Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ � TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: Thực trạng bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép diễn phổ biến Hà Nội từ góc nhìn phạm trù chất – tượng Người thực hiện: Nguyễn Viết Hoàng Lớp: TAKT13B Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Hùng HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2022 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Thể thức văn 0,5 Bố cục, kết cấu đề tài 0,5 Nội dung (Lý luận + Thực tiễn) 8,0 Phương pháp trình bày 0,5 Tài liệu tham khảo 0,5 Điểm kết luận giảng viên 10 Họ tên giảng viên: Chữ ký giảng viên: Page | MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BÁN HÀNG RONG, LẤN CHIẾM VỈA HÈ, KINH DOANH TRÁI PHÉP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 15 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BÁN HÀNG RONG, LẤN CHIẾM VỈA HÈ, KINH DOANH TRÁI PHÉP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY PHẦN KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20,21 Page | PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Sau nước ta trải qua quãng thời gian giãn cách xã hội để đề phòng chống dịch COVID-19, sống trở lại bình thường, tất hoạt động kinh doanh diễn bình thường Cũng mà thời gian gần đây, việc bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, chiếm dụng lịng đường làm nơi bn bán, để xe kinh doanh trái phép tái diễn nhiều tuyến đường, nhiều khu vực Thành phố Hà Nội Vỉa hè, lòng đường nhiều khu vực địa bàn Thủ Hà Nội khơng cịn nơi để mà dần trở thành quán ăn "lưu động" bãi gửi xe Vấn đề không làm mĩ quan đô thị mà nguyên nhân gây cản trở, ùn tắc giao thông nảy sinh nhiều nguy tai nạn giao thông đường Trước vấn đề đáng lo ngại đó, Nhà nước cần nỗ lực xử lý triệt để, nhằm hạn chế việc bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh tự phát bất chấp lệnh cấm, đồng thời sớm khắc phục hậu vấn đề, trả lại mặt cảnh quan cho thị Vì lí trên, đề tài “ Thực trạng bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép diễn phổ biến Hà Nội từ góc nhìn phạm trù chất - tượng” nghiên cứu với hy vọng đưa thực trạng đáng lo ngại vấn đề mối nguy hiểm tiềm tang nó, đồng thời đưa giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng nay, nâng cao ý thức cho người dân khu vực Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận *Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép Hà Nội nay, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng Page | nghiêm trọng vấn đề, đóng góp vào việc phục hồi mĩ quan đô thị, nâng cao ý thức người dân *Nhiệm vụ: – Nêu bật sở lý luận mà đề tài đề cập – Tìm hiểu phân tích thực trạng bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép Thành phố Hà Nội thời gian gần – Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế vấn đề TP Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận *Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép Hà Nội *Phạm vi nghiên cứu: Dưới góc nhìn phạm trù chất - tượng triết học Mác - Lênin, tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận *Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Leenin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép Hà Nội Tiểu luận kế thừa có chọn lọc nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố *Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu lập trường vật biện chứng phương pháp biện chứng vật để xem xét vấn đề đặt Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Page | PHẦN NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG 1.1 Khái niệm chất tượng Bản chất tượng cặp phạm trù phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lenin nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để mối quan hệ biện chứng chất phạm trù tổng hợp tất mối liên bên vật, quy định vận động phát triển vật với tượng phạm trù biểu bên ngồi chất Ví dụ: Bản chất xã hội tư mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản Bản chất thể thơng qua tượng nạn thất nghiệp, đời sống khổ cực giai cấp vo sản người lao động, giàu có giai cấp tư sản Qua tìm hiểu định nghĩa cặp phạm trù chất tượng, ta thấy hai phạm trù tồn khách quan Mối quan hệ chúng hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập 1.2 Quan hệ chất tượng *Bản chất tượng tồn khách quan sống: Bất kỳ vật tạo nên từ yếu tố định, tham gia vào mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, có mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định Những mối liên hệ tạo nên chất vật Page | Sự vật tồn khách quan Mà mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định lại bên vật, nên tồn khách quan Hiện tượng biểu chất bên ngồi để nhìn thấy, nên tồn khách quan *Sự thống chất tượng: Không tồn khách quan, chất tượng liên hệ, gắn bó chặt chẽ với Sự thống thể chỗ: - Bản chất bộc lộ qua tượng Bất kỳ chất bộc lộ qua tượng tương ứng - Hiện tượng biểu chất Bất kỳ tượng bộc lộ chất mức độ Khơng có chất tồn cách túy, khơng cần có tượng Ngược lại, khơng có tượng lại khơng phải biểu chất định Khi chất thay đổi tượng tương ứng với thay đổi theo Khi chất tượng biểu *Ý nghĩa phương pháp luận: Muốn nhận thức thật, tượng phải vào chất thật, tượng Phải thơng qua nhiều tượng khác nhận thức đầy đủ chất “Tư tưởng người ta sâu cách vô hạn, từ tượng đến chất, từ chất cấp một… đến chất cấp hai…”- theo V.I.Lênin Còn hoạt động thực tiễn, phải dựa vào chất vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo vật không dựa vào tượng chất tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật, tượng không ổn định, không định vận động phát triển vật Page | Vì chất tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật, tượng không ổn định, không định vận động phát triển vật Do nhận thức không dừng lại tượng mà phải tiến đến nhận thức chất vật Còn hoạt động thực tiễn, phải dựa vào chất vật để xác định phương thức hoạt động, cải tạo vật không dựa vào tượng hay xuyên tạc chất Bởi thay đổi chất tượng thay đổi theo Có thể thấy, q trình vơ phức tạp, cần kiên nhẫn, khơng chủ quan, nóng vội Như vậy, ta thấy cặp phạm trù chất tượng cặp phạm trù quan trọng, thể tính khoa học đắn Xuất phát từ đặc điểm chúng, cần nhìn nhận vấn đề cách khách quan, khoa học thơng qua tìm hiểu đầy đủ, tồn diện tượng bên ngồi Từ đưa kết luận đắn chất bên Nhờ giúp chúng có nhận thức cách đắn vật tượng Page | Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BÁN HÀNG RONG, LẤN CHIẾM VỈA HÈ, KINH DOANH TRÁI PHÉP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Thời gian gần đây, hành vi sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè diễn phổ biến Lợi nhuận khổng lồ “một đồng vốn, bốn đồng lời” từ vỉa hè khiến người ta giành giật cm, chí tuyến phố văn minh bị “chia năm xẻ bảy” để phục vụ lợi ích hộ kinh doanh có mặt tiền phố Ở Thủ đô “tấc đất, tấc vàng” Chẳng biết từ nào, vỉa hè nhiều phố trở thành nơi kinh doanh, buôn bán để dành cho người Vỉa hè bị tận dụng thành nơi giữ xe, đặt biển hiệu quảng cáo, để bàn ghế hàng ăn, nước uống, bày bán loại hàng hóa rau củ, hoa quả, tạp hóa ; lịng đường trở thành điểm kinh doanh xe đẩy, hàng rong thành nơi đậu đỗ xe người mua hàng khiến cho người phải lưu thông lòng đường với nguy tiềm ẩn xảy tai nạn giao thông Chúng ta không nhắc đến tiện lợi việc mua bán vỉa hè, lòng đường cần dừng xe lề đường nhanh chóng lựa chọn mua sắm nhu yếu phẩm cần thiết Vì việc bn bán, kinh doanh vỉa hè, lịng đường, chợ tự phát dường trở thành hình ảnh quen thuộc việc mua bán lòng, lề đường dần trở thành thói quen ăn sâu vào nếp sống sinh hoạt người dân Page | Tại số tuyến đường đông người qua lại, quận, khu vực, địa điểm lý tưởng để du khách, người dân đến chơi vào dịp cuối tuần, tình trạng diễn cách nghiêm trọng Tại phố Hồ Gươm, nhiều người dân bất chấp lệnh cấm bày bán hàng rong dọc tuyến vỉa hè để kinh doanh Hầu hết số hàng quán người từ nơi khác đến kinh doanh hàng quán tự phát, số lại hộ dân có nhà mặt tiền tuyến phố Tại địa bàn phường : Bưởi, Thụy Khê, quận Tây Hồ, khơng khó để bắt gặp hình ảnh người dân lấn chiếm vỉa hè làm chỗ kinh doanh Vốn dĩ phố nhỏ, vỉa hè hẹp hoạt động diễn bất chấp việc người phải xuống lòng đường, gây ùn tắc giao thơng, chí cịn xảy tai nạn giao thông lúc Còn địa bàn phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, phố Nguyễn Đình Chiểu hay phố Hoa Lư, vỉa hè vốn hẹp bị lấn chiếm Hầu hết người qua phố phải xuống lòng đường Tương tự, địa bàn quận Cầu Giấy, nhiều hàng ăn phố Nghĩa Tân, phường Nghĩa Tân, vỉa hè chủ quán “tận dụng” bày bàn ghế, để xe, chắn hết lối dành cho người bộ.[5] Các tuyến phố thuộc địa bàn phường Giáp Bát phố Kim Đồng, Giáp Bát, Giải Phóng số tuyến ngõ lớn liên thông tuyến phố ngõ 543, 553 đường Giải Phóng, dọc hai bên bờ sơng Sét, cảnh hàng rong bán hàng lòng đường, kinh doanh vật liệu xây dựng ô tô đỗ vỉa hè, xe khách chạy lịng vịng, dừng đón trả khách đường diễn công khai Tại ngõ 553 đường Giải Phóng, số người dân chiếm dụng vỉa hè kinh doanh vật liệu xây dựng, cát, sỏi, gạch chất thành đống lớn nhỏ Xe ô tô tập kết trung chuyển vật liệu xây dựng đỗ lòng đường dọc bờ sông Sét gây cản trở giao thông đường hẹp, làm che khuất tầm nhìn, an tồn giao thơng Tương tự, ngõ 543 đường Giải Phóng có chiều dài khoảng 1km, nối từ đường Giải Phóng sang nhiều tuyến phố lân cận có tới hàng chục xe tơ loại đỗ thành hàng dài, chiếm nửa lòng đường, khiến phương tiện qua lại khó khăn, dễ xảy va Page | 10 chạm[1] Dọc đường Giải Phóng, có nhiều hộ dân tự ý chiếm dụng vỉa hè thành nơi kinh doanh Họ căng bạt, đặt bếp lò đun nấu, máy ép nước hoa quả, kê bàn ghế tràn lan để bày bán hàng ăn, sửa chữa điện thoại, giày dép… Đặc biệt, phế thải từ hoạt động kinh doanh bị vứt bỏ bừa bãi dọc hành lang đường sắt, gây vệ sinh mơi trường Dưới lịng đường, số xe tải chở trái ngang nhiên dừng, đỗ để bán hàng, gây cản trở an tồn giao thơng.[6] Dọc tuyến phố Kim Đồng, tượng xe tơ khách dừng đỗ, chạy lịng vịng đón người xe nhận, trả hàng hóa phố, gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng Trong đó, người dân đường Giáp Bát phải chịu cảnh bí bách phố nhỏ hẹp nơi “chợ cóc” hoạt động tấp nập Vỉa hè, lịng đường tràn lan hàng hóa xe máy, xe đạp người mua, bán Một khu vực mỹ quan thị, an tồn giao thơng phố ngõ 897, cạnh Bến xe Giáp Bát Các hộ kinh doanh đặt biển quảng cáo kê bàn ghế vỉa hè, người bán hàng đứng lòng đường chào mời khách.[1] Trên tuyến đường Quang Trung, thuộc phường Quang Trung (Hà Đông, Hà Nội), vỉa hè thường xuyên bị chiếm dụng để kinh doanh làm ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông gây nguy hiểm cho người Tại đây, hàng loạt cửa hàng bán xe đạp, sửa xe máy, bán hàng ăn uống ngang nhiên chiếm dụng vỉa hè để kinh doanh Thậm chí, số cửa hàng kinh doanh xe đạp đối diện trụ sở Công an phường Quang Trung (quận Hà Đông) thản nhiên bày bán xe đạp la liệt vỉa hè, làm cản trở lối người dân… bất chấp quy định pháp luật.Điều đáng nói, quanh khu vực đường Quang Trung, khơng có tình trạng vỉa hè bị chiếm dụng kinh doanh, mà nhiều nơi lòng đường, vỉa hè cịn trở thành chỗ đỗ, đậu xe tơ tràn lan; chí, nhiều xe tơ cịn đỗ hẳn vào dừng đỗ điểm dừng dành cho xe buýt, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông làm mỹ quan đô thị địa bàn quận Hà Đơng.Tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán Page | 11 tuyến đường Quang Trung không diễn ban ngày, mà ban đêm Thậm chí, nhiều cửa hàng kinh doanh mặt đường lớn, gần với trụ sở Công an phường, “thản nhiên” lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, vi phạm nghiêm trọng quy định đảm bảo trật tự đô thị ảnh hưởng đến phương tiện người tham gia giao thông Tại vỉa hè đường Trần Phú (phường Mộ Lao), thường xuyên có hàng chục qn cóc, xe đẩy bn bán tấp nập phố ẩm thực, thời điểm đêm Tại khu vực vỉa hè đường Trần Phú (đoạn từ Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam đến Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng) dài khoảng 700m có đến 30 xe đẩy, quán cóc vô tư chiếm giữ vỉa hè bán hàng Người bán hàng, quán bày bàn ghế, cho để xe máy, chí cịn cho tơ đỗ ngổn ngang vỉa hè dù khu vực thay đá tự nhiên Các quán hoạt động từ 17h30 chiều hôm trước đến sáng hôm sau Chủ qn cóc phân định với vị trí đặt xe bố trí bàn ghế để khách vừa có chỗ ngồi ăn uống, vừa có chỗ để xe máy vỉa hè Việc không chiếm hết lối dành cho người mà đoạn vỉa hè có xe đẩy, hàng rong bày bán có dấu hiệu vỡ đá, nhanh chóng xuống cấp Một phần nguyên nhân xe đẩy với lỉnh kỉnh bếp, bình gas, máy phát điện có tổng trọng lượng hàng trăm kg, hàng ngày lên vỉa hè khiến nhiều đoạn bị nứt vỡ, xuống cấp Tại đoạn vỉa hè trước cửa Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thông, không hàng quán lấn chiếm vỉa hè, hàng loạt ô tô chiếm hè.[2] Không quận Hà Đơng, tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lịng đường làm nơi kinh doanh buôn bán sau thời gian lắng xuống, gần lại tái diễn nghiêm trọng nhiều tuyến phố địa bàn Hà Nội Chỉ ngày sau lực lượng chức quân chấn chỉnh, xử phạt, tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán lại tái diễn nhiều tuyến phố như: Chùa Láng (Đống Đa), Trần Hữu Dực (Nam Từ Liêm), Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân), Triều Khúc (Thanh Trì), Trần Phú, Cầu Đen (Hà Đơng) Mỗi buổi tối hàng quán bán đồ ăn vặt phố Chùa Láng bắt đầu mở cửa, vỉa hè khu vực rộng khoảng 3m bị lấn chiếm, thu hẹp lại Page | 12 chưa đến mét Hàng loạt bàn ghế nhựa hàng xe máy để bừa bãi lịng đường Dù cơng an khu vực nhiều lần quân xử lý trật tự vỉa hè tình trạng tiếp diễn chí cịn xảy nghiêm trọng Nhiều hàng quán không lấn chiếm vỉa hè mà lấn xuống lòng đường, gây cản trở giao thông nghiêm trọng Tại khu vực phố Vũ Trọng Phụng (quận Thanh Xuân) hay phố Trần Hữu Dực (quận Nam Từ Liêm), dù công an địa phương nhiều lần nhắc nhở, chí xử phạt hộ dân sử dụng vỉa hè làm nơi bày bán hàng quán tiếp diễn, tiềm ẩn nhiều nguy tai nạn giao thông cho người họ buộc phải xuống lòng đường.bVỉa hè rộng gần mét cầu đường Trần Hữu Dực (quận Nam Từ Liêm) tận dụng làm nơi bán hàng kiêm chỗ để xe không mà tới quán ăn lúc Phố Triều Khúc (huyện Thanh Trì) thường hay tắc vào cao điểm nhiều hết khung cao điểm đường chưa thoát khỏi cảnh tắc đường Nguyên nhân gây ách tắc giao thông phương tiện mà hàng quán mở bán bừa bãi vỉa hè dọc hai bên đường Còn đường Nguyễn Xiển (phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội), nhiều xe ô tô, xe máy bán hàng rong chình ình lịng đường Theo ghi nhận, tình trạng diễn thời gian dài, lực lượng chức vào kiểm tra, xử lý Tuy nhiên, khơng có mặt lực lượng chức tình trạng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè làm nơi kinh doanh lại tiếp tục tái diễn Trước kia, thay bán vỉa hè, hàng hóa lại bày bán lòng đường, phương tiện từ xe đạp, xe máy, chí tơ Ghi nhận thực tế tuyến đường Nguyễn Xiển, có hàng chục “sạp hàng di động” lớn, nhỏ mọc tuyến đường này, ngang nhiên lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để bày bán hoa loại Người bán vậy, người mua thản nhiên dừng đỗ phương tiện lòng đường… khiến việc di chuyển phương tiện khác gặp nhiều khó khăn, đặc biệt cao điểm.[3] *Mối nguy hiểm tiềm tàng: Page | 13 Việc chiếm dụng vỉa hè, lòng đường nguyên nhân gây nên xuống cấp đường giao thơng gây ảnh hưởng hệ thống nước rác thải sinh hoạt; sụp, lún vỉa hè… Ngoài ra, việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để họp chợ cịn gây nên ách tắc giao thơng, đặc biệt cao điểm Việc đậu, đỗ xe lòng đường để mua bán kinh doanh tiềm ẩn nguy gây an tồn giao thơng, dễ xảy tai nạn, đoạn đường quốc lộ, gần khu công nghiệp, điểm chợ tự phát… Tuy nhiên, khơng việc lấn chiếm lịng đường có nguy gây tai nạn giao thông mà việc chiếm dụng hè phố ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm không Không thiếu trường hợp tai nạn xảy tài xế khơng thể quan sát biển báo, đèn tín hiệu bị biển hiệu quảng cáo che khuất, có trường hợp tai nạn xảy phương tiện giao thông lái chạy lên hè phố va chạm với người bán hàng lấn chiếm vỉa hè Bên cạnh việc làm mỹ quan đô thị, cản trở giao thông, gây ô nhiễm từ rác thải… lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ẩn chứa mối nguy hiểm tiềm tàng an ninh trật tự Nhiều vụ trộm cắp, cướp, cướp giật xảy người bán hàng rong, xe đẩy, trường hợp đậu, đỗ xe hè phố, lòng đường để mua, bán mà khơng có người trơng giữ.[4] Page | 14 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BÁN HÀNG RONG, LẤN CHIẾM VỈA HÈ, KINH DOANH TRÁI PHÉP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Hiện nay, tình trạng bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép toàn địa bàn Thành Phố Hà Nội tiếp diễn, gây nhiều ảnh hưởng cho sống người dân hoạt động diễn lâu chưa có hướng giải triệt để Điều đặt thách thức cho quyền quan chức năng, cần làm để vấn đề nhức nhối khơng cịn tái diễn Đây thực việc khó, địi hỏi nỗ lực cao cấp quyền lực lượng chức Từ vấn đề việc bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép Hà Nội nay, cần kiên thực biện pháp ngăn chặn, xử lí, lập lại trật tự thị với việc thực liên tục đợt tuần tra, kiểm tra, xử phạt theo quy định pháp luật để chấm dứt hẳn tình trạng trên, cụ thể sau: - Tăng cường công tác quản lý đô thị, siết chặt kỷ cương, kỷ luật, thực nghiêm quy định để bảo đảm trật tự, văn minh thị, quản lý chặt vỉa hè, lịng đường Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tăng cường chế tự quản quản lý đô thị để tâm lập lại trật tự vỉa hè cách bền vững - Kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm có biện pháp ngăn chặn tình trạng tái diễn để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường mỹ quan đô thị - Áp dụng công nghệ để bảo đảm an ninh, an tồn, tránh vi phạm trật tự thị, vệ sinh môi trường, trật tự giao thông địa bàn phường, quận, - Tiến hành xây dựng, cải tạo, thêm điểm bãi trông giữ xe khu vực thị trung tâm có mật độ xây dựng lớn - Quan tâm phát triển sở hạ tầng thị, có quy hoạch đắn, đồng thời tun truyền, nâng cao trình độ dân trí để người dân không tận dụng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kiếm kế sinh nhai hay kinh doanh buôn bán Page | 15 Bên cạnh biện pháp nêu trên, việc nâng cao hiểu biết người dân quy định pháp luật việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường đặt lên hàng đầu Những quy định gồm có: Luật Giao thơng đường năm 2008 quy định: Lòng đường hè phố sử dụng cho mục đích giao thơng (Khoản 1, Điều 36), nghiêm cấm việc sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép Trong số trường hợp cho phép tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội theo quy định Khoản 1, Điều 35 Luật Giao thông đường 2008 cịn quy định khơng họp chợ, mua, bán hàng hóa; phơi thóc, lúa, rơm rạ, nơng sản để vật khác đường bộ; đặt biển quảng cáo, xây, đặt bục, bệ trái phép đường Trường hợp đặc biệt, việc sử dụng tạm thời phần lịng đường, hè phố vào mục đích khác phải UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định không làm ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao thơng Cụ thể: Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường cho phép sử dụng tạm thời phần hè phố, lòng đường khơng vào mục đích giao thơng trường hợp sau: Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; Tổ chức đám tang điểm trông, giữ xe phục vụ đám tang hộ gia đình; Tổ chức đám cưới điểm trơng, giữ xe phục vụ đám cưới hộ gia đình; Điểm trơng, giữ xe phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội; Điểm trung chuyển vật liệu, phế thải xây dựng để phục vụ thi công công trình hộ gia đình; Điểm trung chuyển rác thải sinh hoạt doanh nghiệp vệ sinh môi trường đô thị; Điểm trơng, giữ xe có thu phí (Điều 25a, 25b, 25c) Tuy nhiên, tất trường hợp trên, phải đảm bảo yêu cầu không gây trật tự, an tồn giao thơng đáp ứng số Page | 16 điều kiện cụ thể khác thời gian, diện tích hè phố, lịng đường sử dụng, kết cấu hạ tầng Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính Phủ quy định xử phạt Vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt quy định mức phạt hành vi liên quan đến lấn chiếm vỉa hè, lòng đường sau: Phạt tiền từ 100.000 đồng - 200.000 đồng cá nhân từ 200.000 đồng 400.000 đồng tổ chức thực hành vi sau: Bán hàng rong bán hàng hóa nhỏ lẻ khác lịng đường thị, vỉa hè tuyến phố có quy định cấm bán hàng; phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nơng, lâm, hải sản đường bộ; đặt máy tuốt lúa đường Phạt tiền từ 300.000 đồng - 400.000 đồng cá nhân từ 600.000 đồng 800.000 đồng tổ chức thực hành vi sau: Sử dụng, khai thác tạm thời đất hành lang an toàn đường vào mục đích canh tác nơng nghiệp ảnh hưởng đến an tồn cơng trình đường an tồn giao thơng; Trồng phạm vi đất dành cho đường làm che khuất tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thông; Chiếm dụng dải phân cách đường đơi làm nơi: bày, bán hàng hóa; để vật liệu xây dựng; Họp chợ, mua, bán hàng hóa phạm vi đất đường đoạn đường đô thị; Đổ rác, xả nước đường không nơi quy định Phạt tiền từ 500.000 đồng – 1.000.000 đồng cá nhân từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng tổ chức thực hành vi sau: Sử dụng đường trái quy định để tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội; Dựng cổng chào vật che chắn khác trái quy định phạm vi đất dành cho đường gây ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; Treo băng rôn, biểu ngữ trái phép phạm vi đất dành cho đường gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng đường bộ; Đặt, treo Page | 17 biển hiệu, biển quảng cáo đất đường bộ; Chiếm dụng dải phân cách đường đôi làm nơi để xe, trông, giữ xe; Sử dụng trái phép đất đường đoạn đường thị làm nơi sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; Rửa xe, bơm nước mui xe gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng đường Phạt tiền từ 2.000.000 đồng – 3.000.000 đồng cá nhân từ 4.000.000 đồng – 6.000.000 đồng tổ chức thực hành vi sau: Dựng rạp, lều quán, cổng vào, tường rào loại, cơng trình tạm thời khác trái phép phạm vi đất dành cho đường bộ; Sử dụng trái phép lịng đường thị, hè phố để: kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che gây cản trở giao thơng; Chiếm dụng lịng đường thị hè phố 05m2 làm nơi trông, giữ xe; Chiếm dụng phần đường xe chạy lề đường đường ngồi thị 20m2 làm nơi trông, giữ xe Phạt tiền từ 4.000.000 đồng – 6.000.000 đồng cá nhân từ 8.000.000 đồng – 12.000.000 đồng tổ chức thực hành vi sau: 10 Đổ, để trái phép vật liệu, chất phế thải phạm vi đất dành cho đường bộ; Tự ý đào, đắp, san, lấp mặt trong: Hành lang an toàn đường bộ, phần đất dọc hai bên đường dùng để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ; Tự ý gắn vào cơng trình báo hiệu đường nội dung không liên quan tới ý nghĩa, mục đích cơng trình đường bộ; Sử dụng trái phép đất đường hành lang an toàn đường làm nơi tập kết trung chuyển hàng hóa, vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị, loại vật dụng khác; Dựng rạp, lều qn, cơng trình tạm thời khác trái phép khu vực đô thị hầm đường bộ, cầu vượt, hầm cho người bộ, gầm cầu vượt; Bày, bán máy móc, thiết bị, vật tư, vật liệu xây dựng sản xuất, gia cơng hàng hóa lịng đường thị, hè phố; Chiếm dụng lịng đường thị hè phố từ Page | 18 05m2 đến 10m2 làm nơi trông, giữ xe; Xả nước thải xây dựng từ cơng trình đường phố; Chiếm dụng phần đường xe chạy lề đường đường ngồi thị từ 20m2 trở lên làm nơi trông, giữ xe 11 Phạt tiền từ 6.000.000 đồng – 8.000.000 đồng cá nhân từ 12.000.000 đồng – 16.000.000 đồng tổ chức thực hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hè phố từ 10m2 đến 20m2 làm nơi trông, giữ xe 12 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng – 15.000.000 đồng cá nhân, từ 20.000.000 đồng – 30.000.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau: 13 Dựng biển quảng cáo phần đất hành lang an toàn đường chưa đồng ý văn quan quản lý đường có thẩm quyền phần đất dọc theo hai bên đường mà dùng để bảo trì, quản lý, bảo vệ cơng trình đường bộ; Chiếm dụng diện tích từ 20m2 trở lên làm nơi trơng, giữ xe lịng đường thị hè phố 14 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng – 20.000.000 đồng cá nhân từ 30.000.000 đồng – 40.000.000 đồng tổ chức thực hành vi vi phạm sau: 15 Mở đường nhánh để đấu nối trái phép vào đường chính; Chiếm dụng phần đất đường hành lang an toàn đường với mục đích xây dựng nhà ở.[4] Page | 19 PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề bán hàng rong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép yếu tố gây ảnh hưởng đến phát triển đô thị Việc quản lý sử dụng vỉa hè toàn tuyến đường Hà Nội nói riêng thị khác nước nói chung ví “căn bệnh nan y” mà quan chức chưa giải thấu đáo Những năm qua, Hà Nội phấn đấu thực theo hiệu “trật tự, văn minh, đại”, với mong muốn làm cho đô thị khang trang, đẹp, chưa thật mạnh mẽ, chưa mang lại hiệu cao Thỉnh thoảng, thành phố lại quân xử lý tình trạng lấn chiếm, thiết lập lại hành lang cho người bộ, thời gian sau đâu lại vào Bởi lực lượng chức vắng bóng, vi phạm lại diễn Vịng luẩn quẩn diễn từ năm qua năm khác mà chưa có cải thiện rõ rệt, dẫn tới nhờn luật Do đó, vấn đề cần có quan tâm thường xuyên cá nhân, cộng đồng Các kết nghiên cứu tiểu luận góp phần làm rõ thực trạng vấn đề Hà Nội nay, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn, xử lí triệt để vấn đề sớm bước vào q trình khơi phục mĩ quan đô thị, hướng tới phát triển lâu dài toàn thành phố đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Bình, “Cần sớm xử lí dứt điểm”, hanoimoi.com.vn (02/07/2022) http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Ban-doc/1035933/can-som-xu-ly-dutdiem Đình Hiếu, “Lát đá làm đẹp vỉa hè, quán hàng rong chiếm bán thâu đêm”, vietnamnet.vn (11/12/2022) https://vietnamnet.vn/lat-da-lam-dep-via-he-quanhang-rong-chiem-ban-thau-dem-2086635.html Tuấn Kiệt, “Hà Đơng, Hà Nội: Xuất tình trạng lấn chiếm vỉa hè,lòng đường để kinh doanh”, moitruong.net.vn (25/09/2022) Page | 20 https://moitruong.net.vn/ha-dong-ha-noi-xuat-hien-tinh-trang-lan-chiem-longduong-via-he-de-kinh-doanh-55303.html Thanh Mai, “Quy định pháp luật lấn chiếm vỉa hè, lòng đường”, congan.tiengiang.gov.vn (28/01/2021) https://congan.tiengiang.gov.vn/chi-tiettin?/quy-inh-cua-phap-luat-ve-lan-chiem-via-he-long-uong/28642035 Quang Trường, “Hà Nội: Lại tràn lan lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh”, cand.com.vn (23/07/2022) https://cand.com.vn/ban-doc-cand/ha-noi-lai-tranlan-lan-chiem-via-he-lam-noi-kinh-doanh-i661463/ Vũ Chu Văn, “Hàng rong chiếm dụng vỉa hè đường Giải Phóng”, hanoimoi.com.vn (19/07/2022) http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Y- kien/1037253/hang-rong-chiem-dung-via-he-duong-giai-phong Page | 21