PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế đó là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa Với ý nghĩa quan trọng sản xuất hàng[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Với ý nghĩa quan trọng sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội ,đưa lồi người khỏi mơng muội ,xóa bỏ kinh tế tự nhiên ,phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Từ thấy việc nghiên cứu “ Lý luận sản xuất hàng hóa mối liên hệ với kinh tế hàng hóa nước ta “ giúp có nhìn tồn diện sản xuất hàng hóa Điều thực bổ ích hỗ trợ trình học tập nghiên cứu, nâng cao kiến thức Từ giúp cho có nhìn tổng qt hơn, thực tế hình thành cho tư phân tích tượng kinh tế xã hội diễn ra.Xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống kinh tế xã hội, để ổn định kinh tế nước hội nhập quốc tế ta phải xây dựng kinh tế mới, kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hố hình thức sở hữu.Phát triển kinh tế thị trường có vai trị quan trọng, nước ta muốn chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa phải phát triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan Qua em xin chọn đề tài : “Lý luận sản xuất hàng hoá liên hệ với Việt Nam nay” PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA Lý luận chủ nghĩa Mac- Lênin đời phát triển sản xuất hàng hoá 1.1 Sản xuất hàng hóa Sản xuất vật phẩm để trao đổi thông qua thị trường trước vào lĩnh vực tiêu dùng Ra đời từ hai tiền đề: phân công lao động xã hội sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Tuy tồn từ lâu lịch sử, từ xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã, đến xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, sức lao động trở thành hàng hố sản xuất hàng hóa trở thành phương thức thống trị xã hội Sản xuất hàng hóa hình thái sản xuất tiến so với sản xuất tự cung, tự cấp, thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, cịn sản xuất hàng hóa Ở nước từ kinh tế lạc hậu, mang nặng tính tự cấp, tự túc, tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, trình phát triển kinh tế thiết phải q trình phát triển sản xuất hàng hóa Ở Việt Nam, đường lối, sách xây dựng chủ nghĩa xã hội xác định rõ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa: sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa 1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Để sản xuất hàng hố đời tồn cần có hai điều kiện: Thứ phải có phân cơng lao động xã hội ,phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội cách tự phát thành ngành nghề khác tức có chun mơn hố sản xuất Phân cơng lao động xã hội tạo chun mơn hóa lao động ,do dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Sự phân chia lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở nên tất yếu người sản xuất hay vài sản phẩm họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác Do đó, tất yếu dẫn đến trao đổi mua bán Sự phân công lao động làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều trao đổi sản phẩm ngày phổ biến Đây tiền đề, sở cho sản xuất hàng hố Thứ hai phải có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt la quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất ,ma khỏi thủy chế độ tư hưu nhỏ tư liệu sản xuất ,đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu lao động Như quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuât độc lập ,đối lập với nhau.nhưng họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thong qua mua bán hang hóa ,tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Đây hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hoá Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hố sản phẩm lao động khơng mang hình thái hang hóa 1.3 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Sán xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội loài người, đưa loài người khỏi tình trạng mơng muội, xố bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế cuả xã hơị Sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung tự cấp có đặc trưng ưu sau : Thứ nhất, mục đích sản xuất hàng hóa khơng phải để thỏa mãn nhu cầu thân người sản xuất kinh tế tự nhiên mà để thỏa mãn nhu cầu người khác, thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu câu thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ hai, cạnh tranh ngày gay gắt, buộc người sản xuât hàng hóa phải động sản xuất kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để nâng cao xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận nhiều Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển ngày mạnh mẽ Thứ ba, phát triển sản xuất xã hội với tính chất mở,các quan hệ sản xuất hàng hóa ,tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế ,văn hóa địa phương nước quốc tế ngày phát triển ,Từ tạo điều kiện ngày nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Tuy nhiên ,bên cạnh mặt tích cực nêu ,sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu nghèo người sản xuất hàng hóa ,tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế ,xã hội ,phá hoại môi trường sinh thái v v… PHẦN 2: LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tính tất yếu khách quan phải phát triển sản xuất hàng hóa Việt Nam Phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Thực chất việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Xuất phát từ quy luật chung phổ biến - mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo lực lượng sản xuất nội dung ln có vai trị định với quan hệ sản xuất đồng thời với thành phần kinh tế Ở nước ta nay, tính đa dạng trình độ lực lượng sản xuất nên hình thức quan hệ sản xuất thành phần kinh tế đa dạng hoá tất yếu Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam tồn kinh tế nhiều thành phần Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần cịn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Đại hội Đảng VIII khẳng định, thành phần kinh tế tồn khách quan tương ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, giai đoạn lịch sử nay, kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế tư Nhà nước Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam lên từ nước phong kiến thuộc địa nghèo nàn lạc hậu, chiến tranh kéo dài Chúng ta phản ứng nhạy cảm chịu tác động mạnh mẽ suy thoai giới Thu nhập bình quân đầu người đánh giá vào nhóm nước nghéo giới.Chất lượng sống nhân dân thấp Mục tiêu mà Đảng phủ đề “ Dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh 2.2 Thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa Việt Nam Một là, kinh tế thị trường bao gồm nhiều loại hình đan xen nhau: nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác tham gia vào kinh tế thị trường Trong đó, sản xuất hàng hố XHCN giữ vai trị chủ đạo, định hướng với kiểu sản xuất hàng hoá khác Hai là, kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá, vận hành theo chế thị trường Tuy nhiên, kinh tế thị trường nước ta cịn trình độ phát triển Biểu số lượng chủng loại hàng hoá nghèo nàn, khối lượng hàng hố lưu thơng thị trường kim ngạch xuất cịn nhỏ, chi phí sản xuất giá hàng hoá cao, chất lượng thấp, quy mơ dung lượng thị trường hẹp Trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp Ba là, kinh tế phát triển theo hướng hoà nhập vào thị trường giới khu vực Cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ phát triển làm cho lực lượng sản xuất phát triển trình độ xã hội hố cao, dẫn đến q trình khu vực hố, quốc tế hố kinh tế ngày mở rộng Chúng ta phải biết chọn mặt hàng mạnh cho cạnh tranh xuất đồng thời phải biết ứng dụng KHKT vào sản xuất Bốn là, kinh tế thị trường phát triển định hướng XHCN thơng qua chất vai trị nhà nước.Sự vậ động cuả kinh tế thị trương giải triệt để vấn để mang tầm vĩ mô lạm phát, khủng hoảng, thất nghiệp 2.3 Những chuyển biến kinh tế Những thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao Trong suốt thời kỳ đổi đến kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục, nhiều năm đạt tốc độ cao ong năm đầu đổi mới(19861990), tốc độ tăng GDP chậm, bình quân 3,9%/năm Giai đoạn 1996- 2000, GDP tăng bình qn đạt 6,9%, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đông Nam Á Tng trưởng GDP quý 1/2010 đạt 5,84%, đến quý tăng 6,44%, quý tăng 7,18% quý ước tăng 7,34% Giá trị gia tăng ngành công nghiệp xây dựng đạt cao ngành kinh tế cấp 1, tăng 7,7%; tiếp đến dịch vụ tăng 7,52%; khu vực nông, lâm thủy sản tăng năm tăng 2,78% Kiềm chế đẩy lùi lạm phát Trong năm 1986- 1988, lạm phát tăng tới số làm kinh tế chao đảo Từ năm 1989, lạm phát chặn mức hai số sau giảm xuống số Năm 1986: 774,7%, năm 1990: 67,4%, năm 1995:12,7%, năm 1997: 3,7%.Năm 2010 ti lệ lạm phát tăng lên 11,8% chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng động hiệu Cơ cấu ngành kinh tế, cấu sở hữu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế có chuyển biến ngày tích cực, phù hợp với chiến lược phát triển mà Đảng nhà nước đề Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng quy mô, đa dạng hóa hình thưc đa phương hóa thị trường Kim ngạch ngoại thương tăng nhanh Năm 1986 kim ngạch ngoại thương đạt 2,97 tỷ USD Đến năm 2005, kim ngạch ngoại thương vượt mốc 69 tỷ USD, xuất đạt 32,4 tỷ USD Kim ngạch ngoại thương tăng trung bình năm 20%.Tháng 5/2011 đạt khoảng 6,1 tỷ USD, tăng 14,4% so với tháng 4; nhập đạt khoảng 6,85 tỷ USD, tăng khoảng 5,5% so với tháng trước Như vậy, kể từ đầu năm đến nay, tháng đạt kỷ lục kim ngạch xuất nhập Đời sống tinh thần nhân dân ngày cải thiện rõ rệt Tuy cịn nhiều khó khăn, nhìn chung đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần ngày cải thiện rõ rệt.Số lượng lao động có việc làm kinh tế tăng lên nhanh chóng Đây bảng số liệu tăng trưởng GDP Việt Nam chuyển dịch sang theo hướng kinh tế thị trường từ năm 1980 đến 2010 Tăng trưởng GDP thực giai đoạn 1980-2010 Bên cạnh gặp phải hạn chế kinh tế thị trường cịn chưa đựng tính tự phát tính bất ổn cân đối.Tình trạng nhiễm môi trường, công xã hội, vi phạm kỷ cương pháp luật phổ biến… Một phần nguyên nhân yếu phải ganh chịu hậu nặng nề từ tàn phá chiến tranh, tác động bất lợi tình hình giới, cơng tác quản lý lãnh đạo cúa Đảng nhà nước nhiều bất cập 2.3 Những giải pháp cụ thể Trước hết cần đẩy mạnh q trình đa dạng hố chế độ sở hữu, tạo điều kiện pháp triển mạnh kinh tế hàng hoá nước ta Để phát triển kinh tế thị trường phải đa dạng hố hình thức sở hữu kinh tế Tuy tồn nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế nước ta thực vai trò chủ đạo điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô, thúc đẩy thành phần khác phat triển Đẩy mạnh trình phân công lại lao động xã hội nước ta Phân công lại lao động ngành theo hướng chuyên mơn hố sản xuất, hợp tác hố, lao động cơng nghiệp dịch vụ tăng tuyệt đối tương đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối lao động tài nguyên, bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Cùng với mở rộng phân công lao dộng nước tiếp tục mở rộng phân công hợp tác lao động quốc tế Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, nhằm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi thiết bịi, công nghệ nhằm tăng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ vào sản xuất lưu thơng, đảm bảo cho hàng hố đủ sức cạnh tranh thị trường tiếnhành công nghiệp hoá, đại hoá để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển 10 Tiếp tục đổi nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Có thể nói nhà nước với khả cơng cụ mạnh mẽ việc điều hanh kinh tế vĩ mô Những thay đổi sách cua phủ tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống xã hội Do chế phải điều chỉnh theo định hướng phát triển mà Đảng nhà nước đề Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường Trong xu quốc tế hoá đời sống kinh tế, quốc giá muốn thúc đẩy KTTT phát triển phải hoà nhập kinh tế nước với kinh tế giới (mở rộng thị trường nước , mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài) Chúng ta phải biêt tiếp thu tựu KHKT đại giới tăng cường học hỏi mặt tích cực, hạn chế tiêu cực.Tăng cường đa dạng hóa đa phương hóa theo phương châm hịa nhập khơng hịa tan 11 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ phức tạp đầy biến động ,một thời kỳ xây dựng sỏ vật chất hạ tầng cho chủ nghĩa xã hội để hoàn thành cách mạng dân chủ Với điểm xuất phát thấp ,điều kiện kinh tế khó khăn có nhiều trở ngại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hóa bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên trình thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn ,phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung Dể hạn chế tác động tiêu cực ta cần định hướng cho kinh tế phát triển ,buộc phải theo đường mà lựa chọn xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính sách phát triển kinh tế hàng hóa hiều thành phần có định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu cấp thiết hợp lý quy luật phát triển ,nó thể tư tưởng tiến sáng suốt Đảng Trong thực tưng bước chuyển đổi phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ,dứng ngang tầm với mục tiêu phát triển kinh tế Muốn cần phải ngày hoàn chỉnh máy nhà nước ,hoàn thiện máy pháp luật ,đảm bảo đưa nước ta theo đường xã hội chủ nghĩa chọn 12