1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Kiến Tập -Bùi Thu Trang.pdf

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÔI NHÀ BÌNH YÊN - TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN Chủ đề : “Nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội phụ nữ tạm trú bị bạo lực gia đình Ngơi nhà bình n thuộc Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam” Họ tên : Bùi Thu Trang Ngày,tháng,năm sinh :28/06/2001 Mã số sinh viên : 19030503 Lớp học : K64 - Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội , 2022 Lời cảm ơn ! Trong trình học tập trao đổi liên lạc online trực tuyến em nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô hướng dẫn, ban ngành đoàn thể trung tâm bạn bè lớp Để hồn thành đợt kiến tập em xin trân thành gửi lời cảm ơn đến anh chị thành viên, nhân viên xã hội Ngơi nhà bình n tận tình hướng dẫn bảo suốt trình chúng em tham gia kiến tập Đặc biệt thay mặt cho tập thể K64 Công tác xã hội em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Như Trang - cố vấn học tập tâm huyết động viên bảo ban chúng em đồng thời tạo điều kiện tốt cho chúng em hồn thành đợt kiến tập cách nhanh chóng hiệu Mặc dù dịch bệnh làm việc online có tồn đọng số hạn chế cô không quản ngại dành nhiều thời gian để kết nối với trung tâm giúp chúng em cảm thấy yên tâm không làm việc trực tiếp Vì thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót sai lệch em mong nhận đóng góp trân thành từ nhân viên xã hội sở thầy để hồn thiện Trân trọng MỤC LỤC A/ PHẦN MỞ ĐẦU B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN “ CÁC LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ NỀN TẢNG” Công tác xã hội Khái niệm dịch vụ công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Gia đình Bạo lực gia đình 6 Phụ nữ bị bạo lực gia đình 7 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 8 Khái niệm người tạm trú người tạm trú bị bạo lực gia đình CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÔI NHÀ BÌNH YÊN 10 Khái quát chung địa bàn 10 Lịch sử hình thành 10 Mục đích hình thành 10 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị Trung tâm: 11 Tổ chức Ngơi nhà Bình yên 11 Đối tượng tiếp nhận Ngôi nhà Bình yên 13 Các dịch vụ trợ giúp Ngơi nhà Bình yên 13 Khó khăn thách thức mạnh Ngơi nhà bình yên 14 So sánh mơ hình Ngơi nhà bình n với tổ chức Rồng Xanh 15 CHƯƠNG III: DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TẠM TRÚ TẠI NGÔI NHÀ BÌNH YÊN HỖ TRỢ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 19 Mơ tả dịch vụ 19 Quy trình triển khai dịch vụ công tác xã hội người tạm trú bị bạo lực gia đình NNBY 20 Đánh giá dịch vụ công tác xã hội Người tạm trú bị bạo lực gia đình Ngơi Nhà Bình n 26 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 A/ PHẦN MỞ ĐẦU Phụ nữ Việt Nam chiếm 50,8% dân số, 50,3% lực lượng lao động nước, họ có vai trị tiềm to lớn tạo cải vật chất cho xã hội, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước có chức quan trọng làm vợ, làm mẹ, trì phát triển nịi giống.Cơ chế thị trường tạo điều kiện để phụ nữ phát huy mạnh mẽ tài năng, sức sáng tạo,nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam Nhưng đồng thời, chế thị trường ảnh hưởng q trình tồn cầu hố đặt khơng khó khăn, thách thức phụ nữ: thiếu việc làm, thiếu hội để học tập, nâng cao trình độ tham gia vào hoạt động xã hội, bất bình đẳng giới, nạn nhân tệ nạn xã hội bạo lực; đối tượng gánh chịu bất hạnh đổ vỡ gia đình Làm giúp phụ nữ vươn lên sống, vượt qua tác động tiêu cực để họ thực hiên tốt chức kinh tế mà thực tốt chức tình cảm, giáo giục giữ gìn hạnh phúc gia đình Bạo lực gia đình (BLGĐ) vấn nạn gia đình xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người biểu bất bình đẳng giới Hiện nay, tình trạng BLGĐ xảy Việt Nam lên vấn đề xã hội xúc Nghiên cứu năm 2010 tác giả Bùi Thị Xuân Mai 188 phụ nữ nông thôn cho thấy có tới gần 50% phụ nữ hỏi họ trải nghiệm bị bạo lực tinh thần: mắng, nhiếc, xỉ vả…Nạn nhân BLGĐ thường phụ nữ trẻ em BLGĐ dẫn đến nhiều hậu quả: thể xác, tinh thần, kinh tế Tổn thương thể xác nạn nhân: gãy xương, tàn phế, bầm dập, rách da, suy giảm chức vận động… chí nạn nhân bị tử vong Về tâm lý hành vi nạn nhân: hoảng loạn, lo âu, buồn chán, trầm cảm, tâm thần, lạm dụng chất kích thích, lệch lạc hành vi Về kinh tế: tốn tiền chi phí đề khám điều trị bệnh tật, phải nghỉ việc nên nguồn thu nhập cho thân, gia đình xã hội, nhà nước cần phí nhiều cho cơng tác tun truyền đẩy mạnh bình đẳng giới, phịng chống BLGĐ.Về mặt xãhội: làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến cộng đồng, trật tự trị an.Trước khó khăn nêu phụ nữ bị bạo lực gia đình có hoạt động trợ giúp cơng tác xã hội song cịn hạn chế Đặc biệt hoạt động can thiệp trợ giúp cho nạn nhân bị bạo lực gia đình.Mơ hình NNBY mơ hình cơng tác xã hội nước ta, với hoạt động trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực gia đình đội ngũ nhân viên xã hội có nhiều tâm huyết chia sẻ cảm thông với thân chủ ,và thực điểm đến an toàn cho phụ nữ bị bạo lực gia đinh đe dọa B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN “ CÁC LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ NỀN TẢNG” Công tác xã hội “Công tác xã hội hoạt động thực tiễn xã hội, thực theo nguyên tắc phương pháp định vận hành sở văn hóa vận hành sở văn hóa truyền thống dân tộc, nhằm trợ giúp cá nhân nhóm việc giải nan đề đời sống họ, phúc lợi hạnh phúc người tiến xã hội” (Nguyễn Hồi Loan, Thực tiễn hoạt động CTXH Việt Nam,6 tr.11) Theo IFSW IASSW (2011): Công tác xã hội xem nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người CTXH sử dụng học thuyết hành vi người lý luận hệ thống xã hội vào can thiệp tương tác người với với môi trường sống [15, tr.7] Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2010): Công tác xã hội xem nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội [32] Như vậy, từ quan niệm khẳng định: CTXH nghề, hoạt động chuyên nghiệp, khoa học thực nhiệm vụ chức xã hội giao phó xã hội thừa nhận Các sách, chương trình dịch vụ CTXH triển khai máy tổ chức theo ngành dọc liên ngành Bên cạnh đó, CTXH thực tảng hệ giá trị, nguyên tắc, yêu cầu nghề nghiệp theo quy định pháp luật Đồng thời, CTXH ngành khoa học, bao gồm hệ thống kiến thức lý thuyết kỹ thực hành đào tạo nhiều trình độ khác Khái niệm dịch vụ công tác xã hội Dịch vụ cơng tác xã hội coi loại hình dịch vụ xã hội cung cấp nhân viên công tác xã hội [31] DVCTXH hoạt động chuyên nghiệp Công tác xã hội gồm hoạt động nhân viên công tác xã hội nhà hoạt động xã hội nhằm hỗ trợ, kết nối cho đối tượng yếu xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội phù hợp để đáp ứng nhu cầu đối tượng với mục tiêu khắc phục rủi ro, giúp cho người phát triển mà khơng bị phụ thuộc, góp phần đảm bảo an sinh xã hội [35] Nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội (social worker) người hoạt động nhiều lĩnh vực, đào tạo quy bán chuyên nghiệp, trang bị kiến thức kỹ CTXH để trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống, tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết, thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thơng qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn (theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội quốc tế- IFSW) Gia đình Theo luật Hơn nhân gia đình, gia đình tập hợp người gắn bó với sở hôn nhân , huyết thống nuôi dưỡng Từ phát sinh quyền nghĩa vụ , quan tâm giúp đỡ vật chất , tinh thần nuôi dạy giúp đỡ nhà nước xã hội ” Luật nhân gia đình ( 2004 ) Khái niệm đề cập đến người sống chung với sở hôn nhân , huyết thống ni dưỡng , cịn người sống chung với vợ chồng mà khơng có đăng ký kết hôn người ly hôn sau lại tiếp tục sống chung với hay người đồng tính sống chung với vợ chồng khơng gọi gia đình Bạo lực gia đình BLGĐ dạng bạo lực xã hội , tượng BLGĐ tồn từ lâu thời đại xã hội BLGĐ hành vi đánh đập , đe dọa , gây sức ép thể chất tâm lý diễn người thân gia đình Theo luật phòng chống BLGĐ năm 2007 “ BLGĐ hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất , tinh thần , kinh tế thành viên khác gia đình ” [ 14 , tr.1 ] Các thành viên gây BLGĐ xem xét người sống chung với khơng có quan hệ nhân hay người ly Các hình thức bạo lực gia đình gồm : bạo lực tiến xác , bạo lực tỉnh thần , bạo lực tình dục , bạo lực kinh tế Theo điều Luật phòng chống BLGĐ xác định cụthể sau : Hành hạ , ngược đãi , đánh đập lioặc có hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe , tính mạng Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự nhân phẩm , Cô lập , xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng Ngăn cản việc thực quyền nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng bà cháu , cha mẹ , vợ chồng , anh chị em với Cưỡng ép quan hệ tình dục Cưỡng ép tảo hôn , cưỡng ép kết hôn , ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện , tiến Chiếm đoạt , hủy hoại , đập phá có hành vi cố ý khác làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài q khả họm kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình họm kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài Có hành vi trái pháp luật thuộc thành viên gia đình khỏi chỗ Phụ nữ bị bạo lực gia đình -Phụ nữ bị bạo lực gia đình Phụ nữ bị bạo lực gia đình tượng người phụ nữ bị thành viên gia đình đánh đập , đe dọa , gây sức ép thể chất , tâm lý , kinh tế tình dục gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất , tinh thần , kinh tế phụ nữ - Các hình thức bạo lực gia đình phụ nữ Bạo lực thể xác với phụ nữ hành vi thành viên gia đình đá , đấm , tát dùng vật dụng gậy gộc , vật dụng , tác động trực tiếp đến sức khỏe , phụ nữ Bạo lực tinh thần phụ nữ hành vi thành viên gia đình chửi bới , mắng nhiếc , đe dọa im lặng khơng nói chuyện thời gian dài người phụ nữ Thậm chí số trường hợp khơng cho người phụ nữ tiếp xúc với bạn bè , người thân , cấm tiết lộ thông tin Bạo lực tình dục phụ nữ hành vi người phụ nữ khơng muốn , khơng có nhu cầu quan hệ tình dục bị cưỡng ép quan hệ tình dục , khơng thèm quan hệ tình dục thời gian dài , không thèm quan hệ tình dục ép người phụ nữ quan hệ tình dục hành vi loạn luân Bạo lực kinh tế với phụ nữ hành vi người phụ nữ bị thành viên gia đình tước đoạt tiền bạc , ép buộc phải đưa tiền , không cho làm bắt người phụ nữ phải lệ thuộc kinh tế - Ảnh hưởng bạo lực gia đình phụ nữ Hiện bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nặng nề cho phụ nữ nói riêng nạn nhân bị bạo lực gia đình nói chung Bạo lực gia đình dẫn đến nhiều hậu nặng nề phụ nữ : * Về thể xác phụ nữ : gãy xương , tàn phế , bầm dập , rách da , suy giảm chức vận động chí nạn nhân bị tử vong Về tâm lý hành vi phụ nữ : Hoảng loạn , lo âu , buồn chán , trầm cảm , tâm thần lạm dụng chất kích thích lệch lạc hành vi tâm thần , lạm dụng chất kích thích , lệch lạc hành vi *Về kinh tế : Tốn tiền chi phí đề khám điều trị bệnh tật Không mà thời gian điều trị bệnh nạn nhân khơng phái chi phí , tốn tiền cho việc khám chữa bệnh đồng thời nạn nhân phải nghỉ việc nên khơng có nguồn thu nhập cho thân , gia đình xã hội Ngồi tình trạng bạo lực gia đình xảy nhiều nhà nước cần phí nhiều cho cơng tác tun truyền đẩy mạnh bình đẳng giới , phịng chống bạo lực gia đình *Về mặt xã hội làm tan vỡ hạnh phúc gia đình , ảnh hưởng đến cộng đồng , trật tự trị an Như thấy bạo lực gia đình vấn đề ảnh hưởng khơng đến thân họ mà cịn ảnh hưởng đến tồn xã hội Vai trị nhân viên cơng tác xã hội - Vai trò người vận động nguồn lực trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia đình,cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải vấn đề -Vai trò người kết nối - khai thác, giới thiệu thân chủ tiếp cận tới dịchvụ, sách nguồn tài ngun sẵn có cộng đồng -Vai trị người biện hộ/vận động sách giúp bảo vệ quyền lợi cho đối tượng để họ hưởng dịch vụ, sách, quyền lợi họ đặc biệt trường hợp họ bị từ chối dịch vụ, sách mà họ đối tượng hưởng - Vai trò người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ nâng cao lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin tự nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải -Vai trò người tham vấn giúp cho đối tượng có khó khăn tâm lý,tình cảm xã hội vượt qua căng thẳng, khủng hoảng trì hành vi tích cực đảm bảo chất lượng sống - Vai trị người chăm sóc, người trợ giúp đối tượng trực tiếp cung cấp dịch vụ chăm sóc đối tượng yếu - Vai trị người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng: sở nhu cầu cộng đồng cộng đồng xác định, nhân viên công tác xã hội giúp cộng đồng xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, tiềm cộng đồng để giải vấn đề cộng đồng - Vai trò người tạo thay đổi đời sống tư người yếu người dân cộng đồng nghèo vươn lên làm chủ sống - Vai trò người nhà đào tạo, nghiên cứu quản lý hành giúp đào tạo hệ nhân viên CTXH, đưa nghiên cứu lý luận xây dựng mơ hình giúp đỡ đối tượng quản lý hoạt động, chương trình, lên kế hoạch triển khai kế hoạch chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình cộng đồng Khái niệm người tạm trú người tạm trú bị bạo lực gia đình Theo quy định khoản Điều 12 Luật cư trú Nơi tạm trú nơi cơng dân sinh sống ngồi nơi đăng ký thường trú đăng ký tạm trú Vậy: Người tạm trú người sinh sống khu vực khoảng thời gian định có đăng ký tạm trú theo thủ tục mà pháp luật Việt Nam quy định Người tạm trú bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình n: người bị bạo lực thành viên gia đình, bị an tồn gây nguy hiểm đến tính mạng, phải đến tạm lánh Ngơi nhà Bình n khoảng thời gian định (Tối thiểu tháng) có đăng ký với quyền địa có Ngơi nhà Bình n CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGƠI NHÀ BÌNH N Khái qt chung địa bàn Trung tâm Phụ nữ Phát triển (CWD), đơn vị trực thuộc Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đơn vị nghiệp công lập tự chủ kinh phí, thành lập năm 2002, bắt đầu thức vào hoạt động tháng 3/2007 Trung tâm có chức phục vụ hoạt động trị - xã hội Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhằm hỗ trợ phát triển toàn diện lực, trình độ mặt, kỹ nghề nghiệp, thể lực thẩm mỹ phụ nữ Việt Nam phép cung cấp dịch vụ phụ trợ để tận thu, hỗ trợ hoạt động trị - xã hội chi phí khác Trung tâm Trung tâm có địa 20 Thuỵ Khuê, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội NNBY mơ hình Trung tâm Phụ nữ Phát triển – Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai nhằm hỗ trợ nhóm phụ nữ yếu thế, thiệt thịi, chủ yếu phụ nữ trẻ em nạn nhân mua bán người bị BLGĐ Lịch sử hình thành Ngơi nhà bình n ( Nhà bình n - NBY) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thức đời ngày 08/3/2007, bối cảnh tình hình mua bán người (MBN) Việt Nam nhận thức nghiêm trọng tính chất mức độ, Việt Nam xây dựng Luật phòng, chống MBN, chưa có sở hỗ trợ nạn nhân Từ nhu cầu thực tế, kinh nghiệm số nước khu vực hỗ trợ quốc tế, Hội LHPN Việt Nam thành lập NBY dành cho nạn nhân MBN (giao cho Trung tâm Phụ nữ Phát triển quản lý) Năm 2017, thành lập thêm 01 nhà Cần Thơ Đây mơ hình điển hình cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân mua bán người tiêu biểu Việt Nam; mơ hình cụ thể thực ứng dụng phương pháp công tác xã hội việc trợ giúp nạn nhân Mục đích hình thành Mục đích Ngơi nhà bình yên nhằm hỗ trợ kịp thời, khẩn cấp toàn diện nạn nhân phụ nữ trẻ em bị bạo lực buôn bán trở về, giúp phục hồi sức khỏe thể chất tinh thần, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, tạo điều kiện để tái hịa nhập an tồn bền vững thơng qua dịch vụ hỗ trợ kiến thức, kỹ pháp lý; góp phần thực đồng bộ, đầy đủ theo quy định luật pháp sách phịng chống bạo lực gia đình hỗ trợ đối tượng bị bn bán.Mơ hình Ngơi nhà Bình n hướng đến đối tượng yếu phụ nữ trẻ em phải gánh chịu 10 Việc đánh giá xây dựng kế hoạch hỗ trợ tâm lý cho NTT bị BLGĐ giúp nhân viên xã hội bám sát tiến trình, phát vấn đề phát sinh để điều chỉnh phù hợp nhằm giúp NTT giải vấn đề có phương pháp nhằm chấm dứt BLGĐ Khi điều tra dịch vụ tham vấn hỗ trợ tâm lý, 92% NTT bị BLGĐ hài lòng Chị Y chia sẻ: “Các cán NNBY lắng nghe câu chuyện, chia sẻ đồng hành để giải vấn đề thân Dịch vụ tham vấn nhận cung cấp chuyên nghiệp toàn diện.” Đánh giá mức độ hài lòng với dịch vụ tham vấn cho thấy, cán NNBY đào tạo kiến thức chuyên sâu kỹ hỗ trợ NTT bị BLGĐ theo quy trình 2.3 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Dịch vụ chăm sóc sức khỏe dịch vụ quan trọng đặc biệt với người thường xuyên chịu cảnh bạo lực gia đình nghiêm trọng người có vấn đề sức khỏe bị mua bán Tất phụ nữ nạn nhân mua bán người kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm bệnh lây qua đường tình dục chữa trị phù hợp Nhân viên xã hội chuyển giao NTT bị tổn thương chấn thương nghiêm trọng đến sở điều trị Nhân viên xã hội hỗ trợ NTT trình liên hệ ban đầu với dịch vụ y tế Tùy theo trường hợp, NNBY hỗ trợ phụ nữ phần tồn chi phí chăm sóc sức khỏe 52% NTT chưa hài lòng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe dịch vụ NNBY khơng trực tiếp cung cấp mà phải kết nối chuyển tuyến đến bệnh viện, nơi khám chữa bệnh Theo vấn, quản gia NNBY chia sẻ: “Có nhiều trường hợp bị tổn thương thể chất nặng thuộc dạng bạo lực nghiêm trọng khơng có kinh phí quy trình khám chưa bệnh bệnh viện cịn nhiều phức tạp, dấn dến dịch vụ chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng kịp thời đảy đủ nhu cầu thực trạng NTT.” Trung tâm kí kết Thỏa thuận hợp tác với bệnh viện đa khoa, bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện phụ sản sở y tế để giúp NTT tiếp cận với dịch vụ dễ dàng Như vậy, ngành y tế đối tác chủ chốt NNBY, trì mối liên hệ chặt chẽ với mạng lưới y tế nhiệm vụ quan trọng trình vận hành NNBY 22 2.4 Dịch vụ trợ giúp pháp lý Hầu hết NTT mong muốn tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý Đa phần phụ nữ trải qua bạo lực sở giới cần hiểu luật, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm họ khía cạnh đời sống, bao gồm quyền người, quyền phụ nữ, quyền trẻ em, quyền nuôi dạy Nhân viên xã hội NTT cần hiểu biết thủ tục pháp lý xin ly hôn Để dịch vụ hỗ trợ pháp lý hiệu quả, Trung tâm thiết lập mạng lưới hỗ trợ pháp lý với Trung tâm trợ giúp pháp lý, văn phòng Luật sư 2.5 Dịch vụ đào tạo, nâng cao lực cho phụ nữ trẻ em Trẻ em tuổi đưa đến vườn trẻ Hương Sen Trung tâm Phụ nữ Phát triển Giáo viên giúp trẻ bị bạo lực gia đình, bị xâm hại, bị mua bán tổ chức hoạt động giáo dục giải trí Theo nội quy, em đến trường mầm non hàng ngày từ 8h sáng đến 5h chiều.Tại em chơi với bạn trang lứa, học hát, ngôn ngữ hoạt động khác phù hợp với độ tuổi em 58% NTT bị BLGĐ NNBY, hài lòng với dịch vụ đào tạo nâng cao nặng lực 42% NTT cịn lại khơng hài lịng ngun nhân: chưa hợp với trình độ nhận thức, chương trình đào tạo khơng liên tục, Đối với trẻ em NNBY, cần có kế hoạch hỗ trợ cụ thể dựa đánh giá khả năng, nhu cầu mức độ dễ bị tổn thương em Trung bình lần/tuần, giáo viên vườn trẻ Hương Sen cần gặp gỡ, thảo luận với mẹ em hướng dẫn họ cách chăm sóc, giáo dục Các giáo viên cần phối hợp chặt chẽ, thông tin với nhân viên xã hội vấn đề bất thường tâm lý, hành vi sức khỏe trẻ Trẻ em tuổi học trường cấp 1, cấp cấp Nhân viên xã hội với người mẹ sẽ thảo luận điều tốt cho trẻ làm việc với nhà trường để hỗ trợ công tác giáo dục hoạt động xã hội trẻ Những phụ nữ trẻ, đặc biệt người bị buôn bán, có mong muốn quay lại tiếp tục học chương trình giáo dục phổ thơng, nhân viên xã hội hỗ trợ phụ nữ tìm trường học đáp ứng nhu cầu học tập họ 2.6 Dịch vụ đào tạo nghề giới thiệu việc làm Đa phần NTT mong muốn có nghề nghiệp ổn định có thu nhập thường xuyên để đảm bảo sống họ người gia đình Khi mộtNTT có mong muốn học nghề, nhân viên xã hội/cán tham vấn tư vấn/hướng dẫn họ cẩn 23 thận để tìm khóa đào tạo phù hợp cơng việc tương ứng với khả sở thích họ Tùy theo trường hợp, NNBY hỗ trợ phụ nữ phần tồn chi phí khóa đào tạo NNBY phối hợp với số tổ chức đào tạo nghề bao gồm KOTO, Hoa Sữa, REACH Trung tâm đào tạo nghề gửi NTT tham gia khóa học Đào tạo kỹ mềm phần khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao khả phụ nữ Sau kết thúc khóa học nghề, NNBY phối hợp với sở đào tạo tìm việc làm phù hợp cho NTT 2.7 Nâng cao kiến thức kỹ sống Trong thời gian NNBY hội giúp NTT Nâng cao kiến thức, kĩ sống giá trị sống Cơ hội giúp trao quyền cho phụ nữ trẻ em Qua dịch vụ này, NTT trở nên tự tin kiểm soát sống họ tốt việc có kiến thức quyền phụ nữ, trẻ em; học cách giải yêu cầu công việc hàng ngày, công việc gia đình chợ, nấu nướng, dọn dẹp, kỹ làm mẹ, quản lý tài chính; kỹ ứng phó với bạo lực gia đình, di cư an tồn Nâng cao kiến thức kỹ sống thực cách: - Làm việc cá nhân với nhân viên xã hội - Tham gia buổi họp nhóm NNBY - Tham gia buối sinh hoạt đơn vị/đối tác NNBY Các buổi gặp gỡ hàng tuần NTT nhân viên xã hội tạo điều kiện cho họ chia sẻ tâm tư, nguyện vọng Các nhân viên xã hội thông qua buổi gặp gỡ để tìm hiểu thêm NTT nhu cầu, mong muốn họ, từ cung cấp dịch vụ hỗ trợ/tư vấn tốt 40% NTT cho hoạt động chưa thực hài lịng số lượng chất lượng chương trình nâng cao kỹ sống Theo đó, NTT cần chương trình sinh hoạt xun suốt có kế hoạch đánh giá tính hiệu đặc biệt cải thiện mặt tinh thần sau tham gia hoạt động 2.8 Dịch vụ vui chơi giải trí, trị liệu NNBY có sách báo, tivi, máy tính cho NTT mở rộng vốn hiểu biết lĩnh vực đời sống giải trí Các hoạt động xã hội dã ngoại, tổ chức sinh nhật tổ chức với dành cho NTT Vào ngày lễ lớn, NTT trang trí NNBYvà dự bữa tiệc long trọng với thật nhiều hi vọng cho năm NTT 24 có hội thăm quan tỉnh lân cận tham gia buổi dã ngoại với 87% NTT chưa hài lòng với dịch vụ họ trường hợp bị bạo lực nghiêm trọng cần đảm bảo an tồn Đó lý hoạt động vui chơi, giải trí khó tổ chức cách công khai Mà hoạt động gắn kết nội với tham gia cán NTT, nhiên Mục đích hoạt động giúp ổn định sống NTT, khuyến khích họ dành thời gian rảnh rỗi vào việc có ích Họ hỗ trợ để chia sẻ, học cách hợp tác luyện tập kĩ giao tiếp hiệu với 2.9 Dịch vụ hỗ trợ theo dõi hồi gia Sau thời gian tạm lánh (tối đa tháng với nhà Bạo lực), người tạm trú nhân viên xã hội đánh giá lại tồn gói hỗ trợ ghi nhận thành đạt Dựa vào đó, người tạm trú có đầy đủ điều kiện để quay trở lại với gia đình tái hịa nhập cộng đồng, nhân viên xã hội họ xây dựng kế hoạch hồi gia bền vững Kế hoạch bao gồm việc xác định nhu cầu lực người phụ nữ, nguồn lực cộng đồng hỗ trợ họ tái hịa nhập Q trình cung cấp dich vụ hỗ trợ trình bày chi tiết phần V – Thực hành tốt Phòng tham vấn Ngơi Nhà Bình n - Nhóm dịch vụ chiếm tỉ lệ cao cung cấp NNBY là: Hỗ trợ, điều trị, tham vấn tâm lý (900/965 người tạm trú NNBY); tư vấn hỗ trợ pháp lý bảo vệ quyền lợi (582 người); theo dõi, hỗ trợ trình hồi gia (924 người); hướng dẫn kỹ sống (965 người) - Nhóm dịch vụ chiếm tỉ lệ cao thứ hai là: hỗ trợ khám điều trị chấn thương sau BLGĐ (414 người); hỗ trợ tham gia trình tố tụng, điều tra, xét xử (392 người); hỗ trợ học nghề giới thiệu việc làm (174 người); hỗ trợ học văn hóa xóa mù chữ, trường hợp hỗ trợ cao đến cấp Đại học 25 Mạng lưới dịch vụ hỗ trợ Ngôi nhà bình yên (Nguồn: Trung tâm phụ nữ phát triển – Hội LHPN Việt Nam-2013) Đánh giá dịch vụ công tác xã hội Người tạm trú bị bạo lực gia đình Ngơi Nhà Bình n 3.1 Điểm mạnh: * Mơ hình Ngơi Nhà Bình n sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình chuyên nghiệp, dành riêng cho phụ nữ trẻ em; cung cấp dịch vụ toàn diện, dài hạn, linh hoạt, theo nhu cầu, tiếp cận chuẩn mực quốc tế So với sở hỗ trợ nạn nhân khác, NNBY sở dành riêng cho phụ nữ trẻ em bị bạo lực giới, cho phép việc tiếp cận cung cấp dịch vụ, đặc biệt tham vấn tâm lý, hỗ trợ mặt cho người tạm trú thuận lợi hiệu Trong môi trường có người hồn cảnh (khơng nhóm đối tượng khác), yếu tố điều kiện quan trọng đảm bảo an toàn, tránh bị kỳ thị tự ti, tăng cường khả tự chủ, chia sẻ, hòa nhập phục hồi người tạm trú Mặc dù số lượng nạn nhân nhận dịch vụ hỗ trợ NNBY cao sở hỗ trợ nạn nhân chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Hệ thống loại hình dịch vụ 26 hỗ trợ NNBY cho thấy nạn nhân hỗ trợ toàn diện, chất lượng, theo chuẩn mực công tác xã hội quốc tế, đảm bảo tiêu chí quan trọng cần thiết hỗ trợ nạn nhân: an toàn, bảo vệ quyền lợi, phục hồi thể chất tâm lý, nâng cao kỹ năng, hồi gia bền vững Việc tiếp tục theo dõi trình hồi gia với thời gian 24 tháng điểm mạnh quan trọng NNBY so với sở hỗ trợ nạn nhân khác Với hỗ trợ liên tục này, phụ nữ tiếp tục trợ giúp trở cộng đồng, giúp họ tái hòa nhập an tồn bền vững – điều mà chưa có mơ hình hỗ trợ tương tự Việt Nam Điểm mạnh khác NNBY so với sở hỗ trợ nạn nhân khác hỗ trợ thực theo nguyên tắc linh hoạt, sở kết phân tích tình trạng, khả nhu cầu cá nhân, lấy người tạm trú trung tâm; qua hỗ trợ NNBY đến với cá nhân cách phù hợp, đáp ứng nhu cầu cá nhân Một ưu điểm quan trọng điểm khác biệt với hệ thống sở hỗ trợ khác nhà nước nạn nhân bị BLGĐ tìm đến tiếp cận dịch vụ NNBY với điều kiện nhất: nạn nhân BLGĐ, xâm hại tình dục MBN mà khơng cần phải có giấy tờ giới thiệu phải quan, tổ chức giới thiệu, chuyển đến 90% nạn nhân BLGĐ đến với NNBY tự nạn nhân tìm đến Theo đánh giá độc lập chuyên gia quốc tế, dịch vụ NNBY toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, 95% số người tạm trú đánh giá hài lòng dịch vụ hỗ trợ NNBY Những điều làm cho họ hài lòng là: Dịch vụ đầy đủ (Ăn: đảm bảo dinh dưỡng; ở: đầy đủ phương tiện, sẽ; chia sẻ, tư vấn, hỗ trợ tâm lý; khám, chữa bệnh; hỗ trợ vấn đề pháp lý; hướng dẫn nâng cao nhận thức bình đẳng giới, cách đối phó với bạo lực, cách chăm sóc sức khoẻ; hướng dẫn kỹ sống; học văn hoá, học nghề, giới thiệu việc làm); tự tin thân tăng lên Kết hoạt động NNBY cho thấy vai trò quan trọng, cần thiết mơ hình hỗ trợ nạn nhân BLGĐ.Với mơ hình này, Hội LHPN Việt Nam thể vào cam kết cao hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị BLGĐ, góp phần ban, ngành, xã hội thực đầy đủ nội dung, nhiệm vụ theo Luật, xây dựng mơ hình tổng thể phịng chống BLGĐ nước ta *Thiết lập hệ thống, mạng lưới liên ngành chuyển tuyến, tiếp nhận nạn nhân, cung cấp dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Mạng lưới hỗ trợ nạn nhân Trung tâm xây dựng sở phù hợp với dịch vụ cụ thể cho người tạm trú chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần, giáo dục, kỹ sống, kỹ nghề nghiệp, môi trường an toàn hồi gia Trung tâm thiết lập kênh phối hợp đa ngành xây dựng chế hợp tác, ký thỏa thuận với đơn vị: trường học, sở dạy nghề, doanh nghiệp, bệnh viện, Hội Bảo trợ tư pháp Văn phịng luật sư , 27 Ngơi Nhà Bình n có mối liên hệ với Hội Bảo trợ tư pháp, văn phịng luật sư để hỗ trợ tư vấn miễn phí vấn để liên quan đến pháp luật cho nạn nhân Bên cạnh đó, NNBY tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý quốc tế (ơng Noel Chirstine), hàng tuần có buổi để hỗ trợ NNBY trực tiếp trường hợp phức tạp, khó khăn tâm lý Trong hỗ trợ nạn nhân học nghề học văn hóa, Trung tâm/NNBY có mối liên hệ thường xuyên với sở dạy nghề Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật dạy nghề Bắc Thăng long, Trường dạy nghề Hoa Sữa, KOTO, Reach; Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia… để cung cấp khóa đào tạo nghề, giới thiêu việc làm miễn/giảm phí …; Làm việc cụ thể phối hợp với trường phổ thông, Trung tâm giáo dục thương xuyên lân cận để gửi NTT đến sở để học nghề theo nhu cầu học văn hóa Ngồi ra, Trung tâm/NNBY có đội ngũ tình nguyện viên nước quốc tế đến từ trường đại học Trong hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, NNBY phối hợp với 100% quyền ban ngành, đoàn thể địa phương hoạt động hỗ trợ phụ nữ hồi gia an toàn tiếp tục giải vấn đề gia đình, thân, học nghề, tạo việc làm, ổn định sống Hệ thống đơn vị, ban ngành, tổ chức phối hợp NNBY lập danh sách cập nhật để liên hệ, phối hợp hỗ trợ Thông qua hệ thống phối hợp liên ngành này, NNBY tiếp nhận đối tượng, thực đầy đủ chuyên nghiệp dịch vụ nạn nhân Cùng với việc cung cấp dịch vụ NNBY, công tác truyền thơng nâng cao nhận thức, phịng ngừa để giảm thiểu nguy BLGĐ từ “gốc” Trung tâm PN&PT hỗ trợ phối hợp với Hội LHPN ban ngành tổ chức tỉnh trọng điểm miền núi phía bắc, có đường biên giới, cửa khẩu, có nguy cao BLGĐ Các chiến dịch truyền thông, điểm tư vấn tổ chức điểm nóng, nơi thu hút đơng người dân khu vực gần đường biên giới, phiên chợ vùng cao, xã nghèo vùng cao tỉnh miền núi phía Bắc Trung tâm phối hợp với quan truyền thơng đại chúng tun truyền NNBY, bình đẳng giới Các tài liệu: tờ rời, sách bỏ túi, sổ tay, video clip… nội dung liên quan BLGĐ biên soạn phát cho người dân điểm truyền thông Với hỗ trợ dự án, Trung tâm PN&PT hỗ trợ trang bị thành lập phòng tham vấn Hội LHPN tỉnh/thành: Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang; tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ tham vấn cho cán Hội LHPN tỉnh thơng qua khóa đào tạo tổ chức ngồi nước Phịng Tham vấn Trung tâm kết nối với phòng tham vấn tỉnh để chia sẻ thông tin, hỗ trợ kỹ thuật cho cán tham vấn tỉnh Hệ thống sở liệu tham vấn Phòng tham vấn Trung tâm tỉnh thiết kế 28 xây dựng nhằm thu thập, cập nhật thơng tin tình hình tham vấn xu hướng vấn đề BLGĐ trình tham vấn Tóm lại, việc kết nối, phối hợp hỗ trợ tỉnh/thành trọng điểm thực hoạt động truyền thơng, tư vấn thực quy trình, mơ hình từ phịng ngừa, giảm thiểu tình trạng BLGĐ đến hỗ trợ sau hậu BLGĐ NNBY * Xây dựng, đào tạo đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ cam kết cao Trong trình vận hành NNBY, Trung tâm PN&PT đào tạo xây dựng đội ngũ cán nhân viên có kinh nghiệm quản lý, tham vấn, hỗ trợ nạn nhân hiệu tâm huyết với nghề nghiệp Có thể nói cán nhân viên NNBY có hội tập huấn tốt, nước, tập trung nội dung: luật pháp liên quan đến phòng chống BLGĐ/MBN; nguyên tắc, quan điểm ứng phó với bạo lực giới; kiến thức, kỹ làm việc với nạn nhân BLGĐ ; quy trình hỗ trợ, tham vấn… với giảng viên chuyên gia quốc tế giàu kinh nghiệm lĩnh vực hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực giới Nhân viên NNBY tham quan, chia sẻ kinh nghiệm với mơ hình tương tự (Nhà Nhân ái, Nhà Mở, Nhà tạm lánh Haga, mơ hình nhà tạm lánh bang Nam Úc ), tham gia mạng lưới bình đẳng giới, phòng chống BLGĐ/MBN (DOVIPNET, GENCOMNET…) Sự đầu tư đáng kể Trung tâm NNBY tạo đội ngũ nhân viên NNBY có kỹ nghề nghiệp, có nhận thức rõ ràng quy chuẩn, đạo đức nghề, tn thủ quy trình cơng việc, quản lý trường hợp/ca xây dựng môi trường làm việc sinh hoạt phù hợp cho người tạm trú theo chuẩn mực quốc tế Có thể nói đội ngũ nhân viên NNBY có mức độ làm việc chuyên nghiệp cao cung cấp dịch vụ cho nạn nhân BLGĐ Việt Nam *Hệ thống quy trình, chế, quy định xây dựng, ban hành thực Bên cạnh hệ thống dịch vụ toàn diện cho nạn nhân, điểm mạnh thể tính chuyên nghiệp cao NNBY NNBY xây dựng áp dụng hệ thống quy định về: - Cơ chế làm việc nội bộ, chế độ báo cáo hệ thống NNBY (tại sở tạm trú NNBY, NNBY với Phòng Tham vấn, NNBY Trung tâm PN&PT); quy trình, thủ tục hành chính, tài NNBY Trung tâm - Trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho vị trí (hợp đồng trách nhiệm kèm chi tiết nội dung nhiệm vụ); chế thông tin, báo cáo, phối hợp vị trí, đảm bảo vừa làm việc độc lập, chủ động đồng thời phối hợp vị trí - Quy định lịch tham vấn, đánh giá tâm lý; Các loại mẫu biểu quản lý hoạt động NNNBY, quản lý/giám sát ca, tham vấn, đảm bảo phục vụ cho công tác quản lý vận hành hoạt động NNBY nói chung, theo dõi trường hợp nói riêng Đặc biệt 100% công cụ giám sát đánh giá ca áp dụng NNBY 29 Mỗi người tạm trú có phiếu theo dõi, NVXH phụ trách ca thực hiện, ghi lại tồn q trình tạm trú NNBY, q trình hỗ trợ, diễn biến NTT, đánh giá tình hình NTT phương hướng, kế hoạch hỗ trợ cho NTT… - “Sổ tay quản lý vận hành NNBY”, bao gồm toàn nội dung mơ hình hoạt động tổ chức; quy định chế vận hành; tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp hướng dẫn an toàn, bảo mật; công cụ áp dụng theo chuẩn mực thực hành quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam đúc kết, tổng hợp - Toàn hệ thống tài liệu, công cụ, biểu mẫu, Sổ tay Trung tâm/NNBY đầu tư xây dựng áp dụng thực với trợ giúp chuyên gia coi tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ quản lý, vận hành mơ hình nhà tạm lánh hữu ích *Là thực tiễn cho cơng tác tham mưu xây dựng luật pháp sách truyền thông vận động nâng cao nhận thức Từ thực tế kinh nghiệm quản lý, vận hành mô hình NNBY, Hội có tiếng nói tích cực, hiệu vào dự thảo Luật Phòng chống BLGĐ, trực tiếp Điều 33, 34 Luật Phòng chống BLGĐ công tác tuyên truyền, tư vấn, tổ chức hoạt động hỗ trợ nạn nhân khuyến khích tổ chức cá nhân thiết lập sở hỗ trợ nạn nhân; tham gia xây dựng tiêu chuẩn tối thiểu sở hỗ trợ nạn nhân nhà nước Mơ hình NNBY đề cập báo cáo CEDAW phần nỗ lực Hội LHPN Việt Nam chống lại BLGĐ nạn bn người Cũng từ thực tế tình hình nạn nhân, NNBY đóng góp tích cực có tiếng nói thuyết phục truyền thơng nâng cao nhận thức cho cộng đồng vùng trọng điểm phương tiện thông tin đại chúng Thông qua hoạt động tư vấn hỗ trợ nạn nhân, Hội có xác thực phân tích tình hình, xu hướng liên quan đến BLGĐ, thiết kế hoạt động truyền thông hoạt động hỗ trợ phù hợp nhóm đối tượng NNBY góp phần thực nhiệm vụ Hội LHPN Việt Nam quy định Luật Phòng chống BLGĐ (Điều 33, 34), thực nhiệm vụ phân cơng cho Hội LHPN Việt Nam; Chương trình hành động quốc gia phòng chống BLGĐ đến năm 2020; Đề án Nâng cao chất lượng mối quan hệ gia đình hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững đến năm 2020; Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Những số liệu, tình hình cơng tác tham vấn sở giá trị, xác thực, để Hội phân tích tình hình, xu hướng liên quan đến BLGĐ mua bán người 30 thiết kế chương trình, kế hoạch hoạt động truyền thông hoạt động hỗ trợ phù hợp cho nhóm đối tượng *Là mơ hình cho cơng tác nghiên cứu, thực hành chuyển giao mơ hình Trong thời gian qua, NNBY trở thành nơi để sinh viên trường đại học, khoa công tác xã hội, khoa tâm lý trường Đại học Lao động xã hội, trường có khoa cơng tác xã hội Đại học Văn hóa, Đại học Quốc gia, Đại học Cơng đồn, Đại học Thăng Long, Đại học Thủ đô, Học viện Phụ nữ Việt Nam, Học viện Thanh Thiếu niên tham vấn đến thực tập, nghiên cứu NNBY địa điểm để cán Hội LHPN tỉnh/thành, ngành liên quan tham quan học hỏi kinh nghiệm tổ chức vận hành nhà tạm lánh, thực hành tư vấn, tham vấn tâm lý thực hành công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Trong công tác đào tạo tham vấn cơng tác xã hội cịn nhiều hạn chế điều kiện thực hành, người có kiến thức chun mơn kinh nghiệm làm việc với nạn nhân bị BLGĐ mơ hình NNBY sở để nghiên cứu, thực hành hiệu công tác xã hội cho phụ nữ trẻ em NNBY tích cực chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm với quan, bộ, ngành, địa phương tổ chức liên quan Hàng năm, NNBY tiếp đón trung bình 20 đồn đại biểu quốc tế đến nghiên cứu, tham quan tìm hiểu, học tập, chia sẻ kinh nghiệm, có nhiều đồn cấp cao Liên hiệp quốc Chính phủ nước Tất kinh nghiệm thực tiễn quản lý vận hành NNBY tài liệu đúc kết chia sẻ sở để báo cáo, chia sẻ kinh nghiệm mơ hình với quan, tổ chức địa phương.NNBY trở thành nơi để số chuyên gia quốc tế tham khảo mô hình hỗ trợ hiệu cho nạn nhân bạo hành dùng NNBY để thảo luận biện pháp 3.2 Khó khăn, hạn chế Bên cạnh kết điểm mạnh quan trọng trên, hoạt động NNBY cịn có khó khăn, hạn chế thách thức sau: * Về tiếp nhận nạn nhân Số lượng nạn nhân tiếp cận mơ hình cịn hạn chế Lý khó khăn địa bàn tiếp cận Cả hai NNBY có Hà Nội Bên cạnh đó, nhận thức xã hội thân phụ nữ, nhiều nạn nhân chưa dám đến không muốn đến NNBY Đối với NNBY cho phụ nữ bị BLGĐ, chủ yếu tiếp nhận người thành phố Hà Nội từ số tỉnh lân cận (87%) Điều cho thấy khoảng cách lại, chi phí lại khó khăn nạn nhân Phụ nữ bị BLGĐ cịn bị ràng buộc gia đình nên xa Về số lượng, NNBY cho phụ nữ bị BLGĐ ln vượt cơng suất, có thời điểm gần gấp đôi khả hỗ trợ (37 người) * Về dịch vụ hỗ trợ nạn nhân: 31 - Hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân gặp khó khăn trình độ văn hóa nạn nhân thấp, nhiều trường hợp không đáp ứng yêu cầu học nghề Phụ nữ bị BLGĐ khó tiếp cận học nghề/đổi nghề gánh nặng việc nhà chăm sóc - Khám, điều trị sức khỏe: yêu cầu có bảo hiểm y tế, đa số nạn nhân người nghèo, khơng có bảo hiểm y tế Chưa ký văn hợp tác với sở y tế Bệnh viện phụ sản (khám chữa bệnh liên quan đến phụ nữ, sản khoa), Bệnh viện 354 (gần địa bàn, khám chữa bệnh đa khoa) khơng có nguồn hỗ trợ - Hỗ trợ học nghề, đổi nghề, giới thiệu việc làm: số trường hợp khó khăn mâu thuẫn trình độ văn hóa nạn nhân với nhu cầu học nghề kỹ thuật, việc làm thu nhập tốt, ổn định - Hỗ trợ theo dõi hồi gia: Một số trường hợp khơng trì, theo dõi sau rời NNBY Thiếu quy định luật pháp chế phối hợp đồng NNBY với quyền, ban, ngành, đồn thể gia đình để hỗ trợ hồi gia Nhìn chung, hỗ trợ nạn nhân hồi gia có kết thiếu chuỗi hoạt động hỗ trợ, theo dõi hướng dẫn thường xuyên cho nạn nhân từ NNBY gia đình, cộng đồng - Hỗ trợ pháp lý: Chủ yếu phối hợp cung cấp thông tin; chưa hiệu (sử dụng dịch vụ pháp lý miễn phí, khơng đảm bảo trọn gói vụ việc; rào cản tâm lý NTT, nhận thức/định kiến xã hội; thiếu cam kết hợp tác hỗ trợ bảo vệ nạn nhân; vụ việc đưa công luận xét xử theo tội…do thiếu thông tin, hướng dẫn cụ thể thủ tục để tiếp cận cung cấp dịch vụ Nhà nước quy định cho nạn nhân đơn vị/ ngành chuyên môn - NVXH số trường hợp lúng túng, cần hỗ trợ kỹ thuật phối hợp chuyên sâu trường hợp đặc biệt (bị bạo lực giới nghiêm trọng ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, bị sang chấn tâm lý nặng, ảnh hưởng tâm lý, tâm thần nặng nề; trẻ vị thành niên bị mua bán trở ) - Ngân sách, tài liệu cho hoạt động truyền thơng hạn chế - Hình thái, tính chất vụ việc BLGĐ ngày đa dạng, phức tạp nhận thức cộng đồng người làm cơng tác liên quan đến phịng chống BLGĐ hạn chế - Thiếu cam kết hợp tác hỗ trợ bảo vệ nạn nhân Số lượng vụ việc BLGĐ nghiêm trọng chưa đưa công luận xét xử tương xứng tình hình, tính chất vụ việc rào cản hạn chế tiêu cực đến kết công tác phòng chống BLGĐ - Áp lực số lượng nhân viên với yêu cầu công việc điều kiện thiếu chế phối hợp, tính chất mức độ nghiêm trọng vụ việc ngày phức tạp nhằm 32 đảm bảo yêu cầu, quy trình hỗ trợ toàn diện cho người tạm trú với yêu cầu ngân sách tiêu chuẩn dịch vụ toàn diện, tối thiểu, an toàn kịp thời Sự ổn định nhân viên, đặc biệt nhân viên có lực với chế độ đãi ngộ vấn đề đặt với NNBY Thực tế có tình trạng di chuyển nhân NNBY tới dự án, mơ hình khác có thu nhập cao 33 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, nhu cầu DVCTXH chuyên nghiệp NTT BỊ BLGĐ lớn NTT BỊ BLGĐ có tất nhu cầu người PN bình thường hậu cúa BL, đặc điểm thể chất tâm lý nên NTT BỊ BLGĐ có nhu cầu đặc trưng riêng Họ hồn tồn có khả phục hồi phát triển quan tâm hỗ trợ dịch vụ phù hợp Sử dụng nguyên tắc phương pháp luận khoa học xã hội để phân tích - tổng hợp, luận văn nêu bật thực trạng cung cấp DVCTXH với NTT bị BLGĐ mối quan hệ với yếu tố sách, chế nguồn lực, điều kiện sở vật chất, môi trường xã hội khả tiếp cận NTT Vận dụng cách tiếp cận theo nhu cầu, tiếp cận dựa quyền lợi ích tốt NTT BỊ BLGĐ, luận văn cho thấy dù NNBY thành lập 10 năm phần lớn NTT bị BLGĐ NNBY mức độ đặc biệt nặng, có hồn cảnh gia đình khó khăn thời gian qua, DVCTXH NTT bị BLGĐ NNBY cung cấp đảm bảo thực quyền NTT bị BLGĐ đạt số kết Trong đó, dịch vụ đánh giá hài lịng cao dịch vụ tham vấn, dịch vụ cung cấp nơi ăn an toàn Điều khẳng định DVCTXH NNBY đáp ứng nhu cầu NTT BỊ BLGĐ Qua thực trạng nghiên cứu rõ DVCTXH NNBY chưa tồn diện Điều đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề chun mơn hóa hoạt động CTXH NNBY, thiếu chuyên nghiệp làm cho số dịch vụ NNBY chưa đến với NTT bị BLGĐ có nhiều dịch vụ NTT bị BLGĐ có nhu cầu NNBY chưa đáp ứng Vậy, để việc cung cấp DVCTXH NTT bị BLGĐ đáp ứng nhu cầu đạt hiệu vấn đề lớn cần giải Việc ứng dụng số công cụ việc đề xuất nhóm giải pháp chương tiền đề để cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ Chúng cho rằng, công cụ ứng dụng cách đồng giúp nâng cao chất lượng DVCTXH, góp phần quan trọng vào q trình hỗ trợ cho NTT bị BLGĐ, đảm bảo an sinh xã hội 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Mai Đông, Nguyễn Văn Thanh, (2013), Tập giảng Cơng tác xã hội với phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt, Học viện Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Hoài Đức cộng (2001), Vấn đề bạo lực với phụ nữ gia đình thái độ, thực hành cán y tế (thực Hà Nội Ninh Bình) Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hoa, (2014), Cơng tác xã hội với phịng, chống bạo lực gia đình, Tài liệu bồi dưỡng nghề Cơng tác xã hội cho cán tuyến sở Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức biên soạn 5.Nguyễn Thị Lan (2007), Định hướng phát triển nguồn nhân lực làm công tác xã hội nước ta, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 324), tr.52-53 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008) Giáo trình tham vấn Nxb Lao động Xã hội 07), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tài liệu tập huấn Bến Tre từ 29/903 đến10/2014 Tài liệu tiếng Anh American Psychiatric Association (2013), “Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Fifth Edition”- DSM-5th, Ed Washington, DC, American Psychiatric Publishing, p, 155-291; 809-817, Mary Ann Dutton; Bonnie L, Green; Stacey I, Kaltman; Darren M, Roesch; Thomas A, Zeffiro; Elizabeth D, Krause, (2006), Intimate Partner Violence, PTSD, and Adverse Health Outcomes, Journal of Interpersonal Violence, July 2006, Vol, 21, No, 7, pp: 955-968, Dutton, M, A, (2009), Pathways linking intimate partner violence and posttraumatic disorder, Trauma, Violence, & Abuse, Special Issue: Violence and Women’s Mental Health: The Pain Unequalled: A Two-Part Special Issue, Vol 10, No, 3, Jul 2009, pp, 211-224, Matthew J Friedman (2013) PTSD History and Overview National Center for PTSD, US 35 Stephanie J, Woods, RN, PhD, Professor, Rosalie J, Hall, PhD, Associate Professor, Jacquelyn C, Campbell, RN, PhD, FAAN, Professor, and Danielle M, Angott, BA, (2008), Physical Health and Posttraumatic Stress Disorder Symptoms in Women Experiencing Intimate Partner Violence, J Midwifery Womens Health, Vol, 53, No, 6: pp, 538–5 36

Ngày đăng: 26/05/2023, 00:33

w