1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.Đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM SANG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ VINH (TỈNH NGHỆ AN) TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 2008 Ngành Lịch sử Việt Nam Mã.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM SANG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ VINH (TỈNH NGHỆ AN) TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 2008 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Đức Cƣờng Phản biện 1: PGS.TS Ngô Đăng Tri Phản biện 2: TS Trần Thị Phương Hoa Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xn, Hà Nội Vào hồi……giờ……ngày……tháng……năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hôi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày 01/5/1974, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Mười ông Dieter Doering - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà dân chủ Đức Việt Nam ơng Otto Knauer Trưởng đồn chun gia Cộng hoà Đức lãnh đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban Hành tỉnh Nghệ An, Uỷ ban Hành thành phố Vinh đặt viên gạch khu A, khu phố Quang Trung, xây dựng lại thành phố Vinh Từ đó, ngày 05/9/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1210/QĐ-TTg cơng nhận Vinh đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Nghệ An, thị hóa địa bàn thành phố Vinh vừa mang nét chung vừa mang nét riêng điển hình so với số thị khác vùng Bắc Trung nước Mặc dầu có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến q trình thị hố địa bàn thành phố Vinh khoảng thời gian khác nhau, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thị hố thành phố Vinh khoảng thời gian đề tài xác định cách hệ thống, tồn diện Bởi vậy, chọn đề tài: “Đơ thị hóa thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) từ năm 1974 đến năm 2008” làm đề tài luận án nhằm tái lại cách hệ thống, toàn diện trình thị hố thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nói riêng khoảng thời gian đề tài xác định 1.2 Hướng nghiên cứu đô thị đô thị hoá hướng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Sử học, Đô thị học,… nhiều nước giới suốt nhiều thập kỷ qua Từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI, nhà nghiên cứu Sử học, Kinh tế học, Nhân học, Kiến trúc… Việt Nam cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu thị thị hố nhiều tỉnh thành nước,… Do đó, chọn đề tài nghiên cứu “Đơ thị hóa thành phố Vinh( tỉnh Nghệ An) từ năm 1974 đến năm 2008” góp phần giải nhiệm vụ khoa học thực tiễn mà thị hố thành phố Vinh đặt 1.3 Giống nhiều thành phố khác Bắc Trung nước, thị hố thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 mở rộng không gian đô thị thông qua đường sáp nhập thêm nhiều làng xã vào địa bàn thành phố, bước biến làng, xã thành khối, phường Trong khoảng thời gian 34 năm (1974 - 2008) thị hố thành phố Vinh diễn theo chiều sâu, thông qua việc điều chỉnh quy hoạch, kiến trúc, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật,…Tuy nhiên, thị hố địa bàn thành phố Vinh đã/ đặt nhiều vấn đề bất cập như: đầu tư xây dựng hạ tầng sở thiếu đồng bộ, manh mún, việc khai thác, sử dụng, lao động việc làm, an sinh xã hội có nhiều điều bất cập Vì lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Đơ thị hóa thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) từ năm 1974 đến năm 2008” làm đề tài Luận án Tiến sĩ lịch sử với hy vọng góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đã/ đặt tác động thị hố thành phố Vinh thành phố, thị Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Mục đích luận án nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống thị hố nhằm phục dựng tranh tồn cảnh sở hạ tầng, dân cư, kinh tế, văn hoá, xã hội địa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008 Từ đó, số điểm chung riêng; nhấn mạnh ảnh hưởng (bao gồm tích cực lẫn bất cập) thị hố tầng lớp nhân dân địa bàn thành phố Vinh vùng Bắc Trung 2.2 Nhiệm vụ luận án Luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tập trung nguồn tư liệu lý luận thực tiễn có nội dung liên quan đến thị hoá thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008 - Làm rõ đặc trưng bật thị hố thành phố Vinh (1/5/1974 5/9/2008) tiến hành thị hố tảng thành phố lớn miền Bắc (10/10/1963) bị chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (5/8/1964 29/12/1972) phá huỷ hồn tồn, trở thành thị loại II đô thị loại I vào thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI - Tập trung làm rõ chuyển đổi kinh tế, văn hoá - xã hội, quản lý, điều hành thị, q trình địa phương hố dân cư,…trên địa bàn thành phố Vinh khoảng thời gian đề tài xác định,… - Đưa số nhận xét thị hố thành phố Vinh từ ngày 01 tháng năm 1974 đến ngày tháng năm 2008; tồn tại, bất cập thị hố gây nên, từ rút số kinh nghiệm từ thực tiễn đô thị hoá thành phố Vinh, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đô thị hoá thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ ngày 01/5/1974 - công tái thiết, xây dựng lại thành phố Vinh sau chiến tranh thức bắt đầu đến thành phố Vinh công nhận đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Nghệ An ngày 05/9/2008 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu chủ yếu luận án thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, q trình phân tích, đánh giá phạm vi ảnh hưởng q trình thị hố thành phố Vinh, không gian nghiên cứu mở rộng để có đánh giá khách quan, có sức thuyết phục lý luận thực tiễn - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu q trình thị hố thành phố Vinh khoảng thời gian từ ngày 01/5/1974 đến ngày 05/9/2008 Chọn mốc ngày 01/5/1974 làm mốc mở đầu cho trình nghiên cứu, mốc lịch sử mà Đảng, Nhà nước cấp quyền tỉnh Nghệ An đến thành phố Vinh, thức khởi cơng, xây dựng lại thành phố Vinh Thời điểm nghiên cứu luận án kết thúc vào ngày 05/9/2008, mốc lịch sử, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 1210/QĐ-TTg công nhận Vinh đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Nghệ An - Về nội dung: Luận án có nội dung sau: + Tổng quan tình hình nghiên cứu q trình thị hố thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 + Trình bày nhân tố thúc đẩy q trình thị hố thành phố Vinh + Tập trung làm rõ q trình thị hố thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 phương diện: Mở rộng không gian đô thị, quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị, quản lý, điều hành đô thị, cảnh quan đô thị + Từ việc đối sánh nguồn tư liệu khác nhằm làm rõ chuyển đổi ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ,… địa bàn đô thị Vinh + Luận án làm rõ thay đổi thành phần, cấu trúc dân cư, nguyên nhân dẫn đến trình địa phương hố dân cư, cách thức quản lý đô thị,… + Rút số nhận xét thị hố thành phố Vinh, Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối chủ trương Đảng cộng sản nhà nước Việt Nam quy hoạch, đầu tư xây dựng phát triển thành phố, đô thị công xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước từ cuối kỷ XX đến thập niên kỷ XXI Phương pháp luận vật biện chứng nhằm nghiên cứu cách tồn diện, khách quan q trình quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phương thức quản lý, điều hành đô thị chuyển biến kinh tế, lối sống cư dân thị Vinh tác động thị hố khoảng thời gian đề tài xác định Phương pháp luận vật lịch sử nhằm xem xét, đánh giá chuyển biến điều kiện lịch sử cụ thể theo trình tự thời gian phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử dân tộc,… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử, giúp tác giả xem xét, nhìn nhận yếu tố tác động q trình thị hố thành phố Vinh khoảng thời gian từ năm 1974 đến năm 2008 theo chiều lịch đại và đồng đại Phương pháp logic sở để tác giả xem xét, đánh giá vấn đề, nội dung nghiên cứu theo trật tự mang tính hệ thống đảm bảo tính hợp lý chiều hướng phát triển tất yếu trình thị hố diễn phong phú, đa dạng nhiều phương diện Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, điều tra xã hội học, phương pháp liên ngành, nhằm phân tích, đối sánh nguồn tư liệu, đánh giá thị hoá thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 cách khách quan, toàn diện 4.3 Nguồn tài liệu - Nguồn tài liệu gốc: Luận án sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Vinh, Văn phòng Thành ủy,… Niên giám thống kê Cục thống kê Nghệ An, Phòng thống kê thành phố Vinh,… - Tài liệu khác: Bao gồm đồ, hay thành tựu nghiên cứu lĩnh vực quy hoạch, xây dựng thành phố, kinh tế, GD-ĐT, văn hóa… số cơng trình nghiên cứu lịch sử thành phố Vinh… số luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ, viết đăng Tạp chí chuyên ngành Tạp chí địa phương… có nội dung liên quan đến đề tài cơng bố Đóng góp khoa học luận án - Luận án cơng trình Sử học nghiên cứu cách có hệ thống thị hoá thành phố Vinh (Nghệ An) từ ngày 01/5/1974 khu phố Quang Trung lúc thành phố Vinh Thủ tướng Chính phủ ban hành định Quyết định số: 1210/QĐ-TTg công nhận Vinh đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Nghệ An vào ngày 05/9/2008 - Luận án tập hợp nguồn tư liệu phong phú, đa dạng có nội dung liên quan đến đề tài tiện cho việc nghiên cứu, mở rộng phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu đô thị Vinh trước mắt lẫn lâu dài - Tái cách sinh động việc mở rộng không gian đô thị thông qua phương thức sáp nhập nhiều làng xã ngoại thành vào địa giới hành thành phố Vinh Đơ thị hố dẫn đến việc đầu tư xây dựng hạ tầng sở, kỹ thuật,… thay đổi cấu, giá trị, vị ngành kinh tế khơng gian thị Vinh; từ bước nâng cao đời sống văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân địa bàn thành phố,… - Làm rõ thay đổi nguồn gốc,thành phần, cấu dân cư, trình địa phương hố dân cư địa bàn thị Vinh khoảng thời gian đề tài xác định - Từ phương diện nghiên cứu lịch sử luận án làm rõ thành tựu to lớn kiến trúc, kinh tế, dân cư, văn hố, xã hội, cảnh quan thị,…ở thành phố Vinh; đồng thời tồn tại, hạn chế, bất cập kinh tế, văn hố, mơi sinh, mơi trường, phân hố giàu nghèo, việc làm cho người lao động,…trên địa bàn thành phố Vinh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nghiên cứu thị thị hố thành phố Vinh nói riêng vùng Bắc Trung rộng nước nói chung Luận án cung cấp thêm luận khoa học cho nhà quản lý hoạch định sách q trình đầu tư, xây dựng đô thị vùng Bắc Trung bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, toàn diện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu toàn trình thị hố thành phố Vinh trước năm 1974 sau đô thị Vinh công nhận đô thị loại I từ năm 2008 đến Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương nói riêng, thị hố tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung nước nói chung Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn tư liệu liên quan đến đề tài Chương Quy hoạch, mở rộng không gian đô thị, xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, quản lý, điều hành đô thị Vinh Chương Chuyển đổi kinh tế, tập trung dân cư, phân tầng xã hội, xây dựng văn hố - văn minh thị Chương Nhận xét thị hố thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thị, thị hố Khái niệm thị Từ điển Petit La Rousse xuất năm 1976 Pháp định nghĩa: “Đô thị nơi quần cư đa số dân cư hoạt động thương nghiệp, cơng nghiệp hành chính” Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội phát hành năm 2003, trang 836 định nghĩa: “Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực phi kinh tế nông nghiệp” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, “Đô thị hố q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, vùng đô thị trở thành đô thị” Trong GS Hồng Phê, Từ điển tiếng Việt lại nhấn mạnh vai trị thị hố phát triển xã hội: “Đơ thị hố q trình tập trung dân cư ngày đơng vào thị làm nâng cao vai trị thành thị phát triển xã hội”… Trung tâm Địa lý Nhân văn thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia nêu quan điểm thị hóa sau: “Đơ thị hóa trình mở rộng mạng lưới thành phố phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân cư đẩy mạnh hoạt động kinh tế khác lãnh thổ, thị hóa tiêu xác định trình độ phát triển quốc gia”… Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2009/NĐ - CP ngày 07- 5- 2009 việc phân loại thị đưa chương trình phát triển đô thị Theo Nghị định này, đô thị Việt Nam phân thành loại,… Thông tư số 34/2009/TT-BXD, ngày 07-05-2009, Quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP Chính phủ việc phân loại thị Các nội dung Thơng tư tiêu chí để nghiên cứu sinh nhìn nhận, phân tích, đánh giá thành tựu tồn tại, hạn chế, rút nhận xét Đơ thị hố thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu thị thị hố Việt Nam 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu thị thị hố Việt Nam nói chung Năm 1989, cơng trình Đơ thị cổ Việt Nam tập hợp số viết nhà Sử học nước lịch sử hình thành, phát triển,… số đô thị Việt Nam thời kỳ trung đại Các cơng trình Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I (từ thời nguyên thuỷ đến năm 1858), GS Trương Hữu Quýnh chủ biên; Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II (1998) GS Đinh Xuân Lâm(chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945 - 1995), Lê Mậu Hãn (chủ biên) phác thảo diện mạo số đô thị Việt Nam từ kỷ XI cuối kỷ XX Các Công trình: Đơ thị Việt Nam gồm tập nhà nghiên cứu Đàm Trung Phường Nhà xuất Xây dựng phát hành năm 1995; Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Bộ Xây dựng, Nhà xuất xây dựng phát hành năm 1999; Dân số tiến trình thị hoá - động thái phát triển triển vọng (Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1995) Trần Cao Sơn; Ảnh hưởng thị hố đến nơng thôn ngoại thành Hà Nội: thưc trạng giải pháp (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1995) Lê Du Phong (chủ biên), Xã hội học đô thị (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005) tác giả Trịnh Duy Ln,… khơng phải cơng trình nghiên cứu Sử học chuyên sâu đô thị đô thị hoá Việt Nam, song, định hướng quy hoạch phát triển thị, cách tiếp cận từ nhiều góc độ nghiên cứu nguồn sử liệu hữu ích trình thực luận án Liên quan đến thực trạng nơng dân, nơng thơng, biến đổi văn hố q trình thị hố đề cập sinh động trong cơng trình như: Nơng dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình thị hoá tác giả Lê Văn Năm, nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2007; Biến đổi văn hố thị Việt Nam (Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2007) tác giả Nguyễn Thanh Tuấn Bên cạnh tiếp cận cơng trình nghiên cứu thị thị hố nhà nghiên cứu nước, để thực đề tài, nghiên cứu sinh có tiếp cận cơng trình: Asian metropolis: Urbainisation and the Southeast Asian City Dean Forbes thực xuất năm 1996; The meaning and power of Social Space, thực Viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapo (cơng trình xuất Singapo London năm 2000) hai Hans - Dieter Evers Rudiger Korff Năm 2008, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội phát hành cơng trình: Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979 1989 1989 - 1999 Lê Thanh Sang Cơng trình dịch, chỉnh sửa từ luận án Tiến sĩ tên tác giả bảo vệ Đại học Washington Hoa Kỳ vào năm 2004 Công trình nghiên cứu Lê Thanh Sang thực tài liệu hữu ích góp phần gợi mở hướng tiếp cận, nghiên cứu thị hố thành phố Vinh Chúng đặc biệt quan tâm tới đề tài khoa học NAFOSTED: 20 năm đô thị hoá Nam - Lý luận thực tiễn, nghiệm thu vào tháng năm 2015 PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân làm chủ nhiệm đề tài Kết đạt đề tài giúp nghiên cứu sinh có nhìn tổng quan, nhìn nhận, đánh giá điểm chung nét riêng đô thị hoá thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An khoảng thời gian đề tài xác định,… Ngoài ra, tác giả tiếp cận số luận án Tiến sĩ lịch sử như: Q trình thị hố Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1996 Nguyễn Thị Thuỷ, bảo vệ năm 2004 Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Những biến đổi văn hoá làng Việt vùng ven thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hố từ thực tiễn quận Bình Thạnh Bùi Thị Ngọc Trang, bảo vệ năm 2010 Luận án Tiến sĩ lịch sử Nguyễn Bá Cường: Q trình thị hố quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2015, bảo vệ Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam năm 2021 Luận án Tiến sĩ lịch sử Nguyễn Thanh Minh với đề tài: Q trình thị hố huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2015, bảo vệ trường Đại học Vinh tháng năm 2022,…Từ kết nghiên cứu luận án nêu giúp tác giả rút điểm chung riêng trình thị hố thành phố Vinh với số đô thị khác Việt Nam cuối kỷ XX đầu kỷ XXI,… 1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu thị thị hố thành phố Vinh Năm 1999, Nhà xuất Nghệ An phát hành cơng trình: Lịch sử Đảng Nghệ An, tập II, 1954 -1975 Năm 2003, Ban Chấp hành Đảng thành phố Vinh, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố cho xuất cơng trình: Lịch sử thành phố Vinh tập II (1945- 1975) Năm 2008, thành phố Vinh công nhận đô thị loại I, Nhà xuất Nghệ An phát hành cơng trình: Văn hóa thị với thực tiễn thành phố Vinh tác giả Phạm Xuân Cần Năm 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành cơng trình: Lịch sử Đảng thành phố Vinh (1930 -2005) sơ thảo Cũng năm 2010, Nhà xuất Nghệ An phát hành cơng trình: "Tìm di sản" nhà nghiên cứu Đào Tam Tĩnh, Năm 2011, Liên hiệp tổ chức hữu nghị - Hội hữu nghị Việt Đức tỉnh Nghệ An xuất cơng trình: “Những dấu mốc lịch sử tình hữu nghị Việt - Đức thời kỳ đầu xây dựng lại thành phố Vinh (1973- 1980)” Năm 2012, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An số nhà khoa học hoàn thành việc biên soạn xuất cơng trình nghiên cứu: “Lịch sử Nghệ An”, gồm tập Tập I: Lịch sử Nghệ An tập I từ nguyên thủy đến cách mạng tháng Tám 1945 Tập II: Lịch sử Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2005; Địa chí thành phố Vinh, UBND thành phố Vinh phối hợp với 11 Những cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng thành phố Vinh, Lịch sử Nghệ An, Địa chí thành phố Vinh, Lịch sử tổ chức, đồn thể quần chúng, văn hố, dân cư, công bố thời gian qua, thực nguồn tài liệu quý giá để nghiên cứu sinh đối chiếu, so sánh, phân tích giải nhiệm vụ khoa học thực tiễn đề tài đặt Bên cạnh đó, từ việc tiếp cận cơng trình nghiên cứu thành phố Vinh gợi mở cho tác giả đề tài khoảng trống cần khoả lấp nghiên cứu thị hố thành phố Vinh từ ngày 1/5/1974 đến ngày 5/9/2008, 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải -Tập trung nguồn tư liệu có nội dung liên quan đến đề tài để rõ nhân tố ảnh hưởng đến thị hố thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ 01/5/1974) đến 5/9/2008 - Làm rõ vấn đề quy hoạch, kiến trúc, trình mở rộng không gian đô thị, đầu tư xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật chiều rộng lẫn chiều sâu thành phố Vinh,… - Một nội dung quan trọng khác làm rõ vấn đề tập trung dân cư, q trình địa phương hố dân cư, xây dựng đời sống văn hoá - văn minh đô thị,… địa bàn 16 phường xã đô thị Vinh - Một vấn đề luận án tập trung giải chuyển đổi tranh kinh tế địa bàn đô thị Vinh theo hướng giảm tỷ trọng kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ,… - Vấn đề quản lý, điều hành đô thị, cảnh quan, môi trường, môi sinh, trật tự trị an,… địa bàn đô thị Vinh (1974 -2008) tác giả tập trung làm rõ - Tác giả mạnh dạn rút số nhận xét ảnh hưởng đa chiều thị hố thành phố Vinh khoảng thời gian đề tài xác định Chƣơng QUY HOẠCH, MỞ RỘNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ, XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH ĐÔ THỊ VINH 2.1 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến thị hố thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội 2.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nằm tọa độ địa lý: Cực bắc 18049’vĩ độ Bắc, tương ứng với phần địa giới hành xóm 13, xã Nghi Liên (tiếp giáp với xóm xã Nghi Trung, huyện Nghi 12 ’ ’’ Lộc) Cực nam 18 38 50 vĩ độ Bắc, tương ứng với địa giới hành khối 1, 2, phường Trung Đô (tiếp giáp với khối 1, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) Cực đông 105046’23’’ kinh độ Đông, tương ứng với địa giới hành xóm Phong Thuận, xã Hưng Hòa (tiếp giáp với xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) Cực tây 105038’43’’ kinh độ Đơng, thuộc xóm 4, xã Hưng Chính, tiếp giáp với địa giới hành thuộc khối 10, thị trấn huyện Hưng Ngun Sơng ngịi: Từ góc độ tài ngun vị khẳng định sơng Lam cảng sơng Bến Thủy, cảng biển Cửa Lị cửa ngõ thông biển tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung vương quốc Lào Ngoài ra, cần phải nhấn mạnh thêm từ nhiều kỷ trước, sông Lam sông nhánh sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố (Hà Tĩnh), sông Hiếu, Sông Giang, sơng Rộ, sơng Nậm Nơn (Nghệ An)… Khí hậu,thời tiết: Đơ thị Vinh có chế độ khí hậu, thời tiết, thuỷ văn, giống huyện dồng ven biển tỉnh Nghệ An nắng mưa nhiều tập trung theo mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24-260c Sự chênh lệch khí hậu mùa hè mùa đông rõ: nhiệt độ mùa hè lên tới 37,5 -39,50c, kết hợp với gió Lào làm cho khơng khí địa bàn thành phố trở nên ngột ngạt, oi nóng Trong đó, mùa đơng có nhiệt độ xuống thấp từ 12 -150c, kết hợp với mưa phùn, gió bấc, lượng mưa trung bình hàng năm lên tới 2.370mm,… Về đất đai: Nguồn tài nguyên đất địa bàn thành phố Vinh chủ yếu đất phù sa diện tích đất Feralit Địa hình: Thành phố Vinh có địa hình phẳng, nghiêng dần từ tây sang đơng có độ cao trung bình so với mực nước biển từ 5080m Trong đó, núi Dũng Quyết (cịn gọi núi Phượng Hồng), núi Mèo (Miêu Nhi phong), thuộc địa bàn phường Trung Đô điểm cao Còn lại, địa bàn phường, xã như: Hưng Chính, Cửa Nam, Hồng Sơn,Vinh Tân,Trung Đơ, Hưng Hồ, Bến Thuỷ,…cho đến năm 2008 cịn diện tích đáng kể hồ đầm, ngập nước mùa mưa lũ Riêng xã, phường như: Hưng Đông, Hưng Lộc, Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Kim, Nghi Liên,… có nhiều đụn, doi cát kéo dài 2.1.1.2 Điều kiện lịch sử, văn hố - xã hội Đơ thị hoá thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 q trình tái thiết, xây dựng lại thị có lịch sử hình thành, phát triển trước gần hai kỷ (1804 -1974), bị phá huỷ gần toàn sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tổ chức lại dân cư, kinh tế, văn hoá, xã hội, cảnh quan, môi trường đô thị,… 13 2.1.2 Nguồn lực dân cư Từ công tái thiết, xây dựng lại thành phố Vinh tiến hành (01/5/1974), thành phố Vinh Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận đô thị loại I (05/9/2008), trực thuộc tỉnh Nghệ An, tình hình dân cư nguồn lực lao động có nhiều biến đổi Theo báo cáo Ủy ban Hành thành phố Vinh, đến cuối tháng 12/1973, địa bàn thành phố Vinh có 49.764 người Tính đến năm 2008, dân số địa bàn thành phố đạt số 293.926 người 2.1.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương tái thiết, xây dựng, phát triển thành phố Vinh Sau Hiệp định Pari ký kết từ cuối năm 1973 đầu năm 1974, chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực: khảo sát thiết kế, kiến trúc, quy hoạch, tài chính… có mặt địa bàn thành phố Vinh để cấp quyền địa phương thống việc khảo sát, quy hoạch xây dựng lại thành phố Vinh Trong hai ngày 24-25/9/1975, thực Nghị số 425 Bộ Chính trị hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh hợp thành tỉnh Nghệ Tĩnh Thực Quyết định Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 8/1991, tỉnh Nghệ Tĩnh thức chia tách thành hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Thành phố Vinh trở lại vai trò trung tâm kinh tế, trị văn hóa xã hội tỉnh Nghệ An Ngày 13/8/1993, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận Vinh đô thị loại II Ngày 20/12/1993, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 603/TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể thành phố Vinh Ngày 30/9/2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 239/QĐTTg phê duyệt đề án phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Ngày 05/9/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1210/TTg, công nhận thành phố Vinh đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Nghệ An, 2.2.Quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính, khơng gian đô thị Vinh 2.2.1 Quy hoạch, mở rộng địa giới hành khơng gian thị Vinh Ngày 22/10/1973, Hiệp định tái thiết thành phố Vinh sau chiến tranh Thủ tướng Phạm Văn Đồng Thủ tướng cộng hoà Dân chủ Đức ký Béclin Ngày 18/8/1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 137/ HĐBT với nội dung phân định lại địa giới hành thành phố Vinh, tỉnh Nghệ Tĩnh Ngày 13/8/1993, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định cơng nhận thành phố Vinh đô thị loại II, việc quy hoạch thành phố Vinh trở nên cấp thiết Ngày 20/12/1993, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 14 603/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể thành phố Vinh.Theo Quyết định 80/BT, khơng gian địa giới hành thành phố Vinh mở rộng thêm lúc tồn diện tích xã ngoại thành thuộc huyện Hưng Ngun là: Hưng Hịa, Hưng Lộc, Hưng Đơng, Hưng Vĩnh phần diện tích thuộc bờ bắc sơng Cầu Đước nằm địa giới hành xã Hưng Chính, huyện Hưng Nguyên Ngày 05/9/2008, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 1210/QĐ-TTg công nhận thành phố Vinh đạt chuẩn đô thị loại I, trực thuộc tỉnh Nghệ An 2.2.2 Chia tách, sáp nhập, thay đổi địa danh, địa giới phường, xã, dân cư địa bàn thành phố Quá trình chia tách, sáp nhập đơn vị hành phường, xã diễn địa bàn thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 liên tục diễn Cụ thể: 2.2.2.1 Phường Bến Thủy Ngày 02/3/1979, thay mặt thừa ủy nhiệm Hội đồng Chính phủ Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Vũ Tuân ký Quyết định 73/CP phê chuẩn việc điều chỉnh địa giới hành số xã tiểu khu thuộc thành phố Vinh Đến ngày 18/6/1981, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định nâng Tiểu khu Bến Thủy thành phường Bến Thủy 2.2.2.2 Phường Cửa Nam Năm 1979, UBND tỉnh Nghệ Tĩnh UBND thành phố Vinh chia khu phố II thành hai tiểu khu với tên gọi Tiểu khu Cầu Đước Tiểu khu Cửa Nam Ngày 18/6/1981, UBND thành phố Vinh ban hành Quyết định số 110/QĐ-UB sáp nhập Tiểu khu Cầu Đước Tiểu khu Cửa Nam, thành lập phường Cửa Nam 2.2.2.3 Phường Đội Cung Ngày 02/3/1979, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Vũ Tuân ký Quyết định số 73/CP phê chuẩn việc điều chỉnh địa giới hành số xã Tiểu khu thuộc thành phố Vinh, phần đất xã Vinh Hưng đổi tên Tiểu khu Đội Cung Năm 1981, UBND tỉnh Nghệ Tĩnh lại ban hành định chuyển Tiểu khu địa bàn thành phố Vinh thành lập đơn vị hành gọi Phường Tiểu khu Đội Cung trở thành phường Đội Cung bối cảnh 2.2.2.4 Phường Đơng Vĩnh Phường Đơng Vĩnh nằm phía Tây Tây Bắc thành phố Vinh Theo Quyết định số 73/CP Bộ trưởng Phủ Thủ tướng tháng 4/1979, UBND thành phố Vinh thực việc sáp nhập hai xã Hưng Đông Hưng 15 Vĩnh thành lập xã Đơng Vĩnh Đến ngày 28/6/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/CP chia tách xã Đông Vĩnh thành hai đơn vị hành là: Phường Đơng Vĩnh xã Hưng Đông 2.2.2.5 Phường Hà Huy Tập Theo Quyết định số 73/CP Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ký ghi rõ: “Chuyển xã Hưng Bình, Hưng Thủy, Vinh Hưng thành tiểu khu lấy tên Cửa Bắc, Tân Vinh, Hưng Bình, Lê Lợi, Cầu Cảng, Bến Thủy, Trường Thi, Đội Cung Cửa Nam theo quy hoạch xây dựng thành phố Vinh” Ngày 18/8/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 137/HĐBT với nội dung phân vạch lại địa giới số phường thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ Tĩnh Điểm c, Điều Quyết định ghi rõ: “…c) Tách phường Hưng Bình thành hai phường phường Hưng Bình phường Hà Huy Tập” 2.2.2.6 Xã Nghi Ân, xã Nghi Đức, xã Nghi Liên, xã Nghi Kim Thực Nghị định số 45/2008/NĐ-CP, đến ngày 01/7/2008, xã: Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Liên, Nghi Kim thức sáp nhập vào địa bàn thành phố Vinh 2.3 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng 2.3.1 Đầu tư xây dựng khu phố Quang Trung Ngay sau lễ khởi công (ngày 01/5/1974) công tái thiết, xây dựng lại thành phố Vinh triển khai với nhịp độ khẩn trương, quy mơ lớn Q trình đầu tư xây dựng, đưa vào sử dụng 30 hạng mục cơng trình nhiều hạng mục cơng trình liên quan khơng tạo nên khu phố Quang Trung đại, mà làm thay đổi không gian,kiến trúc đô thị Vinh, biến thành nơi tập trung dân cư đông đảo địa bàn thành phố Vinh từ cuối thập niên 70 đến thập niên 90 Đây khu phố đại bậc Bắc Trung bộ, rộng miền Trung đầu tư xây dựng đồng đưa vào khai thác sử dụng vòng năm (1974 - 1980) từ nguồn viện trợ nước ngân sách Trung ương 2.3.2 Đầu tư xây dựng tuyến đường nội thị, bến xe - Giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1991: tiến hành khảo sát, quy hoạch lại tồn thành phố, có mạng lưới giao thông để xây dựng hệ thống đường nội thị tuyến đường nối thành phố Vinh với huyện tỉnh - Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2008, tuyến đường giao thông đường nội thị đầu tư xây dựng đồng Ngoài việc đầu 16 tư xây dựng tuyến đường giao thông nội thị, từ năm 1974 đến năm 2008, đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng 62 cầu lớn nhỏ… Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, quyền tỉnh thành phố tập trung đầu tư xây dựng bến xe khách liên tỉnh Cùng với việc thành lập Cơng ty vận tải hành khách Nghệ Tĩnh Năm 1996, UBND thành phố Vinh định đầu tư xây dựng bến xe chợ Vinh bến xe Ga Vinh, 2.3.3 Đầu tư xây dựng ga Vinh, cảng Bến Thủy sân bay Vinh 2.3.3.1 Đầu tư xây dựng, mở rộng ga Vinh Từ năm 1973 đến năm 1974 ga Vinh, tuyến đường sắt Vinh - Nghĩa Đàn, Vinh - Bến Thuỷ, Vinh - Đông Hà… đầu tư xây dựng để phục vụ cho nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam Từ năm 1998 đến năm 2008, ga Vinh hệ thống đường sắt tiếp tục đầu tư mở rộng xây dựng thêm nhiều hạng mục cơng trình trở thành đầu mối giao thông vận tải lớn ngành vận tải đường sắt nước 2.3.3.2 Đầu tư xây dựng cảng Bến Thủy, sân bay Vinh Trong hai năm 1974 - 1976, cảng Bến Thủy gấp rút đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng Giai đoạn 1995 - 2008, sân bay Vinh đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng 2.3.3.3 Đầu tư khôi phục nhà máy nhiệt điện Vinh, trạm biến hệ thống đường dây tải điện Đến cuối năm 1976, đầu năm 1977, nhà máy nhiệt điện Vinh cung cấp điện phục vụ sản xuất dân sinh Ngày 01/10/1985, nhà máy Nhiệt điện Vinh dừng hoạt động, kết thúc 60 năm xây dựng, phát triển tồn nhà máy nhiệt điện tiếng BTB (1925 - 1985) 2.3.3.4 Đầu tư xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế dự phòng * Đầu tư xây dựng, mở rộng khuôn viên trường học * Đầu tư xây dựng bệnh viện, trung tâm y tế, trạm xá 2.3.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất ngành Bưu điện, Bưu viễn thơng Năm 1979, Tổng cục Bưu điện Việt Nam đầu tư xây dựng đường dây trục Bắc - Nam dọc theo tuyến đường Quốc lộ 1A Bưu điện Nghệ Tĩnh cấp kinh phí để đầu tư nâng cấp, lắp đặt thiết bị Nhờ đó, tồn Bưu điện huyện địa bàn tỉnh Nghệ Tĩnh (trừ huyện Kỳ Anh chưa lắp đặt xong) có đường dây liên lạc thẳng Vinh 2.3.5 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ hoạt động văn hóa, xã hội người dân 2.3.5.1 Đầu tư xây dựng công viên Nguyễn Tất Thành 17 Ngày 16/10/1985, Đại hội Đại biểu Tỉnh đoàn tỉnh Nghệ Tĩnh, đại biểu tham dự Đại hội đề nghị cải tạo vùng đất Hồ Goong để xây dựng Công viên Nguyễn Tất Thành Năm 1990,cơng trình Cơng viên Nguyễn Tất Thành tuổi trẻ Nghệ Tĩnh nước đóng góp hoàn thành, đưa vào sử dụng 2.3.5.2 Đầu tư xây dựng Quảng trường tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 19/5/2000, lễ khởi cơng xây dựng Quảng trường đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Ngày 19/5/2003, Lễ cắt băng khánh thành xây dựng Quảng trường đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể trước chứng kiến hàng vạn cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh 2.3.5.3 Đầu tư xây dựng lâm viên Dũng Quyết đền thờ Hoàng đế Quang Trung Năm 1998, lễ khởi công xây dựng Lâm viên Dũng Quyết đền thờ Hoàng đế Quang Trung tổ chức trọng thể Từ năm 1974 đến năm 2008, thành phố đầu tư xây dựng vườn hoa Cửa Nam, hồ Cửa Nam, vườn hoa bến xe liên tỉnh, hồ Cửa Bắc, hồ Vinh Mỹ (phường Vinh Tân), 2.3.5.4 Đầu tư xây dựng số hạng mục công trình khác 2.4 Quản lý, điều hành thị 2.4.1 Quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai -Thứ quản lý đất đai sản xuất nông nghiệp, đất, vườn hộ dân phường, xã -Thứ hai, quản lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng, cơng ty thuộc sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể -Thứ ba, di dời, quản lý đất nghĩa địa 2.4.2.Quản lý việc thu gom, xử lý rác thác, nước thải, chất thải công nghiệp, xây dựng, rác thải sinh hoạt Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, việc quản lý nguồn tài nguyên đất đai, nước thải, chất thải, môi sinh, môi trường,…trên địa bàn thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 chưa tương xứng với tốc độ đô thị hoá thành tựu đạt trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật địa bàn thành phố Vinh 2.4.3 Xây dựng, quản lý văn hoá, trật tự, an ninh, an toàn xã hội Từ năm 1974 đến năm 2008, cấp quyền, đồn thể quần chúng, ban ngành liên quan địa bàn thành phố Vinh ban hành nhiều chủ trương, sách, thực thi nhiều biện pháp nhằm quản lý trật tự,trị an, phòng chống loại tội phạm, không ngừng củng cố trận an ninh nhân dân xây dựng trận quốc phịng tồn dân,… 18 Chƣơng CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ, TẬP TRUNG DÂN CƢ, PHÂN TẦNG XÃ HỘI, XÂY DỰNG VĂN HOÁ - VĂN MINH ĐÔ THỊ 3.1 Sự chuyển đổi kinh tế 3.1.1 Chuyển đổi kinh tế nông nghiệp Diện tích trồng lúa loại trồng khác địa bàn thành phố tiếp tục giảm kể từ công đổi đất nước bước vào công đổi (năm 1986) thành phố Vinh công nhận đô thị loại I Tuy tốc độ phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn thành phố Vinh không đạt tới quy mô, hiệu cao số đô thị khác, nhưng, q trình thị hố suốt 34 năm (1974 - 2008) thực nhân tố làm thay đổi tỷ trọng kinh tế nông nghiệp kết cấu kinh tế thành phố Vinh 3.1.2 Chuyển đổi ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thứ nhất, từ năm 1974 đến năm 1986, thời kỳ phát triển công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp quốc doanh Tuy nhiên, hình thức quản lý sản xuất, phân định tiêu, kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm tập trung bộc lộ nhiều hạn chế, tồn Thứ hai, từ năm 1978 nửa đầu thập kỷ 80, hầu hết sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quốc doanh đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Từ năm 1996 trở đi, tranh công nghiệp địa bàn thành phố Vinh lại có chuyển đổi theo chiều hướng tích cực Trên địa bàn thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 ln có thay đổi, biến động đa chiều, tỷ trọng công nghiệp kết cấu kinh tế thành phố Vinh thay đổi theo chiều hướng tăng dần 3.1.3 Các ngành dịch vụ, thương mại, du lịch 3.1.3.1 Chuyển đổi ngành thương mại Trên bước đường thị hố địa bàn thành phố Vinh cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, thương nghiệp quốc doanh từ vị chủ đạo hẳn địa vị độc tôn chuyển sang chế thị trường Thương nghiệp tư nhân công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty liên doanh… bn bán trao đổi hàng hóa nhỏ vừa hộ gia đình ngày phát triển khắp địa bàn 16 phường, xã thành phố 3.1.3.2 Chuyển đổi du lịch, dịch vụ Ngành Du lịch Nghệ Tĩnh, Nghệ An nói chung, Vinh nói riêng có nhiều tiềm phát triển, năm 2008 chưa phát triển trở

Ngày đăng: 26/05/2023, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w