1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sinh trưởng làm cơ sở đề xuất mô hình trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sinh Trưởng Làm Cơ Sở Đề Xuất Mô Hình Trồng Rừng Phòng Hộ Vùng Đồi Núi Tỉnh Quảng Trị
Tác giả Nguyễn Thị Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thái
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Huế
Chuyên ngành Lâm nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sinh trưởng làm cơ sở đề xuất mô hình trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, luận án chọn hướng nghiên cứu, phân tích hiện trạng và đề xuất phương án tác động hợp lý nhằm giúp các chủ rừng quản lý và bảo vệ bền vững rừng phòng hộ, bảo vệ đất, điều hoà nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất trong vùng và vùng hạ lưu, góp phần giảm nhẹ thiên tai, hạn hán và lũ lụt. Đây chính là lý do của việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng làm cơ sở đề xuất mô hình trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sinh trưởng làm sở đề xuất mơ hình trồng rừng phịng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thảo Lớp : QLTNR Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đặng Thái Bộ môn : Lâm sinh Năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sinh trưởng làm sở đề xuất mô hình trồng rừng phịng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thảo Lớp : QLTNR 47A Thời gian thực : 26/09/2016 đến 10/02/2017 Địa điểm thực : Tỉnh Quảng Trị Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đặng Thái Bộ môn : Lâm sinh Năm 2017 Lời Cảm Ơn Được phân công khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực đề tài " Nghiên cứu sinh trưởng làm sở đề xuất mơ hình trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị " Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế Xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Thái tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Cám ơn ban lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm Lâm Tỉnh Quảng Trị Ban quản lý rừng phòng hộ địa bàn tỉnh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập giáo trình Cám ơn tồn thể gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần để thực tập tốt đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hồn chỉnh Tơi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 02 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC BẢNG DANH LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ RPH Rừng phòng hộ BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ BQL Ban quản lý RNM Rừng ngập mặn ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á QLRBV Quản lý rừng bền vững PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên BHH Bắc Hướng Hóa KBT Khu bảo tồn VQG Vườn quốc gia BVR Bảo vệ rừng PTR Phát triển rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BCĐ Ban đạo NN&PTN Nông nghiệp phát triển nơng thơn T CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GDP Thu nhập bình quân theo đầu người HH Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Dakrong TH Ban quản lý rừng phịng hộ sơng Thạch Hãn BH Ban quản lý rừng phịng hộ sông Bến Hải Hvn Chiều cao vút D13 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán MỤC LỤC TÓM TẮT Tỉnh Quảng Trị nằm khu vực Bắc miền Trung, có tổng diện tích tự nhiên 473.982 với 3/4 diện tích đất đồi núi cát ven biển, địa hình dốc từ Tây sang Đơng bị chia cắt mạnh Trong đó, rừng phịng hộ có ý nghĩa vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Quảng Trị Tuy vậy, rừng phòng hộ địa bàn tỉnh Quảng Trị chưa đáp ứng yếu cầu cấp thiết diện tích, chất lượng, hiệu phòng hộ Vấn đề cấp bách đặt phải nâng cao độ che phủ rừng toàn lưu vực lên 65% so với tổng diện tích tự nhiên Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tồn diện dựa sở khoa học thực tiễn sản xuất vững quản lý bền vững rừng phòng hộ Quảng Trị cịn chưa nhiều Vì vậy, chưa xây dựng phương án tác động định hướng có hiệu cao bền vững, giải pháp để phục hồi rừng chưa hợp lý chưa cách, nhiều lúc đưa lại hiệu chưa cao Để góp phần giải tồn trên, luận án chọn hướng nghiên cứu, phân tích trạng đề xuất phương án tác động hợp lý nhằm giúp chủ rừng quản lý bảo vệ bền vững rừng phịng hộ, bảo vệ đất, điều hồ nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt sản xuất vùng vùng hạ lưu, góp phần giảm nhẹ thiên tai, hạn hán lũ lụt Đây lý việc thực đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng làm sở đề xuất mơ hình trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị” Đề tài tiến hành cơng việc: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị; đánh giá trạng trồng rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị; đánh giá sinh trưởng số trồng mơ hình phịng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị; lựa chọn đề xuất mơ hình trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi tỉnh Quảng Trị Đề tài sử dụng phương pháp: Thu thập số liệu từ Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Trị điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội; thu thập tài liệu mơ hình gây trồng RPH địa bàn tỉnh vùng nước Sử dụng phần mềm Excel xử lý thống kê Lâm nghiệp để phân tích xử lý số liệu; sử dụng phương pháp phân tích phương sai để xác định sai khác tiêu sinh trưởng; dùng tiêu chuẩn t (Student) để lựa chọn loại trồng, mơ hình trồng, dạng lập địa cho sinh trưởng RPH tốt Qua nghiên cứu đề tài thu kết quả: RPH địa bàn tỉnh chịu quản lý BQLRPH cộng đồng người dân sống gần rừng RPH phân chia thành nhiều loại chủ yếu là RPH vùng cát ven biển RPH vùng đồi núi Hiện trạng năm 2015 đất rừng phòng hộ có 94.483 ha, chiếm 24,77% đất nơng nghiệp chiếm 19,93% diện tích diện tích tự nhiên Trong đất rừng phịng hộ: Diện tích đất có rừng tự nhiên phịng hộ 53.991 ha; đất có rừng trồng phịng hộ 18.521 ha; đất khoanh ni rừng phịng hộ 11.370 ha; đất trồng rừng phòng hộ 10.600

Ngày đăng: 24/05/2023, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm.Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2/2004 Khác
3. Đặng Thái Dương (2007), Bài giảng trồng rừng phòng hộ 2007. Huế Khác
4. Đặng Thái Dương, Giáo trình trồng rừng, Trường ĐH Nông Lâm Huế 20113 Khác
5. Lê Đình Khả (chủ biên) 1997, Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) Giống Keo lai và vai trò của cải thiện Giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng, tạp chí Lâm nghiệp (9) (tr 48 - 51) Khác
7. Trần Hoàng Kim (2002), Tư liệu kinh tế xã hội 631 huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, NXB Thống kê, Ha Nội Khác
8. Phan Liêu (1997), Đất cát biển nhiệt đới ẩm. NXB Kỹ thuật Hà Nội 1997 Khác
9. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001). Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê 2001, 201 trang Khác
10. Đỗ đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất Lâm nghiệp vùng đông Nam bộ, Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN 03-01, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
11. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (2005) Đánh giá tiềm năng sản xuất đất Lâm nghiệp - thực trạng và kiến nghị. Thông tin Khoa học Công nghệ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
12. Hoàn Liên Sơn và các cộng tác viên (2006). Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ trên đất cát ven biển và ngập mặn ven biển trong Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 - 2005. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài Khác
13. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2000). Khả năng gây trồng một số loài Keo ở vùng núi tỉnh An Giang, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 2/2002, Tr 163-164 Khác
14. Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm, 2000: Báo cáo kết quả khảo sát các mô hình trồng rừng phòng hộ vùng cát ven biển Miền Trung. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2000 Khác
15. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi và Nguyễn văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiêp, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu trong nghiên cứu lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Đài khí tượng thuỷ văn Bình Trị Thiên (1985), Đặc điểm khí hầu tỉnh Bình Trị Thiên, Đài khí tượng thuỷ văn Bình Trị Thiên Khác
18. Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2001), Dự án qui hoạch rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế (giai đoạn 2001 - 2010), Thừa Thiên Huế Khác
19. Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2001), Dự án qui hoạch rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Bình (giai đoạn 2001 - 2010), Thừa Thiên Huế Khác
20. Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2001), Dự án qui hoạch rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Trị (giai đoạn 2001 - 2010), Thừa Thiên Huế Khác
21. Tổng cục thống kê - vụ tổng hợp và thông tin (2002), tư liệu kinh tế - Xã hội 61 tỉnh và thành phố, NXB Thống kê - Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w