Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
789,08 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM NHÌN TỪ KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Công trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Công Tuấn PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Lê Xuân Bá Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Hương Lan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vàohồi giờ…… phút, ngày…… tháng……… năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp tô đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn nhiều quốc gia Phát triển công nghiệp ô tô không kéo theo phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khác có liên quan mà cịn giải vấn đề việc làm cho lượng lớn lao động Công nghiệp ô tô nằm chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập quốc tế Quyết định 1168/2014/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định 1211/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định quan tâm Chính phủ ngành công nghiệp Thị trường ô tô Việt Nam đánh giá tiềm có tốc độ tăng trưởng bình qn nhanh khu vực Đơng Nam Á Chính phủ thực nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực Việt Nam chưa hình thành cơng nghiệp tơ nghĩa Nguyên nhân yếu ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Công nghiệp ô tô Việt Nam dựa chủ yếu vào khâu lắp ráp với giá trị gia tăng thấp Các linh phụ kiện hầu hết phải nhập khẩu, nước sản xuất số chi tiết giản đơn với số lượng hạn chế Bên cạnh đó, xu hướng thương mại tự tạo thách thức lớn ô tô sản xuất nước phải đối mặt với ô tô nhập với mức giá cạnh tranh Hơn nữa, để hưởng ưu đãi thuế quan tham gia vào FTA, ô tô sản xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa Vì lý trên, CNHT lớn mạnh điều kiện định tồn phát triển công nghiệp ô tơ nước mà cịn giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu đầu tư tập đoàn đa quốc gia vào lĩnh vực ô tô khu vực châu Á ngày tăng CNHT tơ Việt Nam hình thành muộn, gặp nhiều khó khăn Việt Nam lại có hội học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước việc xây dựng chiến lược phát triển cho Hàn Quốc Thái Lan mơ hình phát triển CNHT ô tô thành công khu vực Hàn Quốc xây dựng CNHT chủ động công nghệ thiết kế Thái Lan trở thành trung tâm lắp ráp sản xuất phụ tùng ô tô hãng xe hàng đầu giới Những thành công hạn chế trình phát triển CNHT Hàn Quốc Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm đạt mục tiêu đưa công nghiệp ô tô thành ngành công nghiệp mũi nhọn Hệ thống sách CNHT tơ Việt Nam chưa kịp thời chưa phù hợp Để có sách tốt cần phải xuất phát từ lý luận thực tiễn Trong sở lý luận CNHT chưa xây dựng cách có hệ thống Thực tiễn số quốc gia giới có thành tựu đáng ghi nhận phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan, dựa vào kinh nghiệm mà khơng dựa vào lý luận mang tính giáo điều kinh nghiệm, áp dụng sai máy móc vào Việt Nam Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tơ Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan cho luận án tiến sỹ kinh tế, hi vọng qua nghiên cứu, luận án góp phần giải từ khâu lý luận đến thực tiễn việc xây dựng, phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc, Thái Lan, từ gợi mở sách cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu:1 Góp phần hoàn thiện sở lý luận phát triển CNHT ôt ô hội nhập kinh tế quốc tế 2.Xây dựng khung sách cho việc phát triển CNHT ô tô Phân tích, đánh giá học kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan Đánh giá khả áp dụng kinh nghiệm hai nước vào Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.Hệ thống hóa sở lý luận CNHT ô tô hội nhập kinh tế quốc tế Phân tích phát triển CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan 3.Đánh giá thành công mặt cịn tồn CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan, đưa học kinh nghiệm 4.Vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan để phát triển ngành CNHT ô tô Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu luận án CNHT ô tô CNHT ô tô hiểu ngành sản xuất sản phẩm phụ tùng, linh kiện nhằm cung cấp cho công nghiệp lắp ráp ô tô 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian:Luận án nghiên cứu CNHT ô tô phạm vi lãnh thổ Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam 3.2.2 Về thời gian: CNHT ô tô Hàn Quốc từ năm 1962, Thái Lan từ năm 1959 đến nay, Việt Nam từ năm 2002 đến 3.2.3 Về nội dung : Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng khung phân tích phát triển CNHT tơ; Phân tích cách thức phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan; Đánh giá mặt thành công chưa thành cơng q trình phát triển CNHT Hàn Quốc Thái Lan; Phân tích thực trạng CNHT ô tô Việt Nam xác định nguyên nhân kìm hãm phát triển; Đánh giá khả áp dụng kinh nghiệm phát triển Hàn Quốc Thái Lan vào Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu luận án chủ yếu nguồn liệu thứ cấp tác giả trích từ báo cáo liên quan đến CNHT Bộ, Ban, Ngành có thẩm quyền Cục Hải quan, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư… tài liệu Tổng cục thống kê,Văn phòng, Hiệp hội tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nước, đồng thời kế thừa số kết nghiên cứu trước để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn luận án; Phương pháp phân loại hệ thống hóa tài liệu: Sắp xếp tài liệu có liên quan đến CNHT ô tô Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam thành nhóm vấn đề có chất theo hệ thống sở lý thuyết có tính logic; Phương pháp phân tích: Tìm hiểu thực tiễn phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam, xác định nguyên nhân hệ sách CNHT tô mà quốc gia áp dụng; Phương pháp tổng hợp: Từ việc phân tích biện pháp mà Hàn Quốc Thái Lan áp dụng để rút học qui luật phát triển CNHT ô tô; Phương pháp so sánh: so sánh biện pháp kết đạt chiến lược phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan nhằm đưa ưu nhược điểm hai mơ hình phát triển Đồng thời so sánh bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với Hàn Quốc Thái Lan để vận dụng hợp lý học kinh nghiệm nước; Phương pháp mơ hình hóa: xây dựng mơ hình phát triển CNHT ô tô Việt Nam qua giai đoạn, từ đưa khuyến nghị giải pháp dựa sở kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan Ý nghĩa khoa học luận án: Phân tích làm rõ hình thành phát triển CNHT ô tô bắt nguồn từ quan điểm lý thuyết kinh tế quốc tế; xác định rõ vai trị CNHT tơ công CNH-HĐH hội nhập quốc tế; Luận án góp phần vào việc hồn thiện lý luận CNHT nói chung CNHT tơ nói riêng; làm rõ phạm trù CNHT ô tô khái niệm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng tiêu đánh giá phát triển ngành Từ xây dựng khung phân tích phát triển CNHT tơ từ cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu Ý nghĩa thực tiễn luận án: Luận án phân tích yếu tố định thành cơng công nghiệp hỗ trợ ô tô thực tế diễn Hàn Quốc Thái Lan, rút học kinh nghiệm hai nước nhằm ứng dụng vào Việt Nam; Đánh giá thực trạng CNHT ô tô Việt Nam, phân tích nguyên nhân định hướng giải pháp dựa vào kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan 7.Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng hình, kết luận, nội dung luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề liên quan đến công nghiệp hỗ trợ ô tô; Chương 2: Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ ô tô; Chương 3: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan; Chương 4: Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHIỆPHỖ TRỢ Ô TÔ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận công nghiệp hỗ trợ Năm 1985, khái niệm “công nghiệp hỗ trợ” lần đề cập đến “White paper on Industry and Trade”- nghiên cứu Bộ Công nghiệp Ngoại thương Nhật Bản (MITI) CNHT ban đầu thuật ngữ dùng để DNNVV đóng góp vào phát triển sở hạ tầng nước châu Á trung dài hạn Năm 2004, Phòng lượng Hoa Kỳ ấn phẩm năm 2004 với tên gọi “Công nghiệp hỗ trợ: công nghiệp tương lai” định nghĩa CNHT ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước đưa thị trường Michael Porter khẳng định quan điểm ngành công nghiệp muốn phát triển phải dựa vào điều kiện yếu tố sản xuất, chiến lược cạnh tranh công ty, điều kiện nhu cầu ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ thơng qua mơ hình kim cương đề cập nghiên cứu “Competitive Advantage of nation” 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Các nhà nghiên cứu Nhật Bản phân tích vai trị công ty đa quốc gia Nhật Bản việc phát triển CNHT nước Châu Á qua Báo cáo “Servey Report on Overseas Business Operations by Japanese Mnufacturing Companies” Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) công bố năm 2004 Các MNE mở rộng mạng lưới quốc gia khác Tại đây, nhà máy họ tăng cường hoạt động mua thúc đẩy phát triển CNHT địa phương Tác giả Ryui Chiro Inoue với tác phẩm “Future prospects of Supporting Industries in ThaiLand and Malaysia”; nhóm tác giả Hamlim Mohn Noor, Roger Clarke, Nigel Driffield với nghiên cứu “Multinational Enterprises and Technological Effort by Local Firms: A Case Study of the Malaysian Electronics and Electrical Industry” phân tích mối liên kết tập đồn đa quốc gia DN nước Các MNE tham gia đầu tư lĩnh vực CNHT Thái Lan Malaysia Sự liên kết MNE DN nội địa động lực thúc đẩy nâng cao mặt công nghệ cho quốc gia 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tác giả Trần Đình Thiên nghiên cứu “Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng hệ quả” phân tích đánh giá sách CNHT số quốc gia Châu Á Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc nhằm đưa kinh nghiệm cho Việt Nam Các nhóm sách CNHT đề xuất cho Việt Nam bao gồm nội dung DNNVV, hiệp hội, nguồn nhân lực, sản phẩm chiến lược, nguồn vốn FDI cụm công nghiệp Tác giả Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thường phân tích sách phát triển CNHT Nhật Bản số quốc gia ASEAN “Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam” Đặc biệt tác giả sâu vào ngành công nghiệp cụ thể điện tử, may mặc, da giày, ô tô đưa giải pháp sách cho ngành Tác giả nhấn mạnh vai trò nguồn vốn FDI phát triển cơng nghiệp 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế “Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam” tác giả Trương Nam Trung đưa sở lý luận ngành CNHT Việt Nam, yếu tố tác động tiêu đánh giá phát triển CNHT ô tô Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng ngành CNHT tô giai đoạn 2011-2016, đưa kết luận CNHT ô tô phát triển Nguyên nhân chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu, tính liên kết DN kém, lực công nghệ hạn chế, khả cạnh tranh thấp Từ đánh giá này, tác giả đề xuất số giải pháp với Nhà nước DN sở kinh nghiệm số quốc gia thành công phát triển CNHT Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” tác giả Vũ Anh Trọng phân tích vấn đề lý luận CNHT, sơ lược vài kinh nghiệm phát triển CNHT Trung Quốc Thái Lan Phân tích liệu DN để đánh giá thực trạng CNHT ô tô Việt Nam Tác giả đưa kết luận CNHT tơ Việt Nam cịn phát triển DN CNHT có quy mơ nhỏ, lực cơng nghệ yếu, sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, tỷ lệ nội địa hóa thấp Các giải pháp tác giả đưa bao gồm hoàn thiện hệ thống sách, hệ thống thơng tin, tăng cường tính chủ động DN 1.1.5 Nhóm cơng trình nghiên cứu vai trị giải pháp phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan Nhà nghiên cứu Fujita với tác phẩm “Industrial Policies and Trade Libealization: The Automotive Industry in Thailand and Malaysia” nghiên cứu ảnh hưởng tồn cầu hóa tới phát triển ngành công nghiệp ô tô Thái Lan Malaysia để thấy rõ tất yếu việc liên kết mở rộng sản xuất DN sản xuất ô tô với nước phát triển.Tồn cầu hóa mà bật thâu tóm cơng ty đa quốc gia, tạo nên mối liên kết chặt chẽ DN ô tô với DN sản xuất linh phụ kiện nước Nghiên cứu mối quan hệ nhà cung cấp phụ tùng ô tô nhà lắp ráp ô tô Thái Lan để thấy mối liên hệ chặt chẽ hệ thống nhà cung cấp tầng thứ 2, thứ với tầng Các nhà nghiên cứu nhận thấy mối liên hệ chặt chẽ cho kết sản phẩm tạo nhiều với chi phí giảm rõ rệt Do vậy, cơng nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện ô tô phát triển đồng nghĩa với việc tăng khả cạnh tranh giảm giá thành Nhận định thể qua nghiên cứu “Innovation Capability of Thailand’s Automotive Industrial Network” tác giả C Jeenanunta V Ammarapala Quá trình tồn cầu hóa dẫn đến thay đổi sách Hàn Quốc, từ nước định hướng bảo hộ đến nước thu hút vốn đầu tư cơng ty tơ nước ngồi tạo điều kiện cho tồn cầu hóa thị trường tơ Hàn Quốc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành ô tô cách phát triển ngành sản xuất linh kiện nước, nhấn mạnh vai trò đặc biệt công ty đa quốc gia việc thúc đẩy doanh nghiệp nước tăng khả cạnh tranh, nội dung thể qua nghiên cứu “Politics of Scale and the Globalization of the South Korean Automobile Industry” tác giả Park B; nghiên cứu “The Development of Automotive Parts Suppliers in Korea and Malaysia: A Global Value Chain Perspective” tác giả Peter Wad 1.2 Khoảng trống lại cần nghiên cứu đề tài 1.2.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu 1.2.1.1 Những vấn đề giải nghiên cứu trước: Phân tích nội hàm CNHT, phạm vi lĩnh vực CNHT, khác việc xác định CNHT quốc gia, bước hình thành nên CNHT giới, quan điểm CNHT mơ hình phát triển CNHT Hàn Quốc Thái Lan Đánh giá vai trò CNHT phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành cơng nghiệp tơ nói riêng, giải thích hình thành chuỗi giá trị ngành công nghiệp ô tô, khẳng định đời phát triển CNHT ô tô tất yếu Phân tích phát triển CNHT tô Hàn Quốc Thái Lan theo giai đoạn lịch sử, mặt thành công chưa thành công hai quốc gia Những điều kiện sách hai quốc gia sử dụng sách bảo hộ, đổi phương thức quản lý sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường nguồn lực FDI, thúc đẩy nỗ lực DN nước, biện pháp hỗ trợ trực tiếp gián tiếp, tạo môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển khoa học kỹ thuật, hỗ trợ DNNVV, mở rộng quy mô thị trường Đánh giá thực trạng phát triển CNHT Việt Nam nói chung CNHT ngành ô tô nói riêng Các nghiên cứu thống quan điểm CNHT Việt Nam phát triển, rào cản việc thu hút FDI tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, giảm lực cạnh tranh quốc gia Từ tác giả CNHT cần thiết nước phát triển phụ thuộc nhiều vào FDI Việt Nam CNHT ô tô Việt Nam cịn yếu kém, khiến giá thành tơ Việt Nam cạnh tranh, DN chủ động việc lắp ráp Các nguyên nhân nêu bao gồm yếu tố khách quan quy mô thị trường, hoàn cảnh lịch sử, biến động kinh tế giới, tình hình phát triển kinh tế xã hội nước Các nguyên nhân chủ quan chế sách, tính chủ động DN, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học kỹ thuật Các tác giả đưa số giải pháp khắc phục bao gồm giải pháp tài chính, liên kết DN, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, hồn thiện hệ thống thơng tin, đồng sách hỗ trợ 1.2.1.2 Những vấn đề chưa giải được, cần tiếp tục làm sáng tỏ: Cơ sở lý luận CNHT ô tô chưa hệ thống đầy đủ: Các nghiên cứu chủ yếu phân tích sở lý luận CNHT nói chung, lý luận bao gồm nhiều ngành công nghiệp bao gồm dệt may, da giày, điện tử… Chỉ có vài nghiên cứu chuyên sâu ngành công nghiệp ô tô sở lý luận chưa thực đầy đủ rõ ràng Vai trò CNHT ô tô kinh tế riêng với ngành công nghiệp ô tô, yếu tố ảnh hưởng đến CNHT tơ chưa phân tích cụ thể Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội chưa cập nhật:Sự thay đổi nhu cầu sử dụng ô tô giới;Xu hướng tự hóa thương mại;Cách mạng cơng nghiệp; Hình thành DN sản xuất thương hiệu tơ Việt Nam; Tình hình chi cho đầu tư phát triển ngân sách nhà nước xuất số lượng định điều kiện đạt tính kinh tế theo qui mơ, tăng cường khả chun mơn hóa Sự tăng lên số lượng DN nhằm tăng khả thay nhà cung cấp, tạo tính cạnh tranh chủ động nhà lắp ráp việc lựa chọn đối tác Số lượng nhà cung cấp đo lường qua tổng số nhà cung cấp tỷ lệ nhà cung cấp nhà lắp ráp Tăng lên chất lượng sản phẩm mức độ đáp ứng yêu cầu nhà lắp ráp đặc tính kỹ thuật sản phẩm Các nhà cung cấp chuyển từ vai trò nhà thầu phụ sản xuất theo đơn đặt hàng yêu cầu nhà lắp ráp sang vai trò nhà cung cấp giải pháp tư vấn sản phẩm Các DN CNHT cần đạt trình độ khoa học kỹ thuật định, nắm bắt xu hướng sản xuất hãng xe nhu cầu người tiêu dùng để đề xuất độc lập sản xuất sản phẩm từ khâu thiết thử nghiệm 2.2 Vai trị ngành cơng nghiệp hỗ trợ tơ: 1.Thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa; Nâng cao tính cạnh tranh cho ngành công nghiệp ô tô; Là điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài; Giúp quốc gia tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; Giúp mở rộng thị trường lao động 2.3 Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô: 1.Công nghiệp hỗ trợ tơ đời từ địi hỏi chun mơn hóa sản xuất xu hướng tự hóa thương mại; 2.Là ngành địi hỏi nhiều vốn cơng nghệ; 3.Tính đa tầng liên kết doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ô tô; sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ tơ cung ứng nước hướng đến xuất khẩu; 2.4 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tơ Dựa theo góc độ tích lũy kỹ thuật, phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô nước phát phát triển chia thành giai đoạn - Giai đoạn 1: ngành cơng nghiệp ô tô chủ yếu lắp ráp linh kiện phụ tùng nhập CNHT nước chưa có DN nhỏ, sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng thấp với trình độ sản xuất lạc hậu Các DN lắp ráp chủ yếu từ nguồn vốn FDI - Giai đoạn 2: Khi lắp ráp nội địa đạt đủ lớn, bắt đầu hình thành DN có lực, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Q trình chuyển giao công nghệ thực phụ thuộc vào DN FDI 11 - Giai đoạn 3: Tỷ lệ nội địa hóa cao chưa có khả thiết kế sản phẩm Các sản phẩm phụ thuộc vào công nghệ thiết kế nước ngồi - Giai đoạn 4: Tỷ lệ nội địa hóa cao với phát triển công nghệ sản xuất thiết kế sản phẩm 2.5 Các phƣơng thức sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 1.Phương thức sản xuất mơ-đun:là tích hợp nhiều phận thành phần phổ biến kết hợp với cách linh hoạt nhằm tạo sản phẩm nhanh chóng 2.Phương thức sản xuất tích hợp:các phận phải thiết kế riêng biệt cho sản phẩm phải điều chỉnh liên tục để có hiệu suất cao Phương pháp tích hợp địi hỏi nhiều chi phí thời gian 2.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 1.Số lượng DN CNHT ô tô: tổng số lượng DN cung cấp sản phẩm CNHT ngành ô tô, đảm bảo mặt lượng cho ngành lắp ráp; 2.Năng lực công nghệ DN CNHT ô tô: khả nâng cao chất lượng sản phẩm ; Liên kết DN chuỗi sản xuất ô tô: đảm bảo thông tin ổn định nguồn cung; Khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành ô tô: đáp ứng nhu cầu nước tiêu chuẩn quốc tế; Tỷ lệ nội địa hóa ngành tơ: khả chủ động việc cung ứng sản phẩm nước 2.7 Nội đung phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 2.7.1 Quan điểm Chính phủ phát triển cơng nghiệp tơ: bao gồm định hướng mơ hình chiến lược phát triển CNHT tơ, phạm vi phát triển, nhóm DN đóng vai trị chủ đạo, 2.7.2 Cơ cấu cơng nghiệp: tỷ lệ cân đối ngành công nghiệp tảng cơng nghiệp sản xuất tơ; nhóm DN cấp 1,2,3; nhóm DN lớn DNNVV 2.7.3 Nguồn nhân lực: số lượng chất lượng nhân lực đào tạo chuyên ngành công nghiệp ô tô 2.7.4 Khả liên kết: bao gồm liên kết ngang liên kết dọc DN, tạo thành bới hệ thống thông tin phát triển cụm liên kết ngành 2.7.5 Trình độ khoa học cơng nghệ: phản ánh lực sáng tạo sản xuất, định đến vị trí sản phẩm thị trường 12 2.7.6 Dung lượng thị trường: thị trường định số lượng hàng hóa bán ra, đảm bảo cho đầu DN CHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ CỦA HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN 3.1 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 3.1.1 Giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc -Giai đoạn tích tụ cơng nghệ: Lắp ráp tơ linh kiện nhập (19621971) Chính sách bật giai đoạn bảo hộ, đặt hạn mức nhập xe nguyên phụ tùng, ưu tiên phụ tùng nước chưa sản xuất Để giải vấn đề khó khăn mặt cơng nghệ, Chính phủ thực biện pháp thúc đẩy liên doanh liên kết với DN nước ngoài, ưu đãi ngoại hối cho DN thực tốt việc nội địa hóa - Giai đoạn hấp thụ cơng nghệ: Hình thành hệ thống doanh nghiệp sản xuất nước với hỗ trợ FDI (1972-2000) Chính phủ thực bãi bỏ hạn chế để tăng số lượng xe Các DN nước tăng cường việc hợp tác với nước nhằm để chuyển giao công nghệ Số lượng nhà cung ứng tăng lên nhanh chóng Nhiều nhà cung cấp số có liên doanh cấp phép cơng nghệ xếp hợp đồng phụ với đối tác nước để cải thiện chất lượng mở rộng xuất nước Các DN phụ tùng bắt đầu tiến hành xuất -Giai đoạn sáng tạo công nghệ: phát triển lực để đổi (2001 đến nay) Hàn Quốc lại tập trung vào chiến lược đầu tư vào phát tiển khoa học kỹ thuật Ngân sách dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) tăng lên nhanh chóng 3.1.2 Giai đoạn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tơ Thái Lan -Giai đoạn tích tụ công nghệ: Lắp ráp phụ tùng linh kiện nhập (1962- 1969) 13 Nội dung giai đoạn bảo hộ cao đôi với thúc đẩy đầu tư Những ưu đãi lôi kéo số lượng lớn công ty đa quốc gia đến Thái Lan đặt sở sản xuất mà đại đa số từ Nhật Bản Tuy nhiên, phát triển công nghiệp lắp ráp không kéo theo phát triển CNHT - Giai đoạn hấp thụ cơng nghệ: Hình thành hệ thống sản xuất sản phẩm hỗ trợ nước phụ thuộc vào FDI (1970-nay) Chính phủ hướng đến sách tự hóa, dỡ bỏ hạn chế số lượng xe nhập Thái Lan trở thành nước xuất ô tô đứng thứ 13 giới đứng thứ 03 Châu Á Ngành công nghiệp chứng kiến gia tăng đáng kể đầu tư, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) 3.2 Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 3.2.1 Quan điểm Chính phủ phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ tơ -Hàn Quốc: mơ hình theo chiến lược đẩy sử dụng biện pháp bắt buộc qui định tỷ lệ nội địa hóa, liên kết DN lớn DN nhỏ, bảo hộ cao Phạm vi CNHT bao gồm ngành công nghiệp sản xuất linh phụ kiện, cơng cụ máy móc nguyên vật liệu thép, hóa chất Các lớn DN lớn động lực để kéo theo phát triển DNNVV Qui trình hoạch định sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô theo hướng mệnh lệnh -Thái Lan: Thái Lan phát triển CNHT ô tô thông qua kết hợp hai mô hình kéo đẩy Chính Phủ tạo mơi trường khuyến khích đồng thời với biện pháp ép buộc Nổi bật sách thu hút FDI phát triển cho DNNVV Quy định tỷ lệ nội địa hóa số biện pháp bảo hộ đánh thuế hạn ngạch cho xe nhập thực nghiêm ngặt Phạm vi CNHT ô tô Thái Lan nằm giới hạn chính, khơng bao gồm khâu sản xuất nguyên phụ liệu Các doanh nghiệp FDI đóng vai trị chủ đạo phát triển Qui trình hoạch định sách Thái Lan có tham gia nhiều thành phần, có khu vực doanh nghiệp 3.2.2 Cơ cấu công nghiệp -Hàn Quốc: Hàn Quốc trọng phát triển công nghiệp độc lập nên tập trung vào phát triển công nghiệp tảng luyện kim, hóa chất, tạo tính chủ động đầu vào cho CNHT Hàn Quốc ưu tiên phát triển nhóm DN lớn đóng vai trị chủ đạo (Chaebols) cách tập trung nguồn lực tài ưu 14 đãi tiếp cận công nghệ thị trường Chủ trương Hàn Quốc dùng DN lớn làm lực kéo DN nhỏ nước Chính sách phát triển DNNVV theo chiều rộng cách tăng số lượng DN, sau tập trung vào đầu tư công nghệ -Thái Lan: Thái Lan không trọng vào phát triển công nghiệp tảng, hầu hết nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất phải nhập Chủ trương Thái Lan dùng vốn đầu tư nước ngồi để phát triển cơng nghiệp ô tô nên sách chủ yếu thu hút FDI Các DN FDI đóng vai trị chủ đạo kéo theo hệ thống DNNVV nước 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -Hàn Quốc: Hàn quốc có giáo dục cao nên mặt chung nhân lực tương đối tốt Con người Hàn Quốc làm việc chăm chỉ, giá nhân công thấp ưu ngành cơng nghiệp tơ Việc trì chi phí nhân cơng thấp dẫn đến đình cơng cơng nhân khiến sản xuất đình trệ Hàn Quốc tập trung vào hoạt động quản lý lao động điều kiện cho việc học hỏi cơng nghệ nước ngồi -Thái Lan:Thái Lan mở rộng hệ thống giáo dục với việc kết hợp với doanh nghiệp đào tạo Các DN Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc phối hợp đào tạo việc cung cấp chuyên gia giảng dạy, trang bị thiết bị thực hành Tuy nhiên, chương trình đào tạo mang tính hàn lâm, không gắn liền thực tiễn Viện ô tô Thái Lan kết hợp với Nhật Bản để tiến hành chương trình phát triển nguồn nhân lực Mơ hình giáo dục Thái Lan huy động toàn nguồn lực xã hội khu vực phủ, khu vực tư nhân, khu vực FDI vào đào tạo nguồn nhân lực 3.2.4 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp -Hàn Quốc: Hàn Quốc thực liên kết ngang trước nhằm hình thành DN có quy mơ lớn, sau hình thành liên kết dọc để thực tiêu tỷ lệ nội địa hóa Chiến lược phát triển mơ hình xe độc lập HànQuốc yếu tố thúc đẩy trình liên kết Các nhà sản xuất trọng đến việc xây dựng hiệp hội nhằm cung cấp thông tin tăng cường hợp tác DN Hàn Quốc hình thành cụm liên kết ngành với hỗ trợ tài công nghệ nhằm tạo mối liên kết DN khu vực địa lý 15 -Thái Lan: Thái Lan thực liên kết biện pháp bắt buộc điển hình quy định tỷ lệ nội địa hóa Do DN FDI nắm vai trị chủ dạo nên việc quy định khiến DN FDI phải liên kết với DNNVV nước Việc tạo mối liên kết bắt buộc lực DN nội địa chưa đáp ứng rào cản cho phát triển, Chính phủ phải thực bãi bỏ quy định hạn chế sở hữu nước DN Thái Lan xây dựng hệ thống Hiệp hội DN CNHT với hoạt động hỗ trợ tích cực sách ưu đãi (đặc biệt tài chính) cho cụm cơng nghiệp 3.2.5 Mở rộng quy mơ thị trường linh kiện -Hàn Quốc: Chính phủ thực sách tích hợp ngành để tạo nên DN có qui mơ lớn, từ đạt tính hiệu kinh tế Khi đáp ứng nhu cầu nước, Hàn Quốc tiến hành xuất để mở rộng thị trường đồng thời với biện pháp kiểm soát nhập để đảm bảo nguồn đầu nước Các DN tiến hành chuyển đổi sang phương thức sản xuất mô-đun để tăng hiệu kinh tế - Thái Lan: Thực kiểm sốt số lượng mơ hình xe lắp ráp nhằm đạt hiệu kinh tế theo qui mô Thái Lan tập trung phát triển hệ thống giao thông đường hạn chế xe nhập để mở rộng thị trường nội địa Hoạt động xuất xe tăng cường để thâu tóm thị trường nước ngồi 3.2.6 Các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) -Hàn Quốc: Hàn Quốc đầu tư mạnh vào hoạt động R&D, xây dựng trung tâm nghiên cứu xung quanh khu cơng nghiệp Chính phủ hỗ trợ tối đa việc chuyển giao cơng nghệ từ DN FDI Ngồi ra, Hàn Qc cịn nâng cao tiêu chuẩn cơng nghiệp để đáp ứng yêu cầu thị trường nước Các viện nghiên cứu thành lập thị trường cụ thể với mục tiêu khác khu vực Hàn Quốc có tiến từ việc hấp thụ công nghệ đến phát triển khả thiết kế - Thái Lan: Công nghệ sản xuất Thái lan phụ thuộc vào DN FDI Quá trình chuyển giao công nghệ dừng lại sản phẩm giản đơn Thái Lan chưa có khả thiết kế phận mà phải đựa vào thơng số nước Hiện nay, lượng vốn đầu tư vào khoa học kỹ thuật tăng lên thấy rõ nhằm phát triển dịng xe thơng minh thân thiện mơi trường 16 3.3 Đánh giá q trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan Những mặt thành công - Hàn Quốc thành cơng việc hình thành nên nhóm DN đầu đàn ngành công nghiệp ô tô - Hàn Quốc thực loạt biện pháp tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển chiều rộng chiều sâu Các hãng xe Hàn Quốc tập trung vào khâu R&D, đầu tư mạnh vào thiết kế thử nghiệm, mở rộng trung tâm nghiên cứu thị trường khác phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khu vực - Hàn Quốc thực tích hợp dọc để tạo liên kết bắt buộc DN tầng khác chuỗi cung ứng Nhờ có liên kết mà trình độ cơng nghệ DN CNHT cải thiện rõ rệt LCR tăng lên nhanh chóng - Thái Lan tạo dựng môi trường đầu tư tốt cho DN FDI, thu hút lượng lớn hãng xe giới đến đặt sở - Chính sách phát triển DNNVV Thái Lan tương đối thành cơng, nhóm DNNVV ngày khẳng định vị từ sách tác động mạnh mẽ phủ từ việc thành lập quan chuyên trách đến việc hỗ trợ tài thúc đẩy liên kết với DN FDI - Chính phủ Thái Lan đề giải pháp mạnh đồng hoạt động đào tạo Chủ trương kết hợp nhà trường DN, khuyến khích tham gia chuyên gia, đề cao việc thực hành, tạo động lực học tập - Hai quốc gia thấy vai trò bảo hộ tự hóa thương mại Việc tạo dựng thị trường yêu cầu cho cơng nghiệp cịn non trẻ, việc bảo hộ mang lại điều kiện để phát triển CNHT theo chiều rộng Tự hóa thương mại mang đến áp lực cạnh tranh đồng thời hội tiếp cận công nghệ mới, tạo điều kiện để phát triển theo chiều sâu - Để chuyển giao từ giai đoạn bảo hộ sang tự hóa, Chính phủ hai nước thực có lộ trình có thơng báo trước cho DN nội địa Mục tiêu để DN nội địa có đủ thời gian chuẩn bị cho thay đổi, không bị lúng túng đối mặt với cạnh tranh nước ngồi 17 - Vai trị Hiệp hội hai quốc gia coi trọng, vừa kênh thu thập thơng tin Chính phủ, vừa nơi để thực thi sách hỗ trợ trực tiếp cho ngành Những mặt hạn chế - Qui trình xây dựng thực thi sách Hàn Quốc thời mang tính độc tài, mệnh lệnh từ xuống dưới, thực thi nhanh Tuy nhiên, xảy khủng hoảng ngành, việc áp đặt khơng cịn tỏ thích hợp tính cứng nhắc, làm cản trở việc ứng phó với khủng hoảng - Hàn Quốc sử dụng biện pháp tích hợp ngang để hình thành DN lớn ngành với mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, sách khơng tiến hành song song với biện pháp tích hợp theo chiều dọc nên giai đoạn đầu khơng có mối liên kết chặt chẽ DN chuỗi cung ứng, khiến lực công nghệ DN CNHT không cải thiện - Hàn Quốc áp dụng sách bảo hộ để tạo điều kiện cho cơng nghiệp cịn non trẻ với biện pháp hạn chế nhập xe nguyên chiếc, ưu đãi thuế nhập cho phụ tùng lắp ráp với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp lắp ráp, tạo tiền đề cho ngành CNHT Tuy nhiên, biện pháp khơng đơi với sách thúc đẩy DN CNHT, mà thời gian dài, DN lắp ráp trọng vào việc nhập linh kiện lắp ráp với giá ưu đãi mà không quan tâm đến việc phát triển CNHT - Chính sách bảo hộ giai đoạn đầu tạo dựng thị trường nước cho ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc Nhưng bắt đầu mở rộng thị trường nước ngoài, mẫu xe Hàn Quốc khơng tìm chỗ đứng khơng đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường xuất Nguyên nhân trình độ cơng nghệ cịn hạn chế, Hàn Quốc tự phát triển công nghệ bối cảnh quốc gia sau chưa trọng đến việc liên doanh liên kết để tận dụng công nghệ quốc gia trước - Thái Lan thực việc bảo hộ cách bắt buộc liên kết với DN nội địa thông qua qui định LCR lại hạn chế quyền sở hữu với mục tiêu phát triển DN nội địa tảng công nghệ DN FDI Tuy nhiên, mục tiêu không đạt việc hạn chế quyền sở hữu khiến DN FDI không sẵn sàng việc chuyển giao công nghệ 18 - Việc bãi bỏ qui định hạn chế quyền sở hữu khiến DN FDI Thái Lan có động lực việc chia sẻ công nghệ cho DN nội địa Tuy nhiên, lực hấp thụ DN Thái Lan thấp nên ngành công nghiệp ô tô bị chi phối DN FDI Nguyên nhân vấn đề Thái Lan không chuẩn bị lực lượng lao động với chất lượng tốt, gây khó khăn việc tiếp cận công nghệ 3.4 Bài học từ q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tơ từ Hàn Quốc Thái Lan - Cần có quan điểm rõ ràng CNHT xác định nhóm DN chủ đạo làm đầu tàu cho phát triển - Qui trình hoạch định sách cần có tham gia Doanh nghiệp - Áp dụng bảo hộ công nghiệp non trẻ tận dụng nguồn lực FDI - Thúc đẩy đồng thời liên kết ngang dọc ngành đôi với chuyển giao công nghệ -Đào tạo nguồn nhân lực gắn với thực tiễn công việc với tham gia đa dạng thành phần xã hội - Phát triển ngành công nghiệp tảng, chủ động đầu vào ngành CNHT - Phát triển DNNVV theo chiều sâu, hỗ trợ vốn công nghệ, phát triển nguồn nhân lực môi trường kinh doanh - Phát triển cụm liên kết ngành nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ DN dễ dàng việc thực sách hỗ trợ - Mở rộng thị trường thơng qua liên kết sản xuất tăng cường xuất Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM 4.1 Tổng quan ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế - Xu hướng tự hóa thương mại 19 Hội nhập vào kinh tế khu vực giới giúp cho Việt Nam có hội việc xâm nhập thị trường mới, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp ô tô Những ưu đãi quy định xuất xứ hàng hóa giúp cho sản phẩm linh kiện Việt Nam dễ dàng vào thị trường khu vực Tuy nhiên, việc hạ thấp gỡ bỏ hàng rào thuế quan trở ngại cho công nghiệp ô tô Việt Nam lượng ô tô linh kiện ô tô nhập có mức giá thấp hơn, cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nước - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Sự bùng nổ cách mạng công nghiệp lĩnh vực sản xuất ô tô làm thay đổi cách thức sản xuất ô tô việc chế tạo phụ tùng linh kiện Việc áp dụng tiến khoa tạo sản phẩm có chất lượng vượt trội, tích hợp nhiều tính năng, chi phí thấp, rút ngắn thời gian giao hàng q trình tự động hóa sản xuất - Chiến lược hãng ô tô giới Xu hướng trội hãng xe sản xuất dịng xe thân thiện mơi trường xe chạy điện, hạn chế dòng xe chạy động đốt 4.1.1.2 Bối cảnh nước - Lực lượng lao động trẻ giá nhân công thấp Cơ cấu dân số độ tuổi lao động cao với mức chi phí thấp yếu tố kích thích nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… Điều tạo điều kiện cho DN nước có hội tiếp cận khoa học công nghệ đại - Nhu cầu tiêu dùng ô tô tăng Mức sống người dân cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng ô tô tăng Thị hiếu tiêu dùng thay đổi từ việc cần phương tiện di chuyển đơn đến việc trọng đến độ an tồn, thơng minh, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện mơi trường tiện ích sử dụng - Sự xuất thương hiệu ô tô Việt Nam Vingroup thức khởi cơng tổ hợp sản xuất ôtô xe máy điện mang thương hiệu Việt (Vinfast) Hải Phòng Tổ hợp bao gồm khu vực lắp ráp khu vực sản xuất sản phẩm hỗ trợ Chiến lược Vinfast xây dựng thương hiệu ô tô Việt Nam cách hợp tác với nhà sản xuất Đức 20 4.1.2 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô - Phát triển CNHT tơ nhằm thúc đẩy q trình CNH-HĐH đất nước - Phát triển CNHT ô tô phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước phục vụ nhu cầu nội địa xuất - Phát triển CNHT ô tô nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hút vốn đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Phát triển CNHT ô tô sở huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, đặc biệt nguồn vốn FDI DNNVV 4.1.3 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam - Số lượng doanh nghiệp ít, không đáp ứng nhu cầu lắp ráp - Công nghệ sản xuất lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp - Tỉ lệ nội địa hóa chưa đạt mục tiêu - Xuất phụ tùng linh kiện có xu hướng tăng - Lượng vốn FDI vào ngành CNHT ô tô tăng hiệu sử dụng vốn thấp - Phân bổ cụm công nghiệp tập trung hai khu vực bắc nam 4.1.4 Nguyên nhân hạn chế cần khắc phục - Chưa có nhận thức đắn vai trị CNHT tơ - Hệ thống sách khơng khả thi, mâu thuẫn thiếu tính đồng - Chưa hình thành hệ thống thông tin doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước hạn chế 4.2 Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam sở kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan 4.2.1.Cần có quan điểm định hướng rõ ràng phát triển CNHT ô tơ -Nhận thức rõ vai trị CNHT việc phát triển công nghiệp ô tô: Việt Nam, cần có nhận thức vị trí CNHT, khơng nên coi ngành phụ mà khu vực tạo giá trị cho ngành cơng nghiệp ô tô Muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô phải có phát triển CNHT -Định hướng rõ mục tiêu phát triển:Việt Nam xác định vị ngành CNHT tơ giới để tìm mắt xích phù hợp nhằm xâm nhập chuỗi cung ứng 21 -Xác định nhóm doanh nghiệp đóng vai trị đầu tàu phát triển: Trong giai đoạn đầu, cần ưu tiên nhóm DN FDI DNNVV lực DN nội địa thấp, mục tiêu cần thu hút FDI để tận dụng vốn công nghệ Khi DN nội địa có khả hấp thụ cơng nghệ, giai đoạn thực tập trung nguồn lực cho DN nội địa để đẩy nhóm DN lên vai trị dẫn dắt ngành Doanh nghiệp tham gia vào q trình hoạch định sách: Trong qui trình hoạch định mới, việc tham gia chuyên gia ủy ban chuyên trách, cần phối hợp nhóm DN CNHT 4.2.2 Hồn thiện cấu cơng nghiệp Hình tành nhóm DN có qui mơ lớn đóng vai trị dẫn dắt ngành, đứng vị trí cao chuỗi cung ứng Các DN thực việc hỗ trợ cho DN phía Đồng thời hình thành nhóm DNNVV đóng vai trị nhà cung ứng cấp 2,3 Phát triển nhóm DN sản xuất sản phẩm tảng làm đầu vào cho sản phẩm CNHT ô tô truyền thống đại 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Mở rộng các sở đào tạo lĩnh vực liên quan ngành công nghiệp ô tô;Nội dung đào tạo phù hợp với xu hướng phát triển công nghiệp ô tô thế giới; Thực việc tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp 4.2.4.Tăng cường liên kết doanh nghiệp Thực hồn thiện khung sách liên kết DN, tăng cường hệ thống thông tin DN; Phát triển cụm liên kết ngành 4.2.5.Tăng dung lượng thị trường Thực lựa chọn nhóm sản phẩm ưu tiên phát triển dựa vào xu hướng tiêu dùng lợi cạnh tranh quốc gia;Hồn thiện sách tài nhằm mở rộng thị trường;Xác định mơ hình xe ưu tiên tiến hành phương thức sản xuất theo mô-đun 4.2.6 Phát triển khoa học công nghệ Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ từ nguồn vốn FDI, có sách ưu đãi nhóm DN mạo hiểm 22 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ tơ Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan” rút số kết luận sau: Luận án hệ thống hóa sở lý luận CNHT tơ khái niệm, vai trị CNHT tơ, đặc điểm, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT ô tô bối cảnh hội nhập Qua khẳng định CNHT ô tô toàn ngành sản xuất phụ tùng linh kiện phục vụ cho công nghiệp lắp ráp ô tô CNHT ô tô khu vực tập trung giá trị ngành cơng nghiệp tơ, góp phần vào cơng CNH-HĐH đất nước tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu CNHT tơ có tính đa tầng, bao gồm nhiều DN liên kết chặt chẽ với theo mơ hình tháp, phân cấp DN tùy thuộc vào lực từ sản xuất sản phẩm giản đơn đến phức tạp Qua đó, luận án xây dựng khung sách chung nhằm phát triển CNHT ô tô bao gồm nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển CNHT tơ bối cảnh tồn cầu hóa Dựa vào khung sách này, luận án phân tích phát triển CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan đánh giá thành công mặt cịn tồn CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan Tuy theo hai mơ hình phát triển khác quốc gia có số điểm chung sách phát triển CNHT, đặc biệt việc sử dụng biện pháp bảo hộ Sự khác biệt nằm việc xác định mục tiêu phát triển Hàn Quốc định hướng hình thành ngành công nghiệp ô tô độc lập, Thái Lan thiên hợp tác với nước ngồi nên sách Thái Lan tập trung vào việc thu hút đầu tư, Hàn Quốc lại dựa chủ yếu vào nội lực quốc gia Dựa phân tích kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan làm sở cho Việt Nam đưa giải pháp phát triển CNHT CNHT tơ Việt Nam cịn phát triển, tiêu chí chất lượng, số lượng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu yếu Nguyên nhân xác định dung lượng thị trường nhỏ, hấp dẫn Các DN CNHT cịn thiếu vốn chưa tiếp cận cơng nghệ Hệ thống sách cịn thiếu đồng chưa sát với thực tiễn Căn vào việc phân tích thực trạng CNHT tơ nước kinh nghiệm Hàn Quốc 23 Thái Lan, luận án đưa nhóm giải pháp phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa nhóm giải pháp dựa theo yếu tố tác động đến phát triển CNHT phân tích lý luận thực tiễn Hàn Quốc Thái Lan bao gồm xác định quan điểm mục tiêu phát triển, tạo mối liên kết chặt chẽ DN, tăng dung lượng thị trường, phát riển khoa học công nghệ, hồn thiện cấu cơng nghiệp, phát triển nguồn nhân lực Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo mặt lý luận thực tiễn cho nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tơ nói chung nước Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam nói riêng Đồng thời góp phần hồn thiện thể chế, sách cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Khánh Ly (2019), “Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho lực lượng lao động ngành công nghiệp ô tô Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 536, tháng năm 2019 Lê Thị Khánh Ly (2018), “Liên kết sản xuất công nghiệp ô tô” Kinh nghiệm Hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 514, tháng năm 2018 Lê Thị Khánh Ly (2017), “Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam trước lộ trình cắt giảm thuế ATIGA 2018”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 491, tháng năm 2017 25 ... đến công nghiệp hỗ trợ ô tô; Chương 2: Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ ô tô; Chương 3: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan; Chương 4: Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ô. .. hàng hóa bán ra, đảm bảo cho đầu DN CHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ CỦA HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN 3.1 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 3.1.1 Giai đoạn phát. .. Đánh giá q trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan Những mặt thành công - Hàn Quốc thành cơng việc hình thành nên nhóm DN đầu đàn ngành công nghiệp ô tô - Hàn Quốc thực loạt