1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Lê Thị Lưu
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản K46
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 673 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh 6 – TCQTB – K46 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh 6 – TCQTB – K46 Chương I Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàn[.]

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 Chương I Cơ sở lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1 Ngân hàng thương mại rủi ro khoản kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến q trình phát triển kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Cho đến thời điểm nay, có nhiều khái niệm NHTM: Ở Mỹ : “Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính” Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Theo Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2010 (điều 4, khoản 3) rõ: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã”2 Cũng theo Luật tổ chức tín dụng định nghĩa: “Tổ chức tín dụng (TCTD) doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín Tham khảo tại: http://www.bwportal.com.vn/?cid=4,3&txtiditem=1 Điều 4, khoản 2, Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Khố luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân”3 Như vậy, NHTM định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác xã hội huy động, tập trung sử dụng để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế cá nhân với mục đích phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.2 i) Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại4 Nghiệp vụ nguồn vốn NHTM (Tài sản Nợ - TSN) Đây nghiệp vụ tạo nguồn vốn kinh doanh cho NHTM Hoạt động nguồn vốn phản ánh thông qua kết cấu nguồn vốn NHTM, gồm:  Vốn ngân hàng: Bao gồm vốn tự có vốn coi tự có - Vốn tự có gồm: Vốn điều lệ quỹ dự trữ Vốn điều lệ: Là khoản vốn thuộc sở hữu ngân hàng, ghi điều lệ ngân hàng, hình thành từ NHTM thành lập Quy mô vốn điều lệ NHTM lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô ngân hàng Vốn điều lệ sử dụng vào mục đích mua sắm tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động ngân hang, góp vốn liên doanh, cho thành phần kinh tế vay thực dịch vụ khác ngân hàng NHTM không sử dụng nguồn vốn khác vốn điều lệ để đầu từ vào tài sản cố định ngân hàng hùn vốn liên doanh Quỹ dự trữ: Được hình thành từ hai quỹ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro Các quỹ trích từ lợi nhuận rịng hàng năm ngân hàng Việc hình thành quỹ nhằm tăng vốn tự có ngân hàng, đồng thời đảm bảo an toàn kinh doanh - Vốn coi tự có: Bao gồm khoản vốn tạm thời nhàn rỗi ngân hàng Đây khoản vốn phân bổ cho mục đích chi tiêu định tạm thời chưa sử dụng ví dụ như: Lợi nhuận chưa phân bổ, tiền lương chưa đến hạn toán… Điều 4, khoản 1, Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Khoá luận tốt nghiệp  Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 Vốn huy động: Đây nguồn vốn quan trọng số vốn thu hút từ bên ngồi NHTM, gồm: Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nguồn vốn quan trọng NHTM Đây nguồn vốn tương đối ổn định ngân hàng nắm kỳ luân chuyển vốn, vậy, ngân hàng cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn  Vốn vay: Nguồn vốn vay có vị trí quan trọng tổng nguồn vốn NHTM Thuộc loại bao gồm: Vay từ Ngân hàng Trung ương (NHTW), vay từ tổ chức tín dụng khác, vay từ cơng ty, vay từ thị trường tài nước , vay nước ngồi…  Các nguồn vốn khác: Bao gồm vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác vay theo chương trình, dự án xây dựng, vốn hình thành từ trình hoạt động ngân hàng, ví dụ nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp… ii) Nghiệp vụ sử dụng vốn (Tài sản Có - TSC) Nghiệp vụ TSC NHTM bao gồm nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng, gồm:  Nghiệp vụ ngân quỹ: Với mục đích đảm bảo khả toán thường xuyên, ngân hàng giữ lượng tiền mặt dạng như: Tiền mặt quỹ ngân hàng, tiền gửi NHTM khác, tiền gửi NHTW, tiền mặt trình thu Ngồi tiền mặt, ngân hàng cịn giữ chứng khốn ngắn hạn, có tính lỏng cao để chuyển thành tiền mặt nhanh chóng cần, lượng tiền mặt nghiệp vụ ngân quỹ chiếm lượng nhỏ tỷ trọng ngày giảm  Nghiệp vụ tín dụng: Tín dụng ngân hàng bao gồm hình thức: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh cho th tài Trong đó, hoạt động cho vay xem hoạt động sinh lời chủ yếu NHTM  Nghiệp vụ đầu tư: Là nghiệp vụ mà NHTM dùng vốn mua chứng khốn đầu tư theo dự án Ở Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng cịn cho phép Khố luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 NHTM dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp hay tố chức tín dụng khác5 iii) Nghiệp vụ ngoại bảng Hoạt động ngoại bảng định nghĩa hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng) lại có ảnh hưởng đến trạng thái tương lai bảng cân đối nội bảng6, tạo TSC TSN bổ sung cho bảng cân đối nội bảng Những khoản mục ngoại bảng tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Một số hoạt động ngoại bảng tương đối thông dụng  Loại thứ 1: Các hoạt động tạo thu nhập chi phí mà khơng tạo loại tài sản có nợ Ví dụ: NHTM đóng vai trị người môi giới ngân hàng thực dịch vụ quản lý tiền mặt  Loại thứ 2: Là cam kết mà theo đó, NHTM chấp thuận thực hành động tương lai hưởng phí thực cam kết Các loại cam kết chủ yếu ngoại bảng NHTM thường gồm loại: - Bảo lãnh tài chính: Được thực ngân hàng (bên bảo lãnh) đứng đằng sau nghĩa vụ bên thứ ba thực nghĩa vụ trường hợp bên thứ ba không thực như: Tín dụng thư dự phịng, hạn mức tín dụng, cam kết tái cấp vốn, thể thức phát hành giấy tờ có giá, chứng khốn hóa - Tài trợ ngoại thương gồm: Tín dụng thư thương mại tham gia chấp nhận tốn Cả hai hình thức sử dụng để tài trợ cho thương mại quốc tế Tín dụng thư địi hỏi ngân hàng phải bảo đảm khách hàng tốn khoản nợ thỏa thuận cho bên thứ ba - Các hoạt động đầu tư: Không thể bảng cân đối tài sản bao gồm công cụ phái sinh như: Cam kết tương lai, hợp đồng tài giao sau, hốn đổi lãi suất, quyền chọn mua/bán, hoán đổi tiền tệ 1.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.2.1  Các khái niệm: Khái niệm rủi ro: Điều 103, Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 Theo định nghĩa chung, rủi ro xác suất gặp nguy hiểm từ cố tiêu cực bị thương, cắp…do tác động yếu tố gây nguy hiểm bên bên gây nên điều phịng ngừa hạn chế dự tính từ trước7 Rủi ro gây mát thiệt hại, khơng mong đợi rủi ro bất trắc khơng lệ thuộc vào người muốn hay không Tuy nhiên, rủi ro lại đo lường nên cánh cửa mở cho nhà kinh doanh vào giới rủi ro để tìm kiếm vận may, tìm kiếm thành cơng Muốn tồn phát triển giới cạnh tranh, nhà kinh doanh cần tiên lượng chờ đón để có giải pháp ngăn ngừa rủi ro chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý khơng phải né tránh  Rủi ro kinh doanh ngân hàng: Dưới góc độ tài chính, rủi ro hiểu “xác suất lợi nhuận thực tế thu từ khoản đầu tư thấp so với mong đợi”8 Ngân hàng doanh nghiệp nên phải đối diện với rủi ro Rủi ro kinh doanh ngân hàng hiểu “những kiện xảy ý muốn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh NHTM”9 Rủi ro đo lường cho loại sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng Thông thường mức lợi nhuận mong đợi cao xác suất xảy rủi ro lớn 1.1.2.2 Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Rủi ro kinh doanh ngân hàng phân thành loại sau:  Rủi ro tín dụng: Là rủi ro phát sinh ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay, việc khách hàng tốn nợ gốc lãi khơng kỳ hạn ký kết với ngân hàng hợp đồng 10 Rủi ro tín dụng kết việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng nhận giấy nhận nợ nợ phát hành với cam kết toán gốc lãi đầy đủ kỳ hạn Tham khảo tại: Businessdictionary.com Tham khảo tại: Businessdictionary.com Quản trị Ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Thị Mùi 10 Commercial Bank – Benton E.Gup Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 cho ngân hàng Do đó, thời điểm cấp tín dụng chấp nhận giấy nhận nợ có nghĩa ngân hàng thừa nhận khả toán đầy đủ hạn khách hàng với xác suất cao, cịn xác suất khả tốn khách hàng thấp nhiều  Rủi ro lãi suất: Là khả xảy tổn thất cho ngân hàng lãi suất thay đổi ngồi dự tính11 Lãi suất yếu tố nhạy cảm với biến động kinh tế, cơng cụ việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ, lãi suất thường xuyên biến động mức độ khác dẫn đến tổn thất cho ngân hàng Giá trị thị trường tài sản, thu nhập từ thay đổi lãi suất biến động Tuy nhiên, ngân hàng phịng ngừa rủi ro lãi suất cách sử dụng chứng khoán phái sinh kỹ thuật quản lý Tài sản Nợ, Tài sản Có  Rủi ro hối đối: Là khả xảy tổn thất với ngân hàng tỷ giá hối đối thay đổi vượt q dự tính ngân hàng12  Rủi ro khoản (RRTK) RRTK định nghĩa rủi ro liên quan việc ngân hàng thiếu ngân quỹ tài sản ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu người gửi tiền người vay13 Thiếu ngân quỹ thiếu dự trữ ngân hàng, huy động nguồn vốn từ bên  Rủi ro hoạt động ngoại bảng Xuất phát từ tính chất hoạt động ngoại bảng ngân hàng thu phí, khơng phải sử dụng đến vốn kinh doanh nên khuyến khích phát triển hoạt động ngoại bảng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Chẳng hạn trường hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản ngân hàng phải đứng tốn tồn gốc lãi chứng khốn cơng ty phát hành Điều dẫn đến bảo lãnh thư trở thành phận bảng cân đối tài sản nội bảng – nghĩa ngân hàng phải sử dụng đến vốn kinh doanh để trang trải cam kết thư bảo lãnh Trong thực tế, trường hợp thua lỗ nghiêm trọng 11 Commercial Bank – Benton E.Gup Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS Phan Thị Thu Hà 13 Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS Phan Thị Thu Hà 12 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 hoạt động ngoại bảng trở thành nguyên nhân khiến cho ngân hàng đến phá sản Ngày hoạt động ngoại bảng phong phú đa dạng, ví dụ ngân hàng phát hành thư tín dụng cho nhà nhập khẩu, hoạt động bao thầu phát hành trái phiếu, trạng thái ngoại hối nghiệp vụ kỳ hạn, tương lai, hoán đổi, quyền chọn, nghiệp vụ phái sinh khác… việc điều hành không hiệu đánh giá không tác dụng nghiệp vụ ngoại bảng dẫn đến tổn thất to lớn  Rủi ro công nghệ hoạt động: Rủi ro công nghệ phát sinh khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo khoản tiết kiệm chi phí dự tính mở rộng quy mô hoạt động14 Rủi ro hoạt động15 phát sinh hệ thống công nghệ bị trục trặc hệ thống hỗ trợ bên ngừng hoạt động Rủi ro có mối quan hệ mật thiết với rủi ro công nghệ  Các loại rủi ro khác: bao gồm: Rủi ro quốc gia, thay đổi thuế đột ngột, ảnh hưởng chiến tranh làm cho điều kiện thị trường tài thay đổi đột biến khơng dự tính trước, sụp đổ thị trường chứng khoán, trộm cắp, lừa đảo… Ngồi cịn phải kể đến rủi ro bắt nguồn từ yếu tố vĩ mô lạm phát, biến động giá hàng hóa, thất nghiệp… có ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng 14 15 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 1.1.3 Rủi ro khoản kinh doanh ngân hàng 1.1.3.1  Bản chất rủi ro khoản Khái niệm khoản: Dưới góc độ tài sản: Thanh khoản khả chuyển hóa thành tiền tài sản ngược lại Một tài sản xem khoản đáp ứng tiêu chí sau 16: Có sẵn số lượng để mua bán, có sẵn thị trường để giao dịch, có sẵn thời gian để giao dịch, giá hợp lý Trong thực tế tài sản có tính khoản cao gồm giấy tờ có giá như: Trái phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu…những tài sản có tính khoản thấp bất động sản, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị… Dưới góc độ ngân hàng, khoản khả ngân hàng đáp ứng đầy đủ kịp thời nghĩa vụ tài phát sinh trình hoạt động giao dịch chi trả tiền gửi, cho vay, toán hoạt động giao dịch tài khác17  Bản chất rủi ro khoản: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, khoản thuật ngữ chuyên ngành nói khả đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời điểm chi trả tiền gửi, giải ngân cho vay, thực chuyển khoản toán…Nếu NHTM khả đáp ứng nhu cầu nói NHTM rơi vào tình trạng khó khăn tốn Khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng thể cung khoản (LS- Liquidity Supply) cầu khoản (LD – Liquidity Demand) Cung khoản bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD khác, thu nhận tiền gửi từ khách hàng, khách hàng tín dụng hồn trả khoản gốc lãi, bán TSC NHTM, vay từ thị trường liên ngân hàng, thu từ khoản nợ phải thu khác Cầu khoản bao gồm: Hoàn trả tiền gửi cho khách hàng, giải ngân khoản tín dụng cho khách hàng, hồn trả khoản vay, chuyển tiền tốn theo yêu cầu khách hàng, chi khoản chi phí hoạt động, chi trả khoản nộp Ngân 16 17 Ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Ngán hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Lưu – Anh – TCQTB – K46 sách Nhà nước (Thuế, phí, lệ phí…), trả cổ tức (NHTM cổ phần), chi trả khoản nợ khác Trạng thái khoản ròng (NLP –Net Liquidity Position) hay gọi khe hở khoản NHTM tính bằng: Cung khoản – Cầu khoản Nếu NLP>0 NHTM trạng thái thặng dư khoản Nếu NLP

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, "Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Thống kê
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, "Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: NxbThống kê
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Tài chính
4. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Giao thôngvận tải
5. TS. Trương Quang Thông, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Trương Quang Thông, "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Tài chính
6. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, "Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại
Nhà XB: NxbPhương Đông
7. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, "Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb PhươngĐông
8. Peter. Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter. Rose, "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Tài chính
9. PGS.TS. Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Trần Huy Hoàng, "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Lao động xãhội
10. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frederic S.Mishkin, "Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: Nxb Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội
11. TS. Nguyễn Đức Hưởng, Khủng hoảng thanh khoản tài chính toàn cầu – thách thức với Việt Nam, NxB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Đức Hưởng, "Khủng hoảng thanh khoản tài chính toàn cầu – tháchthức với Việt Nam
12. Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Diệu, "Quản trị ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
13. Phan Thị Cúc, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Cúc, "Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
14. Nguyễn Đắc Hưng, “Trao đổi về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại” - Tạp chí ngân hàng số 24/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đắc Hưng, “"Trao đổi về quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàngthương mại
15. Đỗ Thị Kim Hảo, Cảnh báo sớm nguy cơ rủi ro thanh khoản, Tạp chí ngân hàng số 07/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Kim Hảo, "Cảnh báo sớm nguy cơ rủi ro thanh khoản
16. Nguyễn Hải Bình, Niêm yết trên thị trường quốc tế - cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt Nam” Tạp chí ngân hàng số 13/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Bình, "Niêm yết trên thị trường quốc tế - cơ hội và thách thức đốivới các NHTM Việt Nam
20. Báo cáo thường niên của Agribank năm 2008, 2009, 2010 21. Báo cáo thường niên của BIDV năm 2008, 2009, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên của Agribank năm 2008, 2009, 2010"21
28. Báo cáo thường niên của Kienlongbank năm 2008, 2009, 2010 29. Báo cáo thường niên của NamAbank năm 2008, 2009, 2010 30. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên của Kienlongbank năm 2008, 2009, 2010"29."Báo cáo thường niên của NamAbank năm 2008, 2009, 2010"30
17. Nên hay không nên tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Tạp chí ban tuyên giáo số ra ngày 11/01/2011) Khác
18. Quản trị thanh khoản bằng cách nào? Tạp chí tài chính số ra ngày 6/04/2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w