địa, sau tăng cường lực cạnh tranh thông qua hấp thụ công nghệ, hướng tới việc tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành tơ 148 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tơ Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan” rút số kết luận sau: Luận án hệ thống hóa sở lý luận CNHT ô tô khái niệm, vai trị CNHT tơ, đặc điểm, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ô tô bối cảnh hội nhập Qua khẳng định CNHT tơ toàn ngành sản xuất phụ tùng linh kiện phục vụ cho công nghiệp lắp ráp ô tô CNHT ô tô khu vực tập trung giá trị ngành cơng nghiệp tơ, góp phần vào công CNH-HĐH đất nước tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu CNHT tơ có tính đa tầng, bao gồm nhiều DN liên kết chặt chẽ với theo mơ hình tháp, phân cấp DN tùy thuộc vào lực từ sản xuất sản phẩm giản đơn đến phức tạp Qua đó, luận án xây dựng khung sách chung nhằm phát triển CNHT tô bao gồm nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển CNHT tơ bối cảnh tồn cầu hóa Dựa vào khung sách này, luận án phân tích phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan đánh giá thành cơng mặt cịn tồn CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan Tuy theo hai mơ hình phát triển khác quốc gia có số điểm chung sách phát triển CNHT, đặc biệt việc sử dụng biện pháp bảo hộ Sự khác biệt nằm việc xác định mục tiêu phát triển Hàn Quốc định hướng hình thành ngành cơng nghiệp ô tô độc lập, Thái Lan thiên hợp tác với nước ngồi nên sách Thái Lan tập trung vào việc thu hút đầu tư, Hàn Quốc lại dựa chủ yếu vào nội lực quốc gia Dựa phân tích kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan làm sở cho Việt Nam đưa giải pháp phát triển CNHT CNHT tơ Việt Nam cịn phát triển, tiêu chí chất lượng, số lượng khả tham gia chuỗi giá trị tồn cầu cịn yếu Nguyên nhân xác định dung lượng thị trường nhỏ, hấp dẫn Các DN CNHT thiếu vốn chưa tiếp cận công nghệ Hệ thống sách cịn thiếu đồng chưa sát với thực tiễn Căn vào việc phân tích thực trạng CNHT ô tô nước kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan, luận án đưa nhóm giải pháp phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa nhóm giải pháp dựa theo yếu tố tác động đến phát triển CNHT phân tích lý luận thực tiễn Hàn Quốc Thái Lan bao 149 gồm xác định quan điểm mục tiêu phát triển, tạo mối liên kết chặt chẽ DN, tăng dung lượng thị trường, phát riển khoa học cơng nghệ, hồn thiện cấu công nghiệp, phát triển nguồn nhân lực Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo mặt lý luận thực tiễn cho nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ tơ nói chung nước Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam nói riêng Đồng thời góp phần hồn thiện thể chế, sách cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Khánh Ly (2019), “Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho lực lượng lao động ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 536, tháng năm 2019 Lê Thị Khánh Ly (2018), “Liên kết sản xuất công nghiệp ô tô” Kinh nghiệm Hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 514, tháng năm 2018 Lê Thị Khánh Ly (2017), “Công nghiệp hỗ trợ ngành tơ Việt Nam trước lộ trình cắt giảm thuế ATIGA 2018”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 491, tháng năm 2017 151

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan