Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ Đề tài : Vận tải hàng hóa Container NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 4 Lớp tín chỉ: 01 GVHD: TS Đặng Thị Thúy Hồng HÀ NỘI, 2/2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Nguyễn Diệu Hương 11192284 Tr ần Đức Anh 11190525 Hoàng Thị Hải Ngân 11193670 Nguyễn Thị Thương 11195007 Đỗ Tr ọng Hiếu 11191926 Vũ Trà My 11202652 Đồng Thị Khánh Linh 11205745 MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG I Tổng quan vận tải hàng hóa container Khái niệm Container 2 Tiêu chuẩn hóa Container. 3. Phân loại 3.1 Phân loại theo cấu trúc 3.2 Phân loại theo vật liệu 3.3 Phân loại theo k ích thướ c 3.4 Phân loại theo công d ụng 4. Đặc điểm hàng hóa chuyên chở cont ainer 5 Tiêu chuẩn hóa ký mã hiệu container II Quá trình phát triển vận tải container 10 III Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 11 Cảng container, ga, bến bãi container. 11 1.1 Cảng container 11 1.2 Các địa điểm vận tải vận chuyển container: 12 1.3 Thiết bị xếp dỡ container: 14 Hệ thống thông tin vận tải container 15 2.1 Hệ thống điều hành 15 2.2 Hệ thống giám sát 16 2.3 Sàn giao dịch vận tải 17 Công cụ vận chuyển container 17 3.1 Bằng đường biển 17 3.2 Bằng đường sắt 19 3.3 Bằng đường 19 IV.Cước phí chuyên chở hàng hóa container 19 Đặc điểm 19 Cơ cấu giá cước chuyên chở hàng hóa container 19 Yếu tố ảnh hưởng đến mức cước chuyên chở container 20 Các loại cước chuyên chở hàng hóa container 20 Một số lưu ý cước container 22 V Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa container 27 1. Kỹ thuật đón g hàng vào container 27 2. Phương pháp gửi hàng container 31 2.1 Gửi nguyên container - Full container load (FCL) 31 2.2 Gửi hàng lẻ (Less than container load) 32 2.3 Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL) 33 Giới hạn trách nhiệm bồi thường 33 So sánh F CL LCL 35 Quy trình thủ tục làm hàng FCL LCL 36 VI Chứng từ vận chuyển hàng hóa container 42 Vận đơn theo cách gửi FCL/FCL (Giao nguyên-nhận nguyên) 42 Vận đơn theo cách gửi LCL/LCL ( Giao lẻ - nhận lẻ) 43 NỘI DUNG I Tổng quan vận tải hàng hóa container Khái niệm Container Container loại thùng chứa hàng đặc biệt, kích thước tiêu chuẩn hóa, sức chứa lớn thiết kế chắn đảm bảo chất lượng hàng dùng làm nhiều lần Theo Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá gọi tắt ISO ( International Organization for Standardization) (ISO 668:1995) định nghĩa container dụng cụ vận tải có đặc điểm: Có hình dáng cố định, bền chắc, sử dụng nhiều lần Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp/dỡ, bảo quản, chuyên chở giao nhận hàng hóa. Có dung tích khơng m3 Tiện cho việc chuyên chở hay nhiều phương tiện vận chuyển khơng phải xếp/dỡ hàng hóa dọc đường. Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp, bảo quản, xếp dỡ hàng hóa container Container tổng hợp hay thông dụng (General Purpose Container) có dạng hình chữ nhật, chịu ảnh hưởng thời tiết, dùng để chuyên chở chứa đựng số hàng có bao bì đóng thành kiện, gói loại hàng rời khơng có bao bì Nó giữ gìn bảo vệ hàng hóa , chống mát hư hỏng Nó tách rời khỏi phương tiện vận tải đơn vị chuyên chở chuyển tải mà khơng cần phải dỡ hàng đóng gói lại 2 Tiêu chuẩn hóa Container. Container có kích thước xác định International Organization for Standardization (ISO) Container có nhiều loại, Container tiêu chuẩn có kích thước sau: Chiều rộng feet (khoảng 2,4 m) Chiều cao feet inches cao (khoảng 2,6 m) Chiều dài 20 feet (khoảng 6m) – 40 feet (khoảng 12m) 3. Phân loại 3.1 Phân loại theo cấ u trúc Theo cấu trúc chia thành loại container Bao gồm: Closed Container (container kín) Open Container (container mở) Frame Container (container khung) Tilt Container (container gấp) Flat Container (container phẳng) Rolling Container (container có bánh) 3.2 Phân loại theo vật liệu Phân loại container theo liệu vật liệu không phổ biến Hiện nay, container sử dụng chuyên chở hàng hóa đa phần làm vật liệu thép, giúp việc đường dài biển không bị hoen gỉ có tuổi thọ lâu Bên cạnh đó, phân loại vật liệu container phân loại theo vật liệu lót sàn container gồm: gỗ ép nguyên thanh, gỗ dán, nhựa tổng hợp, nhơm sắt tuỳ vào mục đích sử dụng 3.3 Phân loại theo k ích thướ c Theo kích thước, phân loại container thành: Container nhỏ: Là loại có tải trọng trung bình tấn, dung tích 3m3 Container trung bình: Là loại có tải trọng trung bình tấn, dung tích 10m3 Container lớn: Là loại có tải trọng trung bình 10 tấn, dung tích 10m 3.4 Phân loại theo công d ụng Theo tiêu chuẩn R688 – 21968 – Tiêu chuẩn quốc tế ISO, phân loại container theo cơng dụng gồm nhóm sau: Nhóm 1: Container dùng để chuyên chở hàng bách hóa Container kín cửa. Container kín có cửa đầu bên Container có cửa nóc, mở cạ nh Container mở – mở bên cạnh. Container mở – mở bên cạnh – mở đầu Container có hai nửa (half - height container) Container có lỗ thơng hơi, Nhóm 2: Container chở hàng rời Hàng rời gồm loại hàng hố khơng có kích thước khơng có hình dạng cố định Ví dụ hàng hố xà phịng bột, thóc hạt, loại hạt nhỏ, Container chở hàng rời loại sử dụng container có cửa giúp việc xếp, đóng tháo hàng khỏi container thuận tiện dễ dàng Tuy nhiên, loại container có nhược điểm có nhiều cửa vỏ container phải nặng khiến việc đảm bảo độ kín khí, kín nước khó khăn. Nhóm 3: Container bảo ơn/nóng/lạnh Là loại container giữ cố định cho hàng hoá khoảng nhiệt độ suốt chuyến hành trình dài Do chun chở loại hàng hố đặc biệt nên đòi hỏi khắt khe nhiệt độ loại container khác Bởi vậy, thiết kế container có phần mái, cửa, sườn, sàn cách nhiệt Ngồi ra, trang bị hệ thống làm lạnh mạnh, lên đến âm độ C. Theo đó, thiết bị làm nóng làm lạnh gắn đầu thùng container, đầu cịn lại dùng làm cửa phía trước container gắn bên hơng, sử dụng hệ thống làm nóng - lạnh tàu chở hàng Đặc điểm nhóm container bảo ơn/nóng/lạnh chun chở hàng hố đặc biệt có u cầu nhiệt độ khác với nhiệt độ mơi trường, ví dụ chở hàng nông thuỷ hải sản cần làm lạnh, hàng rau củ quả, Nhược điểm: thùng container tích khoang chứa nhỏ hệ thống làm mát nhiệt độ chiếm phần diện tích Bên cạnh đó, kích thước container loại khác so với container gốc Ngoài việc bảo quản giữ gìn máy móc phức tạp so với loại container thơng thường. Nhóm 4: Container thùng chứa Container thùng chứa chuyên chở loại hàng hóa nguy hiểm, hàng lỏng (rời) đựng thùng chứa (chẳng hạn hoá chất, dầu ăn, loại chất lỏng khác, ) Các loại container thiết kế dựa chuẩn khung conta iner 20ft, 40ft 45ft với mốc thể tích định Ngoài ra, số trường hợp, container bồn lắp đặt thêm hệ thống thiết bị làm nóng - lạnh. Nhược điểm container thùng chứa: Giá thành ban đầu cao. Chi phí bảo dưỡng cao Trước lần chở hàng cần phải làm thùng chứa Phải trang bị thêm bơm hút, bơm xả, miệng bồn mái Khó khăn việc vận chuyển, hàng bị rơi nhiều gây hao phí chất lỏng, hóa chất bị bay hơi, rị rỉ, Trọng lượng vỏ thùng lớn. Nhóm 5: Container đặc biệt Theo tiêu chuẩn ISO, container chở gia súc loại đặc biệt, khơng tái sử dụng lại thành container bách hóa (do đặc thù phân ngăn thành chuồng chở). 4. Đặc điểm hàng hóa chun chở container Nhóm 1: Hàng hồn toàn phù hợp với chuyên chở container VD: hàng bách hóa, thực phẩm, dược liệu,… Nhóm 2: Hàng phù hợp với điều kiện chuyên chở container VD: than, quặng, cao lanh hiệu kinh tế không cao. Nhóm 3: Hàng có tính chất lý hóa đặc biệt. VD: Hàng dễ hỏng, súc vật sống, hàng độc hại. Nhóm 4: Hàng phù hợp với chuyên chở container VD: sắt hộp, phế thải, hàng siêu trường, siêu trọng,… 5 Tiêu chuẩn hóa ký mã hiệu container Số Container vận chuyển đường biển đa dạng Trên vỏ in số hiệu container hay ký mã hiệu container thể thông tin khác lơ hàng vận chuyển Bạn tìm thấy vách dọc, cửa sau Hiện nay, ký mã hiệu container tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO 6346:1995 Theo đó, loại mã phân loại thông tin gồm: Hệ thống nhận biết (identification system) gồm mã chủ sở hữu, ký hiệu loại thiết bị, số seri Mã kích thước mã loại (Size and Type codes) gồm mã kích thước, mã kiểu container Các ký hiệu khai thác (Operational Markings) gồm dấu hiệu bắt buộc tải trọng, cảnh báo nguy hiểm, độ cao tối thiểu dấu hiệu khơng bắt buộc khối lượng hữu ích mã quốc gia Ngồi ra, container cịn có thông tin khác như: Biển chấp nhận hải quan, Biển chứng nhận an toàn CSC, Logo đăng kiểm, Tên hãng, slogan, Mác hãng chế tạo (CIMC, VTC…), Ghi vật liệu chế tạo vách container (corren steel) hướng dẫn sửa chữa (…repaired only with corten steel), Bảng vật liệu chế tạo phận container; lưu ý…, Thông tin xử lý gỗ (ván sàn), Nhãn hàng nguy hiểm (nếu có)… Hệ thống nhận biết (identification system) Hệ thống nhận biết mã ký hiệu nhằm nhận biết thông tin về: Chủ sở hữu (Owner Code) Ký hiệu loại thiết bị (equipment category identifier / product group code) Số sê ri (serial number/registration number) Chữ số kiểm tra (check digit) Mã chủ sở hữu (Owner code) Mã chủ sở hữu hay gọi số hiệu Container bao gồm chữ viết hoa thống đăng ký với quan đăng kiểm quốc tế thông qua quan đăng kiểm quốc gia đăng ký trực tiếp với Cục Container quốc tế – BIC (Bureau International Des Containers Et Du Transport Intermodal) Sau đăng ký, ký mã hiệu Container công nhận tồn giới Tính đến năm 2006, Việt Nam có cơng ty đăng ký mã chủ sở hữu với BIC gồm: GMBU (Gemadept), GMTU(Gematrans), NSHU (Nam Trieu Shipping), VCLU (Vinashin – TGC), VNLU (Vinalines Container), VNTU (Vinashin – TGC) Tuy nhiên, Việt Nam có số công ty sử dụng số hiệu container chưa đăng ký với BIC, Biển Đông dùng đầu ngữ BISU, Vinafco dùng VFCU… Ký hiệu loại thiết bị (equipment category identifier/product group code) Khi vận chuyển số container có ký hiệu loại thiết bị người dễ dàng nhận biết Hiện ký hiệu gồm có loại chữ sau đây: U: container chở hàng (freight container) J: thiết bị tháo rời container chở hàng (detachable freight container - related equipment) Z: đầu kéo (trailer) mo oc (chassis) Việc sử dụng chữ không thuộc ba chữ (U; J; Z) làm ký hiệu loại thiết bị coi không tuân theo tiêu chuẩn ISO 6346 Số sê ri (serial number / registration number) Đây số hiệu container, gồm chữ số Số sê ri chủ sở hữu tự đặt đảm bảo nguyên tắc số sử dụng cho container Chữ số kiểm tra (check digit) Là chữ số (đứng sau số sê-ri), dùng để kiểm tra tính xác chuỗi ký tự đứng trước đó, gồm: mã container, số sê-ri Với chuỗi ký tự gồm mã container số seri, áp dụng cách tính chữ số kiểm tra container, tính chữ số kiểm tra cần thiết Việc sử dụng số kiểm tra để giảm thiểu rủi ro sai sót q trình nhập số container Thực tế số container nhiều đối tượng sử dụng (chủ hàng, forwarder, hãng tàu, hải quan…), nhiều lần, nhiều chứng từ (B/L, Manifest, D/O…) Do khả nhập sai số lớn Mỗi số container (gồm số hiệu container số sê-ri) tương ứng với chữ số kiểm tra Do đó, việc nhập sai số phần lớn bị phát chữ số kiểm tra khác với thực tế Tuy vậy, cần lưu ý điều tuyệt đối, bởi sai ký tự trở lên số kiểm tra đúng, sai sót khơng bị phát Mã kích thước mã loại (Size and Type codes) Hiện container ghi mã kích thước mã loại thùng Mã kích thước: ký tự (chữ chữ số) Ký tự thứ biểu thị chiều dài container, chữ số ví dụ thể chiều dài container 40ft (12,192m) K ý tự thứ hai biểu thị chiều rộng chiều cao container, chữ số biểu thị chiều cao 8ft 6in (2,591m). Mã kiểu: ký tự Ký tự thứ cho biết kiểu container, ví dụ trên: G thể container hàng bách hóa Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính liên quan đến container, số (sau chữ G) nghĩa container có cửa thơng gió phía Trong hình trên, 42G1 thể container bách hóa dài 20ft 40ft, cao 8ft 6in, thơng gió phía Tiêu chuẩn ISO 6346:1995 quy định chi tiết ý nghĩa mã kích thước mã kiểu Phòng chống cách dùng phương pháp giữ cho khơng khí bên Container khơng có độ ẩm cao, giảm bớt ảnh hưởng biến động nhiệt độ bên ngồi, thực thơng gió điều kiện thuận lợi cho phép, sử dụng hạt hút ẩm đặt bên container, dùng máy chống ẩm, đóng gói chân khơng hay phủ hàng hóa bằng kim loại lớp chống rỉ dùng gỗ khơ để chèn lót có tác dụng hút ẩm 2. Phương pháp gửi hàng container 2.1 Gửi nguyên container - Full container load (FCL) a Khái niệm Các hãng tàu chợ định nghĩa thuật ngữ FCL sau: FCL xếp hàng nguyên container, người gửi hàng người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng dỡ hàng khỏi container Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng đủ để chứa đầy container nhiều container, người ta thuê nhiều container để gửi hàng b Trách nhiệm người gửi hàng (Shipper) Thuê vận chuyển container rỗng kho nơi chứa hàng để đóng hàng. Ðóng hàng vào container kể việc chất xếp, chèn lót hàng container Ðánh mã ký hiệu hàng ký hiệu chuyên chở Làm thủ tục hải quan niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất Vận chuyển giao container cho người chuyên chở bãi container (CY), đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chở cấp Chịu chi phí liên quan đến thao tác nói Việc đóng hàng vào container tiến hành trạm đóng hàng bãi container người chuyên chở Người gửi hàng phải vận chuyển hàng hóa bãi container đóng hàng vào container c Trách nhiệm người chuyên chở (Carrier) Phát hành vận đơn cho người gửi hàng Quản lý, chăm sóc, gửi hàng hóa chất xếp container từ nhận container bãi container (container yard) cảng gửi giao hà ng cho người nhận bãi container cảng đích Bốc container từ bãi container cảng gửi xuống tàu để chuyên chở, kể việc chất xếp container lên tàu. Dỡ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích Giao container cho người nhận có vận đơn hợp lệ bã i container Chịu chi phí thao tác nói 31 d Trách nhiệm người nhận hàng Thu xếp giấy tờ nhập làm thủ tục hải quan cho lơ hàng Xuất trình vận đơn (B/L) hợp lệ với người chuyên chở để nhận hàng bãi container Vận chuyển container kho bãi mình, nhanh chóng rút hàng hồn trả container rỗng cho người chuyên chở (hoặc công ty cho thuê container) Chịu chi phí liên quan đến thao tác kể kể chi phí chuyên chở container bãi chứa container 2.2 Gửi hàng lẻ (Less than container load) LCL lô hàng đóng chung container mà người gom hàng (người chuyên chở người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng dỡ hàng vào – container Khi gửi hàng, hàng khơng đủ để đóng ngun container, chủ hàng gửi hàng theo phương pháp hàng lẻ. Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi người gom hàng (consolidator) tập hợp lô hàng lẻ nhiều chủ, tiến hành xếp, phân loại, kết hợp lơ hàng lẻ đóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất làm thủ tục hải quan, bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích giao cho người nhận hàng lẻ. a Trách nhiệm người gửi hàng – Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng nội địa đến giao cho người nhận hàng trạm đóng container (CFS – Container Freight Station) người gom hàng chịu chi phí này. – Chuyển cho người gom hàng chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải quy chế thủ tục hải quan. – Nhận vận đơn người gom hàng (Bill of Lading) trả cước hàng lẻ b Trách nhiệm người chuyên chở Người chuyên chở hàng lẻ người chuyên chở thực - tức hãng tàu người đứng tổ chức việc chuyên chở khơng có tàu + Người chun chở thực: Là người kinh doanh chuyên chở hàng hóa lẻ danh nghĩa người gom hàng Họ có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ nói trên, ký phát vận đơn thực (LCL/LCL) cho người gửi hàng, bốc container xuống tàu, vận chuyển đến cảng đích, dỡ container khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà ký phát cảng 32 + Người tổ chức chuyên chở hàng lẻ: Là người đứng tổ chức chuyên chở hàng lẻ, thường công ty giao nhận đứng kinh doanh danh nghĩa người gom hàng Như danh nghĩa, họ người chuyên chở người đại lý (Agent) Họ chịu trách nhiệm suốt trình vận chuyển hàng từ nhận hàng lẻ cảng gửi giao hàng xong cảng đích Vận đơn người gom hàng (House Bill of Lading) Nhưng họ khơng có phương tiện vận tải để tự kinh doanh chuyên chở người gom hàng phải thuê tàu người chuyên chở thực tế để chở lô hàng lẻ xếp container niêm phong, kẹp chì. Quan hệ người gom hàng lúc quan hệ người thuê tàu người chuyên chở. Người chuyên chở thực bốc container lên tàu, ký phát vận đơn cho người gom hàng (Vận đơn chủ – Master Ocean of Bill Lading), vận đơn cảng đích, dỡ container, vận chuyển đến bãi container giao cho đại lý đại diện người gom hàng cảng đích c Trách nhiệm người nhận hàng lẻ – Thu xếp giấy phép nhập làm thủ tục hải quan cho lơ hàng – Xuất trình vận đơn hợp lệ với người gom hàng đại diện người gom hàng để nhận hàng bãi trả hàng cảng đích – Nhanh chóng nhận hàng trạm trả hàng (CFS) 2.3 Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL) Phương pháp gửi hàng kết hợp phương pháp FCL LCL Tùy theo điều kiện cụ thể, chủ hàng thỏa thuận với người chuyên chở để áp dụng phương pháp gửi hàng kết hợp Phương pháp gửi hàng kết hợp là: – Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) – Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL) Khi giao hàng phương pháp kết hợp, trách nhiệm chủ hàng người chuyên chở có thay đổi phù hợp Ví dụ: Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) trách nhiệm chủ gửi người chuyên chở gửi phương pháp gửi nguyên nhận, trách nhiệm chủ nhận người chuyên chở phương pháp gửi hàng lẻ. Giới hạn trách nhiệm bồi thường Giới hạn bồi thường tối đa người chuyên chở quy định Công ước có khác nhau: Quy tắc Hague- 1924 (Hague Rulls- 1924): Hàng có kê khai giá trị vận đơn, bồi thường theo giá trị kê khai. Hàng không kê khai giá trị mức bồi thường khơng q 100 33 bảng Anh cho kiện đơn vị hàng hóa chuyên chở Hàng vận chuyển Container chưa đề cập tới Quy tắc Hague - Visby (Visby Rulls - 1968): Hàng hóa có kê khai giá trị mức bồi thường theo giá trị kê khai Hàng hóa không kê khai giá trị, mức bồi thường tối đa là: 10000 Fr cho đơn vị hàng hóa hay kiện hàng 30Fr cho kg hàng hóa bì Hàng vận chuyển Container: Kiện hàng đóng Container hay Pallet… có kê kh vận đơn coi đơn vị hàng hóa để tính giới hạn bồi thường Khơng kê khai vận đơn Container coi đơn vị hàng hóa để tính giới hạn bồi thường Nghị định thư SDR - 1979 (SDR protocol 1979): Hàng có kê khai giá trị bồi thường theo giá trị kê khai Hàng khơng kê khai giá trị mức bồi thường tối đa 666,67 SDR cho đơn vị hàng hóa kiện hàng hay SDR cho kg hàng hóa bì Đối với hàng hóa chuyên chở Container quy định gioongs Quy tắc Hague - Visby 1968 Quy tắc Hamburg (Hamburg Rulls 1978): Hàng hóa có kê khai giá trị, bồi thường theo giá trị kê khai Hàng không kê khai giá trị giá mức bồi thường tối đa 835 SDR cho đơn vị hàng hóa kiện hàng hay 2,5 SDR cho kg hàng hóa bì Chậm giao hàng bồi thường khoản tiền tương đương với 2,5 lần tiền cước số hàng giao chậm, không vượt tổng tiền cước hợp đồng chuyên chở Hàng vận chuyển Container quy định giống Quy tắc Hague - Vis by 1968 Trong trường hợp mà thân công cụ vận tải bị hư hỏng, công cụ vận tải coi đơn vị chuyên chở riêng biệt khơng người chun chở sở hữu cung cấp Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015: Hàng hóa có kê khai giá trị vận đơn bồi thường theo ngun tắc: Đối với hàng hóa bị mát bồi thường giá trị khai báo, hàng hóa bị hư hỏng bồi thường mức chênh lệch giá trị khai báo giá trị cịn lại hàng hóa Hàng hóa khơng kê khai giá trị vận đơn quy định giống nghị định thư SDR 1979 Hàng vận chuyển Container quy định giống quy tắc Hague - Visby 1968 Chậm giao hàng quy định giống quy tắc Hamburg 1978 34 So sánh F CL LCL FCL LCL - Thuê trucking/ tự cảng nhận container Người gửi hàng rỗng mang kho để đóng hàng - Đóng hàng kho/bãi. - Sắp xếp hàng hóa cẩn thận, để lại ký hiệu báo hàng cho người nhận hàng. - Thanh tốn chi phí theo trách nhiệm - Niêm chì (seal) cho container Truyền vận đơn cho hãng tàu FWD. Người vận chuyển - Người vận chuyển gửi lại bản draft bill - Người vận chuyển gửi lại bản draft để người gửi hàng kiểm tra thơng tin, sau phát hành vận đơn khai manifest - Nhận container từ người gửi hàng bốc lên tàu, xếp container phù hợp để tàu nhổ neo an tồn - Khi đến đích, dỡ container từ tàu lên bãi giao cho người nhận - Trước giao lưu ý phải làm D/O hàng đến check thông tin vận đơn từ người nhận. Người Chỉ áp dụng cho hàng LCL gom hàng Người nhận hàng - Đóng hàng, chở hàng kho CFS người gom hàng. - Làm thủ tục hải quan cho lô hàng - Cung cấp thông tin cho người gom hàng để làm vận đơn. - Xem xét thông tin draft bill nhận lại vận đơn. bill để người gửi hàng kiểm tra thơng tin, sau phát hành vận đơn khai manifest. - Nhận container từ người gửi hàng bốc lên tàu, xếp container phù hợp để tàu nhổ neo an tồn. - Khi đến đích dỡ container từ tàu lên bãi giao cho người nhận. - Trước giao lưu ý phải làm D/O hàng đến check thông tin vận đơn từ người nhận. Chỉ áp dụng cho hàng LCL - Người nhận hàng nên chủ động liên hệ với Tương tự FCL khơng cần đóng phí bên gửi chứng từ cần thiết làm thủ cược container đóng thêm phí handling tục hải quan để nhận hàng.Nhận container charges hàng vận chuyển kho, sau dỡ hàng, trả container địa quy định hàng tàu. - Thanh tốn khoản phí theo trách nhiệm local charges, D/O, phí cược container Phù hợp với trường hợp, cụ thể: - Nếu hàng thường xun, tích - Container 20’ft tiêu chuẩn chứa hàng 15 mét khối, → nên sử dụng hình thức FCL tiết kiệm chi phí Bởi chất hàng đầy, gần đầy container có nghĩa vận chuyển nhiều hàng với container (Lợi theo quy 28 mét khối, hàng hóa nhỏ 13 mét khối trở xuống→ nên sử dụng dịch vụ LCL - Hàng ghép chung với đơn hàng khách nên tiết kiệm chi phí, cần trả chi phí vận chuyển cho lượng mơ) - Hàng FCL cập cảng đến, hàng lấy hàng thực tế gửi đi. khỏi cảng, giao đến kho người - Giữ lượng tồn kho FCL cách mua sau container dỡ khỏi mua lượng hàng từ nhà cung cấp tàu → Vận chuyển đến đích giao hàng khác nhanh LCL - Giao hàng dễ dàng linh động - Dễ quản lý hàng hóa lơ hàng đồng nhất, - LCL có vài điểm hạn chế bao gồm bị thất lạc trong container Tuy chậm trễ đóng hàng cảng cảng nhiên số lượng lô hàng lớn nên dễ xảy đến thời gian dỡ hàng phân loại tình trạng tồn kho CFS hàng hóa kho, hàng hóa bị hỏng hóc q trình phân loại, xếp 35 Quy trình thủ tục làm hàng FCL LCL QUY TRÌNH LÀM HÀNG XUẤT KHẨU LCL BƯỚC 1: Hồ sơ lần đầu xuất khẩu Cơng ty phải có: + Giấy phép đăng kinh doanh, + Chữ ký số phải đăng ký với hải quan. Sau tiến hành thủ tục xuất BƯỚC 2: Chuẩn bị hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ngoại thương ký kết bên tham gia phải có trách nhiệm thực điều khoản cam kết hợp đồng việc thực phải tuân thủ luật pháp quốc gia quốc tế. BƯỚC 3: Chuẩn bị hàng hóa Cơng ty xuất chuẩn bị hàng đầy đủ đóng gói theo yêu cầu hợp đồng BƯỚC 4: Book tàu (đặt chỗ) Sau chuẩn bị hàng xong, công ty xem lại điều kiện giao hàng theo incoterm (ví dụ: CIF hay FOB, ) để tiến hành thuê phương tiện vận tải (Book tàu) BƯỚC 5: Nhận booking note Lưu ý hàng lẻ LCL chỉ book qua đại lý (FWD, Master), book trực tiếp qua hãng tàu Sau book xong, FWD gửi cho nhà xuất khẩu Booking note, công ty phải kiểm tra lại thông tin. BƯỚC 6: Làm invoice packing list Dựa vào Hợp đồng, thông tin book tàu có dựa vào chi tiết đóng hàng mà phận kho đưa thông tin, nhà xuất khẩu tiến hành lập Invoice Packing list cho lô hàng Lưu ý: Đối với Invoice có thơng tin điều kiện giao hàng, phương thức toán, đồng tiền tệ. Đối với Packing list có số kiện hàng, số ký, số CBM BƯỚC 7: Mua bảo hiểm đăng ký giấy phép kiểm tra chuyên ngành (Bước tùy vào loại mặt hàng mà xin giấy phép xuất kiểm tra tương ứng) - Mua Bảo hiểm cho lô hàng (nếu có) - Đăng ký xin Chứng thư hun trùng hàng hóa - Fumigation Certificate (nếu có) - Đăng ký xin Chứng thư Kiểm dịch thực vật hàng xuất – Phytosanitary Certificate (nếu có) 36 BƯỚC 8: Khai hải quan điện tử - đóng thuế (nếu có) - Tiến hành khai hải quan điện tử phần mềm ECUS5 -VNACCS - Sau truyền tờ khai hải quan xong, có trường hợp cần phải nắm. + Luồng xanh: Miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa + Luồng vàng : Kiểm tra hồ sơ giấy + Luồng đỏ: Kiểm tra hồ sơ giấy, kiểm hóa lơ hàng - Nếu lơ hàng có thuế thì tiến hành đóng thuế. * Thơng thường, hàng xuất đa phần mặt hàng không chịu thuế BƯỚC 9: Đăng ký tờ khai cảng 1/ Chuẩn bị hồ sơ để nộp hải quan đăng ký tờ khai hàng xuất (Vàng, Đỏ): + Tờ khai hải quan xuất khẩu + Invoice (Hóa đơn thương mại) + Packing list (Phiếu đóng gói hàng hóa) + Contract (Hợp đồng thương mại) – này chuẩn bị sẵn thôi + Giấy giới thiệu + Các giấy tờ khác có 2/ Đăng ký tờ khai Bước này liên quan đến luồng phân. + Nếu luồng vàng: Cán Hải Quan kiểm tra hồ sơ giấy Nếu yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ thực theo yêu cầu Hải Quan Sau đó, chấp nhận HQ bấm thông qua n Nếu bị nghi ngờ quan hải quan yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa (Tức bị bẻ sang luồng đỏ) lúc làm tiếp bước bên - kiểm tra thực tế hàng hóa + Nếu luồng đỏ: Cán hải quan đăng ký (chỗ mở tờ khai) trình cho lãnh đạo phân người kiểm tra hàng hóa thực tế (kiểm hóa) Tuỳ tỷ lệ phân kiểm hóa lãnh đạo chi cục mà chủ hàng xuất trình 5%, 10% hay 100% hàng hóa để kiểm hóa + Nếu hàng hóa phù hợp với khai báo, cán kiểm hóa bấm thơng quan + Nếu hàng hóa khơng với thực tế khai báo hải quan tiến hành xử phạt vi phạm (mức xử phạt tùy theo mức độ vi phạm tùy theo cách xử lý doanh nghiệp) 37 BƯỚC 10: Thanh lý tờ khai vào số tàu - Sau tờ khai thông quan, tiến hành khai eWMS Kho vấn Tân Cảng Sau đó, in Ebooking chứng từ liên quan để nhập hàng vào kho Công ty xuống làm thủ tục nhập hàng vào kho, vào văn phòng đội giám sát kho để nộp hồ sơ để lý gồm: + Ebooking + Barcode + Tờ khai thông quan (01 bản) + Mã vạch lô hàng (01 bản) + Phiếu yêu cầu nhập kho + Phiếu tải trọng - Vào sổ tàu: Cán văn phòng kho tiến hành kiểm tra, xong phận văn phòng kho xuất phiếu nhập kho cho lô hàng phận văn phòng kho lưu tờ khai hải quan, mã vạch, booking có số khối (cbm), số kiện thủ kho xác nhận booking Sau họ nhập máy in phiếu xác nhận, ta kí tên nhớ ghi số điện thoại vào Bộ phận văn phòng kho giữ liên (liên trắng & xanh), liên hồng lại nhà xuất giữ. BƯỚC 11: Gửi SI (Chi tiết làm BILL) cho forwarder - Làm Gửi SI (chi tiết làm Bill) - cho FWD - Dựa trên số liệu thực tế xuất (số lượng hàng hóa, số kiện, số khối, v v ), thông tin chuyến hàng xuất mà cung cấp thơng tin xác để FWD phát hành B/L - Sau họ gửi lại Draft Bill cho nhà xuất xác nhận Lưu ý: Sau thời gian xác nhận B/L, có phát sinh chỉnh sửa nội dung B/L thì sẽ bị “Charge” phí điều chỉnh B/L, tầm khoảng 50USD/lần tùy vào FWD BƯỚC 12: Làm giấy chứng nhận xuất xứ C/O (NẾU CÓ) BƯỚC 13: Làm giấy tờ xuất khác theo yêu cầu CNEE (NẾU CÓ) BƯỚC 14: Gửi chứng từ cho khách hàng toán (gửi email chuyển phát nhanh tùy thỏa thuận hình thức tốn) 38 QUY TRÌNH HÀNG NHẬP KHẨU FCL # Bước - Nhận kiểm tra tính pháp lý, thống đầy đủ Bộ Chứng Từ Nhập Khẩu. Một BCT Nhập Khẩu thường bao gồm: Các chứng từ bắt buộc - Contr act (Hợp đồng thương mại) - Invoice (Hóa đơn thương mại) - Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa) - Bill of Lading (Vận đơn) Những chứng từ có khơng, tùy theo trường hợp thực tế hợp đồng thương mại. - L/C (Tín dụng thư) - Insurance Certific ate (Chứng từ bảo hiểm) - C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ) - Phytosanitary Certificate (Chứng thư kiểm dịch) - Sanitary Certificate (Giấy chứng nhận vệ sinh) - Fumigation Certificate (Chứng thư hun trùng) - v v # Bước 2 - Khai Hải Quan điện tử đóng thuế. - Sử dụng phần mềm ECUS5/VNACCS để khai HQ điện tử - Sau hoàn tất khai điện tử, ta nhận tờ khai hải quan nhập khẩu, in tờ khai nộp thuế tờ khai để có Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, sau đóng thuế xong giấy nộp tiền phải đóng mộc ngân hàng. Lưu ý: giấy nộp tiền chứng công ty nộp thuế, không làm Khi kẹp vào hồ sơ hải quan mở Tờ Khai, bạn nộp photo y nhớ kiểm tra lần thông tin bên dưới: - Số Tờ khai giấy nộp tiền - Loại hình nhập - Các thông tin công ty # Bước - Lấy lệnh D/O: Trước tàu cập cảng (hàng về) khoản ngày, hãng tàu gửi thông báo hàng đến (Arrival Notice) cho Thông báo bắt buộc phải có thơng tin sau: - Hãng tàu forwarder, người phát hành thông báo - Số Bill tương ứng lô hàng. - Người gửi hàng, người nhận hàng. 39 - Ngày hàng đến, Cảng đến - Các giấy tờ yêu cầu cần thiết để đến nhận lệnh giao hàng - Ngoài cịn thơng tin cước phí quy định riêng hãng tàu, forwarder Để kéo container hàng kho công ty, theo quy định hãng tàu, phải mượn container bằng cách viết giấy mượn container đóng khoản tiền cược, sau hãng tàu cấp liên Giấy mượn container (có hãng tàu giấy mượn container giấy hạ rỗng), chức giấy hạ rỗng để giao cho tài xế thực thủ tục trả container công ty xuống hàng xong Sau đóng tất phí, nhân viên hãng tàu giao D/O gồm bản, có đóng mộc ký phát hãng tàu Cần phải kiểm tra lại D/O trước rời khỏi hãng tàu (Hiện D/O giấy chuyển thành EDO, tức nhận lệnh điện tử qua email Fax -mail) - Kiểm tra nội dung D/O với B/L chưa - Thời hạn hiệu lực D/O - Mộc hãng tàu, dấu giao thẳng - Các hóa đơn đóng tiền hãng tàu (phí D/O, CFS, phí chứng từ, ) Lưu ý: hàng trực tiếp hãng tàu, nhà nhập có 01 D/O phát hành từ hãng tàu, cịn hàng qua forwarder phải có D/O ( D/O hãng tàu + D/O forwarder phát hành) # Bước - Đăng ký tờ khai cảng: Bộ hồ sơ làm hàng gồm: + Tờ khai hải quan nhập khẩu + Bill + Invoice + Packing list + C/O (nếu có) + Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước + Giấy giới thiệu + Đăng ký kiểm hóa (nếu TK luồng đỏ) Đăng Ký tờ khai Khi đủ chứng từ, Tại chi cục Hải Quan cửa Nhập, tiến hành nộp hồ sơ vào khay phân tờ khai, đợi cán phân tờ khai, trả hồ sơ khay đã nộp, lúc biết công ty phân cán Hải Quan đăng ký thuộc cửa nộp hồ sơ vào 40 Lưu ý: Tại bước lơ hàng luồng vàng chuyển qua bước Nếu bị luồng đỏ làm theo bước bên qua bước Truy tìm cán Hải Quan kiểm hóa Nhập số tờ khai sau đăng ký đội thủ tục xong mã số thuế vào máy tính cảng (thường cảng có máy để doanh nghiệp tra cứu thơng tin hàng hóa hồ sơ) để biết cán Hải Quan phụ trách kiểm hóa + Ơ nhập số TKHQ: nhập số TK khai + Ô số thuế DN: nhập số mã số thuế + Sau hình hiển thị lại số tờ khai, thông tin liên hệ cán HQ kiểm hóa # Bước 5 - Kiểm hóa (nếu TK luồng đỏ). - Đăng ký chuyển bãi kiểm hóa điểm đăng ký chuyển bãi kiểm hóa - rút ruột (tại phòng thương vụ cảng): nộp D/O có ghi tên, số điện thoại, tên cơng ty - Sau nộp D/O giấy giới thiệu nơi đăng ký cắt seal, nhận lại phiếu u cầu cắt/bấm seal hình, sau tìm vị trí container (trên phiếu yêu cầu cắt/bấm seal), container nằm cao nhờ đội xe nâng hạ container xuống. - Tiếp theo đợi cán Hải quan kiểm hóa xuống kiểm hóa, thời gian chờ liên hệ công nhân cắt seal cảng, cân đối thời gian để q trình cắt seal phải có chứng kiến cán Hải quan kiểm hóa - Hải quan tiến hành kiểm hóa lơ hàng, lô hàng thực tế kiểm hết với thông tin chứng từ khai báo Hải Quan lên tờ khai trả kết cho doanh nghiệp bước # Bước - Rút tờ khai phận trả tờ khai. Ở bước Hải Quan kiểm hóa khơng trả tờ khai lại kiểm hóa xong, mà hồn trả lại tờ khai phận trả tờ khai hải quan Tại phận trả tờ khai, HS nhận lại được: gồm tờ khai Hải Quan (thông quan) mã vạch tờ khai (đủ điều kiện qua khu vực giám sát) # Bước - Xuất phiếu EIR Đến phòng thương vụ cảng nộp D/O, bên D/O có ghi mã số thuế doanh nghiệp phiếu mượn container (hoặc phiếu hạ rỗng) Khi lấy phiếu EIR cần kiểm tra thơng tin: số cont, số seal, vị trí, hạn, số kg … trước rời quầy 41 # Bước - Thanh lý tờ khai (hiện tại cảng bỏ bước này) Đến Văn phòng đội giám sát cổng nộp: + Tờ khai + List cont đóng mộc thơng quan (lấy bước 6) + Bản tờ khai + List cont + Phiếu EIR + D/O + Bản Bill Nhận lại tờ khai, list container đóng mộc phiếu EIR Hải quan giám sát cổng đóng mộc, ký tên để lấy container khỏi cảng # Bước - Lấy hàng OPS Giao phiếu EIR đóng dấu phiếu mượn container (phiếu hạ rỗng) hãng tàu cho tài xế để kéo container kho # Bước 10 - Trả container rỗng nhận lại tiền cược container Sau lấy hàng kho, bên vận chuyển phải trả lại container rỗng cho hãng tàu nơi khoảng thời gian quy định giấy mượn container Sau trả container rỗng sẽ nhận giấy xác nhận đã trả container rỗng, đem giấy với giấy mượn container hãng tàu để lấy lại tiền cược container cược bước VI Chứng từ vận chuyển hàng hóa container Vận đơn theo cách gửi FCL/FCL (Giao nguyên-nhận nguyên) Chứng từ vận chuyển hàng hóa container gọi vận đơn container (Container B/L) người chuyên chở đại diện họ ký phát cho người gửi hàng sau nhận container chứa hàng, niêm phong kẹp chì để chun chở - Thơng thường, vận đơn container ký phát trước container xếp lên tàu, thuộc dạng vận đơn nhận hàng để xếp (Received for Shipment Bill of Lading) - Nhìn chung, vận đơn (nếu tốn tín dụng chứng từ -L/C) thường ngân hàng khơng chấp nhận tốn, trừ tín dụng thư có ghi “chấp nhận vận đơn nhận hàng để xếp” (Received for Shipment Bill Lading Acceptable) - Vì vậy, Container bốc lên tàu, người gửi hàng nên yêu cầu người chuyên chở ghi thêm vận đơn: "Container bốc lên tàu ngày " (Shipped on board, on ) có ký xác nhận Lúc vận đơn trở thành "vận đơn xếp hàng" (Shipped on Board Bill of Lading) Ngân hàng chấp nhận làm chứng từ - toán 42 - Ngoài ra, giao hàng, người gửi Container nên lưu ý tới tính hồn hảo vận đơn Một vận đơn coi hoàn hảo (Clean Bill of Lading) khơng có ghi xấu Container, tình trạng Container Ngân hàng thông báo thường chấp nhận vận đơn hồn hảo làm chứng từ tốn Vận đơn theo cách gửi LCL/LCL ( Giao lẻ - nhận lẻ) Trong chuyên chở hàng lẻ, người chuyên chở thực đảm nhiệm, họ ký phát cho người gửi hàng vận đơn container hàng lẻ (LCL/LCL) Vận đơn có chức tương tự vận đơn container theo cách gửi FCL/FCL Nếu người gửi hàng lẻ người gom hàng đứng tổ chức nhận hàng chun chở có hai loại vận đơn ký phát: + Vận đơn người gom hàng (House Bill of Lading) Người gom hàng danh nghĩa người chuyên chở ký phát cho người chủ hàng lẻ Người nhận hàng lẻ xuất trình vận đơn người gom hàng lẻ cho đại diện đại lý người gom hàng cảng đích để nhận hàng Vận đơn người gom hàng dùng toán, mua bán giao dịch Song để tránh trường hợp Ngân hàng không chấp nhận vận đơn người gom hàng chứng từ toán, người xuất nên yêu cầu người nhập ghi thư tín dụng (L/C) "vận đơn người gom hàng chấp nhận" (House Bill of Lading Acceptable) Vận đơn theo mẫu riêng người giao nhận theo mẫu FIATA Chứng từ cấp cho chủ hàng lẻ để hàng đến người nhận hàng xuất trình cho đại lý NGN cảng dỡ (Breakbul agent) giao hàng Người ta sử dụng vận đơn người gom hàng vì: - Vì bí mật kinh doanh, nhiều Shipper muốn giấu tên Consignee nên thơng qua cơng ty Forwarder thay mặt để th vận chuyển - HBL công ty Forwarder phát hành nên việc chỉnh sửa bill gốc theo yêu cầu shipper số trường hợp cần thiết dễ dàng nhiều so với việ c chỉnh sửa MBL 43 House Bill of Lading + Vận đơn thực người chuyên chở (Master Bill of Lading) Người chuyên chở thực sau nhận container hàng hóa người gom hàng ký phát vận đơn cho người gom hàng theo cách gửi hàng nguyên container ( FCL/FCL) Trên vận đơn, người gửi hàng người gom hàng, người nhận hàng đại diện đại lý người gom hàng cảng đích Loại vận đơn dùng vào vận chuyển giao nhận hàng điều chỉnh quan hệ pháp lý người chuyên chở người gom hàng mà khơng có chức chứng từ tốn theo phương pháp tín dụng chứng từ 44 Master Bill of Lading 45