1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo tổng kết Đề tài Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài Bạch đàn

43 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 543 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Bạch đàn là nhóm cây được gây trồng rộng rãi ở nhiều vùng trong nước ta (đặc biệt là các tỉnh miền Trung và miền Nam) để cung cấp nguyên liệu giấy, ván dăm, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng và củi đun. Đây cũng là cây trồng chủ yếu trên các đường nông thôn, các bờ vùng, bờ thửa ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Cửu Long. Kết quả nghiên cứu và gây trồng nhiều năm qua đã cho thấy trong nhiều loài bạch đàn được nhập vào nước ta chỉ một số loài sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng lớn. Trong đó, đáng chú ý là các loài Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn caman (E. camaldulensis), Bạch đàn terê (E. tereticornis) và Bạch đàn liễu (E. exserta). Bạch đàn urô là loài có thể gây trồng từ bắc Trung Bộ trở ra và vùng Tây Nguyên. Bạch đàn caman và Bạch đàn terê là những loài thích hợp cho vùng đồng bằng và đất cát ven biển, khi trồng ở vùng đồi thường sinh trưởng nhanh trong 1 2 năm đầu. Hai loài này hiện đang được trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Trung và miền Nam xuất khẩu nguyên liệu giấy. Bạch đàn liễu chịu được mật độ cao và dễ thích ứng với đất đồi trọc nghèo dinh dưỡng. Lai giống giữa các loài này nhằm tạo ra giống lai có năng suất cao và có khả năng thích ứng với một số lập địa cụ thể sẽ góp phần giải quyết nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng, gỗ củi và phòng hộ ở một số vùng nước ta, góp phần thực hiện chương trình gây trồng 3 triệu hecta rừng sản xuất và phòng hộ. Theo Martin (1989) thì đến năm 1989 đã có hơn 20 tổ hợp lai khác loài được tạo ra ở chi Bạch đàn, trong đó chủ yếu là nhóm E. grandis và E. urophylla được dùng làm cây mẹ. Đó là E. grandis lai với các loài E. robusta, E. camaldulensis, E. tereticornis, E. saligna và E. pellita, và E. urophylla lai với E. grandis, E. pellita và E.resinifera. Còn theo Shuxiong (1989) thì từ năm 1975 Viện nghiên cứu lâm nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) đã tạo được một số tổ hợp lai E. saligna x E. exserta, trong đó một số cá thể của cây lai có thể tích thân cây vượt E. exserta đến 82%. Từ năm 1989 Viện lâm nghiệp nhiệt đới của Trung Quốc cũng tạo ra 204 cây lai (không phải tổ hợp lai) giữa E. urophylla với E. tereticornis, E. camaldulensis, E. exserta, E. grandis, E. saligna và E. pellita, trong đó một số cá thể cây lai E. urophylla x E. tereticornis và E. urophylla x E. camaldulensis đã có ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng so với bố mẹ của chúng, cây lai có thể tích vượt bố mẹ tương ứng là 120,7% và 89,4% (Xing Wang, 1996; Shen Xihuan, 2000). Các tổ hợp lai thuận nghịch giữa E. urophylla và E. grandis đã được tạo ra ở Trung Quốc (Wang and Yang, 1996, Rezende Gabriel Rezende Marcos, 2000), ở Brazil và ở Indonesia (Hardlyanto Tridasa, 2000). Một loạt tổ hợp lai giữa các loài E. alba, E. camaldulensis, E. microtheca, E. terericornis, E. polycarpa và E. torelliana cũng được tạo ra ở Ấn Độ trong thời gian từ năm 1991 1999. Ở giai đoạn 6 tháng tuổi một số tổ hợp lai đã có ưu thế lai khá rõ so với bố mẹ (Paramathma, Surendran, 2000). Chương trình cải thiện giống cho E. pellita dựa trên lai thuận nghịch cũng được thực hiện ở Pointe Noire. Sinh trưởng của những cá thể tốt nhất của các tổ hợp lai xa khác loài đã vượt trội (superior) các xuất xứ tốt của loài thuần (loài bố mẹ) (Harwood, 1998). Giống lai tự nhiên giữa E. camaldulensis với E. robusta được phát hiện trước đây ở Việt Nam (Lê Đình Khả, 1970) cũng có sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với các loài bố mẹ. Vì vậy, tiến hành lai thuận nghịch giữa các loài E. urophylla, E. exserta và E. camaldulensis nhằm tạo ra một số tổ hợp lai có năng suất cao sẽ góp phần tăng năng suất rừng trồng, mau chóng thực hiện chương trình trồng mới 3 triệu hecta rừng sản xuất và rừng phòng hộ ở Việt Nam. Đề tài Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài Bạch đàn được đặt ra nhằm tìm hiểu khả năng lai giống cho một số loài Bạch đàn hiện có, góp phần tăng năng suất rừng ở nước ta. Một số việc đã được tiến hành trước khi lai giống là chọn lọc cây trội cho các loài cây được dùng làm bố mẹ, nghiên cứu vật hậu về ra hoa kết quả, tiến hành thu hái và cất trữ hạt phấn, xác định các phương thức cất trữ hạt phấn thích hợp, tiến hành thụ phấn có kiểm tra cho các loài cây được nghiên cứu. Các giống lai tạo ra đã được trồng khảo nghiệm so sánh với các giống bố mẹ và giống sản xuất ở giai đoạn vườn ươm và rừng trồng trong các điều kiện sinh thái khác nhau, cũng như được nghiên cứu một số đặc hình thái giải phẫu, hoá sinh và tỷ lệ bị sâu bệnh. Một số giống lai có tính đại diện đã được dùng để nghiên cứu tiềm năng bột giấy của chúng. Đề tài được tiến hành trong 5 năm (1996 2000). Đây là loại đề tài mới, lần đầu tiên được thực hiện trong lĩnh vực cây rừng ở nước ta, nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót.

1 kết bớc đầu nghiên cứu lai giống số loài bạch đàn (Báo cáo tổng kết đề tài) GS Lê Đình Khả, KS Nguyễn Việt Cờng A Mở đầu Bạch đàn nhóm đợc gây trồng rộng rãi nhiều vùng nớc ta (đặc biệt tỉnh miền Trung miền Nam) để cung cấp nguyên liệu giấy, ván dăm, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng củi đun Đây trồng chủ yếu đờng nông thôn, bờ vùng, bờ đồng Bắc Bộ đồng Cửu Long Kết nghiên cứu gây trồng nhiều năm qua cho thấy nhiều loài bạch đàn đợc nhập vµo níc ta chØ mét sè loµi sinh trëng nhanh có khả thích ứng lớn Trong đó, đáng ý loài Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla), Bạch đàn caman (E camaldulensis), Bạch đàn terê (E tereticornis) Bạch đàn liễu (E exserta) Bạch đàn urô loài gây trồng từ bắc Trung Bộ trở vùng Tây Nguyên Bạch đàn caman Bạch đàn terê loài thích hợp cho vùng đồng đất cát ven biển, trồng vùng đồi thờng sinh trởng nhanh - năm đầu Hai loài đợc trồng rộng rãi tỉnh miền Trung miền Nam xuất nguyên liệu giấy Bạch đàn liễu chịu đợc mật độ cao dễ thích ứng với đất đồi trọc nghèo dinh dỡng Lai giống loài nhằm tạo giống lai có suất cao có khả thích ứng với số lập địa cụ thể góp phần giải nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng, gỗ củi phòng hộ số vùng nớc ta, góp phần thực chơng trình gây trồng triệu hecta rừng sản xuất phòng hộ Theo Martin (1989) đến năm 1989 có 20 tổ hợp lai khác loài đợc tạo chi Bạch đàn, ®ã chđ u lµ nhãm E grandis vµ E urophylla đợc dùng làm mẹ Đó E grandis lai với loài E robusta, E camaldulensis, E tereticornis, E saligna /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc vµ E pellita, vµ E urophylla lai với E grandis, E pellita E.resinifera Còn theo Shuxiong (1989) từ năm 1975 Viện nghiên cứu lâm nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) tạo đợc số tổ hợp lai E saligna x E exserta, số cá thể lai tích thân vợt E exserta đến 82% Từ năm 1989 Viện lâm nghiệp nhiệt đới Trung Quốc tạo 204 lai (không phải tổ hợp lai) E urophylla víi E tereticornis, E camaldulensis, E exserta, E grandis, E saligna E pellita, số cá thể lai E urophylla x E tereticornis E urophylla x E camaldulensis ®· cã u thÕ lai râ rƯt vỊ sinh trëng so víi bè mĐ cđa chóng, lai tích vợt bố mẹ tơng ứng lµ 120,7% vµ 89,4% (Xing & Wang, 1996; Shen Xihuan, 2000) Các tổ hợp lai thuận nghịch E urophylla E grandis đợc tạo Trung Quốc (Wang and Yang, 1996, Rezende Gabriel & Rezende Marcos, 2000), ë Brazil vµ ë Indonesia (Hardlyanto & Tridasa, 2000) Mét loạt tổ hợp lai loài E alba, E camaldulensis, E microtheca, E terericornis, E polycarpa vµ E torelliana đợc tạo ấn Độ thời gian từ năm 1991 - 1999 giai đoạn tháng tuổi số tổ hợp lai có u lai kh¸ râ so víi bè mĐ (Paramathma, Surendran, 2000) Chơng trình cải thiện giống cho E pellita dựa lai thuận nghịch đợc thực Pointe Noire Sinh trởng cá thể tốt tổ hợp lai xa khác loài vợt trội (superior) xuất xứ tốt loài (loài bố mẹ) (Harwood, 1998) Giống lai tự nhiên E camaldulensis với E robusta đợc phát trớc Việt Nam (Lê Đình Khả, 1970) có sinh trởng nhanh rõ rệt so với loài bố mẹ Vì vậy, tiến hành lai thuận nghịch loài E urophylla, E exserta E camaldulensis nhằm tạo số tổ hợp lai có suất cao góp phần tăng suất rừng trồng, mau chóng thực chơng trình trồng triệu hecta rừng sản xuất rừng phòng hộ Việt Nam Đề tài "Bớc đầu nghiên cứu lai giống cho số loài Bạch đàn" đợc đặt nhằm tìm hiểu khả lai giống cho số loài Bạch đàn có, góp phần tăng suất rừng nớc ta /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc Một số việc đợc tiến hành trớc lai giống chọn lọc trội cho loài đợc dùng làm bố mẹ, nghiên cứu vật hậu hoa kết quả, tiến hành thu hái cất trữ hạt phấn, xác định phơng thức cất trữ hạt phấn thích hợp, tiến hành thụ phấn có kiểm tra cho loài đợc nghiên cứu Các giống lai tạo đợc trồng khảo nghiệm so sánh với giống bố mẹ giống sản xuất giai đoạn vờn ơm rừng trồng điều kiện sinh thái khác nhau, nh đợc nghiên cứu số đặc hình thái giải phẫu, hoá sinh tỷ lệ bị sâu bệnh Một số giống lai có tính đại diện đợc dùng để nghiên cứu tiềm bột giấy chúng Đề tài đợc tiến hành năm (1996 - 2000) Đây loại đề tài mới, lần đợc thực lĩnh vực rừng nớc ta, nên chắn không tránh khỏi thiếu sót B Vật liệu phơng pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu số trội 10 - 15 tuổi đợc chọn lọc loài E urophylla, E exserta vµ E camaldulensis - E urophylla (U) bao gồm xuất xứ Egon Lewotobi đảo Flores (U11, U15, U16, U17, U29, U30), Lembata đảo Lomblen (U24, U27) Đây xuất xứ có sinh trởng nhanh khảo nghiệm Việt Nam (Nguyễn Dơng Tài, 1994, Lê Đình Khả, 1996, 2001, Phạm Văn Tuấn et al, 2000) Đặc điểm Bạch đàn urô năm đầu sinh trởng chậm, từ năm thứ bắt đầu sinh trởng nhanh ổn định - năm liền - E camaldulensis (C) đợc dùng để lai giống nòi địa phơng Nghĩa Bình không bị bệnh khô rụng cành (Lê Đình Khả et al, 1996, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, 1998, Sharma, 1994) Bạch đàn caman thờng sinh trởng nhanh năm đầu, sau sinh trởng chậm Bạch đàn urô - E exserta (E) đợc dùng để lai giống nòi địa phơng chịu đợc điều kiện lập địa đất đồi trọc nghèo dinh dỡng chịu đợc mật độ trồng tơng đối cao Bạch đàn liễu sinh trởng nhanh giai đoạn vờn ơm, sau sinh trởng chậm /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc Cả ba loài ®Ịu thc chi phơ Symphyomyrtus Trong ®ã E.urophylla thc nh¸nh (Section) Transversaria, E.exserta E.camaldulensis thuộc loạt (Seria) Tereticornes nhánh Exsertaria (Wilcox, 1997) Nghĩa ba loài có quan hệ họ hàng gần nhau, song E camaldulensis E exserta có quan hệ thân thuộc so với quan hệ chúng với E urophylla Một số trội xuất xứ có sinh trởng nhanh có tính chống chịu loài Bạch đàn E.urophylla (U), E.exserta (E) E.camaldulensis (C) đợc dùng làm bố mẹ lai giống Trong Bạch đàn trắng caman nòi địa phơng Nghĩa Bình, Bạch đàn liễu nòi địa phơng Ba Vì Cây đợc dùng làm bố mẹ bao gồm trội đợc chọn đợc ghép năm 1991 - 1992 Ba Vì ChÌm nh U29, U30, C3, C4 vµ E4, E7 lÉn trội đợc chọn năm 1996 - 1997 đợc sử dụng dạng đứng rõng nh U11, U15, U16, U17, U26, C2, C5, C9, E1, E2 Nghiªn cøu vËt hËu vỊ thêi kú hoa kết đợc tiến hành Ba Vì Nghiên cứu cất trữ hạt phấn đợc tiến hành phòng thí nghiệm Chèm Trung tâm nghiên cứu giống rừng, điều kiện nhiệt độ phòng, tủ lạnh thờng (+4oC) tủ lạnh sâu (30oC) Hạt phấn đợc thu hái cho cây, đợc làm cách nhặt hết tạp vật làm khô silicagel có thị màu nhiệt độ phòng (25 - 28oC) Sức sống hạt phấn đợc xác định tỷ lệ phần trăm (%) hạt phấn nẩy mầm sau 24 môi trờng Pryor đề xuất (Van Wyk, 1981) gồm 1,5% agar, 35% đờng sacarose 250ppm axit boric Chụp bao cách ly để xác định khả tự thụ phấn đợc thực trớc lúc hoa nở ngày /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc Khử đực cách ly đợc tiến hành trớc thụ phấn Sau thụ phấn lại chụp bao cách ly đầu nhuỵ khả tiếp thu hạt phấn thôi, nghĩa 10 ngày sau thụ phấn Lai giống (thụ phấn có kiểm tra) đợc tiến hành cho cặp bố mẹ riêng biệt, nhằm xác định khả lai giống u lai cho cặp lai cụ thể Các hạt lai tạo đợc gieo ơm Chèm (Hà Nội) Ba Vì (Hà Tây) Khảo nghiệm rừng trồng đợc tiến hành cho tổ hợp lai E urophylla x E camaldulensis (UC), E camaldulensis x E urophylla (CU), E urophylla x E exserta (UE), E exserta x E urophylla (EU), E camaldulensis x E exserta (CE) vµ E exserta x E camaldulensis (EC), cã so s¸nh víi bè mẹ chúng (U, C, E) xuất xứ tèt nhÊt cđa CSIRO nh UEgon, ULem, CKen, còng nh với nòi địa phơng Bạch đàn trắng (CSX), Bạch đàn liễu (ESX) Bạch đàn urô (USX) Bảng Đặc điểm khí hậu số khu khảo nghiệm giống Bạch đàn lai (Nguyễn Trọng Hiếu, 1990) Nơi khảo nghiệ m Thuỵ Phơng Ba Vì Đông Hà Kiên Giang Độ cao (m) Vĩ độ (phút ) 21,01 50 21,07 15 16,50 10,00 Lợng bốc (mm) 990 Trung bình năm 1680 Số tháng ma > 100 mm - 10 23,5 NhiƯt ®é Tèi Tèi cao thÊp tut tut ®èi ®èi 42,8 2,7 1680 - 10 960 23,2 40,2 5,3 2370 - 12 1508 24,8 42,1 9,8 2060 - 11 1170 27,6 37,9 14,7 Kinh độ Lợng ma (mm) 105,5 105,2 107,0 105,0 Các tổ hợp lai tạo năm 1996 - 1999 đợc khảo nghiệm so sánh với bố mẹ chúng với giống sản xuất Khảo nghiệm đợc bố trí điều kiện khí hậu đất đai khác nh đất đồng (Hà Nội), đất đồi (Ba Vì, Đông Hà) đất ngập phèn (Kiên Giang) Số liệu khí hậu Bảng cho thấy /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc điều kiện khí hậu Thuỵ Phơng Ba Vì giống nhau, Đông Hà Kiên Giang nơi có lợng bốc lớn (1508 - 1170 mm/năm) song có lợng ma lớn, nên lợng ma hữu hiệu cao Kiên Giang nơi có nhiệt độ cao biến động năm Bảng giới thiệu tính chất đất nơi khảo nghiệm nh đất đồng Sông Hồng, đất ngập phèn theo mùa đồng Sông Cửu Long, đất đồi Ba Vì Đông Hà Bảng Tính chất đất số khu khảo nghiệm giống Bạch đàn lai Tên phẫu diện Thuỵ Phơng Ba Vì (Cẩm Quỳ) Đông Hà Kiên Giang Độ sâu (cm) pH (KCl ) Mùn (%) Đạm (%) Chất dễ tiêu (mg/ 100g) P2O5 K2O Cation trao đổi (lđl/ 100g) Thành phần giíi (%) Ca++ Mg+ Al++ 20,02 0,02 0,002 < 0,00 5,01 - 34,1 48,5 3,07 - 40,5 44,6 3,32 - 58,2 32,4 17,4 14,9 9,40 + 0-10 7,60 0,90 0,12 37,6 19,2 1020 2030 7,60 0,78 0,10 21,6 7,70 1,21 0,14 34,8 30,4 16,8 10,8 11,2 9,94 0-10 1020 2030 3,80 3,80 3,70 2,70 0,30 0,20 1,60 1,20 11,3 6,2 0,50 0,60 0,30 0,30 6,10 5,60 33,0 33,0 41,0 42,0 26,0 26,0 3,80 1,20 0,14 0,80 6,2 1,10 0,50 5,7 33,0 41,0 26,0 0-10 4,50 1,90 0,08 5,30 11,5 0,70 0,40 1,70 69,8 16,4 13,8 1020 2030 4,30 1,20 0,07 4,90 7,20 0,50 0,10 2,40 65,0 18,1 16,9 4,40 1,00 0,06 4,10 7,20 0,30 0,15 2,70 64,3 19,1 16,6 0-10 3,50 2,60 0,20 2,1 8,0 1,40 1,00 16,0 32,0 52,0 1020 2030 3,60 3,60 0,20 3,5 12,0 1,60 0,50 10,0 9,76 19,0 31,0 50,0 3,70 3,30 0,20 2,5 6,0 2,60 0,60 10,4 17,0 32,0 51,0 - Đất phù sa đồng sông Hồng Thuỵ Phơng (Hà Nội), có độ cao 6m mặt biển, đất sâu 4m, độ phì tơng đối /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc cao có pH trung tính, hàm lợng P2O5, Ca, K2O Mg cao Đất đợc lên líp cao 0,6m, rộng 4,0m Khoảng cách trồng x 2m Khối cây, lặp lại lần - Đất đồi trọc lateritic phát triển sa thạch Ba Vì (Hà Tây) có độ cao 70m mặt biển Đất nghèo dinh dỡng, mỏng lớp (tầng A không 0,3m), khả giữ nớc Đất đợc cày toàn diện Khảo nghiệm đợc trồng theo khối hàng 10 với lần lặp (1997 - 1998) lần lặp (1999), khoảng cách trồng x 2m Các tổ hợp lai có nhiều đợc trồng theo đám 300 để chọn lọc tốt - Đất đồi trọc feralitic phát triển diệp thạch Đông Hà (Quảng Trị) có độ sâu 0,5 m Đất đợc cày ngầm theo rạch, khảo nghiệm đợc trồng theo khối hàng 10 với lần lặp - Đất ngập phèn theo mùa Kiên Giang Đất sâu nhng bị glây nặng, ngập mùa ma, đợc lên líp cao 0,5 m réng 5,0m §Êt chua nghÌo dinh dìng hàm lợng nhôm cao Khảo nghiệm đợc trồng theo khối với lần lặp, khoảng cách trồng x 2m tất khảo nghiệm đợc bón 3kg phân chuồng hoai 200g thermophotphat Riêng Cẩm Quỳ, hecta đợc bón thêm 500kg vôi bột Số liệu đợc thu thập giai đoạn - năm tuổi gồm đờng kính ngang ngực (D1.3), chiều cao đến (H) Thể tích thân vỏ (V) đợc tính theo công thức: D21.3 V = - H.f Trong f hệ số hình dạng, đợc ớc tính = 0,5 Thể tích thân công thức thí nghiệm đợc tính theo trị số trung bình thể tích cá thể Vì số trờng hợp không hoàn toàn trùng khớp với thể tích tính từ trị số trung bình đờng kính chiều cao công thức thí nghiệm Nghiên cứu giải phẫu hình thái lá, nh độ lớn cành góc phân cành đợc thực riêng biệt cho tính trung bình cho công thức Mẫu đợc lấy từ trởng thành /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc định hình cành thứ tính từ xuống Độ lớn cành góc phân cành đợc đo vị trí 3/4 tán tính từ xuống Phân tích isozyme đợc tiến hành cho tổ hợp lai U 29E1, E1U29, U29E2, E2U29 bố mẹ U29, E1 E2 Mẫu đợc lấy từ tháng tuổi phơng pháp điện di Tansley Orton (1983) Tỷ lệ bị khô bị bệnh loét thân đợc tính theo phần trăm Mức độ khô héo đợc tính theo phơng pháp cho ®iĨm: - ®iĨm điểm điểm điểm điểm điểm không bị hại - - 10% tán bị hại - 11 - 30% tán bị hại - 31 - 50% tán bị hại - 51 - 70% tán bị hại - 70% tán bị hại bị chết Nghiên cứu tiềm bột giấy đợc tiến hành Viện Công nghiệp giấy xenlulo Mẫu gỗ đợc lấy từ tuổi khảo nghiệm Cẩm Quỳ Đó tổ hợp lai có tính chất đại diện (nh U29C4, U29E1, E1U29 E1C4) vµ bè mĐ cđa chóng (U29, Ct, E1), còng nh số xuất xứ điển hình Bạch đàn urô (UEgon) Bạch đàn caman (CKen) Mẫu gỗ để xác định tỷ trọng gỗ tiềm bột giấy đợc lấy từ công thức đại diện có sinh trởng trung bình Sau chặt, thân đợc bóc vỏ, lấy đoạn chia thân (tính từ gốc đến phần có đờng kính đầu nhỏ cm), đoạn dài 0,7 m Từ đoạn lại lấy khoanh dày 2,5 cm hai đầu Các khoanh đợc sấy nhiệt độ 105oC 48 để xác định tỷ trọng gỗ, sau chẻ nhỏ, nghiền sàng qua lỗ sàng 0,4 mm để xác định thành phần hoá học gỗ bột giấy Tỷ trọng gỗ (D) đợc xác định tổng khối lợng gỗ khô kiệt (W) tổng thể tích (V) mẫu gỗ thân D= W1 + W2 + + Wn V1 + V1 + + Vn Hàm lợng xenlulo đợc xác định theo phơng pháp Kurshner, hàm lợng lignin đợc xác định theo phơng pháp Klason-TAPPI Cả hai /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc phơng pháp bắt đầu việc xử lý mẫu gỗ (đã xay sàng) dung dịch rợu Benzen Sau đó, xác định hàm lợng xenlulo xử lý mẫu KOH 25% ë oC ®Ĩ khư bớt hemixenlulo, rửa xử lý axit nitric (HNO 3) đậm đặc dung môi rợu methanol để thuỷ phân lignin hemixenlulo Khi xác định hàm lợng lignin mẫu đợc xử lý axit sulphuric ®Ëm ®Ỉc (72%) ë nhiƯt ®é 10 - 15oC ®Ĩ phân huỷ hoàn toàn xenlulo hemixenlulo Bột giấy đợc nấu theo phơng pháp sunphat nhiệt độ 170oC 120 phút Hiệu suất bột giấy đợc tính theo phần trăm (%) lợng bột giấy thu đợc so với lợng nguyên liệu khô Độ chịu kéo độ dài đứt băng giấy tiêu chuẩn (70g/m2) rộng 1,5 cm, độ chịu gấp tính theo đôi lần, số xé tính theo miliNm 2/g (mNm2/g) lực cần thiết để tiếp tơc xÐ mÉu giÊy cã kÝch thíc 50 x 70 mm đợc xé mồi, tính theo số gram giấy Độ trắng đợc tính theo phần trăm (%) so với mặt trắng tiêu chuẩn Số liệu thu thập đợc xử lý theo chơng trình GENSTAT DATACHAIN (Williams Matheson, 1984) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc 10 C Kết nghiên cứu thảo luận I chọn lọc trội nghiên cứu hạt phấn thụ phấn Chọn lọc trội Chọn lọc trội đợc tiến hành năm 1991 - 1992 cho ba loài Bạch đàn urô (U29, U30), Bạch đàn caman (C4) Bạch đàn liễu (E4, E5, E6, E7) Các trội đợc chọn lọc có độ vợt đờng kính chiều cao so với trị số trung bình cuả đám rừng 1,5 - 3,0 ®é lƯch chn (tøc  + 1,5 đến + 3,0) Cành trội đợc chọn lọc đợc ghép lên gốc ghép trẻ Đá Chông (Hà Tây) Chèm (Hà Nội) Năm 1995 - 1997 chọn tiếp số Bạch đàn urô (U 11, U15, U16, U17), Bạch đàn caman C3, C5, C9, C10, C11, C12, C13, C14 vµ Bạch đàn liễu (E1, E2) năm tuổi rõng trång ë khu vùc CÈm Quú vµ dïng lµm bố mẹ để lai giống trực tiếp rừng Ngoài ra, số Bạch đàn urô xuất xø Lembata (U 23, U24, U27) vµ Egon Flores (U26) đợc chọn Đông Hà để dùng làm bố Trong số trội đợc chọn lọc xuất bốn nhóm khác là: - Hữu thụ đực, hữu thụ cái: làm bố làm mẹ - Hữu thụ đực, bất thụ cái: làm bố - Hữu thụ cái, song không đủ hoa để lấy phấn, đợc dùng làm mẹ - Bất thụ cái, bất thụ đực: làm bố làm mẹ Chính tổ hợp lai đợc tạo gồm tổ hợp có lai thuận nghịch lẫn tổ hợp có lai chiều Đặc điểm vật hậu loài Bạch đàn đợc dùng lai giống Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Bạch đàn urô, Bạch đàn caman Bạch đàn liễu (Bảng 3) cho thấy loài có thời gian hình thành nụ hoa, nở hoa chín khác rõ rệt /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc 29 4.3 Khảo nghiệm giống Bạch đàn lai năm 1999 4.3.1 Khảo nghiệm Cẩm Quỳ Khảo nghiệm xây dựng năm 1999 Cẩm Quỳ gồm 53 công thức Trong có 10 tổ hợp lai UC tỉ hỵp lai CU 11 tỉ hỵp lai UE tỉ hỵp lai UU tỉ hỵp lai CE tỉ hỵp lai UG (E urophylla x E grandis) gia đình trội U gia đình trội C giống sản xuất đợc dùng làm đối chứng từ loài U, C, E Nh có 41 tổ hợp lai, gia đình trội giống sản xuất Số liệu thu thập đợc sau năm rỡi (Bảng 14) cho thấy tổ hợp lai UC, UE, EU, UG UU sinh trởng nhanh giống Bạch đàn caman (C) Bạch đàn liễu (E) đợc đa vào khảo nghiệm Trong số 41 tổ hợp lai (chủ yếu UC, CU, UE UU) 17 tổ hợp có sinh trởng nhanh giống sản xuất Bạch đàn urô (USX) Trong số có tổ hợp lai tích thân vợt USX 15 - 62,9% Đó tổ hợp lai U 15C4, UG, U30U23, U30E5, U29E2 Riêng tổ hợp lai U15C4 tích thân 11,32dm3, vợt giống sản xuất 62,9% có sai khác rõ rệt so với U SX Bảng 14 Sinh trởng tổ hợp Bạch đàn lai Cẩm Quỳ (Ba Vì) sau năm rỡi khảo nghiệm (8/1999 - 3/2001) Tổ hỵp U15C4 UG U30U23 U30E5 U29E2 U17U26 U30E6 U15U24 D1.3 (cm) 6,2 5,7 5,5 5,4 5,6 5,2 5,4 5,3 H (m) 6,7 6,2 6,7 6,1 5,7 6,3 5,9 5,9 V (dm3) 11,32 9,42 8,59 8,41 8,01 7,68 7,58 7,52 Tæ hỵp U15E2 U17C2 U30E7 U11 U16E2 U15C1 C9U17 U15C2 D1.3 (cm) 4,8 5,0 5,1 4,7 4,8 4,9 4,9 4,6 H (m) 5,3 6,0 5,2 5,7 5,3 5,4 5,3 5,1 V (dm3) 6,17 6,05 6,03 5,89 5,61 5,61 5,48 5,38 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/lml1587540356-103459115875403564723/lml1587540356.doc 30 U17 U11E2 U17U24 C2U23 C2U17 U15U26 U29C2 U16 U30E1 USX U30 C5U16 U15 U29C3 U16U24 5,1 5,3 5,2 5,2 5,3 5,3 5,3 5,2 5,2 5,0 5,2 5,2 5,0 5,5 5,2 5,8 6,1 5,9 5,7 5,9 6,0 5,6 5,9 5,8 6,0 5,6 5,4 5,9 5,4 5,7 7,43 7,42 7,37 7,30 7,15 7,09 7,08 7,02 7,01 6,95 6,75 6,74 6,72 6,64 6,59 C5U29 U29C1 5,2 5,2 5,4 5,4 6,46 6,33 U30E4 U15E4 C5U17 4,8 4,9 4,9 5,7 5,8 5,6 6,30 6,19 6,19 C2U16 U30E2 U16E2 U16C2 U17C1 C9U16 U16C1 C5 C9E1 U29 C5E2 C2E4 C2E1 C5E4 Cama n C9 Exsert a C2 F.pr KSD 4,6 4,7 4,7 4,5 4,2 4,1 4,0 3,8 3,8 3,5 3,7 3,3 3,6 3,3 2,8 5,1 5,0 4,8 4,8 4,8 4,4 4,3 4,3 4,3 3,8 4,1 4,4 3,9 4,2 3,3 5,30 5,24 4,95 4,31 4,04 3,61 3,5 3,22 2,69 2,63 2,48 2,40 2,30 2,08 1,24 2,6 2,4 3,6 3,1 1,19 0,91 2,1

Ngày đăng: 22/04/2020, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w