Nói với con tóm tắt ý tác giả (1)

5 0 0
Nói với con   tóm tắt ý   tác giả (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NÓI VỚI CON ( Y Phương ) 1/ Cha nói với con về gia đình và quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người Chân phải// bước tới cha Chân trái //bước tới mẹ (hoán dụ) (Điệp cấu trúc câu thơ) (điệp ngữ)[.]

NĨI VỚI CON ( Y Phương ) 1/ Cha nói với gia đình quê hương – cội nguồn sinh dưỡng người a/ Gia đình: Chân phải// bước tới - Cách nói cụ thể cha - Lối tư giàu hình ảnh Chân trái //bước tới - Hoán dụ mẹ - Nhịp thơ 2/3 - Điệp ngữ (hoán dụ) - Điệp cấu trúc (Điệp cấu trúc câu => Khung cảnh gia đình êm ấm hạnh phúc thơ) => Mỗi bước đầu tiên, tiếng nói cười cha mẹ nâng niu, đón (điệp ngữ) nhận niềm yêu thương, vui mừng, hạnh phúc - “chạm tiếng nói”, “tới tiếng cười” => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Một bước// chạm +tiếng nói, tiếng cười => âm (thính giác) => cảm nhận xúc giác (hữu tiếng nói hình – chạm tới) => hạnh phúc hữu Hai bước// tới tiếng +ngôi nhà nhỏ rộn vang tiếng nói cười => hồn tranh gia đình hạnh cười phúc =>Y Phương nói với gia đình: (ẩn dụ chuyển đổi +con sinh lớn lên nâng niu vỗ cha mẹ cảm giác) +con sống nôi ấm áp, yêu thương gia đình hạnh phúc +con biết trân trọng, nâng niu tình cảm ruột thịt, thân thương; trân trọng niềm hạnh phúc giản dị, ngào đỗi thiêng liêng b/ Quê hương: *Cuộc sống lao động đời sống tinh thần: - Người đồng mình: người vùng mình, người miền => người sống miền đất, quê hương, dân tộc => gắn kết cộng đồng -Thán từ gọi đáp “ơi”: + giọng điệu vô tha thiết, yêu thương + xúc động, tự hào Người đồng - Những người quê hương Cao Bằng “yêu lắm”, vì: yêu +cần cù, chăm chỉ, khéo léo, tài hoa, sáng tạo Đan lờ cài nan hoa +đồn kết, gắn bó Vách nhà ken câu +lạc quan, yêu đời hát “Nan hoa”: Rừng cho hoa + hình ảnh đẹp Con đường cho + dụng cụ đánh bắt cá lòng + trở thành tác phẩm thủ công mĩ nghệ tinh xảo “Vách nhà ken câu hát”: + câu hát giao duyên + chàng trai, cô gái dân tộc bày tỏ tình cảm qua câu hát, người đứng vách, người đứng vách hát cho nghe tràn đêm đến sáng + lãng mạn, thi vị => đời sống tâm hồn phong phú + vách nhà sàn đơn sơ khơng ken tre, nứa…mà cịn ken câu hát người đồng => khơng gian trữ tình đậm đà sắc văn hóa dân tộc - Động từ « đan », «cài », « ken »: + công việc cụ thể người lao động quê hương + tinh thần đồn kết “người đồng mình” + hịa quyện gắn bó người với quê hương xứ sở => Con trưởng thành sống lao động tràn ngập niềm vui => Tâm hồn tắm mát sắc văn hóa độc đáo quê hương *Thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình sâu nặng quê hương: - «Rừng cho hoa» + Nghĩa thực: hình ảnh thiên nhiên, núi rừng thơ mộng + Nghĩa ẩn dụ: vẻ đẹp tinh túy, đẹp mà quê hương chắt lọc để hun đúc lên vẻ đẹp tâm hồn - «Con đường cho lòng» + Nghĩa thực: đường làng quê hương – hình ảnh gần gũi thân thuộc + Nghĩa ẩn dụ: quê hương với tình người rộng mở, quê hương với người bao dung, sâu nặng nghĩa tình *Y Phương nói với q hương: => Người đồng đáng yêu, đáng mến => Quê hương có sắc văn hóa độc đáo; có thiên nhiên núi rừng thơ mộng; có nghĩa tình sâu nặng => Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn, lẽ sống => Nhắc nhở con: yêu quê hương, tự hào quê hương, nâng niu quý trọng Cha mẹ nhớ ân tình quê hương ngày cưới Ngày đẹp *Nhìn khơn lớn, chập chững bước đầu tiên, người cha vô sung sướng nghĩ cội nguồn hạnh phúc: đời Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời + Niềm trân trọng thiêng liêng hướng tới gia đình + Niềm cảm tạ chân thành với quê hương – nơi khởi nguồn hạnh phúc => Người cha muốn truyền cho tình cảm cội nguồn, nhắn nhủ con: gia đình quê hương cội nguồn sinh dưỡng, sinh tình yêu, hạnh phúc; lớn lên bao bọc ân tình quê hương, biết nâng niu, quý trọng tình cảm thiêng liêng Cha nói với đức tính cao đẹp «người đồng mình» thể mong muốn qua lời tâm tình với ( khổ ) a/ Cuộc sống người đồng mong muốn người cha - Người đồng mình: người vùng mình, người miền => người sống miền đất, quê hương, dân tộc => gắn kết cộng đồng - Thán từ gọi đáp “ơi” => giọng điệu tha thiết, yêu thương, xúc động Người đồng * “Người đồng thương lắm”, vì: thương - Cuộc sống: nhọc nhằn, vất vả, gian lao, nghèo đói Cao đo nỗi buồn - Không gian sống: khắc nghiệt, chứa đựng nhiều khó khăn, thử thách với đá Xa ni chí lớn núi, thung lũng, thác ghềnh, cao xa, trắc trở - Ý chí, nghị lực: Ln bền gan vững chí « Cao », « xa » => tính từ => gợi không gian núi rừng hùng vĩ Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Nỗi buồn nhiều ý chí cao Gian khó nhiều nghị lực, tâm mạnh mẽ Từ gian nan, thử thách mà ý chí, nghị lực người lớn lên, mạnh mẽ lên * Mong muốn người cha : muốn gìn giữ giá trị làm người cao quý : - Điệp ngữ « sống » : sức sống bền bỉ, mạnh mẽ - Các từ : « Khơng chê », « khơng lo » : + thái độ sống tích cực, nhìn thẳng vào thử thách đối mặt với => lĩnh kiên cường + chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí niềm tin + sống ân tình, gắn bó, thuỷ chung với quê hương dù quê hương vất vả, đói nghèo - So sánh : « Sống sơng suối » + sống đời bình dị, hồn nhiên, chân thật, gắn bó với thiên nhiên núi rừng + sống mạnh mẽ, tâm hồn rộng mở, phóng khống sức sống thiên nhiên + sống mạnh mẽ kiên cường dịng chảy sơng suối ln vượt qua thác ghềnh b/ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp « người đồng » - Cách nói cụ thể, lối tư giàu hình ảnh - Sự tương phản : thô sơ da thịt > < chẳng nhỏ bé => vẻ mộc mạc, chân chất, bình dị, sống cực nhọc, vất vả hằn in da thịt thô ráp, chai sần họ giàu ý chí, nghị lực => Phẩm chất cao đẹp : + « chẳng nhỏ bé » => giàu ý chí, nghị lực, niềm tin khát vọng xây dựng quê hương + « tự đục đá kê cao… »: + nghĩa thực => hoạt động có thực thường thấy người dân miền núi, đồng bào dân tộc thường đục đá, đẽo đá để làm nhà… + nghĩa ẩn dụ : khẳng định tinh thần tự lực cánh sinh, tự lực tự cường xây dựng quê hương => tinh thần tự tôn dân tộc, tự khẳng định đề cao giá trị dân tộc => người đồng mạnh mẽ, kiên cường đá núi - « Cịn q hương làm phong tục » : + phong tục tập quán tốt đẹp + mang đậm sắc văn hóa dân tộc + tiếp tục gìn giữ, phát huy + giá trị mà người đồng tạo dựng, xây đắp trở thành phong tục tập quán tốt đẹp, trở thành giá trị văn hóa bền vững làm tảng vững cho phát triển quê hương *Tình cảm, cảm xúc người cha : - Yêu mến, tự hào - Mong muốn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, biết sống tình nghĩa, thủy chung mang tim niềm tự hào quê hương Con thô sơ da c/ Lời dặn dò người cha : thịt - Giọng điệu: Lên đường + thiết tha, trìu mến Khơng nhỏ bé Nghe + chất chứa tin yêu : « », « nghe » - Tương phản đối lập: - « thơ sơ da thịt » > < « khơng nhỏ bé » => vẻ chân chất, mộc mạc, thô ráp, chai sần => tâm hồn cao thượng, tràn đầy khát vọng, niềm tin - Câu phủ định: « khơng nhỏ bé » => Bác bỏ lối sống hèn kém, tự ti, cúi đầu => Khích lệ con: +sống chất phác, giản dị, chân thật mà cao thượng + kiêu hãnh, ngẩng cao đầu + đàng hoàng, tự tin, mạnh mẽ + tự lập, vững bước đường đời => Dặn dò : + tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương + phát huy phẩm chất cao đẹp người đồng + tiếp nối truyền thống quê hương =>Tình cảm gia đình, truyền thống quê hương, phẩm chất cao đẹp « người đồng » hành trang tinh thần để vững bước, tự tin đường đời  - Là lời người cha nói với : gửi tới niềm yêu thương, tin tưởng mong muốn trưởng thành  - Là lời nhà thơ nói với : bộc bạch tình yêu với gia đình, quê hương, tự dặn lịng bền gan vững chí lúc khó khăn  - Là lời chuyển giao đầy tâm huyết hệ trước cho hệ sau - Bài thơ ngân lên người tình yêu gia đình quê hương – cội nguồn sinh dưỡng người KIẾN THỨC VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.Tác giả: Y Phương -Phong cách sáng tác: thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1980 - Tác giả viết gái đầu lòng chưa đầy tuổi – lời người cha tâm tình với - Bài thơ viết thời kì đất nước ta cịn gặp mn vàn khó khăn, đất nước ta công khôi phục, xây dựng phát triển đất nước Bố cục : phần * Phần 1: Cha nói với gia đình q hương – cội nguồn sinh dưỡng người (khổ 1) * Phần 2: Cha nói với đức tính cao đẹp « người đồng » thể mong muốn qua lời tâm tình với ( khổ ) Mạch cảm xúc : thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương; từ kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống Nhan đề: NÓI VỚI CON - Cấu tạo : cụm động từ - Lời người cha nói với lời chuyển giao hệ trước cho hệ sau - Nhan đề gợi mở chủ đề tác phẩm : qua lời tâm tình người cha, nhà thơ muốn gợi từ tình cảm gia đình, mở rộng tình cảm quê hương; từ kỉ niệm gần gũi thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống 6.Thể thơ: thơ tự Hướng dẫn đọc: giọng tâm tình, sâu lắng, tha thiết Nội dung: - Thể tình cảm gia đình ấm cúng - Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc - Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống Nghệ thuật: - Giọng điệu thiết tha, trìu mến - Xây dựng hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên

Ngày đăng: 23/05/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan