1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh hải phòng

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm trở lại đây, nước ta đã đạt được những thành tựu lớn trong phát triển và ổn định kinh tế, nâng cao mọi mặt đời sống cho nhân dân Trước n[.]

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, nước ta đạt thành tựu lớn phát triển ổn định kinh tế, nâng cao mặt đời sống cho nhân dân Trước biến chuyển không ngừng đất nước xu hướng hội nhập quốc tế diễn ngày, vai trò hệ thống ngân hàng thương mại ngày khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế, vừa điều kiện vừa động lực thúc đẩy phát triển Hiện nghiệp vụ cho vay trung dài hạn Ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu thơng qua hình thức tài trợ cho dự án đầu tư Cùng với phát triển kinh tế, số lượng dự án đầu tư gia tăng cách nhanh chóng khơng phải dự án có hiệu quả, có khả hồn trả nợ cho Ngân hàng Trong đó, chất lượng thẩm định dự án Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa cao, dẫn đến nhiều rủi ro kinh doanh tín dụng Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng thẩm định dự án mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng Nhận thức vấn đề đó, em lựa chọn đề tài: "Giải pháp hồn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng" Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm phần bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dự án đầu tư chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng thẩm định dự án đầu tư Hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư .1 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư .1 1.1.2 Những yêu cầu dự án đầu tư 1.1.3 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 1.1.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư NHTM .2 1.1.4.1 Kiểm tra hồ sơ vay vốn, đánh giá khách hàng vay vốn 1.1.4.2 Thẩm định cần thiết phải đầu tư mục tiêu dự án 1.1.4.3 Thẩm định phương diện thị trường dự án 1.1.4.4 Thẩm định phương diện kỹ thuật dự án 1.1.4.5 Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân dự án .7 1.1.4.6 Thẩm định phương diện tài dự án 1.1.4.7 Thẩm định phương diện kinh tế - xã hội dự án .11 1.1.4.8 Đánh giá, kết luận dự án 12 1.1.5 Vai trò thẩm định dự án đầu tư NHTM 12 1.2 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư NHTM 13 1.2.1 Quan niệm chất lượng thẩm định dự án đầu tư 13 1.2.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm định dự án đầu tư 13 1.2.2.1 Sự tuân thủ quy định thẩm định .13 1.2.2.2 Thời gian chi phí thẩm định 13 1.1.2.3 Kết thẩm định 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư 14 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 14 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẨU TƯ TRUNG DÀI HẠN TẠI NHTM CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – TECHCOMBANK CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 14 2.1.2 Một số hoạt động chủ yếu ngân hàng 17 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 17 2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn (cho vay) 17 Huy động dân cư .18 2.1.2.3 Các hoạt động khác 18 2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án trung dài hạn NHTM Techcombank chi nhánh Hải Phòng 19 2.2.1 Cơ sở pháp lý thẩm định dự án đầu tư NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 19 2.2.2 Quy trình thẩm định DAĐT NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng 20 2.2.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư Hội sở NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 21 2.2.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Hội sở NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 21 2.2.5 Minh hoạ nội dung thẩm định dự án đẩu tư ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank chi nhánh Hải Phòng .22 2.2.5.1 Giới thiệu chung khách hàng vay vốn 22 2.2.5.2 Giới thiệu chung dự án 24 2.2.5.3 Thẩm định dự án 25 2.2.5.4 Kết luận ý kiến đề xuất Ban thẩm định 32 2.2.6 Đánh giá chất lượng thẩm định DAĐT NHTM cổ phần Techcombank chi nhánh Hải Phòng 34 2.2.6.1 Những kết đạt 34 2.2.6.2 Những tồn nguyên nhân 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 38 3.1 Định hướng phát triển NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam đinh hướng hồn thiện cơng tác thẩm định 38 3.1.1 Định hướng phát triển chung 38 3.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác thẩm định dự án 38 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng .38 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định chuyên mơn hố đội ngũ cán thẩm định dự án 39 3.2.2 Về thu thập xử lý thông tin thẩm định 40 3.2.3 Về quy định thẩm định 41 3.2.4 Cải tiến công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư 42 3.2.5 Đổi trang thiết bị công nghệ phục vụ việc thẩm định 42 3.2.6 Các biện pháp khác 43 3.3 Một số kiến nghị 43 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .43 3.3.2 Kiến nghị với quan Nhà nước 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Tên sơ đồ bảng biểu Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư ngân hàng TMCP Kỹ Thương chi nhánh Hải Phòng 20 Bảng biểu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Cơ cấu huy động vốn năm 2009-2011 Tỷ lệ huy động vốn tín dụng bán lẻ Tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp Doanh số tốn quốc tế Tình hình tài Nguồn vốn dự án Nguồn thu hàng năm dự tính dự án Chi phí dự kiến dự án Dòng tiền dự án Độ nhạy dự án 17 18 18 19 23-24 27 28 29 30-31 34 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Đầu tư hoạt động có vai trị quan trọng tồn phát triển quốc gia doanh nghiệp Đối với quốc gia, đầu tư tiền đề thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Còn doanh nghiệp, vai trò đầu tư thể từ giai đoạn hình thành doanh nghiệp chủ doanh nghiệp bỏ vốn, công sức… để xây dựng sở vật chất cho hoạt động kinh doanh Có nhiều khái niệm khác dự án đầu tư nhiên hiểu cách đơn giản đầu tư trình sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu định tương lai Theo luật đầu tư Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006, “ Dự án đầu tư tập hợp đề xuất trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định” Mỗi dự án đầu tư thường bao gồm mục tiêu cần đạt thực dự án, hoạt động cụ thể dự án nguồn lực cần thiết để thực dự án, trình bày chi tiết cụ thể 1.1.2 Những yêu cầu dự án đầu tư Xuất phát từ đặc điểm hoạt động đầu tư mà trình nghiên cứu soạn thảo dự án, chủ đầu tư phải ý đảm bảo yêu cầu sau: - Tính khoa học: Dự án phải xây dựng từ nguồn thơng tin trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng; nội dung phải có liên hệ logic chặt chẽ; có phương pháp tính tốn xác trình bày cụ thể rõ ràng Đây yêu cầu cần đáp ứng trước tiên để đảm bảo cho việc triển khai thực thành cơng dự án -Tính pháp lý: Dự án lập phải có sở pháp lý vững chắc, khơng trái pháp luật, khơng ngược với chủ trương sách đường lối phát triển Nhà nước địa phương Nếu không đáp ứng yêu cầu này, dự án quan hữu quan cấp phép cho triển khai -Tính thực tiễn: Tức số liệu tính tốn dự án khơng phải mơ hồ, hư cấu Các nội dung đề cập đến cần cụ thể, có cứ, xuất phát từ thực tế điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội Điều để đảm bảo cho dự án phải có khả triển khai ứng dụng thực tế - Tính thống nhất: Được hiểu nội dung, hình thức, bước tiến hành dự án cần tuân theo quy định chung, thông lệ quốc tế Yêu cầu để giúp bên tham gia dự án, tổ chức tài trợ, quan có thẩm quyền dễ dàng việc xem xét định - Tính giả định: Dự án lập thời điểm trình lập dự án, chủ đầu tư buộc phải đưa dự báo chi phí, giá cả, tình hình thị trường… tương lai để từ tính tốn tiêu hiệu đề đường lối phát triển cho dự án Tính giả định tất yếu trình xây dựng dự án Tuy vậy, giả định đưa cần dựa trung thực, khách quan, có khoa học để giảm đến mức thấp khác biệt giả định đưa tình hình thực tế, từ giảm thiểu rủi ro độ bất định trình thực dự án 1.1.3 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư Mỗi dự án đầu tư từ soạn thảo xong đến thực thẩm định lại nhiều chủ thể: quan quản lý Nhà nước, nhà đồng tài trợ, hay chủ đầu tư Mỗi chủ thể thẩm định lại có quan điểm thẩm định khác Dưới góc độ người trực tiếp góp vốn đầu tư, NHTM coi thẩm định dự án việc tổ chức xem xét cách khách quan, khoa học tồn diện nội dung có ảnh trực tiếp đến vận hành tính sinh lợi công đầu tư Căn vào thông tin khách hàng cung cấp (hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ dự án, hồ sơ đảm bảo tiền vay, định liên quan… ), thơng tin từ đối tác có liên quan, thông tin từ thị trường thông tin qua điều tra trực tiếp nơi hoạt động khách hàng, NHTM đưa định có tài trợ vốn cho dự án khơng Như hiểu, thẩm định dự án đầu tư NHTM thẩm định trước đầu tư, coi công tác quan trọng hoạt động tài trợ vốn ngân hàng 1.1.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư NHTM Sau nhận kết xem xét tư cách pháp lý lực tài khách hàng, cán thẩm định tiến hành thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn khách hàng 1.1.4.1 Kiểm tra hồ sơ vay vốn, đánh giá khách hàng vay vốn Các loại hồ sơ phải kiểm tra xem xét gồm: * Giấy đề nghị vay vốn * Hồ sơ khách hàng vay vốn * Hồ sơ liên quan đến dự án đầu tư * Hồ sơ đảm bảo nợ vay * Năng lực pháp lý khách hàng 1.1.4.2 Thẩm định cần thiết phải đầu tư mục tiêu dự án Đầu tư dự án trình lâu dài chứa đựng nhiều rủi ro Do đó, với dự án, việc đánh giá cần thiết phải đầu tư mục tiêu mà dự án đạt mối quan tâm hàng đầu cán thẩm định Cụ thể, người thẩm định cần phải nắm bắt nội dung chủ yếu sau: - Dự án đầu tư đóng góp cho mục tiêu: gia tăng thu nhập cho kinh tế doanh nghiệp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sở vật chất có, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ… - Mục tiêu dự án có phù hợp đáp ứng mục tiêu, đường lối phát triển ngành, địa phương nước không - Đánh giá quan hệ cung cầu sản phẩm dự đoán tương lai, từ xác định khả tham gia thị trường tiềm phát triển dự án 1.1.4.3 Thẩm định phương diện thị trường dự án Dưới áp lực cạnh tranh nay, khả tiêu thụ sản phẩm, khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường định trực tiếp đến thành bại dự án Vì vậy, việc thẩm định kỹ phương diện thị trường dự án cần thiết Nội dung thẩm định thị trường bao gồm: a Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án - Phân tích quan hệ cung cầu sản phẩm, dịch vụ đầu dự án - Định dạng sản phẩm dự án - Đặc tính nhu cầu sản phẩm, dịch vụ đầu dự án, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thay tính đến thời điểm thẩm định - Xác định nhu cầu dự đoán nhu cầu tương lai sản phẩm dịch vụ đầu dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm thị trường nội địa khả xuất sản phẩm dự án, liên hệ với mức gia tăng khứ khả sản phẩm dự án bị thay sản phẩm khác có cơng dụng b Đánh giá cung sản phẩm - Xác định lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu nước sản phẩm dự án nào, nhà sản xuất nước đáp ứng phần trăm, phải nhập Việc nhập sản xuất nước chưa đáp ứng hay sản phẩm nhập có ưu cạnh tranh - Dự đoán biến động thị trường tương lai có dự án khác, đối tượng khác tham gia vào thị trường sản phẩm, dịch vụ đầu dự án - Sản lượng nhập thời gian qua dự kiến khả nhập tương lai - Dự đoán ảnh hưởng sách xuất nhập tương lai Việt Nam ảnh hưởng đến thị trường sản phẩm dự án - Đưa dự kiến tổng cung tốc độ tăng trưởng tổng cung sản phẩm, dịch vụ c Thị trường mục tiêu khả cạnh tranh sản phẩm dự án Trên sở đánh giá tổng quan quan hệ cung cầu sản phẩm dự án, xem xét đánh giá thị trường mục tiêu sản phẩm, dịch vụ đầu dự án thay hàng nhâp khẩu, xuất hay chiếm lĩnh thị trường nội địa nhà sản xuất khác Việc định hướng thị trường có hợp lý hay khơng Để đánh giá khả đạt mục tiêu thị trường, cán thẩm định cần đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự án đối với: * Thị trường nội địa: - Hình thức mẫu mã, chất lượng sản phẩm dự án so với sản phẩm loại thị trường có ưu nhược điểm - Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng hay xu hướng tiêu dùng không - Giá so với sản phẩm loại thị trường nào, có rẻ hơn, phù hợp với xu hướng thu nhập, khả tiêu thụ khơng * Thị trường nước ngồi: - Sản phẩm có khả đạt yêu cầu tiêu chuẩn để xuất không - Quy cách, mẫu mã, chất lượng, giá có ưu thế so với sản phẩm loại thị trường dự kiến xuất - Thị trường dự kiến xuất có bị hạn chế hạn ngạch khơng - Sản phẩm loại Việt Nam thâm nhập vào thị trường xuất dự kiến chưa, kết d Phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối Đây đường đưa sản phẩm, dịch vụ dự án đến tay khách hàng, cần đánh giá kỹ mặt: - Sản phẩm dự án dự kiến tiêu thụ theo phương thức nào, có cần hệ thống phân phối khơng - Mạng lưới phân phối sản phẩm dự án xác lập hay chưa, mạng lưới phân phối có phù hợp với đặc điểm thị trường không - Phương thức bán hàng trả chậm hay trả để dự kiến khoản phải thu tính tốn nhu cầu vốn lưu động phần tính tốn hiệu dự án - Nếu việc tiêu thụ dựa vào số đơn vị phân phối, cần xem xét xem bị ép giá khơng Nếu có đơn hàng, cần xem xét tính hợp lý, hợp pháp mức độ tin cậy thực e Đánh giá, dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án Trên sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế khả cạnh tranh sản phẩm dự án, cán thẩm định phải đưa dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án sau vào hoạt động theo tiêu sau: - Sản lượng sản xuất, tiêu thụ hàng năm, thay đổi cấu sản phẩm dự án có nhiều loại sản phẩm - Diễn biến giá sản phẩm, dịch vụ đầu hàng năm Đây sở cho việc tính tốn, đánh giá hiệu tài dự án 1.1.4.4 Thẩm định phương diện kỹ thuật dự án Đánh giá mặt kỹ thuật dự án nội dung quan trọng Phương diện kỹ thuật dự án có tốt đảm bảo cho dự án triển khai thuận lợi thực tế Nội dung thẩm định kỹ thuật bao gồm: a Về địa điểm xây dựng - Địa điểm có gần nơi cung cầp nguyên vật liệu chủ yếu nơi tiêu thụ chính, giao thơng thuận tiện, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hợp lý, thuận tiện cho lại cán cơng nhân viên nhà máy khơng - Có tận dụng sở hạ tầng sẵn có: đường sá, bến cảng, điện, nước… để tiết kiệm chi phí đầu tư không - Mặt phải phù hợp với quy mô khả dự án phát triển mở rộng tương lai không, xử lý ô nhiễm mơi trường, phịng cháy, chữa cháy khơng, có tn thủ văn quy định Nhà nước quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng không b Về quy mô sản xuất sản phẩm dự án - Công suất thiết kế dự kiến dự án bao nhiêu, có phù hợp với khả tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ không - Sản phẩm dự án sản phẩm hay có sẵn thị trường - Quy cách, mẫu mã, phẩm chất sản phẩm c Về công nghệ trang thiết bị - Chủ đầu tư đưa phương án lựa chọn công nghệ thiết bị, ưu nhược điểm phương án - Lý lựa chọn công nghệ thiết bị tại, công nghệ thiết bị hãng nào, nước nào, có uy tín khơng có đảm bảo tính tiên tiến khơng, có khả tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với u cầu thị trường địi hỏi khơng - Xem xét số lượng, công suất, quy cách, chủng loại danh mục máy móc thiết bị, tính đồng dây chuyền sản xuất, lực có doanh nghiệp so với quy mô dự án

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w