1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh trung yên

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 419 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU GVHD Vũ Ngọc Tuấn GVHD Vũ Ngọc Tuấn MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 2 1 1 Khái quát về Ngân hàng 2 1 1 1 Khái niệm Ngân hàng 2 1 1 2 Chức[.]

GVHD: Vũ Ngọc Tuấn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng .2 1.1.2 Chức ngân hàng 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại .3 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm vốn huy động: 1.2.2 Đặc điểm vốn huy động: 1.2.3 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn: .5 1.2.4 Các nguồn vốn ngân hàng : .5 1.2.4.1 Vốn chủ sở hữu: 1.2.4.2 Vốn huy động: .6 1.2.5 Các nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng 1.2.5.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi 1.2.5.1.1Tiền gửi không kỳ hạn (cịn gọi tiền gửi tốn) 1.2.5.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn: .8 1.2.5.1.3 Tiền gửi tiết kiệm: 1.2.5.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá: 1.2.5.2.1 Huy động vốn ngắn hạn: 1.2.5.2.2 Huy động vốn trung dài hạn: 10 CHƯƠNG II: 11THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NNo&PTNT- CHI NHÁNH TRUNG YÊN 11 2.1 Giới thiệu chung chi nhánh Trung Yên – Ngân Hàng Nno&PTNT VN .11 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên 11 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Trung Yên 12 2.1.3 Chức phòng ban 12 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn ngân hàng No&PTNT VN chi nhánh Trung Yên : 14 2.2.1 Tình hình chung công tác huy động vốn: .14 2.2.2.Các hình thức huy động vốn chi nhánh Trung Yên nay:18 2.2.2.1.Tiền gửi toán (hay tiền gửi không kỳ hạn): 18 2.2.2.2 Tiền gửi tiết kiệm: 18 2.3 Chính sách huy động vốn chi nhánh áp dụng: 22 2.3.1 Chính sách marketing thu hút khách hàng: 22 2.3.2 Chính sách mở rộng mạng lưới giao dịch: .22 2.3.3 Tổ chức đào tạo cán nhân viên: 22 SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn 2.3.4 Nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin, dịch vụ, tiện ích: 23 2.4 Tính cân xứng nguồn vốn huy động sử dụng vốn chi nhánh: .23 2.5 Chi phí nguồn vốn huy động chênh lệch lãi suất: 23 2.5.1 Chi phí nguồn vốn huy động: .23 2.5.2 Chênh lệch lãi suất bình quân: .24 2.6 Đánh giá thực trạng sách huy động vốn Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 24 2.6.1 Những thành tích bật huy động vốn ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên 24 2.6.2 Những tồn nguyên nhân hoạt động huy động vốn Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên .25 2.6.2.1 Những tồn hoạt động huy động vốn làm giảm hiệu sử dụng vốn chi nhánh 25 2.6.2.2 Nguyên nhân tồn hoạt động huy động vốn chi nhánh Trung Yên 26 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH TRUNG YÊN 29 3.1 Định hướng, mục tiêu huy động vốn ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên thời gian tới: 29 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng No&PTNT chi nhánh Trung Yên thời gian tới: 30 3.2.1 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền: 31 3.2.2 Đẩy mạnh đầu tư cho hoàn thiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng cách đồng bộ: 31 3.2.3 Thực chiến lược cạnh tranh huy động vốn động hiệu 32 3.2.3 Tiếp tục tăng cường hoạt động sách huy động vốn với cấu hợp lý: 32 3.3.Kiến nghị: 33 3.3.1 Đối với ngân hàng No&PTNT Việt Nam: 33 3.3.2 Đối với Chính phủ Nhà nước: 33 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 34 KẾT LUẬN 35 SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Việc huy động khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, hoạt động tổ chức tín dụng góp phần khơng nhỏ việc thu hút lượng vốn lớn doanh nghiệp vay, thực tái đầu tư thúc đẩy kinh tế phát triển Đây hoạt động truyền thống, chủ yếu Ngân Hàng Chính vậy, kết huy động vốn sử dụng vốn tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng khơng đới với tồn phát triển thân tổ chức tín dụng mà cũn tác động trực tiếp đến kinh tế, đặc biệt kinh tế vừa bước khỏi chế bao cấp có bước đầu khởi sắc nước ta Là phận cấu thành guồng máy hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – chi nhánh Trung n góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn để củng cố tồn phát triển ngân hàng, vấn đề quan tâm Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – chi nhánh Trung Yên hệ thống ngân hàng Chính vậy, thời gian thực tập Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – chi nhánh Trung Yên , em tìm hiểu hồn thành đề tài: “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn- chi nhánh Trung Yên” Để hoàn thành chuyên đề trước hết em xin chân thành cảm ơn anh chị, cán công nhân viên Ngân hàng NNo&PTNT – Trung Yên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: Vũ Ngọc Tuấn tận tình bảo hướng dẫn cho em q trình hồn thành chun đề Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài chính-Ngân hàng trường Đại học Kinh Tế- Kỹ Thuật - Công Nghiệp Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ em năm học vừa qua SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng * Sự hình thành ngân hàng Lúc đầu kinh doanh tiền tệ nhà thờ đứng tổ chức nơi tơn nghiêm dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản vàng bạc Về sau, nhận thấy việc kinh doanh có nhiều lợi lộc nên nhiều giới nhảy vào kinh doanh tiền tệ Những tổ chức coi tiền thân ngân hàng Thời kỳ cuối kỷ 14 (thời kỳ phục hưng) phần lớn mang tính chất gia đình, tổ chức kinh doanh tiền tệ phát triển nhanh mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ chi trả thương phiếu, tổ chức toán bù trừ … chủ yếu gia đình Pháp, Ý, Anh, Đức Ngân hàng đời sớm Venise Ý năm 1580 Đầu kỷ 17 (thời kỳ cận đại) xuất số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn, sở hữu tư nhân coi khởi điểm kỷ nguyên ngân hàng đại ngân hàng Amsterdam (Hà Lan), ngân hàng Hamburg (Đức) * Sự phát triển ngân hàng + Đầu kỷ 15 , hoạt động ngân hàng độc lập chưa tạo hệ thống chịu ràng buộc lẫn nhau, chức hoạt động ngân hàng bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu cho vay phát hành giấy bạc nhận thực dịch vụ tiền tệ + Đến đầu kỷ 19, giai đoạn này, nhà nước bắt đầu can thiệt vào hoạt động ngân hàng cách ban hành đạo luật nhằm hạn chế bớt số ngân hàng phép phát hành tiền tệ hình thành hệ thống ngân hàng gồm hai loại: => Những ngân hàng phép phát hành tiền gọi ngân hàng phát hành => Những ngân hàng không phép phát hành tiền gọi ngân hàng trung gian SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn Đến đầu kỷ 20, hầu thực chế có ngân hàng phát hành Tuy nhiên ngân hàng phát hành cịn thuộc sở hữu tư nhân Sau đó, khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nhà nước bặt đầu quốc hữu hóa nắm lấy ngân hàng phát hành Vậy, Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo luật tổ chức tín dụng nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán" Như vậy, ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế 1.1.2 Chức ngân hàng Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh dịch vụ tiền tệ Ngân Hàng không trực tiếp sản xuất cải vật chất doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho qỳa trỡnh sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm xã hội cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế Vai trò quan trọng ngân hàng thương mại kinh tế thể qua chức tạo phương tiện tốn, trung gian tài chính, trung gian tốn 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại Như biết, Ngân hang tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, đầu tư, thực nghiệp vụ toán nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu lợi nhuận tối đa sở đảm bảo khả khoản Có thể phân hoạt động Ngân hàng thành ba hoạt động là: - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động sử dụng vốn (cho vay đầu tư) - Hoạt động trung gian toán loại hình dịch vụ khác SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn Ba hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn có vai trị quan trọng việc định đến thành công hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm vốn huy động: “Vốn huy động tài sản tiền tổ chức cá nhân mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả Vốn huy động gọi tài sản nợ ngân hàng Bộ phận nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu cấu nguồn vốn Ngân hang nào.” Chỉ có Ngân hàng quyền huy động vốn nhiều hình thức khác nhau, mang tính đặc thù riêng vốn có Ngân hàng Đây điểm khác biệt Ngân hang nhà nước tổ chức tín dụng phi ngân hàng 1.2.2 Đặc điểm vốn huy động: - Vốn huy động ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Các ngân hàng hoạt động chủ yếu nhờ vào nguồn vốn - Đây nguồn vốn khơng ổn định khách hàng rút lúc nào, ngân hàng cần phải trì khoản dự trữ khoản để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng, để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, tránh sụt giảm đột ngột nguồn vốn ngân hàng - Đây nguồn vốn có tính cạnh tranh mạnh Các ngân hàng để thu hút khách hàng đến với khơng ngừng “hồn thiện” khung lãi suất thật hấp dẫn nên nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn cao - Vì đặc điểm trờn nờn cỏc ngân hang không sử dụng nguồn vốn để đầu tư, sử dụng hoạt động tín dụng bảo lãnh SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn 1.2.3 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn: * Đối với ngân hàng: Nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ quan trọng, góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh Khơng có nghiệp vụ huy động vốn xem khơng có hoạt động ngân hàng, ngân hàng không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động Hay nói cách khác, thông qua hoạt động huy động vốn ngân hàng đo lường uy tín tín nhiệm khách hàng ngân hàng Từ đó, ngân hàng có biện pháp khơng ngừng hồn thiện hoạt động để giữ vững mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói, nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải “đầu vào” ngân hàng * Đối với khách hàng: Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm đầu tư nhằm làm cho tiền họ sinh lợi, tạo hội cho họ gia tăng tiêu dùng tương lai Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng nơi an tồn để cất trữ tích lũy nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn giúp cho khách hàng có hội tiếp cận với dịch vụ khác ngân hàng dịch vụ tốn qua ngân hàng, dịch vụ tín dụng khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh cần tiền cho tiêu dùng Vì nghiệp vụ huy động vốn có ý nghĩa lớn khơng với ngân hàng mà quan trọng với khách hàng 1.2.4 Các nguồn vốn ngân hàng : 1.2.4.1 Vốn chủ sở hữu: Về mặt kinh tế, vốn chủ sở hữu vốn riêng ngân hàng chủ sở hữu đóng góp cũn tạo trình kinh doanh dạng lợi nhuận giữ lại Vốn chủ sở hữu gọi “ vốn riờng” SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn Theo quy định luật tổ chức tín dụng 1998, vốn chủ sở hữu bao gồm phần giá trị thực có vốn điều lệ, quỹ dự trữ số tài sản nợ khác tổ chức tín dụng theo quy định ngân hàng nhà nước (NHNN) Theo định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005, định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn chủ sở hữu (vốn cấp1): Vốn điều lệ thực có (vốn cấp, vốn gúp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia Đây nguồn vốn tương đối ổn định - Vốn chủ sở hữu bổ sung (vốn cấp 2): Đây nguồn vốn có tính ổn định thấp phụ thuộc vào quy mô nguồn vốn chủ sở hữu bản, bao gồm phần giá trị tăng thêm tài sản cố định loại chứng khoán đầu tư định giá lại, trái phiếu chuyển đổi cố phiếu ưu đãi tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài 1.2.4.2 Vốn huy động: *a) Huy động vốn từ tổ chức tín dụng từ NHTW: Trong trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ln tồn tình trạng tạm thời thừa thiếu vốn Nếu tình trạng thừa vốn, ngân hàng gửi vào cho TCTD khác vay để hưởng lãi Ngược lại, sau sử dụng hết nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay mà chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng nhu cầu toán, chi, rút tiền khách hàng, ngân hàng vay NHTW, ngân hàng TCTD khác * b) Vốn vay tổ chức tín dụng khác: Các ngân hàng vay cho vay lẫn thông qua thị trường liên ngân hàng (Interbank Market): trường hợp ngân hàng có lượng tiền gửi NHNN thấp khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu chi trả, tổ chức NHNN, ngân hàng vay ngân hàng khỏc cú lượng tiền gửi dư thừa NHNN, khoản cho vay phận tiền gửi toán nên thời SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn gian vay thường ngày (vay qua đêm) Ngoài ngân hàng cho vay trực tiếp lẫn không thông qua thị trường liên ngân hàng Phương thức linh hoạt giúp ngân hàng cân đối vốn cách kịp thời * c) Vốn vay NHTW: Dù ngân hang có thận trọng đến việc cho vay khơng thể tránh khỏi có lúc thiếu khả chi trả kẹt tiền mặt tạm thời, lúc NHTW cứu tinh ngân hàng, nguồn vay sau Ở Việt Nam nay, NHTW cho ngân hàng vay vốn hình thức sau: - Tái cấp vốn - Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác - Cho vay có đảm bảo chấp cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác - Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng *d) Nguồn vốn khác: Bên cạnh nguồn vốn nêu trên, trình hoạt động ngân hàng cịn tạo lập vốn cho từ nhiều nguồn khác: - Vốn chiếm dụng - Vốn ủy thác đầu tư - Các khoản phải trả mà chưa đến hạn trả, khoản tiền tạm gửi theo định tòa án… nghiệp vụ tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng Các nguồn vốn khác ngân hàng không nhiều, thời gian sử dụng lại ngắn, điều đặt biệt nguồn vốn này, ngân hàng không SVTH: Nguyễn Thị Thương GVHD: Vũ Ngọc Tuấn tốn chi phí sử dụng vốn mà đơi cịn nhận phí từ việc cung cấp dịch vụ ngân hàng, đồng thời có điều kiện mở rộng nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng, làm cho hoạt động ngân hàng đa dạng 1.2.5 Các nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng 1.2.5.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi 1.2.5.1.1Tiền gửi khơng kỳ hạn (cịn gọi tiền gửi toán) Với loại tiền này, khách hàng gửi tiền vào rút lúc có nhu cầu Mục đích người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn tài sản thực khoản toán qua ngân hàng nờn cũn gọi tiền gửi toán Tài khoản mở cho đối tượng khách hàng cá nhân tổ chức có nhu cầu thực toán qua ngân hàng 1.2.5.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn: Các khoản tiền gửi có kỳ hạn đặc trưng chứng tiền gửi ghi rõ thời gian đáo hạn số lượng Khách hàng rút sau thời gian định theo kỳ hạn thỏa thuận gửi tiền Tuy nhiên ngân hàng giải cho khách hàng rút trước thời hạn có yêu cầu, phải chuyển từ mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn sang áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn 1.2.5.1.3 Tiền gửi tiết kiệm: a) Tiết kiệm không kỳ hạn: Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng mục tiêu an tồn sinh lợi, không thiết lập kế hoạch sử dụng tiền gửi tương lai Đối với khách hàng lựa chọn hình thức tiền gửi này, mục tiêu an toàn tiện lợi quan trọng mục tiêu sinh lợi Đối với ngân hàng, loại tiền gửi khách hàng muốn rút lúc nên ngân hàng phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả không chủ động lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy, ngân hàng thường trả lãi suất thấp cho loại tiền gửi SVTH: Nguyễn Thị Thương

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w