1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kiểm soát suy thoái tài nguyên rừng

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN RỪNG MỤC LỤC A Lý luận chung .2 I Rừng vấn đề suy thoái Khái niệm phân loại rừng Môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai Lâm Đồng đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai Lâm Đồng Kiểm soát suy thoái rừng .10 II Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng 11 Hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm soát suy thoái rừng .11 Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái rừng 13 5.2 Xử lý hành vi phạm tội 28 III Thực trạng thi hành pháp luật kiểm soát suy thoái rừng Việt Nam .33 Những thành tích đạt 33 Những hạn chế tồn .38 IV Kiến nghị giải pháp 40 Biện pháp .40 Kiến nghị .41 Phụ lục 43 A Lý luận chung Nước ta quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, rừng nhân tố quan trọng thiếu Rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà cịn giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxi, ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mở đầt làm giẩm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí. Ngày nay, dân số tăng nhanh, nhu cầu tài nguyên ngày lớn nên gây sức ép loại tài ngyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tài nguyên rừng huy động ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh lương thực, thực phẩm, gỗ củi nguyên liệu cho phát triển kinh tế xã hội người Vì vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng trở thành vấn đề nóng hổi Để kiểm sốt ngăn chặn tình trạng suy thối tài ngun rừng, pháp luật áp dụng pháp luật vấn đề vô quan trọng Bởi thế, nhóm chúng tơi tìm hiểu vấn đề suy thoái tài nguyên rừng kiểm sốt suy thối tài ngun rừng với mong muốn có kiến thức đầy đủ có ích q trình học tập, rèn luyện B Nội dung I Rừng vấn đề suy thoái Khái niệm phân loại rừng 1.1 Khái niệm Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngồi Năm 1974, I.S Mê lê khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Rừng tự nhiên 1.2 Phân loại rừng a Theo chức  Rừng sản xuất Rừng sản xuất: Là rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ,lâm sản, đặc sản Rừng cao su  Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng: Là loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ khu dự trữ sinh Việt Nam  Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ: Là rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường - Rừng phịng hộ đầu nguồn: Rừng nơi phát sinh bắt nguồn nước tạo thành dòng chảy cấp nước cho hồ chứa mùa khơ, hạn chế lũ lụ, chống xói mịn, bảo vệ đất Gồm rừng có sẵn tự nhiên, chủ yếu rừng hỗn giao gồm nhiều tầng, không tuổi, mật độ dày, có rễ sâu, bền, Rừng phòng hộ đầu nguồn - Rừng phòng hộ ven biển: Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển Rừng phịng hộ ven biển - Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái: Nhằm mục đích điều hịa khí hậu, chống nhiễm môi trường khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch Môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai Lâm Đồng đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai Lâm Đồng b Theo trữ lượng  Rừng giàu: Trữ lượng rừng 150 m³/ha  Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm khoảng (100150) m³/ha  Rừng nghèo: Trữ lượng rừng nằm khoảng (80-100) m³/ha  Rừng kiệt: Trữ lượng rừng thấp 50 m³/ha c Sinh thái - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới - Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới - Kiểu rừng kín cứng khơ nhiệt đới - Kiểu rừng thưa rộng khô nhiệt đới - Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới - Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp - Kiểu trảng to, bụi, cỏ cao khô nhiệt đới - Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp - Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp - Kiểu rừng kín kim ẩm ơn đới ẩm núi vừa - Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao - Kiểu quần hệ lạnh vùng cao d Dựa vào tác động người  Rừng tự nhiên: Là rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên - Rừng nguyên sinh:là rừng chưa bị tác động người, thiên tai Cấu trúc rừng tương đối ổn định - Rừng thứ sinh: rừng bị tác động người thiên tai tới mức làm cấu trúc rừng bị thay đổi - Rừng phục hồi: rừng hình thành tái rừng nương rẫy, cháy rừng khai thác kiệt - Rừng sau khai thác: rừng qua khai thác gỗ loại lâm sản khác  Rừng nhân tạo: Là rừng hình thành người trồng, bao gồm: - Rừng trồng đất chưa có rừng; - Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có; - Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng phân theo cấp tuổi, tùy loại trồng, khoảng thời gian quy định cho cấp tuổi khác e Dựa vào nguồn gốc  Rừng chồi: Là rừng trồng chồi thân, chồi rễ hay chồi gốc Chỉ áp dụng cho lồi có khả đâm chồi mạnh rungsd bạch đàn, rừng sa mu,  Rừng hạt: Là rừng có nguồn gốc hạt, tiến hành tái sinh hạt sau khai thác trình ni dưỡng rừng Rừng hạt có sức sống mạnh, ổn định, đời sống dài, gỗ lớn f Rừng theo tuổi  Rừng non: Giai đoạn phát triển rừng từ lúc hình thành, tán bắt đầu giao (đối với rừng trồng) lúc mọc ổn định chiều cao  Rừng sào: Rừng bắt đầu khép tán, xuất quan hệ cạnh tranh gay gắt ánh sáng chiều cao cá thể gỗ Giai đoạn gỗ phát triển mạnh chiều cao  Rừng trung niên: Rừng khép tán hoàn toàn, phát triển chiều cao chậm lại, có phát triển đường kính Rừng thành thục tái sinh  Rừng già: Trữ lượng gỗ đạt tối đa Có vài gỗ già, chết Tán thưa dần, rừng hoa kết chất lượng không tốt Kiểm soát suy thoái rừng Theo luật bảo vệ mơi trường Việt Nam suy thối mơi trường định nghĩa sau: “Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên” Trong đó, thành phần môi trường hiểu yếu tố tạo thành mơi trường bao gồm: khơng khí, đất, nước, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác.” Kiểm sốt suy thối rừng hiểu tồn hoạt động quan nhà nước tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất trồng rừng nhằm kiểm soát cải thiện tình trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng phạm vi nước Những hoạt động phong phú đa dạng Song kể đến số hoạt động kiểm sốt sau: - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thực hoạt động này, quan quản lý nhà nước vềbảo vệ rừng xác định cách xác diện tích rừng có phạm vi tồn quốc trạng Đây sở thực tiễn để kiểm sốt tình trạng suy giảm diện tích rừng đưa định hướng cho việc phát triển vốn rừng quốc gia tương lai - Kiểm soát suy thối rừng thơng qua hoạt động giao, cho th thu hồi rừng, đất trồng rừng - Kiểm soát suy thối rừng loại rừng thơng qua quy chế pháp lý khác 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w