Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Dương Quỳnh Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương CCTT Cơ chế thị trường CLC Chất lượng cao CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG Chính trị Quốc gia GDĐH Giáo dục đại học GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo ILO Tổ chức Lao động Thế giới KH-CN Khoa học - công nghệ KHXH&NV Khoa học Xã hội nhân văn KHTN Khoa học tự nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội KTTT Kinh tế thị trường LLSX Lực lượng sản xuất NNL Nguồn nhân lực NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao Nxb Nhà xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TCH Tồn cầu hóa TDH Tự hóa R&D Nghiên cứu triển khai cơng nghệ UNESCO XHCN Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Số lượng nhân lực KH-CN làm việc hàng năm ngành kinh tế………………………………………………………… Nhân lực NC&PT theo khu vực hoạt động vị trí hoạt 79 80 động…… Bảng 3.3 Nhân lực NC&PT theo loại hình kinh tế vị trí hoạt 81 động……… Bảng 3.4 Nhân lực KH&CN chia theo trình độ khu vực hoạt động… … Bảng 3.5 Số giáo viên trường đại học cao đẳng phân theo trình độ chun Bảng 3.6 81 mơn………………………………………………………… 83 Số lượng cơng bố quốc tế có tác giả Việt Nam giai đoạn 2011 – 84 2015… Bảng 3.7 Thứ hạng Việt Nam giới công bố KH-CN qua giai 85 đoạn………………………………………………………… Bảng 3.8 Bảng 3.9 Số lượng công bố quốc tế Việt Nam số quốc gia giai đoạn 2011-2015 ………………………………………………………… 86 CBNC chia theo lĩnh vực hoạt động KH-CN…………………… 88 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu tỷ lệ cán nghiên cứu theo khu vực hoạt động………… 82 Hình 3.2 Chất lượng văn pháp luật……………… ……………… 106 Hình 3.3 Mức độ thống nhất, khơng chồng chéo, mâu thuẫn luật pháp 106 Hình 3.4 Mức độ nghiêm túc, hiệu thực thi sách………… 107 Hình 3.5 Mức độ phù hợp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực KHCN với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội……………………… 108 Hình 3.6 Mức độ phù hợp với tiềm nguồn nhân lực KH-CN……… 109 Hình 3.7 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực KH-CN…… 110 Hình 3.8 Mức độ phù hợp sách với thực tế………………… 111 Hình 3.9 Đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực KH-CN ………… 112 Hình 3.10 Mức độ phù hợp sử dụng nguồn nhân lực KH-CN ………… 113 Hình 3.11 Mức độ phù hợp đãi ngộ nguồn nhân lực KH-CN ………… 115 Hình 3.12 Mức độ trọng dụng nguồn nhân lực KH-CN …………………… 116 Hình 3.13 Mức độ đảm bảo điều kiện làm việc cho nguồn nhân lực KH-CN… 117 Hình 3.14 Mức độ hiệu lực hoạt động kiểm tra, giám sát……………… 118 Hình 3.15 Mức độ nghiêm túc xử lý vi phạm ……………………… 119 Hình 3.16 Năng lực cán kiểm tra, giám sát………………………… 119 Hình 3.17 Khả phát hiện, khắc phục hạn chế, yếu kém……………… 120 Hình 3.18 Khả phát hiện, khắc phục hạn chế, yếu kém……………… 124 Hình 3.19 Đánh giá hạn chế lực nhà quản lý quan chức phát triển nguồn nhân lực KH- CN …………… 127 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………….… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………………………… 11 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực kinh tế thị trường, vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực……………………………………………………………………………… 11 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực KH-CN phát triển nguồn nhân lực KH-CN KTTT………………………………… …… 16 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH-CN………………………………………………… …… 25 1.4 Đánh giá chung…………………………………………………………… 29 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC 32 2.1 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN chế thị trường…………… 32 2.1.1 Đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực khoa học – công nghệ………… 32 TẾ…………………………………………… 2.1.2.Những ưu việt, khuyết tật chế thị trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN………………………………………………… …………… 47 2.2 Vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ kinh tế thị trường………………………………………………………… 50 2.2.1 Tính tất yếu can thiệp nhà nước …………………………………… 50 2.2.2 Nội dung thực vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH-CN …………………………………………………………………… … 51 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH-CN………………………………….………… 60 2.2.4 Tiêu chí đánh giá vai trị nhà nước phát triển nguồn nhân lực KHCN………………………………………………………………………… … 2.3 Kinh nghiệm thực vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH-CN số nước 63 giới………………………………… … 64 2.3.1 Kinh nghiệm tạo lập môi trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN … 64 2.3.2 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH-CN… 64 2.3.3 Kinh nghiệm xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực KHCN …………………………………………………………………….……… 67 2.3.4 Những học rút cho Việt Nam…………………………………… 77 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM ………… 79 3.1 Tình hình nguồn nhân lực KH- CN Việt Nam năm qua….…… 79 3.1.1 Số lượng cán KH-CN ………………………………………… …… 79 3.1.2 Chất lượng nhân lực KH-CN…………………………………… …… 84 3.1.3 Cơ cấu nhân lực KH-CN………………………………………… ……… 87 3.2 Tình hình thực vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN Việt Nam………………………………………………………… 90 3.2.1 Tạo lập môi trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN…………………… 90 3.2.2 Xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KH-CN ……………………………………………………………… 92 3.2.3 Các sách hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực KH-CN……………… 96 3.2.4 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm……………………………………… 103 3.3 Đánh giá vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH-CN nước ta ……………………………………………………………………… …… 104 3.3.1 Mức độ hoàn thiện môi trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN 104 3.3.2 Sự phù hợp chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KHCN …………………………………………………………………………… 107 3.3.3 Đánh giá sách phát triển việc tổ chức thực hiện………… 109 3.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm……………………… 118 3.3.5 Kết phát triển nguồn nhân lực KH-CN………………………… 120 CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THỰC HIỆN ĐÚNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM…………………………………… 128 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ……………………………………………………… 128 4.1.1 Bối cảnh quốc tế………………………………………………………… 128 4.1.2 Những nhân tố nước……………………………………………… 130 4.1.3 Định hướng phát triển khoa học – công nghệ nguồn nhân lực KHCN Đảng Nhà nước Việt Nam………………………………………… 132 4.2 Những quan điểm thực vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH-CN ………………………………………………… 133 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực KH-CN phải kết hợp sức mạnh nhà nước với sức mạnh thị trường……………………………………………………… 133 4.2.2 Tạo lập điều kiện phát triển nguồn nhân lực KH-CN nhiệm vụ bản, lâu dài……………………………………………………………… 134 4.2.3 Khắc phục hạn chế, bất cập thực vai trò Nhà nước nguồn nhân lực Kh-CN yêu cầu cấp thiết trước mắt……………… 134 4.2.4 Thực vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH CN phải đặt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ……… ……… 135 4.3 Những giải pháp thực vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ………………………………………………… 136 4.3.1 Nhóm giải pháp định vị vai trị Nhà nước vai trò thị trường phát triển nguồn nhân lực KH-CN……………………………………… 136 4.3.2 Nhóm giải pháp tạo lập tảng kinh tế - xã hội cho phát triển nguồn nhân lực KH-CN……………………………………………………… 142 4.3.3 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập thực vai trò nhà nước nguồn nhân lực KH-CN ……………………… 147 KẾT LUẬN…………… …………………………………………………… 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nguồn nhân lực (NNL) nói chung nguồn nhân lực khoa học - công nghệ (KH - CN) nói riêng từ lâu khẳng định chủ thể nguồn lực định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bởi vậy, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực KH - CN nhiều quốc gia quan tâm đặc biệt Nhờ đó, KH - CN giới phát triển vũ bão năm qua bước sang giai đoạn phát triển mới: cách mạng công nghiệp 4.0 Ở nước ta, cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức nhiệm vụ trung tâm, định thành công nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ vai trò khoa học - công nghệ nguồn nhân lực KH - CN: “Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [44, tr.112] Trong giai đoạn phát triển mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Mơ hình tăng trưởng thời gian tới kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh sở nâng cao suất lao động, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…” [53, tr.87] Với tư cách nguồn lực người, nguồn nhân lực KH - CN vừa mang đặc điểm chung nguồn nhân lực, vừa có đặc thù riêng lĩnh vực khoa học - công nghệ quy định Do đó, để phát triển nguồn nhân lực này, để nguồn nhân lực KH - CN giữ vai trò định cần phải sử dụng chế thị trường Tuy nhiên, kinh tế thị trường có khơng khuyết tật nên khơng thể “phó mặc” cho thị trường mà phải có tham gia Nhà nước Trong năm qua, Nhà nước ta quan tâm phát triển phận nhân lực việc xây dựng thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH CN; ban hành hàng loạt chế, sách hỗ trợ… đạt kết định Nguồn nhân lực KH - CN thời gian qua có phát triển định số lượng chất lượng, có đóng góp đáng kể cho phát triển 10 khoa học - công nghệ nói riêng, phát triển đất nước nói chung Bên cạnh thành công, thực tiễn cho thấy, vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN chưa phát huy đầy đủ, cịn nhiều hạn chế bất cập: mơi trường phát triển nguồn nhân lực KH - CN chưa thật phù hợp với đòi hỏi thực tiễn; hệ thống luật pháp, chế sách phát triển nguồn nhân lực chồng chéo, thiếu hiệu lực, chưa đồng bộ; quản lý Nhà nước nguồn nhân lực KH - CN có nhiều yếu kém… dẫn tới nguồn nhân lực KH - CN phát triển thiếu số lượng, yếu chất lượng, cấu khơng hợp lý Vì vậy, phát minh khoa học Việt Nam ỏi có khả tụt hậu so với nước khu vực; Việt Nam có nhà khoa học tầm cỡ giới; khoa học - công nghệ phát triển chậm chạp, ảnh hưởng không tốt tới trình phát triển đất nước… Thực tiễn giới đất nước đòi hỏi phải nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện khoa học đặc điểm nguồn nhân lực KH - CN; vai trò thị trường nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN; giải mối quan hệ nhà nước thị trường phát triển nguồn nhân lực KH - CN; cần phải làm làm để thực vai trò Nhà nước nhằm tháo gỡ, khắc phục bất cập nêu trên, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực KH - CN phát triển Với mong muốn góp phần luận giải, cung cấp luận khoa học vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN nước ta nay, tác giả lựa chọn vấn đề: “Vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Câu hỏi nghiên cứu Nhà nước có vai trị phát triển nguồn nhân lực KH - CN kinh tế thị trường (KTTT)? Những hạn chế, bất cập chủ yếu việc thực vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN Việt Nam? Trong bối cảnh đất nước giới, Nhà nước ta cần phải làm làm để thực vai trò phát triển nguồn nhân lực KH - CN? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 Từ việc làm rõ vai trị nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN KTTT; phân tích, đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN Việt Nam năm qua, luận án đưa quan điểm giải pháp thực vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN nước ta thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giải vấn đề khoa học: Khái quát hóa, hệ thống hóa, bổ sung làm rõ sở luận thực tiễn vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN KTTT, làm rõ cách thức, chế thực vai trò Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực quan trọng - Giải vấn đề thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN nước ta, thành tựu hạn chế chủ yếu; sở đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm thực vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu làm rõ vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực KH - CN góc độ kinh tế trị Để phát triển nguồn nhân lực KH - CN, Nhà nước yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển nguồn nhân lực điều kiện KTTT Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực KH - CN cần phải phát huy ưu việt KTTT; Nhà nước làm phải làm KTTT khơng làm được, khắc phục thất bại KTTT; định hướng, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực KH - CN Nguồn nhân lực KH - CN bao gồm nhân lực lĩnh vực khoa học bản, khoa học ứng dụng triển khai công nghệ Trong ba phận nguồn nhân lực KH - CN, KTTT đáp ứng đến đâu Nhà nước phải làm gì, làm để giải vấn đề lại 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: 12 PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH 40/2014/NĐ-CP QUY ĐỊNH VIỆC SỬ DỤNG, TRỌNG DỤNG CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Trích) Điều Nguyên tắc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động Khoa học Công nghệ Tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ phát huy tối đa lực hưởng lợi ích xứng đáng với kết hoạt động Khoa học - Công nghệ Bảo đảm đối tượng, tạo điều kiện cho nhân tài thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ quan trọng để phát huy tài hưởng lợi ích xứng đáng với nhiệm vụ đảm nhận Nhà nước bảo đảm nguồn lực để thực sách sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ Điều Đặc cách bổ nhiệm vào chức danh khoa học, chức danh công nghệ cao không qua thi thăng hạng, không phụ thuộc năm công tác Người giữ hạng chức danh khoa học, hạng chức danh công nghệ đơn vị nghiệp cơng lập có hoạt động Khoa học - Công nghệ, đáp ứng tiêu chuẩn hạng chức danh cao xét bổ nhiệm vào hạng chức danh khoa học, hạng chức danh công nghệ cao không qua thi thăng hạng, không phụ thuộc vào năm công tác thời gian giữ hạng chức danh đạt điều kiện sau: a) Đạt giải thưởng quốc tế, giải thưởng uy tín nước Khoa học - Công nghệ; b) Chủ trì thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ đặc biệt nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp quốc gia đặc biệt quan trọng nghiệm thu mức đạt trở lên chủ trì cơng trình Khoa học - Cơng nghệ ứng dụng mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội; c) Được cấp tiến sĩ, tiến sĩ khoa học; d) Được bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư Việc bổ nhiệm vào chức danh khoa học, chức danh công nghệ cao không qua thi thăng hạng, không phụ thuộc vào năm công tác áp dụng lần cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ giữ hạng chức danh Điều Nâng lương vượt bậc cá nhân có thành tích hoạt động Khoa học - Công nghệ Người bổ nhiệm chức danh khoa học, chức danh công nghệ đơn vị nghiệp cơng lập có hoạt động Khoa học - Công nghệ nâng vượt bậc lương hạng chức danh không vi phạm kỷ luật đạt điều kiện sau: a) Chủ trì nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp quốc gia nghiệm thu ứng dụng mang lại hiệu kinh tế - xã hội; 188 b) Được tặng Huân chương Nhà nước Việt Nam theo quy định Luật Thi đua, khen thưởng; c) Được tặng danh hiệu Anh hùng Lao động; d) Được tặng danh hiệu Chiến sỹ Thi đua toàn quốc Cá nhân đạt điều kiện quy định Khoản Điều nâng lương vượt bậc không 02 bậc lương hạng chức danh không thực nâng lương vượt bậc 02 lần liên tiếp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định nâng lương vượt bậc chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I, hạng II Thủ trưởng đơn vị nghiệp cơng lập có hoạt động Khoa học - Công nghệ định nâng lương vượt bậc hạng chức danh khoa học, chức danh công nghệ khác theo quy định phân cấp quản lý cán Điều Điều kiện làm việc Cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ tạo điều kiện làm việc sau đây: Được tạo điều kiện thuận lợi phương tiện, trang thiết bị, vật tư, phịng thí nghiệm, sở thực nghiệm điều kiện cần thiết khác từ kinh phí hoạt động thường xuyên tổ chức có hoạt động Khoa học - Công nghệ để thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ Được Quỹ Phát triển Khoa học - Công nghệ quốc gia Quỹ Phát triển Khoa học - Công nghệ bộ, ngành, địa phương xem xét hỗ trợ kinh phí tham gia hội thảo khoa học nước quốc tế; công bố kết Khoa học Cơng nghệ tạp chí khoa học quốc tế có uy tín; đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước nước sáng chế giống trồng, trừ trường hợp kinh phí thực nội dung nêu dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ Được thư viện, tổ chức thông tin Khoa học - Công nghệ công lập tạo điều kiện tiếp cận thông tin, sở liệu Khoa học - Công nghệ để thực nhiệm vụ Cá nhân bổ nhiệm vào chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I đơn vị nghiệp cơng lập hỗ trợ kinh phí sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước, trừ trường hợp kinh phí dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ Điều Kéo dài thời gian công tác đủ tuổi nghỉ hưu Cá nhân giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ tổ chức Khoa học Công nghệ công lập xem xét kéo dài thời gian công tác để nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ không giữ chức vụ quản lý đáp ứng điều kiện sau: a) Là giáo sư; phó giáo sư; người giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I tiến sĩ khoa học; người giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I; người giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng II tiến sĩ; b) Có đủ sức khỏe có nguyện vọng kéo dài thời gian công tác; c) Tổ chức Khoa học - Cơng nghệ có nhu cầu chấp thuận 189 Thời gian công tác kéo dài đối tượng quy định Khoản Điều sau: a) Không 10 năm giáo sư; người giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I tiến sĩ khoa học; b) Không năm phó giáo sư; người giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I; c) Không năm người giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng II tiến sĩ Trong thời gian công tác kéo dài, đối tượng quy định Điểm a Khoản Điều hưởng lương, chế độ, sách theo quy định có quyền đề nghị nghỉ làm việc để hưởng chế độ nghỉ hưu Điều 10 Ưu đãi cá nhân hoạt động Khoa học - Cơng nghệ có chức danh giáo sư, phó giáo sư Cá nhân hoạt động Khoa học - Cơng nghệ có chức danh giáo sư, phó giáo sư tổ chức Khoa học - Cơng nghệ cơng lập hưởng sách, chế độ người có chức danh tương đương sở giáo dục đại học cơng lập sách, chế độ có lợi Chương ĐÀO TẠO NHÂN LỰC, BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Điều 12 Kế hoạch đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Khoa học Công nghệ Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức Khoa học - Công nghệ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Khoa học - Công nghệ sở quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Khoa học - Công nghệ quốc gia kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Khoa học - Công nghệ Bộ Khoa học - Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành có liên quan xác định lĩnh vực Khoa học - Công nghệ ưu tiên, trọng điểm thời kỳ, làm cho sở giáo dục đại học tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho lĩnh vực Khoa học - Công nghệ ưu tiên, trọng điểm Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học - Công nghệ Bộ quản lý chuyên ngành xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực trình độ đại học, sau đại học phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ quốc gia lĩnh vực Khoa học - Công nghệ ưu tiên, trọng điểm; tổ chức quản lý việc đào tạo theo định hướng phát triển ngành, lĩnh vực Bộ Khoa học - Công nghệ chủ trì xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chun mơn, nghiệp vụ nước nước ngồi cho cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ; kế hoạch đào tạo nhóm nghiên cứu xuất sắc theo lĩnh vực Khoa học - Công nghệ ưu tiên, trọng điểm Các sở giáo dục đại học có chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực Khoa học - Công nghệ ưu tiên, trọng điểm Nhà nước tạo điều kiện nâng cao chất 190 lượng đội ngũ giảng viên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để thực đào tạo nhân lực Khoa học - Cơng nghệ trình độ cao thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm Khuyến khích sở giáo dục đại học phối hợp với Bộ quản lý ngành, lĩnh vực địa phương để đào tạo nhân lực Khoa học - Công nghệ theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Khoa học - Công nghệ Bộ, ngành, địa phương Điều 13 Đào tạo, bồi dưỡng cá nhân hoạt động Khoa học - Cơng nghệ Nội dung hình thức đào tạo, bồi dưỡng: a) Đào tạo cấp sở giáo dục đại học; b) Đào tạo theo nhóm nghiên cứu; c) Đào tạo chuyên gia lĩnh vực Khoa học - Công nghệ ưu tiên, trọng điểm, lĩnh vực Khoa học - Công nghệ mới; d) Nghiên cứu sau tiến sĩ; đ) Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức, kỹ quản lý Khoa học - Công nghệ Việc đào tạo, bồi dưỡng thực thơng qua hình thức ngắn hạn, dài hạn nước nước ngoài; thực tập, làm việc có thời hạn tổ chức Khoa học - Cơng nghệ uy tín nước nước ngoài; tham gia triển khai nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ Chương TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mục 1: TRỌNG DỤNG NHÀ KHOA HỌC ĐẦU NGÀNH Điều 15 Tiêu chuẩn nhà khoa học đầu ngành Các lĩnh vực xem xét để lựa chọn nhà khoa học đầu ngành xác định theo Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu Khoa học - Công nghệ Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ quy định Cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ xem xét, công nhận nhà khoa học đầu ngành đáp ứng đồng thời tiêu chuẩn sau: a) Đứng đầu chuyên môn mơn khoa học, phịng thí nghiệm tương đương đại học quốc gia, đại học vùng, trường đại học trọng điểm tổ chức Khoa học - Công nghệ thuộc thẩm quyền thành lập quy định Điểm a, b đ Khoản Điều 12 Luật Khoa học - Công nghệ; b) Có trình độ tiến sĩ trở lên; c) Hàng năm, thực hoạt động sau: Chủ trì có báo cáo thức hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành; giảng dạy trường đại học nghiên cứu tổ chức Khoa học - Cơng nghệ có uy tín nước ngồi; d) Trong 03 năm gần tính đến thời điểm nộp hồ sơ xét chọn nhà khoa học đầu ngành, tác giả 03 báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành quốc tế có uy tín, chủ biên 01 sách chun khảo, tác giả 01 sáng chế cấp văn bảo hộ ứng dụng, mang lại hiệu kinh tế - xã hội; đ) Chủ trì thực thành cơng 02 nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp quốc gia nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ đặc biệt; 191 e) Sử dụng thành thạo 01 ngoại ngữ phục vụ công tác chuyên môn giao tiếp tiếng Anh; g) Được 3/4 thành viên Ban chấp hành Hội khoa học chuyên ngành (được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hội) thống đề xuất công nhận nhà khoa học đầu ngành Điều 17 Nhiệm vụ nhà khoa học đầu ngành Nhiệm vụ chung: a) Phát triển hướng nghiên cứu ngành; b) Phát triển ngành khoa học đạt trình độ quốc tế; c) Đào tạo nhân lực Khoa học - Công nghệ kế cận ngành; d) Đại diện cho ngành phối hợp với ngành khoa học khác nước đại diện cho ngành quan hệ hợp tác, trao đổi khoa học với giới khoa học nước Nhiệm vụ cụ thể: a) Kể từ công nhận nhà khoa học đầu ngành, trung bình năm phải đạt kết sau đây: Có 01 báo khoa học đăng tạp chí khoa học chun ngành quốc tế có uy tín; có 03 báo khoa học đăng tạp chí khoa học chun ngành nước có uy tín; có 01 sách chun khảo giáo trình giảng dạy sau đại học; có 01 sáng chế cấp văn bảo hộ có cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật ứng dụng mang lại hiệu kinh tế - xã hội; b) Hàng năm, phải chủ trì 01 hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành; c) Trong 03 năm, chủ trì thực nghiệm thu 01 nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp quốc gia; d) Hàng năm, trực tiếp tham gia đào tạo nhân lực Khoa học - Công nghệ hướng dẫn học viên sau đại học; đ) Tham gia xây dựng, tư vấn, đánh giá, phản biện sách phát triển Khoa học - Công nghệ ngành, lĩnh vực, quốc gia; giải nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ đột xuất ngành; e) Tham gia tuyển chọn, nghiệm thu, phản biện độc lập nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp quốc gia, cấp cấp tỉnh Điều 18 Chính sách trọng dụng nhà khoa học đầu ngành Nhà khoa học đầu ngành hưởng ưu đãi sau: Được cấp kinh phí hàng năm theo đề xuất từ nguồn kinh phí nghiệp Khoa học - Công nghệ bộ, ngành, địa phương để thực hoạt động nhóm nghiên cứu xuất sắc thuộc lĩnh vực chuyên môn Được hỗ trợ kinh phí sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia phịng thí nghiệm trọng điểm khác để triển khai nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước, trừ trường hợp kinh phí dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ Được hỗ trợ kinh phí để cơng bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học quốc tế có uy tín; đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giống trồng; xuất cơng trình khoa học có giá trị cao khoa học thực tiễn Được hỗ trợ kinh phí tham dự hội thảo khoa học chuyên ngành nước nước ngoài; số lần tham dự hội thảo khoa học nước ngồi khơng q 02 192 lần/năm, trừ trường hợp đặc biệt Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ xem xét, định Được hỗ trợ kinh phí tổ chức hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành Việt Nam Được hưởng ưu đãi hàng tháng 100% mức lương hưởng Được hưởng sách quy định Chương II Nghị định ưu đãi khác quy định Điều 23 Luật Khoa học - Công nghệ Mục 2: TRỌNG DỤNG NHÀ KHOA HỌC ĐƯỢC GIAO CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG Điều 21 Chính sách trọng dụng nhà khoa học giao chủ trì nhiệm vụ Khoa học - Cơng nghệ cấp quốc gia đặc biệt quan trọng Trong thời gian giao chủ trì nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp quốc gia đặc biệt quan trọng, nhà khoa học hưởng ưu đãi sau: Được chủ động sử dụng kinh phí giao theo phương thức khoán chi theo quy định để thực nhiệm vụ với nội dung sau: a) Tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm hoạt động khác có liên quan; b) Trả tiền lương, tiền công theo thỏa thuận cho nhà khoa học trực tiếp tham gia nhân lực gián tiếp tham gia thực nhiệm vụ; c) Mua tài liệu khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế, tài liệu kỹ thuật, bí cơng nghệ liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ; d) Công bố đăng ký kết nghiên cứu nước nước ngoài; đ) Tham dự hội thảo khoa học quốc tế nước tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam có liên quan; e) Thuê đất sở vật chất phục vụ nhiệm vụ; g) Mua sắm trang thiết bị, vật tư khoa học phục vụ nhiệm vụ trường hợp đặc biệt; h) Các hoạt động khác để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Được chủ động bố trí, sử dụng nhân lực thực nhiệm vụ giao: a) Đề xuất quan có thẩm quyền điều động nhân lực Khoa học - Công nghệ, huy động tổ chức Khoa học - Công nghệ tham gia thực nhiệm vụ; b) Thuê mời chuyên gia nước nước tư vấn tham gia thực nhiệm vụ Được hưởng mức lương tương đương chuyên gia cao cấp bậc hưởng ưu đãi hàng tháng 100% mức lương trước thời điểm giao chủ trì nhiệm vụ Khoa học - Cơng nghệ cấp quốc gia đặc biệt quan trọng Được sử dụng miễn phí phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia phịng thí nghiệm khác để thực nhiệm vụ Được tiếp cận thông tin, tư liệu từ thư viện điện tử, thư viện kỹ thuật quan trọng Được bố trí phương tiện lại, nhà cơng vụ Được hưởng sách quy định Chương II Nghị định ưu đãi khác quy định Điều 23 Luật Khoa học - Công nghệ 193 Mục 3: TRỌNG DỤNG NHÀ KHOA HỌC TRẺ TÀI NĂNG Điều 23 Tiêu chuẩn nhà khoa học trẻ tài Nhà khoa học trẻ tài cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ 35 tuổi, có trình độ tiến sĩ trở lên đạt tiêu chuẩn sau: Chủ trì cơng trình đạt giải thưởng uy tín Khoa học - Công nghệ nước quốc tế Là tác giả 05 báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín; chủ biên 03 sách chuyên khảo; tác giả 02 sáng chế cấp văn bảo hộ có 01 sáng chế ứng dụng mang lại hiệu kinh tế - xã hội Điều 24 Chính sách trọng dụng nhà khoa học trẻ tài Nhà khoa học trẻ tài hưởng ưu đãi sau: Được xét tuyển dụng không qua thi vào làm việc tổ chức Khoa học - Công nghệ công lập hưởng hệ số lương 5,08 (tương đương bậc 3/8 ngạch chuyên viên chính) Được ưu tiên cử tham gia chương trình nghiên cứu sau tiến sĩ chuyên ngành Khoa học - Công nghệ sở đào tạo, sở nghiên cứu nước nước ngoài; ưu tiên cử thực tập, làm việc có thời hạn tổ chức Khoa học - Công nghệ nước ngoài; ưu tiên giao trực tiếp chủ trì nhiệm vụ Khoa học - Cơng nghệ tiềm thuộc lĩnh vực chuyên môn Được tổ chức chủ trì thực nhiệm vụ Khoa học - Cơng nghệ xem xét giao quyền sở hữu quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tạo ngân sách Nhà nước để thành lập góp vốn thành lập doanh nghiệp Khoa học - Công nghệ Được xem xét hỗ trợ kinh phí sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia phịng thí nghiệm khác để thực hoạt động Khoa học - Công nghệ, trừ trường hợp kinh phí dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ Được hỗ trợ kinh phí cơng bố kết Khoa học - Cơng nghệ, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế giống trồng nước nước ngồi, trừ trường hợp kinh phí dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ Được hưởng sách quy định Chương II Nghị định ưu đãi khác quy định Điều 23 Luật Khoa học - Công nghệ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 194 PHỤ LỤC NGHỊ ĐỊNH 99/2014/NĐ-CP Quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học (Trích) Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau gọi chung sở giáo dục đại học); viện nghiên cứu khoa học phạm vi nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ giao; tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học Chương II ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều Nội dung đầu tư Phát triển nhân lực Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học, bao gồm nội dung sau đây: a) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý Khoa học - Công nghệ; b) Xây dựng, phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học trẻ tài Phát triển sở vật chất sở giáo dục đại học, bao gồm nội dung sau đây: a) Xây dựng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, phịng thí nghiệm chuyên ngành, liên ngành đại đồng bộ; b) Xây dựng hệ thống thư viện, tạp chí, sở hạ tầng công nghệ thông tin sở liệu Khoa học - Công nghệ; c) Mua tài sản trí tuệ, quyền truy cập sở liệu Khoa học - Công nghệ nước ngồi; d) Mua cơng nghệ, hỗ trợ chuyển giao nhập cơng nghệ từ nước ngồi theo quy định pháp luật Chi cho hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học, bao gồm nội dung sau đây: a) Thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp; b) Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế; c) Hỗ trợ kinh phí cơng bố báo tạp chí khoa học quốc tế uy tín; d) Hỗ trợ giáo sư giảng viên hữu, nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học trẻ tài tham dự hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế; đ) Hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ươm tạo đổi công nghệ 195 Điều Yêu cầu đầu tư Đầu tư phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học phải đáp ứng yêu cầu sau: Phù hợp với chiến lược định hướng phát triển Khoa học - Công nghệ đất nước, sở giáo dục đại học Phù hợp với khả cân đối ngân sách Nhà nước nguồn thu hợp pháp khác sở giáo dục đại học Có trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu hướng tới sản phẩm cuối Công khai, minh bạch, pháp luật Điều Đối tượng ưu tiên đầu tư Cơ sở giáo dục đại học có tiềm lực mạnh nhân lực nghiên cứu triển khai ứng dụng, đại học, trường đại học trọng điểm Cơ sở giáo dục đại học đóng vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Cơ sở giáo dục đại học đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định này; có chương trình nghiên cứu liên quan đến sản phẩm quốc gia, hướng nghiên cứu ưu tiên Nhà nước Điều Điều kiện ưu tiên đầu tư Cơ sở giáo dục đại học ưu tiên đầu tư đáp ứng điều kiện sau: Có tiềm lực mạnh nhân lực nghiên cứu, có nhiều nhóm nghiên cứu mạnh, có tỷ lệ tiến sĩ/giảng viên đạt 25% trở lên Hoàn thành nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ hàng năm tiến độ, đạt hiệu cao; kết hoạt động Khoa học - Công nghệ năm liên tiếp đánh giá xếp loại tốt trở lên Có doanh nghiệp Khoa học - Công nghệ trung tâm nghiên cứu khoa học, có nhiều ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất đời sống, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế Khoa học - Công nghệ có hiệu quả, có nhiều cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế uy tín Chương III KHUYẾN KHÍCH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 10 Khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học Giảng viên sở giáo dục đại học hưởng sách khuyến khích, hỗ trợ sau đây: a) Hưởng ưu đãi thuế thu nhập cá nhân phần thu nhập từ hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng 196 điểm hợp đồng thực miền núi, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật; b) Thưởng tiền không 30 lần mức lương sở chung cơng bố 01 báo tạp chí khoa học quốc tế uy tín danh mục ISI, SCI, SCIE Tiền thưởng lấy từ kinh phí nghiệp Khoa học - Cơng nghệ dự tốn giao cho sở giáo dục đại học; c) Hỗ trợ 50% phí đăng ký bảo hộ quyền tác giả Kinh phí hỗ trợ lấy từ kinh phí nghiệp Khoa học - Cơng nghệ dự tốn giao cho sở giáo dục đại học; d) Tính tương đương 20 giảng dạy lý thuyết công bố 01 báo tạp chí khoa học có thang điểm danh mục Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Giảng viên nhà khoa học đầu ngành sở giáo dục đại học hưởng sách khuyến khích, hỗ trợ theo quy định Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ Giáo sư giảng viên hữu sở giáo dục đại học hưởng sách khuyến khích, hỗ trợ sau đây: a) Thành lập nhóm nghiên cứu xuất sắc lĩnh vực chuyên mơn cấp kinh phí cho hoạt động nhóm nghiên cứu từ nguồn kinh phí nghiệp Khoa học - Công nghệ; b) Hỗ trợ kinh phí tham gia hội thảo, hội nghị khoa học nước quốc tế thuộc lĩnh vực chuyên môn mình; số lần tham dự hội thảo khoa học nước ngồi khơng q 02 lần/năm Kinh phí hỗ trợ lấy từ kinh phí nghiệp Khoa học - Cơng nghệ dự tốn giao cho sở giáo dục đại học; c) Ưu tiên giao chủ trì thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ cấp Bộ gắn với nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ theo hình thức khoán chi đến sản phẩm cuối Giảng viên nhà khoa học trẻ tài sở giáo dục đại học hưởng sách khuyến khích, hỗ trợ quy định Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động Khoa học - Công nghệ hưởng sách khuyến khích, hỗ trợ khác sau: a) Ưu tiên tuyển chọn học nâng cao trình độ nước, nước; b) Tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học để phát huy, phát triển định hướng chuyên môn nghiên cứu Ưu tiên giao chủ trì thực nhiệm vụ Khoa học - Cơng nghệ tiềm với hình thức khốn chi đến sản phẩm cuối cùng; c) Xem xét hỗ trợ kinh phí tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế thuộc lĩnh vực chun mơn Kinh phí hỗ trợ lấy từ 197 kinh phí nghiệp Khoa học - Cơng nghệ dự tốn giao cho sở giáo dục đại học; d) Xem xét hỗ trợ kinh phí sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, phịng thí nghiệm chun ngành, liên ngành để thực nhiệm vụ Khoa học - Công nghệ, trừ trường hợp kinh phí dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ Điều 11 Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển tiềm lực hoạt động Khoa học - Công nghệ Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập theo quy định pháp luật thuế khi: a) Đầu tư phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế; b) Đầu tư phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học thu nhập trước thuế thu nhập sau thuế; c) Nhập trang thiết bị, máy móc nguyên vật liệu để đầu tư phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học; d) Tiến hành hoạt động chuyển giao công nghệ từ sở giáo dục đại học; đ) Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học để phát triển đổi công nghệ Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học Chương IV TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐƯỢC ĐẦU TƯ Điều 12 Trách nhiệm sở giáo dục đại học Xây dựng kế hoạch, dự án huy động nguồn kinh phí đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học Đảm bảo 20% vốn đối ứng dự án phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ đầu tư Đảm bảo sử dụng mục đích, có hiệu nguồn vốn đầu tư; chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm đầu tư phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học 198 Hằng năm, dành tối thiểu 5% kinh phí từ nguồn thu hợp pháp sở giáo dục đại học để đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học Hằng năm, dành tối thiểu 3% kinh phí từ nguồn thu học phí sở giáo dục đại học sinh viên người học hoạt động nghiên cứu khoa học Điều 13 Quyền hạn sở giáo dục đại học Được tự chủ định việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý Khoa học - Công nghệ sở giáo dục đại học Được tự chủ định hạng mục đầu tư tổng số vốn đầu tư phát triển tiềm lực Khoa học - Công nghệ giao Được tự chủ định sử dụng sở vật chất, phịng thí nghiệm, trang thiết bị đầu tư để phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ làm dịch vụ Khoa học - Công nghệ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 199 PHỤ LỤC Hai mươi chuyên ngành nghiên cứu có số lượng cơng bố KH - CN quốc tế cao Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 STT Chuyên ngành Số công bố Tỷ lệ tổng 1.551 1.326 1.233 1.231 1.037 613 507 502 477 446 403 387 341 số (%) 12,9 11,0 10,3 10,2 8,6 6,3 5,1 4,2 4,2 4,0 3,7 3,3 3,2 10 11 12 13 Vật lý Toán học Kỹ thuật Hóa học Khoa học vật liệu Khoa học mơi trường sinh thái Dược học Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Bệnh truyền cơng nhiễmcộng Khoa học máy tính Nơng nghiệp Thực vật học Sinh học phân tử, hóa sinh 14 Thú y 318 2,8 15 Công nghệ sinh học, vi sinh vật ứng 287 2,6 16 262 2,4 17 Công dụng nghệ thực phẩm Vi sinh 247 2,2 18 Miễn dịch học 243 2,1 19 Địa lý 231 2,0 20 Kinh tế 217 1,9 ) Nguồn: Cục Thông tin Khoa học - Công nghệ Quốc gia (tra cứu xử lý từ CSDL Web of Science, ngày 31/3/2016) 200 PHỤ LỤC Xếp hạng 10 trường đại học Việt Nam, Châu Á giới Xếp hạng 100 đại học Đông Nam Á(*) Xếp hạng 1000 đại học Châu Á(**) Xếp hạng 3000 đại học giới (***) Đại học Quốc gia Hà Nội 26 301 1226 Đại học Cần Thơ 39 455 1661 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 47 559 1963 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 60 663 2181 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 66 714 2300 Trường Đại học Nông Lâm TP 80 824 2595 86 872 2713 Trường Đại học Trà Vinh 100 976 2979 Đại học Đà Nẵng 101 982 2997 10 Đại học Thái Nguyên 102 983 2999 Cơ sở giáo dục đại học Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ranking Web of University; Cybermetrics Lab, 2015 (*) Đơng Nam Á có 1.375 đại học (**) Châu Á có 8.992 đại học (***) Thế giới có 23.892 đại học 201 PHỤ LỤC ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO KH - CN Tổng chi cho KH - Tỷ lệ chi KH - CN Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ chi CN từ NSNN (tỷ so với tổng chi kinh phí choKH - KH - CN từ 2006 đồng) 5.429 NSNN 1,85(%) CN(%) NSNN so với 0,51 2007 6.310 1,81 16,22 GDP (%) 0,51 2008 6.585 1,69 4,36 0,41 2009 7.867 1,62 19,46 0,43 2010 9.178 1,60 16,66 0,43 2011 11.499 1,58 25,28 0,41 2012 13.168 1,46 14,51 0,41 2013 13.869 1,44 7,41 0,39 2014 13.666 1,36 -1,46 0,35 2015* 17.390 1,52 27,25 0,41 Năm Nguồn: Bộ Khoa học - Công nghệ; Tổng cục Thống kê Ghi chú: * Số liệu dự toán từ Bộ Tài 202