1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcổ phần đại dương chi nhánh thăng long

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng TMCP Đại Dương Chi Nhánh Thăng Long
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2009-2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 667 KB

Nội dung

MỤC LỤC i MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG I HYPERLINK \l " Toc351469079" LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN 3CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại (NHTM) 31 1 1 Khái niệm 31[.]

i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức NHTM .3 1.1.2.1 Chức trung gian tài 1.1.2.2 Trung gian toán 1.1.2.3 Chức tạo tiền ( Tạo phương tiện toán) .4 1.1.3 Vai trò NHTM kinh tế .4 1.1.3.1 Vai trò thực thi sách tiền tệ 1.1.3.2 Vai trị góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô 1.1.4 Các hoạt động chủ yếu NHTM 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn .6 1.1.4.2 Thực dịch vụ ngân hàng 1.2 Công tác huy động vốn với NHTM .8 1.2.1 Nguồn vốn vai trò nguồn vốn NHTM .8 1.2.1.1 Khái niệm nguồn vốn NHTM 1.2.1.2 Vai trò nguồn vốn NHTM 1.2.2 Các nguồn hình thành nên nguồn vốn NHTM 1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu .9 1.1.2.2.Tiền gửi hình thức huy động tiền gửi NHTM .11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM .16 1.2.3.1 Nhân tố khách quan 16 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan 18 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động huy động vốn NHTM 21 1.2.4.1 Tốc độ tăng vốn đầu tư huy động 21 1.2.4.2 Tỷ trọng loại tiền gửi 21 1.2.4.3 Vốn huy động / Tổng dư nợ 21 1.2.4.4 Chi phí huy động vốn 21 ii 1.2.5 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn 22 1.2.5.1 Chi phí huy động vốn 22 1.2.5.2 Xác định lãi suất huy động 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP .25 ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2009-2011 .25 2.1 Tổng quan đơn vị thực tập .25 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long 25 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long .25 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long .26 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân Đại Dương chi nhánh Thăng Long 27 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 27 2.1.4.2 Cơ cấu nhân 30 2.1.5 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 .30 2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn .30 2.1.5.2 Hoạt động tín dụng .31 2.1.5.3 Hoạt động khác 32 2.1.5.4 Kết kinh doanh ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2002-2011 .33 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 34 2.2.1 Quy mô vốn huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 34 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long .35 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn hình thành vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long .35 2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long .36 iii 2.2.3.1 Cơ cấu nguồn huy động vốn theo đối tượng huy động 36 2.2.3.2 Cơ nhánh Thăng cấu vốn huy động theo kỳ hạn huy động ngân hàng Đại Dương chi Long 38 2.2.3.3 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 39 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 42 2.3.1 Kết đạt 42 2.3.1.1 Chỉ số sử dụng vốn đầu tư huy động 43 2.3.1.2 Chỉ số vòng quay huy động vốn 43 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 45 2.4.1 Những mặt đạt 45 2.4.2 Những điểm hạn chế .46 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 47 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG 50 ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH THĂNG LONG 50 3.1 Định hướng hoạt động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long thời gian tới 50 3.1.1 Định hướng phát triển 50 3.1.2 Mục tiêu phát triển cụ thể .50 3.2 Một số giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đại Dương – chi nhánh Thăng Long 51 3.2.1 Đa dạng hóa loại hình tiền gửi kỳ hạn gửi tiền 52 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức chi trả lãi vay 53 3.2.3 Xây dựng sách quản lý lãi suất hợp lý 54 3.2.4 Phát triển đẩy mạnh hoạt động marketing 55 3.2.5 Nâng cao chất lượng, bồi dưỡng trình độ chun mơn, đạo đức đội ngũ cán nhân viên chi nhánh 57 3.2.6 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu 58 iv 3.2.7 Các giải pháp khác 59 3.3 Kiến nghị thực giải pháp 60 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 60 3.3.1.1 Kiến nghị với phủ 60 3.3.1.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 61 3.3.1.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đại Dương 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 27 Bảng 1: Tình hình huy động vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn năm 2009- 2011 30 Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 31 Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 33 Bảng 4: Quy mô vốn huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 34 Bảng 5: Cơ cấu nguồn hình thành vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 35 Bảng 6: Cơ cấu nguồn huy động vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 36 Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ trọng nguồn huy động vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 36 Bảng 7: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 38 Biểu đồ 2: Tỷ trọng nguồn huy động vốn theo kỳ hạn huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 .38 Bảng 8: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long 39 Biểu đồ 3: Tỷ trọng vốn huy động theo loại tiền ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 40 Bảng : Chi phí huy động vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 41 Bảng 10: Chỉ số sử dụng vốn đầu tư huy động ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 43 Bảng 11: Chỉ số vòng quay huy động vốn ngân hàng Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 43 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TCKT Tổ chức kinh tế VNĐ Việt Nam đồng LỜI MỞ ĐẦU Từ gia nhập WTO hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam có thay đổi tích cực chất lượng Với việc gia nhập tổ chức thương mại này, Ngân hàng Việt Nam có thêm nhiều hội phát triển nhiên kèm theo cạnh trang khốc liệt mang tính tồn cầu Đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng, với việc xuất ngày nhiều ngân hàng có vốn 100% nước ngồi Đứng trước cạnh tranh đó, ngân hàng Việt Nam khơng cịn cách khác phải tìm cho riêng sách phù hợp để thu hút khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh để chiếm thị phần Trong cạnh tranh ấy, cạnh tranh nguồn vốn huy động diễn gay gắt Vì vốn nhân tố đầu tiên, nhân tố trung tâm đồng thời nhân tố định đến hoạt động hoạt động kinh tế nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Xuất phát từ việc nhận thức vai trò quan trọng vốn huy động,và ngân hàng từ thành lập đến Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long có kế hoạch thu hút vốn ngắn,trung dài hạn đạt kết đáng khích lệ, nhiên cịn tồn khó khăn chung cơng tác huy động vốn Vì tăng cường huy động vốn vấn đề Ngân hàng Đại Dương quan tâm thời gian tới Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề nên thời gian thực tập, em sâu tìm hiểu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đại Dương hoàn thành đề tài: “Giải pháp tăng cường huy động vốn ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long ” Đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận chung công tác huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long Kết luận Mặc dù cố gắng chuyên đề em chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong thầy giáo nhiệt tình bảo, sửa chữa giúp chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thầy ThS Đặng Anh Tuấn hướng dẫn giúp đỡ, quan tâm Ban lãnh đạo cán phòng Nguồn vốn Chi nhánh Thăng Long giúp e, hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” – Quản trị ngân hàng thương mại, Peter S.Rose, NXB Tài 2004 Hoặc đưa khái niệm ngân hàng dựa văn luật : “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản” – Luật tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 Mặc dù có khái niệm khác phân tích vào bản, thấy NHTM có đặc điểm chung nhận tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, đầu tư dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng 1.1.2 Chức NHTM Tầm quan trọng Ngân hàng Thương mại thể qua chức Các chức NHTM nêu nhiều khía cạnh khác nhau, nhìn chung bao gồm ba chức sau: 1.1.2.1 Chức trung gian tài NHTM cầu nối cung vốn cầu vốn Nó tập trung nguồn tiền nhàn rỗi kinh tế để tài trợ lại cho kinh tế NHTM với vai trị trung gian tài đứng tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn doanh nghiệp kinh tế, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn Trung gian tài làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm tín dụng cho người đầu tư, từ mà khuyến khích đầu tư 1.1.2.2 Trung gian toán Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ, thu hộ tiền, tốn hộ khách hàng Q trình lưu thơng chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán có đặc điểm phi vật chất, khơng giống tiền giấy chuyển từ tay người thực sang tay người khác mà đồng tiền ghi sổ, góp phần thích ứng với nhu cầu giao dịch Hiện nay, loại phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt: séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, L/C, thẻ toán, cung cấp mạng lưới tốn điện tử Các trung tâm tốn khơng phạm vi quốc gia mà vươn tầm quốc tế làm tăng tính hiệu toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế 1.1.2.3 Chức tạo tiền ( Tạo phương tiện toán) Khi Ngân hàng thực chức thứ thứ hai thực chức tạo tiền Quá trình tạo tiền NHTM thực thơng qua hoạt động tín dụng tốn hệ thống ngân hàng, mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng trung ương nước Đó khả biến tiền gửi ban đầu ngân hàng nhận tiền gửi thành khoản tiền lớn gấp nhiều lần thực nghiệp vụ tín dụng tốn qua nhiều ngân hàng Khi ngân hàng cho vay, số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng tăng lên, khách hàng dùng để mua hàng dịch vụ Hơn nữa, toàn hệ thống ngân hàng tạo phương tiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng đến ngân hàng khác sở cho vay 1.1.3 Vai trò NHTM kinh tế Vai trò NHTM xác định sở chức sở nhiệm vụ cụ thể giai đoạn 1.1.3.1 Vai trị thực thi sách tiền tệ Việc hoạch định sách tiền tệ thuộc Ngân hàng Trung ương; để thực thi sách tiền tệ phải sử dụng cơng cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng…Chính NHTM chủ thể chịu tác động trực tiếp công cụ đồng thời đóng vai trị cầu nối việc chuyển

Ngày đăng: 25/05/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w