Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

69 2 0
Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents Chuơng I Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vôn tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 3 1 1Tổng quan về Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 3 1 1 1 Lịch sử h[.]

Contents CHUƠNG I.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VÔN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.3 Tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam giai đoạn 2012-2016 1.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.2.1 Sự cần thiết công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng 1.2.2 Đặc điểm dự án đầu tư vay vốn VIB 1.2.3 Căn cứ, quy trình thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.4 Phương pháp thẩm định 13 1.2.5 Nội dung thẩm định 18 1.2.6 Ví dụ minh hoạ dự án cho vay vôn đầu tư Hà nội (dự án đầu tư bất động sản) 39 1.2.7 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án 54 CHƯƠNG II CÁC ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM .61 2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 61 2.1.1 Định hướng phát triển hoạt động 61 2.1.2 Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư 62 2.2 GIẢI PHÁP HỒN HIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 63 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 63 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định 64 2.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán thẩm định 65 2.2.5 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thu thập xử lí thơng tin 66 2.2.6 Một số giải pháp khác 68 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .69 2.3.1 Kiến nghị với phủ, Bộ ngành liên quan 69 2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 69 2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam .69 Danh mục Bảng Biểu(đang hoàn thiện) Danh Mục từ Viết tắt UBND: Ủy ban Nhân dân VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam KHCN: khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp CBTĐ: Cán Bộ thẩm định CBTD: Cán Bộ tín dụng DADT: dự án đầu tư TNHH: trách nhiệm Hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần Lời Mở đầu Chuơng I.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vôn Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 1.1Tổng quan Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc tế (VIB) bắt đầu vào hoạt động ngày 18/9/1996, số vốn điều lệ ban đầu 50 tỷ đồng 23 cán nhân viên Trụ sở đặt số Lê Thánh Tông, Hà Nội Năm 2006, triển khai thành cơng Dự án Hiện đại hóa Cơng nghệ Ngân hàng Tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng Trở thành thành viên thức Tổ chức Thẻ quốc tế Visa MasterCard Thành lập Trung tâm thẻ VIB, phát hành độc lập thẻ ghi nợ nội địa VIB Values Nhận khen Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hệ thống ATM Ngân hàng thức vào hoạt động Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng Ký kết thỏa thuận hợp tác tồn diện với nhiều tập đồn, tổng cơng ty lớn Tổng Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí, Tổng Cơng ty Tài Dầu khí Mạng lưới kinh doanh đạt 82 đơn vị Được xếp hạng 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam Năm 2008, độc giả báo Sài Gịn Tiếp thị bình chọn doanh nghiệp có “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ hài lòng năm 2008” Triển khai dự án tái định vị thương hiệu với công ty hàng đầu giới lĩnh vực thương hiệu – Interbrand Khai trương trụ sở tòa nhà Viet Tower, số 198B Tây Sơn, Hà Nội Ra mắt dịch vụ ngân hàng trực tuyến VIB 4U Phát hành thẻ tín dụng VIB Chip MasterCard Thành lập Khối Công nghệ ngân hàng với tâm đưa VIB trở thành ngân hàng có công nghệ đại thị trường Năm 2009, ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) Chính thức mắt dự án Tái định vị thương hiệu Tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng Triển khai chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 - 2013, với mục tiêu đến năm 2013 trở thành ngân hàng hướng tới khách hàng Việt Nam Triển khai nhiều dự án lược phục vụ chiến lược kinh doanh mới: Dự án thiết kế không gian bán lẻ, Dự án phát triển hệ thống quản trị nhân hiệu công việc, Dự án chiến lược cơng nghệ, Chương trình chuyển đổi Hệ thống chi nhánh… Năm 2010, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) – ngân hàng hàng đầu Úc thức trở thành cổ đơng chiến lược VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu 15% Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng Tiếp tục triển khai dự án quan trọng phục vụ chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 – 2013 ngân hàng Mạng lưới kinh doanh đạt 130 đơn vị 27 tỉnh, thành nước Năm 2011, CBA đầu tư thêm vốn vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần VIB lên 20% Nhận Cờ Thi đua Ngân hàng Nhà nước cho nỗ lực hoạt động phát triển kinh doanh Giải thưởng “Ngân hàng thực xuất sắc nghiệp vụ toán quốc tế” Citigroup trao Năm 2012 tăng vốn điều lệ lên 4250 tỷ đồng Kiên trì thực tam giác chiến lược: Quản trị tăng trưởng – Quản trị Rủi Ro – Quản trị hiệu Đoạt giải thưởng Thương hiệu mạnh năm 2012 Thời báo Kinh Tế Việt Nam tổ chức.Top 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam báo Vietnamnet phối hợp tổ chức Vietnam Report tổ chức Năm 2014, đẩy mạnh phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ ngân hàng quản trị rủi ro.Tổ chức tín nhiệm Quốc Tế Moody’s xếp hạng VIB ngân hàng có số sức mạnh tài cao số ngân hàng lớn Việt Nam Đoạt giải Ngân hàng có chi nhánh tiêu biểu Việt Nam 2014 giải “Lãnh đạo công nghệ thông tin xuất sắc” khu vực Đông Nam Á IDG tổ chức Top 135/1000 Doanh nghiệp nộp thuế lớn Việt Nam báo Vietnamnet, Tổng Cục Thuế tổ chức VietnamReport tổ chức Mạng lưới kinh doanh có gần 160 đơn vị 27 tỉnh thành nước Năm2015, ngân hàng tiêu biểu Năm “Bank of the Year” Ký kết thoả thuận đối tác lịch sử với Prudential Việt Nam Đối tác hàng đầu Việt nam IFC, với hạn mức tăng lên 50% Tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng tín nhiệm Moody's Top kinh doanh trái phiếu sàn chứng khoán Hà Nội Giải thưởng ngân hàng hàng đầu sản phẩm dịch vụ sáng tạo, IDG trao tặng cho MyVIB Giải thưởng sáng tạo Thẻ tốn tồn cầu tốt MasterCard trao tặng Top 10 ngân hàng triển khai Basel II, ngân hàng có hệ số an toàn vốn (CAR) triển khai Basel II cao Đến tháng 1/2017, VIB trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 5.644 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt gần 9.000 tỷ đồng 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cấu tổ chức 1.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chưc(vẽ sơ đồ) 1.1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban Tổng Giám Đốc: Ông Hàn Ngọc Vũ, Tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày ngân hàng chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, đại hội cổ đông việc thực quyền nhiệm vụ giao.Tổng giám đốc có quyền hạn trách nhiệm sau: +Chỉ đạo thực báo cáo tình hình thực cacsnnghij chiến lược kế hoạch kinh doanh hội đồng quản trị cổ đông thông qua, + Xây dựng, đạo trình xây dựng chiền lược, tầm nhìn, kế hoạch kinh doanh dài/trung/ngắn hạn ngân sách ngân hàng trình Hội đồng quản trị phê duyệt, quản lí việc thực + Nhìn nhận caccs mục tiêu chủ chốt ưu tiên, tiêu đo lường hiệu tài tiêu yêu cầu nhân nguồn lực khác ngân hàng +Liên tục cập nhập thị trường, tìm kiếm hội kinh doanh, sáp nhập + Phê duyệt hoạt động, dự án,các vấn đề ngân sách, chi phí nhân phạm vi thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tối ưu hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, tham vấn HĐQT phạm vi thẩm quyền HĐQT + Đề xuất, đạo sang kiến cải thiện kết kinh doanh, hoạt động quản lí ngân hàng + Đại diện ngân hàng trước mối quan hệ trọng yếu ngân hàng, bao gồm mối quan hệ với quan nhà nước, tổ chức, định chế tài Việt Nam quốc tế, khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân quan trọng, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng xã hội + Bộ máy giúp việc cho tổng giám đốc gồm phó tổng giám đốc giao nhiệm vụ phụ trách khối, ban khối ban chức đứng đầu giám đốc khối,ban - Ủy ban Tài sản Nợ- Có(ALCO): Là Cơ quan trực Thuộc Ban điều hành có chức năng: + Quản lí tối đa hóa Thu nhập bảng tổng kết tài sản, tăng giá trị doanh nghiệp + quản lí rủi ro khoản rủi ro thị trường gắn với hoạt động ngân hàng + Đảm bảo tuân thủ sách pháp luật veef tỉ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng + Định kì rà xốt đề xuất cới Ủy ban rủi ro vấn đề vị rủi ro khoản , rủi ro thị trường, an toàn vốn, cấu trúc phân quyền phê duyệt, rà soát giới hạn rủi ro thị trường - Ủy ban Tín dụng: Ủy ban tín dụng quan trực thuộc Ban điều hành, bao gồm Tiểu ủy ban tín dụng( Tiểu ban tín dụng sách, Tiểu Ủy ban tín dụng khách hàng doanh nghiệp, tiểu ủy ban tín dụng khách hàng cá nhân); Ủy ban tín dụng có trách nhiệm sau: + Giúp hội đồng quản trị xác định vị rủi ro, sách tín dụng, khung giới hạn vè hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng, Tư vấn cho đơn vị nội phê duyệt có liên quan + Quản trị cấu dư nợ, xếp hạng tín dụng toàn hệ thống + Phê duyệt hệ thống quy định, quy trình hướng dẫn tín dụng rủi ro tín dụng, giới hạn tín dụng cụ thể để quản lí rủi ro tồn hệ thống + Phê duyệt khoản tín dụng, đầu tư thẩm quyền phê duyệt ủy ban tín dụng + Đưa khuyến nghị định hướng tín dụng tương lai + Quyết định thẩm quyền phê duyệt tín dụng cấp phê duyệt toàn hệ thống - Khối ngân hàng bán lẻ: khối kinh doanh thuộc hội sở có chức tham mưu, hỗ trợ tổng giám đốc việc tạo tối ưu hóa nguồn lợi nhuận cho ngân hàng thơng qua việc phát triển phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ theo tiêu chuẩn dịch vụ hướng tới khách hàng thông qua hệ thống kênh kinh doanh trực tiếp, kênh hỗ trợ kinh doanh ( bao gồm mạng lưới chi nhánh, điểm ATM) điểm giao dịch khác Ngân hàng -Khối khách hàng doanh nghiệp lớn: Khối Khách hàng doanh nghiệp (KHDN) khối kinh doanh thuộc hội sở chính, có chức tham mưu, hỗ trợ Tổng giám đốc việc quản lí điều hành phát triển kinh doanh khách hàng doanh nghiệp định chế tài nước tồn hệ thống VIB , với chiến lược phát triển quan hệ, marketing, khai thác kinh doanh khách hàng phân khúc quy mô lớn, đảm bảo cạnh gtranh với đối thủ ngành,tối ưu hóa lợi nhận quản trị rủi ro cho ngân hàng - Khối khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ: Khối khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ(SME) khối kinh doanh thuộc hội sở có chức tham mưu, hỗ trợ Tổng giám đốc việc quản lí ddieuf hành phát triển hoạt động kinh doanh khách hàng SME với chiến lược phát triển quan hệ, marketing, khai thác kinh doanh khách hàng phân khúc quy mô vừa nhỏ khác nhau, đảm bảo cạnh tranh với đối thủ nhành, tối ưu hóa lợi nhuận rủi ro cho ngân hàng Khối khách hàng doanh nghiệp nước (KHDNNN): Là khối kinh doanh thược hội sở chính, có chức tham mưu hỗ trợ cho tổng giám đốc việc quản lí điều hành phát triển hoạt động kinh doanh khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước toàn hệ thống VIB, với chiến lược phát triển dịch vụ cho phân khúc khách hàng theo quy mơ hình thưc thích hợp nhàm trực tiếp tạo tối ưu hóa kết kinh doanh lợi nhuận, mở rộng danh mục khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ nâng cao lực cạnh tranh, nhận diện thương hiệu ngân hàng trước cạnh tranh đối thủ thị trường Khối nguồn vốn ngoại hối: khối kinh doanh trưc tiếp thuộc hội sở chính, có chức tham mưu, hỗ trợ tổng giám đốc việc quản lí nguồn vốn ngoại hối, phát triển kinh doanh vốn, ngoại hối loại giấy tờ có giá tồn hệ thống ngân hàng.Các hoạt động khối nguồn vốn Ngoại hối bao gồm : dự báo biến động động lãi suất, tỉ giá, kinh tế vĩ mô đưa đề xuất, kiến nghị liên quan đến hoạt động ngân hàng cho hội đồng quản trị, ALCO, Ban điều hành phận liên quan, quản lí kinh doanh ngoại Hối, Tài sản Nợ-Có, tiền tệ, sản phẩm Vốn( trái phiếu, cổ phiếu, sản phảm cấu trúc phái sinh) kinh doanh, hỗ trợ kinh doanh với khách hàng tổ chức tài chính, định chế tài phi ngân hàng - Khối quản trị rủi ro: Khối quản trị rủi ro phận nghiệp vụ trực thuộc hội sở chính, có chức tham mưu, hỗ trợ tổng giám đốc việc thiết lập quản lí điều hành, giám sát hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng, bao gồm xây dựng sách tín dụng, thẩm định phê duyệt cấp tín dụng, quản lí thu hồi nợ, giám sát/cánh báo rủi ro tín dụng,quản lí rủi ro thị trường khoản, quản lí rủi ro hoạt động, kiểm sốt nội rủi ro khác( không bao gồm rủi ro tuân thủ pháp luật) phù hợp với chiền lược kinh doanh , định hướng vụi rủi ro VIB - Trung tâm Marketing truyền thông _Trung tâm phát triển lực - Ban dịch vụ tài - Ban nhân - Ban pháp chế quản trị doanh nghiệp - Khối dịch vụ công nghệ ngân hàng - Khối nghiệp vụ tổng hợp - Cơng ty THHH MTV Quản lí nợ khai thác tài sản (VIB AMC) 1.1.3 Tình hình kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam giai đoạn 2012-2016 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 1.1 Cơ cấu huy động vốn Chỉ tiêu 2014 Giá trị Tiền Gửi cá 25.193.747 nhân đối tượng khác Đơn vị : triệu đồng 2015 2016 Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng 50.91% 27.985.745 52.17% 29.939.018 49.80% Tiền gửi 24.292.772 TCKT Tổng cộng 49.486.519 49.09% 25.659.126 47.83% 30.181.079 50,2% 100% 53.643.871 100% 60.120.079 100% Nguồn: Báo cáo tài năm 2014,2015,2016 Hoạt động tiền gửi tăng trưởng ổn định qua năm xu hướng dịch chuyển tỉ trọng tiền gửi cá nhân đối tượng với tiền gửi tổ chức kinh tế có cân năm gần đây.Tiền gửi cá nhân đối tượng khác ln có xu hướng chiếm tỉ trọng cao cấu tiền gửi ngân hàng, Trong năm 2015, tiền gửi cá nhân đối tượng khác chiếm 52,15 % tổng lượng tiền gửi khách hàng, tăng trưởng trung bình 7,3% năm giai đoạn 2012-2015 Để đạt mức tăng trưởng VIB phát triển nhiều sản phẩm cá nhân nhằm phục vụ khác nhay khách hàng tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn khơng kì hạn, Ngoài ngân hàng đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, truyền thông mạnh nhằm thu hút tiền gửi.trong năm 2015,2016 VIB liên tiếp đưa chương trinhg chp vay, Huy động hấp dẫn khách hàng cá nhân, chương trình khuyến mại lớn, đem tới giải pháp tài hồn hảo cho khách hàng giúp VIB có tăng trưởng tốt 1.1.3.2 Hoạt động cho vay vốn Bảng 1.2:Cơ cấu nợ theo thời hạn vay: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn 2014 Giá trị Tỷ trọng 16.661.314 43.64% 9.987.024 26.16% 11.530.448 30.2% 38.178.786 2015 2016 Giá trị Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng 17.053.149 35.69% 16.375.409 30.68% 15.095.351 31.6% 17.427.597 32.65% 15.628.261 32.71% 19.570.613 33.67% 47.777.031 100% 53.373.619 100% Nguồn: BCTC riêng kiểm toán 2014,2015 2016 Trong năm gần , chiến lược VIB hướng tới tập trung vào cho vay trung dài hạn , năm gần tăng trưởng tín dụng vào khoảng 25% năm, lượng tín dụng trung dài hạn chiếm tỉ trọng ngày cao, điều thấy rõ bảng Cơ cấu theo đối tượng khách hàng loaị hình doanh nghiệp: Cơ cấu theo chất lượng tín dụng: 1.1.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác Hoạt động liên kết đầu tư tài chính: VIB có liên kết đầu tư tài nhằm sư dụng nguồn vốn huy động cách ha=iệu đầu tư trái phiếu phủ trái phiếu cơng ty, số dư chứng khoán đầu tư 30,4% tổng tài sản ( năm 2016) ngồi tổng giá trị góp vốn đầu tư dài hạn VIB đạt 201.5 tỷ đồng năm 2016 , chiếm 0.,16% tổng tài sản, đầu tư dài hạn khaonr đầu tư dài hạn vào cổ phiếu niêm yết chưa niêm yết Hoạt động kinh doanh ngoại hối: doanh số mua bán ngoại tệ tính hết ngày 31/12/2016 đạt 34,5 tỷ USD cao 30% so với kì năm 2015.Trong doanh số mua bán ngoại tệ với TCTD chiếm 85% tổng doanh số giao dịch, đáng ý mua bán ngoại tệ với khách hàng cá nhân tăng khoảng 50% so với năm trước, mức tăng trưởng ấn tượng Hoạt động toán quốc tế:Hệ thống mạng lưới VIB có 8.250 ngân hàng địa lý rộng khắp gưới trì 12 tài khoản Nostro ngân hàng nhằm phục vụ cho việc toán ngoại tệ thêm vào VIB có lực lượng nhân chuyên môn tốt với 40% tổng nhân viên toán quốc tế đạt chứng chuyên gia tốn quốc tế uy tín trường TÀi Anh ủy ban ICC quốc tế chứng nhận, có giá trị tồn cầu 1.2.Thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng - Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước đối với hoạt động đầu tư Nhà nước với chức công quyền can thiệp vào trình lựa chọn dự án đầu tư Tất dự án đầu tư thuộc nguồn vốn, thành phần kinh tế phải đóng góp vào lợi ích chung đất nước Bởi vậy, trước đầu tư hay cho phép đầu tư, quan có thẩm quyền Nhà nước cần biết xem dự án có góp phần đạt mục tiêu quốc gia hay khơng? Nếu có cách đến mức độ nào? Việc xem xét coi thẩm định dự án Đối với phía Ngân hàng, việc thẩm định dự án đầu tư vay vốn việc cần thiết nhằm hạn chế tối đa rủi ro mà ngân hàng gặp phải Cơng tác thẩm định dự án giúp ngân hàng lựa chọn dự án tốt để cấp tín dụng, loại bỏ dự án khơng khả thi, từ khơng giúp cho ngân hàng bảo tồn vồn mà cịn giúp chọn dự án tốt phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước, loại bỏ dự án khơng khả thi, gây lãng phí nguồn lực xã hội 1.2.2 Đặc điểm dự án đầu tư vay vốn VIB Hoạt động cho vvay hoạt động ngân hàng thương mại kênh dẫn vốn cá nhân, tổ chức xã hội.Hiện nay, gần khơng cơng ty, tổ chức kinh tế phát triển mà không sử dung đến vốn vay ngân hàng Các ngân hàng ngày đẩy mạnh mảng bán lẻ để mang lại nhiều lợi nhuận không mà vay vốn cho dự án đầu tư lại không Các dự án đầu tư vay vốn đầu tư VIB thường khoản vay trung dài hạn Một số đặc điểm dự án vay vốn trung dài hạn ( nâng cấp, sửa chữa, tạo mới…) - Độ rủi ro cao :Cho vay trung dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao với cho - vay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro việc qui định vay phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng cho vay cịn qui định khách hàng phải.có vốn chủ sở hữu tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh đời sống Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro hiệu quả.của dự án Quy mô vốn đầu tư thường lớn : Các dự án đầu tư vay vốn trung dài hạn thường phục vụ mục đích đầu tư sản xuất, mở rộng kinh doanh, đầu tư mới, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng…Các dự án địi hỏi quy mơ vốn đầu tư lớn mà thân vốn tự có doanh nghiệp khơng thể đáp ứng nhu cầu - Quá trình thực đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội : Các nhân tố biến động không ngừng( khủng hoảng kinh tế trị, thiên tai,…) vì.vậy mà thời gian kéo dài tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, rủi ro - Thời kỳ đầu tư kéo dài : Thời kỳ đầu tư tính từ khởi.cơng thực dự án đến dự án hồn thành đưa vào hoạt động Nhiều dự án đầu tư vay vốn trung và.dài hạn có thời kỳ đầu tư kéo dài hàng chục năm Vì mà thời gian vay tín dụng dài - Thời gian vận hành kết.quả đầu tư kéo dài :Đây đặc điểm ảnh hưởng lớn đến việc thẩm định khả trả nợ doanh nghiệp để Ngân.hàng định có cho dự án vay tín dụng trung dài hạn hay khơng Các cơng trình xây.dựng nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có.thời gian sử dụng lâu có yêu cầu tài trợ vốn năm, tới 10 năm… Ví dụ: Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt nam cho vay đầu tư dự án khu đô thị Nam Khối Châu với tổng diện tích 20 ha, tổng mức đầu tư 215 tỉ đồng, thời gian dự kiến từ 2007 đến 2011 hồn thành Với - Đất cơng trình cơng cộng: 8.961m2 - Đất hỗn hợp: 24.878m2 - Đất xanh đơn vị ở: 4.529m2 - Đất ở: 89.079m2 ... Cán Bộ tín dụng DADT: dự án đầu tư TNHH: trách nhiệm Hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần Lời Mở đầu Chuơng I.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vôn Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt. .. gia toán quốc tế uy tín trường TÀi Anh ủy ban ICC quốc tế chứng nhận, có giá trị tồn cầu 1.2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 1.2.1... Quốc tế Việt Nam 1.1Tổng quan Ngân hàng thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc tế (VIB) bắt đầu vào hoạt

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan