Tiểu luận cao học hệ tư tưởng học phân tích sự phát triển tư tưởng về nhà nước trong dòng chảy lịch sử văn minh nhân loại

30 3 0
Tiểu luận cao học  hệ tư tưởng học   phân tích sự phát triển tư tưởng về nhà nước trong dòng chảy lịch sử văn minh nhân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục MỞ ĐẦU 1 Nội dung 7 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 7 1 1 Khái niệm bộ máy Nhà nước 7 1 2 Khái niệm nhà nước pháp quyền 7 Chương 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ VĂN MI[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .7 1.1 Khái niệm máy Nhà nước .7 1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ VĂN MINH NHÂN LOẠI .18 2.1 Sự phát triển tư tưởng nhà nước nước phương Tây .18 2.2 Sự phát triển tư tưởng nhà nước nước nước ta 21 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng xây dựng nhà nước giá trị phổ biến nhân loại giới đương đại Nó khởi nguồn với tư tưởng phát triển dân chủ hình thành từ thời cổ đại; trải qua lịch sử đấu tranh nhằm thực dân chủ nhân loại, trở thành thực phổ biến với thời đại cách mạng tư sản, tiếp tục phát triển dần hoàn thiện thời đại ngày Cốt lõi nhà nước pháp quyền dân chủ thượng tôn pháp luật - pháp luật để bảo vệ phát triển dân chủ Tuy mang tính phổ biến nay, với quốc gia dân tộc, với bối cảnh riêng biệt mình, có đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Tại Việt Nam, thời đại ngày nay, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền hình thành từ sớm, thể rõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước Nền móng nhà nước pháp quyền xây dựng sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (năm 1945), bảo đảm phát triển suốt lịch sử dân tộc, thông qua quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Việt Nam Nhưng điều kiện chủ quan khách quan khác nhau, trước thời kỳ Đổi (năm 1986), quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền chưa định hình cách rõ nét Đến Cương lĩnh năm 1991, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền mang đặc thù Việt Nam đề cập rõ ràng đến Cương lĩnh sửa đổi, bổ sung năm 2011 khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành giá trị, tính chất nhà nước ta, chế độ ta tiêu chí xã hội xã hội chủ nghĩa mà cách mạng Việt Nam hướng tới Tuy nhiên, với đặc thù riêng đem đến khó khăn lớn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực Bởi lẽ giá trị phổ biến nay, khơng nhiều quốc gia có đặc điểm địa trị, xuất phát điểm tương đồng với nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa sáng tỏ lý luận thực tiễn nhân loại nói chung nước ta nói riêng Do đó, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm Đại hội XII Đảng xác định là: “Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN” Tức phải khẩn trương hoàn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực hóa xã hội Việt Nam cách hiệu quả, để từ bảo đảm cho nhiệm vụ cách mạng khác thực thắng lợi Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Dưới góc độ trị học, phân tích phát triển tư tưởng nhà nước dòng chảy lịch sử văn minh nhân loại” làm đề tài nghiên cứu, với mục tiêu nhận định giá trị chung, cốt lõi nhà nước pháp quyền; so sánh số mơ hình nhà nước pháp quyền làm rõ đặc thù mơ hình Việt Nam nhằm góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhà nước pháp quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền có tiền lệ gắn liền với lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người Nhà nước pháp quyền với tư cách kiểu nhà nước thể tính tiến so với kiểu nhà nước độc tài, chuyên chế Vấn đề nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thu hút quan tâm nhà lý luận, đặc biệt năm gần Các tài liệu vấn đề xuất ngày nhiều với số lượng lớn Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Nghiên cứu vấn đề theo hướng nêu tính tất yếu, phân tích tiền đề lý luận, sở thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đề tài KH 04.01: “Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” đăng Tạp chí Cộng sản: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” GS.VS Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm khái quát lịch sử hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền; nêu khái niệm, đặc trưng chức năng, lý giải yếu tố quy định chi phối trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam so sánh giống khác Nhà nước pháp quyền tư sản với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các tác giả, Lê Minh Quân Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, (Nxb Chính trị quốc gia, 2003), Trần Hậu Thành Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, (Nxb Lý luận trị, 2005), trình bày tổng quát sở lý luận, điều kiện thực tiễn, tính cấp thiết xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghiên cứu lý luận chung nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Cơng trình Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, (Nxb Chính trị quốc gia, 2006) đề xuất phương án việc đổi Các cơng trình của: Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn – số vấn đề lý luận thực tiễn, (Nxb Từ điển Bách Khoa, 2009), nêu vấn đề lý luận thực tiễn mà Việt Nam cần phải giải bước đường xây dựng nhà nước pháp quyền Luận án tiến sĩ, Đảng lãnh đạo nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa năm 1996 – 2006 (Học viện hành – Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Lâm Quốc Tuấn tổng kết thành tựu, nêu lên hạn chế bước đầu xác định số kinh nghiệm Đảng 10 năm lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phạm Ngọc Quang Ngô Thị Kim Ngân Phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (Nxb Chính trị quốc gia, 2007) nêu quan điểm nâng cao vai trò Đảng nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền phải đôi với việc chống chủ nghĩa quan liêu, tệ nạn tham nhũng Luận án tiến sĩ triết học Đào Ngọc Tuấn: Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2002) đề cập đến vấn đề điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đồng thời nêu lên số tính phổ biến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Mai Thị Thanh luận án tiến sĩ: Vấn đề hình thức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2011) phân tích số nhân tố quy định điều kiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghiên cứu vấn đề đặt việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tìm thấy tài liệu: Đoàn Trọng Tuyến, Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (Nxb Tư pháp 2006); Đào Trí Úc, Những luận khoa học việc hồn thiện máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, 2001); Nguyễn Văn Yểu, Hoàn thiện hệ thống pháp luật để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (Tạp chí Cộng sản, số 10, 2014); Trần Hậu Thành, Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà nước, xã hội công dân nhà nước pháp quyền, (Triết học, số 6, 2005) Các cơng trình, đề tài nghiên cứu nêu phân tích sở lý luận, phân tích khái niệm, đặc trưng bản, việc làm để hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Tuy nhiên, chưa có cơng trình, đề tài sâu phân tích, tìm giống khác nhà nước pháp quyền quốc gia phương Tây với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề chung nhà nước pháp quyền phương Tây nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, đề tài so sánh giống khác biệt hai kiểu nhà nước, từ đưa giải pháp tăng cường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận chung nhà nước pháp quyền phương Tây nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - So sánh số kiểu nhà nước pháp quyền phương Tây nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - Đề xuất giải pháp tăng cường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giống khác số mơ hình nhà nước pháp quyền phương Tây nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đối tượng khảo sát, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Nhà nước pháp quyền phương Tây Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - Phạm vi nội dung: Nhà nước pháp quyền phương Tây (Anh, Pháp, Mỹ) nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giới hạn không gian: Các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mỹ) Việt Nam - Giới hạn thời gian: Từ năm 2013 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 6.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng - Phương pháp lịch sử logic - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm máy Nhà nước Bộ máy Nhà nước hệ thống quan Nhà nước từ trung ương xuống sở, tổ chức theo nguyên tắc chung thông nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ Nhà nước Hiện quan nhà nước Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: - Các quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã); - Các quan hành nhà nước: Chính phủ; bộ, quan ngang bộ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; - Các quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án quân sự, Tòa án nhân dân địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện); Tòa án khác luật định; Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tòa án đặc biệt - Các quan kiểm soát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát quân sự; Viện kiểm sát nhân dân địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện) - Chủ tịch nước thiết chế nhà nước, thể thống quyền lưc, thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, tồn tương đối độc lập với quan nhà nước khác 1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền 1.2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền phương Tây Tư tưởng nhà nước pháp quyền có từ lâu lịch sử nhân loại Ở phương Đông, tư tưởng bắt nguồn từ tư tưởng Pháp gia Hàn Phi Tử (280-232 trước công nguyên) trở thành vũ khí lý luận sắc bén nhà Tần (Trung Quốc) việc định cục diện hỗn loạn xã hội, thống đất nước, phát triển chế độ phong kiến chuyên chế có ảnh hưởng to lớn nước phương Đông Ở phương Tây, tư tưởng pháp quyền xuất từ thời cổ đại, mà người ta bắt đầu tìm kiếm nguyên tắc, hình thức, cấu để thiết lập quan hệ qua lại, tác động qua lại phụ thuộc lẫn pháp luật quyền lực Ở thời kỳ cổ đại, Hy Lạp La Mã nơi phát triển có tính điển hình kinh tế, trị, xã hội Tại hình thành nên tư tưởng phong phú nhà nước pháp quyền Những tư tưởng vừa thể biến đổi không ngừng trị, xã hội, vừa thúc đẩy thực phát triển Vào kỷ thứ VI trước công nguyên, Sô-Lông – nhà thông thái Hy Lạp áp dụng tư tưởng kết hợp sức mạnh với quyền lực việc tổ chức Nhà nước Ai Cập nguyên tắc dân chủ Ông diễn đạt tư tưởng rằng, phải giải phóng tất người quyền lực pháp luật, kết hợp sức mạnh pháp luật Hêraclit (530 - 470 TCN) có câu nói bất hủ: Nhân dân phải đấu tranh bảo vệ luật bảo vệ chốn nương thân Vị cha đẻ khoa học trị - Aritxtot (384 – 322 TCN) nhấn mạnh đến tính tối cao pháp luật nhà nước tổ chức theo nghĩa Ơng cho nhà nước có cơng hay khơng phải gắn với pháp luật, có pháp luật tiêu chuẩn để điều chỉnh cho giao tiếp xã hội, nên: Ở nơi khơng có sức mạnh luật nơi khơng có hình thức chế độ nhà nước Như vậy, luật quan niệm cần thiết cho xã hội, cho sống người dân, luật nhà nước phải có mối quan hệ chặt chẽ Platon (427 – 347TCN) thừa nhận: Những nơi mà pháp luật định lợi ích số người khơng có chế độ nhà nước Chỉ gọi nhà nước có cơng giữ vai trị thống trị Theo Platon, cưỡng nhà nước phải áp đặt lý trí phổ biến, theo trị có mặt nơi, tự phân tích thành số hành vi, tự phân giải cụ thể thành pháp lý, hành chính, tư pháp, ngoại giao Nhưng yếu tố khách phải thống khéo léo trị Tất cá nhân phải phục tùng tuyền uy, không phận tự túy, không ỏ mặc công dân hoạt động riêng, tự tùy tiện dẫn đến hỗn loạn, gây tai họa cho đời sống công dân Các quan niệm Siseron (106 – 43TCN) phát triển thêm bước đáng kể Ông đặt vấn đề: Nhà nước khơng phải trật tự chung Vì theo ơng nhà nước nghiệp tài sản nhân dân Nhân dân tập hợp nhiều người mà phải cộng đồng liên kết với trí pháp luật quyền lợi chung Siseron đưa nguyên tắc: Luật có tác động đến tất người, người bình đẳng trước pháp luật Nhà nước pháp luật chung công dân, việc bảo vệ tư công dân việc riêng Các nhà tư tưởng Hy – La cổ đại không dừng chỗ xác định vai trị vị trí pháp luật nhà nước xã hội mà ơng cịn đưa ý kiến việc tổ chức nhà nước có thống trị pháp luật Platon phân biệt: Cầm quyền người quyền chuyên chế, phận người tốt quyền q tộc, cơng dân tự thành thị quân chủ Aritxtot cho nhà nước phải có ba yếu tố: Nghị luận (cơ quan làm luật, trông coi việc nước), chấp hành (các quan thị thực), xét xử (tịa án) Cách nhìn, cách lập luận triết gia cổ đại mầm mống tư tưởng nhà nước pháp quyền đánh giá “ Khơng có sở văn minh Hy Lạp đế chế La Mã khơng có châu Âu đại” Tư tưởng ông lúc đề cao công pháp luật, coi thuộc tính vốn có trời đất, trái ngược với bạo lực, lộng quyền, hỗn loạn cần phải xóa bỏ Tư tưởng nhà nước pháp quyền ông thể rõ ý chí chống lại chuyên quyền độc đoán, chống lại việc lẽ phải nằm tay kẻ mạnh, vua chúa có quyền lực khơng hạn chế, chống lại quan điểm nhà nước làm luật nhà nước phải đứng pháp luật Đích đến nhà tư tưởng lỗi lạc thời cổ đại hướng tới xây dựng xã hội dân chủ mà quyền lực thuộc nhân dân Người đề nghị Chính phủ lâm thời “tổ chức sớm hay tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu ”, “Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức để gánh vác cơng việc Nước nhà Trong tổng tuyển cử người muốn lo việc nước có quyền ứng cử, cơng dân có quyền bầu cử…Do bầu cử mà toàn dân bầu Quốc hội, Quốc hội cử Chính phủ, Chính phủ thật phủ tồn dân” Tức Người thực dân chủ trực tiếp, điều mà dân chủ tư sản phải trải qua trăm năm đạt được, mà không đợi đến lúc có đủ điều kiện kinh tế xã hội cho phép Sự thành lập máy nhà nước dân cử phổ thông đầu phiếu kiện lịch sử nhà nước Việt Nam Một Chính phủ định thể truyền thống đoàn kết dân tộc, thể ý chí thống cao tồn dân; Người nói: “Tơi tun bố trước Quốc hội rằng, Chính phủ tỏ rõ tinh thần quốc dân liên hiệp, Chính phủ trọng thực tế nỗ lực làm việc, để tranh thủ quyền độc lập thống lãnh thổ, xây dựng nước Việt Nam Chính phủ phủ tồn quốc có đủ tài Trung, Nam, Bắc tham gia” lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Xây dựng Nhà nước dân theo Bác Hồ nghĩa là: Tất quyền bính thuộc nhân dân, vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia nhân dân phán quyết; tức nhân dân phải người thực quyền lực, trực tiếp, gián tiếp thơng qua đại biểu “Chính quyền từ xã đến phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên” Đó hình thức dân chủ; dân chủ vừa thành đấu tranh cách mạng dân tộc, vừa giá trị văn hóa, theo Người: Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ sinh hoạt trị tồn dân làm cho người công dân Việt Nam thực tham gia vào công việc Nhà nước Như vậy, tảng xã hội sâu rộng, ý thức trị khả tham gia vào đời sống trị nhân dân yếu tố đảm bảo cho dân chủ Người coi yếu tố dân chủ là: Có việc 15 bàn, phải bàn Khi bàn bỏ thăm, ý kiến nhiều người theo được, dân chủ Nhà nước dân “lực lượng nhờ dân hết” Nhà nước muốn điều hành quản lý xã hội có hiệu phải dựa vào dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “dân nước cá”; phải “đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân…Chính phủ giúp kế hoạch cổ động” Vì Đảng ta ln chủ trương dựa vào dân, tạo điều kiện để nhân dân phát huy cao quyền làm chủ , tham gia tích cực vào việc quản lý Nhà nước Nhà nước dân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có nghĩa hoạt động Nhà nước phải xuất phát lợi ích nhân dân; việc có lợi cho dân phải làm cho kỳ ; việc có hại cho dân phải tránh Người rõ: chế độ ta chế độ dân chủ, nhân dân chủ, Chính phủ đầy tớ nhân dân Nhân dân có quyền đơn đốc phê bình Chính phủ Chính phủ việc to, việc nhỏ nhằm mục đích phục vụ lợi ích nhân dân “Các công việc phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu tự hạnh phúc cho người Cho nên phủ nhân dân phải đặt quyền lợi dân lên Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân tránh” Xây dựng Nhà nước dân nhà nước không đặc quyền, đặc lợi, phục vụ nhân dân tận tụy, nhà nước sạch, chí công vô tư Bác dạy rằng: Phải xây dựng trị liêm khiết, kiên đấu tranh với ba thứ giặc nội xâm là: tham ô, lãng phí, quan liêu Một mặt Nhà nước phải thực hành dân chủ rộng rãi với nhân dân mặt khác phải thực hành chuyên với hành động xâm hại đến lợi ích Tổ quốc, quyền làm chủ nhân dân Trong hàng loạt vấn đề đề cập, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh vấn đề chất xã hội chủ nghĩa, tính dân chủ, tính nhân dân, tính nhân đạo Nhà nước mà nhân dân ta xây dựng Nội dung quan trọng Nhà nước pháp quyền khẳng định cội nguồn quyền lực nhà nước nhân dân, nhà nước nhân dân nhân dân nhà nước; Nhà nước pháp quyền đề cao tính 16 hợp hiến, hợp pháp tổ chức hoạt động Nhà nước, Nhà nước làm điều pháp luật cho phép, nhân dân làm tất điều pháp luật không cấm Một mặt, pháp luật bảo đảm cho phát triển tự tối đa nhân dân, mặt khác pháp luật xây dựng trì xã hội trật tự, ổn định, khơng cơng dân, cá nhân, mà thân nhà nước người đứng đầu quyền phải tơn trọng pháp luật Hai mặt dân chủ pháp luật Nhà nước pháp quyền gắn bó hữu cơ, làm tiền đề tồn cho tạo nên chất Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại; Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nhà nước bảo đảm quyền tự dân chủ cho công dân nghiêm cấm lợi dụng quyền tự dân chủ để để xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, nhân dân” Như vậy, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, mang đậm tính dân tộc nhân đạo; xác định mục tiêu cao người; quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước cách trực tiếp gián tiếp thông qua quan nhà nước trực tiếp bầu ra; tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật thể địa vị tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước mà quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thống có phân công, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền đó; đảng lãnh đạo – Đảng Cộng sản Việt Nam 17 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ VĂN MINH NHÂN LOẠI 2.1 Sự phát triển tư tưởng nhà nước nước phương Tây Nhà nước pháp quyền gắn liền tổ chức quyền lực pháp luật, khơng phải nhà nước có hiến pháp, pháp luật văn quy phạm pháp luật coi nhà nước pháp quyền Trên thực tế, để xác định nhà nước pháp quyền, cần dựa vào yếu tố Một là, phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước phải pháp luật quy định Pháp luật hệ thống qui tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thứa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích giai cấp Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật có vai trị, vị trí tối cao Mọi phương thức tổ chức máy nhà nước, phân bổ quyền lực, cách thức vận hành máy nhà nước phải quy định rõ ràng, thống hiến pháp pháp luật Dù theo hình thức nào: Chính thể qn chủ hay thể cộng hịa hình thức tổ chức thể hiến pháp pháp luật Pháp luật tạo nên hệ thống, thống xác lập trật tự cho hoạt động nhà nước pháp quyền vấn đề từ giành, giữ đến thực thi quyền lực nhà nước Trong hiến pháp pháp luật quy định rõ vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ phân cấu tahnhf nhà nước mối quna hệ phận với Hai là, nhà nước cơng dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật (đảng phái, tổ chức, tôn giáo phải tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật) Trong nhà nước pháp quyền, Hiến pháp pháp luật có vị trí, vai trị hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nói cách khác, Hiến pháp pháp luật có vai trị thống trị xã hội Sự thống trị địi hỏi nhà nước phải xuất phát từ yêu cầu khách quan xã hội mà 18 định pháp luật thân nhà nước phải phục tùng Hiến pháp, pháp luật Sự thống trị pháp luật khác với thống trị độc tài cá nhân, tuỳ tiện, ý chí, đối lập với cai trị ly thực khách quan xã hội Sự thống trị Hiến pháp đạo luật pháp quyền làm cho xã hội ổn định, hạn chế lạm quyền, làm cho quyền lực mang tính pháp quyền phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Pháp luật có hiệu lực nhà nước đa số cơng dân thừa nhận tính tối cao Và pháp luật ban hành, tất cá nhân, tổ chức phải hoạt động khuôn khổ pháp luật, khơng có cá nhân hay tổ chức nằm ngồi pháp luật Trước pháp luật, cơng dân bình đẳng Ba là, quyền lực nhà nước xác định gồm: Quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Vấn đề “tam quyền phân lập” đặc điểm quan trọng nhà nước pháp quyền Theo đó, quyền lực nhà nước phân làm ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Mục đích để tạo chế nội giám sát, ngăn ngừa lạm quyền máy nhà nước Trong thực tế, tư tưởng việc phân chia quyền lực tổ chức nhà nước đề cập số nhà triết học khác, bao gồm John Locke, áp dụng từ thời La Mã cổ đại Tuy nhiên, đến Montesquieu tư tưởng phát triển thành học thuyết độc lập, hoàn chỉnh Học thuyết tam quyền phân lập áp dụng cách phổ biến hiến pháp nước tư sản (mà điển hình Hiến pháp Hoa Kỳ) Dựa học thuyết này, hiến pháp nước tư sản giao quyền lập pháp cho nghị viện (là quan đại diện bầu tuyển cử, coi biểu ý chí chung quốc gia), quyền hành pháp cho phủ (là quan có trách nhiệm thực thi luật pháp nhà nước ban hành), quyền tư pháp cho án (để phán xử vi phạm pháp luật) Bên cạnh đó, tuỳ quốc gia, hiến pháp cịn có nhiều quy định mối quan hệ ràng buộc ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp Ví dụ, theo Hiến pháp Hoa Kỳ, Nghị viện có quyền thơng qua luật để có hiệu lực phải Tổng thống ký phê chuẩn Ngược lại, Tổng thống có quyền ký kết điều ước quốc tế phải Thượng viện phê chuẩn 19

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan