Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA KINH TẾ MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TIỂU LUẬN: HIỆP ĐỊNH CHỐNG PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nga LHP: BLAW232408_02 LỚP T2 TIẾT 9-11 SVTH: Phạm Bích Trâm 19136094 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 19136108 Sơn Thị Cẩm Tú 19136106 Nguyễn Thế Nam 19110403 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA KINH TẾ MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TIỂU LUẬN: HIỆP ĐỊNH CHỐNG PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nga LHP: BLAW232408_02 LỚP T2 TIẾT 9-11 SVTH: Phạm Bích Trâm 19136094 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 19136108 Sơn Thị Cẩm Tú 19136106 Nguyễn Thế Nam 19110403 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Phạm Bích Trâm 2.3, 2.4, Tổng 19136094 Nguyễn Thị Thanh Tuyền 19136108 hợp, chỉnh sửa Sơn Thị Cẩm Tú tra lại nhiệm vụ gọn Nguyễn Thế Nam nhiệm vụ Hoàn thành tốt luận, 1.1, rút ĐIỂM SỐ Hoàn thành tốt 1.2, 2.1, kiểm Mở đầu, Kết KÝ TÊN Hoàn thành tốt nhiệm vụ 1.3, 2.2, Mục Hoàn thành tốt lục nhiệm vụ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020 Ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nội dung phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 1.1 Khái quát chung bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.2 Khái niệm biên độ phá giá 1.1.3 Khái niệm “Vụ kiện” chống bán phá giá 1.2 Nội dung Hiệp định 1.2.1 Cơ sở pháp lý .3 1.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.2.3 Chủ thể có quyền khởi kiện chống bán phá giá 1.2.4 Tiến trình giải vụ kiện chống bán phá giá 1.2.5 Quy định thuế chống bán phá giá 1.3 Một số vụ kiện chống bán phá giá WTO giải Chương 12 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ .12 2.1 Cơ sở pháp lý 12 2.2 Vụ kiện chống bán phá giá .12 2.2.1 Quy trình xử lý 12 2.2.2 Mức thuế áp dụng .18 2.3 Một số vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam 19 2.4 Tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 22 PHẦN KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế ngày nay, việc hội nhập vào tổ chức kinh tế giới không xa lạ tất quốc gia toàn cầu, quốc gia muốn phát triển theo kịp với xu hướng bắt buộc phải mở cửa kinh tế để giao thương với nước khác Từ việc xuất nhập trở thành phần đóng vai trị quan trọng định đến phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam vậy, năm gần nhờ thực đường lối chủ động mở cửa giao thương hội nhập kinh tế quốc tế, mà kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá sang quốc gia khác có uy tín thị trường quốc tế Nhưng bên cạnh vấn đề đáng lo ngại số trường hợp hàng hoá xuất Việt Nam bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ nhằm ngăn cản hàng hố nước ta khơng cho xuất vào thị trường nước họ song song Việt Nam gia nhập vào WTO, đồng nghĩ với nhiều sách thương mại quốc tế thay đổi để phù hợp với sách chung tượng bán phá giá hàng hố nước ngày gia tăng thị trường nước ta, gây ảnh hưởng lớn đến hàng hoá, doanh nghiệp nước hàng rào suất nhập giảm xuống Trước tình hình đó, cần phải nghiên cứu đưa giải pháp sách bảo hộ hàng nước phù hợp với qui định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhằm khắc phục tối đa rủ ro cho kinh tế nước nhà, sách “thuế chống bán phá giá” Nhóm chúng em thấy việc làm mang tính chất cấp bách lợi ích đất nước để đạt cần phải hoàn chỉnh hệ thống pháp lí thương mại nhằm bảo vệ công nghiệp nước chống trợ cấp mang tính chất kì thị với hàng hố nước ta xuất sang nước 2 Nội dung phạm vi nghiên cứu: Những quy định WTO “thuế chống bán phá giá” nước thành viên Chính sách Việt Nam “thuế chống bán phá giá” để bảo hộ hàng hóa nước, chống trợ cấp mang tính chất kỳ thị hàng hoá Việt Nam xuất sang nước khác Mục tiêu nghiên cứu Nhằm hệ thống lại kiến thức học, đưa ví dụ để hiểu rõ quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam “thuế chống bán phá giá” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp giả thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 5.Bố cục Bài tiểu luận Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo gồm chương tiết Chương HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 1.1 Khái quát chung bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá Bán phá giá tượng hàng hố lưu thơng thương mại thị trường nước khác thấp giá trị thông thường sản phẩm Nếu giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp giá trị hàng hố giá trị sản phẩm tương tự nước xuất 1.1.2 Khái niệm biên độ phá giá Biên độ bán phá giá khoảng chênh lệch hai mức giá trị thông thường giá xuất hàng hóa bị điều tra bán phá giá đối chiếu Trong số trường hợp, Cơ quan điều tra nước không chấp nhận giá trị thông thường nhà sản xuất bị điều tra khai báo 1.1.3 Khái niệm “Vụ kiện” chống bán phá giá Vụ kiện chống bán phá giá quy trình Kiện mà nước nhập tiến hành Điều tra - Kết luận - 䄃Āp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu có) hang hố nước xuất có nghi ngờ loại hàng hố bị bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại cho ngành hàng sản xuất tương tự nước nhập 1.2 Nội dung Hiệp định 1.2.1 Cơ sở pháp lý Trong tổ chức WTO, nguyên tắc chống bán phá giá quy định tại: Điều VI Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT 1994) (bao gồm nguyên tắc chung vấn đề này) Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Anti Dumping Practices - ADA) chi tiết hoá Điều VI GATT 1994 (các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện - điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá cách cụ thể) Các nhóm nội dung hiệp định chống bán phá giá gồm: Nhóm quy định điều kiện áp thuế (cách thức xác định biên phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại, cách thức xác định mức thuế phương thức áp thuế…) Các quy định thủ tục điều tra (điều kiện nộp đơn kiện, bước điều tra, thời hạn điều tra, quyền tố tụng bên tham gia vụ kiện, biện pháp tạm thời…) Mỗi nước có quy định riêng vấn đề chống bán phá giá (xây dựng sở nguyên tắc chung liên quan WTO) Các vụ kiện chống bán phá giá việc áp thuế chống bán phá giá thực tế nước tuân thủ quy định nội địa 1.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.2.2.1 Điều kiện áp dụng Không phải có tượng hàng hóa nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hố Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá , kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: Hàng hoá nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp 2%) Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (yếu tố “thiệt hại”) Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói 1.2.2.2 Ngoại lệ áp dụng biện pháp chống bán phá giá Nước nhập không tiến hành điều tra (và không áp thuế chống trợ cấp) nước xuất nước phát triển có lượng nhập sản phẩm liên quan 3% tổng nhập hàng hóa tương tự vào nước nhập Quy định không áp dụng tổng lượng nhập sản phẩm liên quan từ tất nước xuất có hồn cảnh tương tự (cũng nước phát triển có lượng nhập thấp 3%) chiếm 7% tổng lượng nhập hàng hóa tương tự vào nước nhập 1.2.3 Chủ thể có quyền khởi kiện chống bán phá giá Một vụ kiện chống bán phá giá tiến hành bắt đầu chủ thể có quyền khởi kiện là: Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập (hoặc đại diện ngành), Cơ quan có thẩm quyền nước nhập Hầu hết vụ kiện chống bán phá giá thực tế khởi xướng từ đơn kiện ngành sản xuất nội địa nước nhập Để xem xét đơn kiện phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất tất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện; nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước 1.2.4 Tiến trình giải vụ kiện chống bán phá giá Một vụ kiện chống bán phá giá thực chất tổng hợp bước điều tra xác minh yêu cầu đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa bị kiện hay không Các bước vụ kiện chống bán phá sau: Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu) Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra) Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ) Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu) Bước 6: Kết luận cuối Bước : Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại) 12 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Cơ sở pháp lý Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) 1994 Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Anti Dumping Practices - ADA) Luật quản lý ngoại thương 2017 Nghị định 10/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại Luật giá năm 2012 2.2 Vụ kiện chống bán phá giá 2.2.1 Quy trình xử lý Đơn vị chủ trì: Cục Quản lý cạnh tranh Cơ sở pháp lý: Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc chống bán phá giá hàng hoá nhập Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ Quy trình xử lý: Bước Tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phân công xử lý Văn phòng Cục tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; vào sổ lưu trình lên Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân công) ngày Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá bao gồm: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá có nội dung sau đây: 13 a) Tên, địa thông tin cần thiết khác tổ chức, cá nhân có yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; b) Mơ tả hàng hố nhập đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, bao gồm tên gọi hàng hố, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng, xuất xứ hàng hoá nhập khẩu; c) Mô tả khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá nhập quy định điểm b) thời hạn 12 tháng trước nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; d) Mô tả khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước thời hạn 12 tháng trước nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; đ) Thông tin giá thông thường giá xuất hàng hố mơ tả theo quy định điểm b) thời điểm nhập vào Việt Nam thời hạn 12 tháng trước nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; e) Biên độ bán phá giá hàng hóa nhập bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; g) Thông tin, số liệu, chứng thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam gây đe dọa gây ra; h) Tên, địa thông tin cần thiết khác tổ chức, cá nhân sản xuất xuất hàng hóa vào Việt Nam bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; i) Yêu cầu cụ thể việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, thời hạn áp dụng mức độ áp dụng; Tài liệu, thông tin liên quan khác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá cho cần thiết 14 Văn phòng Cục nhận lại Hồ sơ sau có ý kiến Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân cơng) chuyển đến cho Ban Điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ để xử lý Bước Thụ lý Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, thấy hồ sơ chưa đầy đủ nội dung theo yêu cầu Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ để bổ sung Thời hạn bổ sung hồ sơ khơng 30 ngày, kể từ ngày cá nhân, tổ chức yêu cầu bổ sung hồ sơ nhận thông báo Bước Thẩm định Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Cục chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ để trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét định điều tra Bước Quyết định điều tra vụ việc chống bán phá giá Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày Cục Quản lý cạnh tranh tiếp nhận hồ sơ có đầy đủ nội dung quy định Điều Pháp lệnh chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Công Thương định điều tra; trường hợp đặc biệt, thời hạn định điều tra gia hạn không 30 ngày Bước Thông báo định điều tra vụ việc chống bán phá giá Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có định điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo định điều tra cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, nhà sản xuất, xuất khẩu, quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ xuất hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá công bố cho bên liên quan khác 15 Bước Tổ chức tham vấn Căn vào thời gian tổ chức phiên tham vấn nêu định điều tra, Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức phiên tham vấn công khai với bên liên quan Chậm 30 ngày trước ngày tổ chức phiên tham vấn, bên liên quan phải gửi văn đăng ký tham gia phiên tham vấn cho Cục Quản lý cạnh tranh, nêu rõ vấn đề cần tham vấn kèm theo lập luận văn Trong thời hạn 07 ngày làm việc tính từ ngày tổ chức tham vấn, bên liên quan có quyền gửi văn trình bày thêm quan điểm liên quan đến vụ việc chống bán phá giá cho Cục Quản lý cạnh tranh Toàn nội dung tham vấn, bao gồm văn trình bày bên biên tham vấn Cục Quản lý cạnh tranh công bố công khai Trong trường hợp cần thiết, Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức phiên tham vấn kín có u cầu bên nộp hồ sơ bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thành phần tham gia phiên tham vấn kín Cục Quản lý cạnh tranh xem xét định sở yêu cầu bên yêu cầu tham vấn kín Bước Kết luận sơ Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày có định điều tra, Cục Quản lý cạnh tranh công bố kết luận sơ nội dung liên quan đến trình điều tra; trường hợp đặc biệt, thời hạn công bố kết luận sơ gia hạn khơng q 60 ngày Bước Quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời Sau 07 ngày làm việc, tính từ ngày có kết luận điều tra sơ bộ, Cục Quản lý cạnh tranh phải gửi báo cáo điều tra kết luận điều tra sơ lên Bộ trưởng Bộ Thương mại trường hợp cần thiết, kiến nghị Bộ trưởng, Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời 16 Khi có yêu cầu nhà xuất hàng hóa tương tự, Bộ trưởng Bộ Thương mại gia hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời không 60 ngày Bước 䄃Āp dụng biện pháp cam kết Sau có kết luận sơ chậm không 30 ngày trước kết thúc giai đoạn điều tra, tổ chức, cá nhân sản xuất xuất hàng hóa thuộc đối tượng điều tra đưa cam kết với Bộ Công Thương, với nhà sản xuất nước Bộ Công Thương đồng ý nội dung sau đây: a) Điều chỉnh giá bán; b) Tự nguyện hạn chế khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn Cam kết loại trừ bán phá giá, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm xem xét đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét, định Căn ý kiến đề xuất Cục Quản lý cạnh tranh Cam kết loại trừ bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định sau đây: a) Quyết định đình điều tra chấp nhận cam kết bên đưa cam kết; b) Đề nghị bên đưa cam kết điều chỉnh nội dung cam kết không ép buộc bên đưa cam kết; c) Quyết định không chấp nhận cam kết nêu rõ lý Các định phải công bố công khai cho bên liên quan phương thức thích hợp Trường hợp bên đưa cam kết chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết, bên đưa cam kết phải gửi cam kết đến Cục Quản lý cạnh tranh Bước 10 Kết luận cuối 17 Trong thời hạn 30 ngày sau kết thúc trình điều tra, Cục Quản lý cạnh tranh công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra Kết luận cuối để đưa kết luận cuối phải thơng báo cơng khai phương thức thích hợp Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày công bố kết luận cuối cùng, Cục Quản lý cạnh tranh gửi hồ sơ vụ việc chống bán phá giá lên Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá Bước 11 Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc chống bán phá giá, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá xem xét kết luận Cục Quản lý cạnh tranh; thảo luận định theo đa số việc khơng có có bán phá giá hàng hóa vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá Bước 12 Quyết định việc áp dụng thuế chống bán phá giá Trường hợp không đạt cam kết, kết luận cuối kiến nghị Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá Trường hợp việc áp dụng thuế chống bán phá giá gây tổn hại đến lợi ích kinh tế xã hội nước, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định khơng áp dụng thuế chống bán phá giá Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá công bố công khai Bước 13 Khiếu nại định áp dụng thuế chống bán phá giá Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá, bên liên quan đến trình điều tra áp 18 dụng biện pháp chống bán phá giá không đồng ý với định Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giải khiếu nại; trường hợp đặc biệt, thời hạn giải khiếu nại gia hạn không 60 ngày phải thơng báo phương thức thích hợp cho tổ chức, cá nhân có khiếu nại Trường hợp thời hạn quy định mà Bộ trưởng Bộ Công Thương chưa định giải khiếu nại tổ chức, cá nhân khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền khởi kiện Tịa án theo quy định pháp luật Việt Nam 2.2.2 Mức thuế áp dụng Điều 22 䄃Āp dụng thuế chống bán phá giá Trường hợp không đạt cam kết quy định Điều 21 Pháp lệnh việc bán phá giá hàng hóa nhập vào VN(2004) vào kết luận cuối kiến nghị Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá Thuế suất thuế chống bán phá giá không vượt biên độ bán phá giá kết luận cuối Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá khơng q năm năm, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá gia hạn trường hợp Bộ trưởng Bộ Thương mại định rà soát việc áp dụng thuế chống phá giá theo quy định Chương IV Pháp lệnh việc bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (2004) 19 Cơ quan điều tra thơng báo phương thức thích hợp định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá cho bên liên quan đến trình điều tra 2.3 Một số vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam Vụ kiện chống bán phá giá với số sản phẩm thép hợp kim khơng hợp kim cán phẳng, sơn có xuất xứ từ Trung Quốc Hàn Quốc (vụ việc AD04) “Ngày 18.12.2020, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 3372 Ngày 24.10.2019, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 3198 việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức số sản phẩm thép hợp kim không hợp kim cán phẳng, sơn có xuất xứ từ Trung Quốc Hàn Quốc (vụ việc AD04) Rà soát thuế vụ công ty thực hiện: Công ty Shandong Yehui Coated Steel Co., Ltd Công ty thương mại Shandong Boxing Ying Xiang International Trade Co., Ltd; Công ty Yieh Phui (China) Technomaterial Co., Ltd Công ty Zhejiang Huada New Material Co., Ltd Trong thời kỳ điều tra, lượng nhập thép cán nguội chiếm 65,5% tổng lượng nhập thép cán nguội vào Việt Nam Thông qua số đặc biệt số lợi nhuận, tồn kho thị phần cho thấy ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể Qua q trình điều tra Bộ Cơng thương thức áp thuế chống bán phá giá thép cán nguội dạng cuộn, có xuất xứ từ Trung Quốc với biên độ phá giá áo buộc từ 4,43% đến 25,22% Quyết định có hiệu lực vịng năm, tính từ ngày 21-12-2020” Vụ kiện chống bán phá giá với mặt hàng đường mía nhập từ Thái Lan Ngày 20/8/2020, Bộ Công Thương nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp doanh nghiệp đại diện cho ngành sản xuất đường mía nước Đến ngày 21/9/2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2466/QĐ-BCT điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan Trong 20 tổng số mía đường nhập vào Việt Nam tháng, gần 85% nhập từ Thái Lan (tăng lần so với kỳ năm ngoái) Điều gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất đường mía nước Các chứng đường mía nhập từ Thái Lan bị bán phá giá nhận trợ cấp từ Chính phủ Thái Lan Ngày 9/2/2021, Bộ Công Thương Ban hành Quyết định 477/QĐ-BTC việc áp dụng thuế chống bán phá giá chống trợ cấp tạm thời số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan Bộ Công Thương định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời với sản phẩm đường thô xuất xứ Thái Lan với mức thuế 33,88% sau cân nhắc tác động kinh tế xã hội theo quy định cục Quản lý ngoại thương Các vụ việc bán phá giá mặt hàng nhập gây ảnh hưởng thiệt hại nặng nề đến ngành sản xuất mặt hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Bán với giá thấp so với mặt chung hàng hóa nước chiếm lĩnh thị phần hàng hóa nội địa Như vụ kiện bán phá giá đường mía nhập từ Thái Lan dẫn đến: “Một loạt nhà máy phải đóng cửa, tác động nghiêm trọng đến việc làm người lao động Theo tính tốn, có 3.300 người bị việc, 93.225 hộ nông dân bị ảnh hưởng khó khăn ngành sản xuất nội địa” theo báo Thanh Niên Trong vụ kiện bán phá giá thép hợp kim không hợp kim cán phẳng, sơn có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc "ngun nhân gây tác động tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa tương tự doanh nghiệp sản xuất nước, khiến ngành sản xuất nước bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể, thể hầu hết số, đặc biệt số lợi nhuận, tồn kho thị phần" - theo báo Tuổi trẻ Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bột có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a (AD09) Ngày 31 tháng 10 năm 2019 Bộ Công Thương khởi xướng điều tra sản phẩm bột có mã số HS 2922.42.22 có xuất xứ Trung Quốc In-đơ-nê-xi-a Các 21 nguyên đơn Công ty Ajinomoto Việt Nam, Công ty CP hữu hạn Vedan Viêt Nam Công ty TNHH Miwon Việt Nam Ngày 15/11/2019 công văn ban hành v/v Bảng câu hỏi điều tra ngành sản xuất nước, nhà nhập vụ việc AD06 công văn ban hành v/v bảng câu hỏi điều tra nhà sản xuất, nhà sản xuất nước vụ việc AD06 Bộ Công thương cho biết biên độ bán phá giá cao lên tới 28% cho thấy việc hàng hóa nhập đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất bột nước Giai đoạn tiến hành điều tra chống bán phá giá 1/7/2019 đến 30/6/2020 Bộ Công Thương tiến hành Bộ Công Thương ban hành định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời số sản phẩm bột có xuất xứ từ Trung Quốc In-đô-nê-xi-a Mức thuế áp dụng từ 2.889.245 đồng/tấn đến 6.385.289 đồng/tấn Ngày 23/7/2020 Bộ Công Thương định kèm thông báo áp thuế thức (Quyết định 1933/QĐ-BCT) Mức thuế chơng bán phá Bộ Công Thương đưa với bột có xuất xứ từ Trung Quốc Indonesia gần 6.4 triệu tấn, khơng có thay đổi so với kết điều tra sơ vào tháng 3/2020 Biện pháp chống phá giá bột từ quốc gia có hiệu lực năm tới Nhận xét chung: Các vụ kiện chống bán phá giá diễn gây thiệt hại không cho mặt hàng ngành sản xuất mặt hàng mà cịn gây ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Qua vụ việc chống bán phá giá doanh nghiệp nước cần cẩn trọng thông báo yêu cầu điều tra trường hợp có dấu hiệu bán phá giá Đồng thời doanh nghiệp cần triển vươn lên xu hướng tự hóa thương mại, hàng rào thương mại dần gỡ bỏ doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh với sản phẩm nhập giá thành hợp lý chất lượng cao 22 Doanh nghiệp không nên ỷ lại vào biện pháp phịng vệ thương mại mà khơng chịu cải tiến quy trình sản xuất hay nâng cao chất lượng sản phẩm 2.4 Tác động biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Tác động tích cực Các biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ WTO, Hiệp định FTA cho phép thành viên sử dụng để hỗ trợ kinh tế, ngành sản xuất trình tự hóa để bảo vệ sản xuất nội địa, tháo gỡ khó khăn việc sản xuất Chủ động phòng vệ thương mại hội nhập để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam đảm bảo tính cơng cạnh tranh thương mại Sự đời Luật Quản lý ngoại thương văn hướng dẫn phòng vệ thương mại, sở pháp lý Việt Nam tương đối toàn diện hỗ trợ điều tra cụ bán phá giá xử lý trường hợp vi phạm Bên cạnh biện pháp phịng vệ thương mại mà cụ thể chống bán phá giá bảo vệ việc làm cho nhân dân, tăng thu ngân sách Nhà nước Số tiền thu từ biện pháp phịng vệ thương mại lên đến hàng nghìn tỷ đồng Khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá làm giảm lượng nhập giảm vụ bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến dỡ bỏ hàng rào thuế quan đầu năm 2020 Việt Nam dỡ bỏ hoàn toàn thuế quan hàng hóa nhập từ ASEAN Tuy nhiên , WTO đồng ý nước cần bảo vệ ngành sản xuất nước tránh cạnh tranh từ hàng hóa nhập Các thành viên thuộc WTO chấp thuận biện pháp phòng vệ thương mại hàng rào cuối đảm bảo cho thương mại hàng hóa cơng bảo đảm phát triển cho ngành sản xuất nước trước tác động tiêu cực Tác động tiêu cực 23 䄃Āp dụng biện pháp phòng vệ thương mại làm doanh nghiệp nội địa ỷ lại, không phát triển Hơn áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại quốc gia nhập phải bồi thường thương cho quốc gia xuất bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, đền bù ngang giá hai bên thỏa thuận Nếu không đạt thỏa thuận WTO cho phép trả đũa nước nhập gây chiến tranh thương mại, ảnh hưởng không đến kinh tế hai bên mà quốc gia khác giới 24 PHẦN KẾT LUẬN Các tranh chấp chống bán phá giá loại tranh chấp phổ biến WTO Việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá đươc thực tuân theo pháp luật quốc tế áp dụng giải tranh chấp chống bán phá giá WTO, bao gồm luật nội dung tố tụng Và thành viên phát triển WTO, ngày khẳng định rõ vị việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá Khi tham gia vào trình giải tranh chấp WTO chống bán phá giá, thành viên phát triển vừa có hội, đồng thời phải đối mặt với thách thức Các tranh chấp chống bán phá giá phức tạp đòi hỏi nước cần có đủ kiến thức quy định WTO chống bán phá giá Việc nghiên cứu quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) “thuế chống bán phá giá” việc làm cần thiết tất quốc gia thành viên có Việt Nam Để hiểu rõ quy định, từ đưa sách bảo hộ hàng hoá nước ta phù hợp với quy định chung WTO Nhờ đảm bảo cơng nghiệp nước ta phát triển kịp với cường quốc lớn giới 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế (Tái lần thứ 12 có sửa đổi), Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội -2017 Giải tranh chấp số DS189, Trung tâm WHO Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, https://bitly.com.vn/3ac249, truy cập ngày 23 tháng năm 2021 Giải tranh chấp số DS281, Trung tâm WHO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, https://bitly.com.vn/sfbd4o, truy cập ngày 23 tháng năm 2021 Quy trình thủ tục điều tra chống bán phá giá, Công thương Thái Nguyên, https://bitly.com.vn/km95fk, truy cập ngày 22 tháng năm 2021 Các Hiệp định bản, Trung tâm WHO, https://bitly.com.vn/8ivnl3, truy cập ngày 22 tháng năm 2021 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Thư viện pháp luật, https://bitly.com.vn/tz3p8z, truy cập ngày 23 tháng năm 2021 Hiệp định chống bán phá giá, Bộ Tài chính, https://by.com.vn/EGWCVj, truy cập ngày 24 tháng năm 2021 Văn pháp luật, Trung tâm WTO, https://chongbanphagia.vn/wto-c143.html, truy cập ngày 24 tháng năm 2021 Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội : Về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://by.com.vn/bqgT8k, truy cập ngày 24 tháng năm 2021 10.Trần Vũ Nghi, Việt Nam áp thuế chống bán phá giá năm với thép cán nguội Trung Quốc, Tuổi trẻ online, https://by.com.vn/85DU11, truy cập ngày 25 tháng năm 2021 11 Nguyên Nga, Bộ Công thương tổ chức tham vấn điều tra chống bán phá giá đường từ Thái Lan, Thanh Niên, https://by.com.vn/Fi0Wqo, truy cập ngày 25 tháng năm 2021 26 12 Tác động tích cực biện pháp phịng vệ thương mại, tháo gỡ khó khăn bảo vệ sản xuất nước, Bộ công thương Việt Nam, https://by.com.vn/f76dX2, truy cập ngày 25 tháng năm 2021 13 Anh Minh, Việt Nam áp thuế chống bán phá giá bột Trung Quốc, Indonesia, VnExpress, https://vnexpress.net/viet-nam-ap-thue-chong-ban-pha-gia-botngot-trung-quoc-indonesia-4135765.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2020 14 Bột - Việt Nam điều tra chống bán phá giá (AD09), Trung tâm WTO Phòng Thương mại Cục phòng vệ Việt Nam, https://chongbanphagia.vn/bot-ngot-viet-nam-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-ad09-n20346.html, truy cập ngày 28 tháng năm 2020 15 Giải tranh chấp số DS337, Trung tâm WTO Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, https://bitly.com.vn/cdt5g0, truy cập ngày 29 tháng năm 2020