Đề tài hệ thống pháp luật việt nam, cơ cấu bộ máy nhà nươc và các phiên bản luật an toàn thực phẩm việt nam

16 3 0
Đề tài hệ thống pháp luật việt nam, cơ cấu bộ máy nhà nươc và các phiên bản luật an toàn thực phẩm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  TIỂU LUẬN MÔN HỌC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM, CƠ CẤU BỘ MÁY NHÀ NƯƠC VÀ CÁC PHIÊN BẢN LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM VIỆT NAM Nhóm TH: TP HỒ CHÍ MINH, NĂM MỤC LỤC Mục lục LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………… I/ Hệ thống pháp luật việt nam: 1) Khái niệm vai trò pháp luật……………………………………3 2) Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam: 3) Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam: a) Cấu trúc bên hệ thống pháp luật (Hệ thống ngành luật) b) Hình thức thể bên hệ thống pháp luật (Hệ thống văn quy phạm pháp luật) .7 II/ Bộ máy nhà nước Việt Nam .8 1) Khái niệm 2) Cơ cấu máy nhà nước Việt Nam 3) Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Việt Nam 10 III/ Các phiên luật an toàn thực phẩm Việt Nam 11 1) Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011 11 2) Văn hợp 02/VBHN-VPQH năm 2018 hợp Luật An tồn thực phẩm Văn phịng Quốc hội ban hành: 12 3) Sự khác phiên luật an toàn thực phẩm Việt Nam: 13 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 15 LỜI MỞ ĐẦU Bài tiểu luận nhóm đề cập đến khái niệm, đặc điểm thông tin mà nhóm tìm hệ thống pháp luật, cấu máy nhà nước phiên luật an tồn thực phẩm Việt Nam Thơng qua tiểu luận người có thêm nhiều thơng tin bổ ích mảng pháp luật máy nhà nước thông tin phiên luật an toàn thực phẩm Việt Nam I/ Hệ thống pháp luật việt nam: 1) Khái niệm vai trò pháp luật: Khái niệm Pháp luật hệ thống bao gồm quy tắc xử chung đặt nhà nước, mang tính chất bắt buộc thực Có biện pháp giáo dục cưỡng chế để đảm bảo thực theo pháp luật hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi giai cấp điều chỉnh mối quan hệ xã hội Có thể nhận thấy định nghĩa pháp luật bao gồm yếu tố như: + Pháp luật quy tắc xử chung hệ thống mang tính pháp luật tính đạo đức, áp dụng với quy mô nước, chủ thể xã hội + Đối với quy định pháp luật áp dụng chung cộng đồng, chủ thể khơng có quyền lựa chọn thực hay khơng Vì pháp luật mang tính bắt buộc chung đảm bảo thực + Quá trình hình thành pháp luật Nhà nước ban hành chấp nhận Nhà nước tập quán ban đầu có sẵn nâng lên thành pháp luật + Nội dung pháp luật thể ý chí, chất giai cấp thống trị Vai trò pháp luật: + Đối với Nhà nước pháp luật coi cơng cụ hữu hiệu để quản lý tất vấn đề xã hội + Pháp luật khuôn mẫu có tính bắt buộc chung nên người xã hội cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật Nếu không chấp hành chấp hành không quy định pháp luật bị áp dụng chế tài tương ứng tùy thuộc vào hành vi vi phạm + Đối với cơng dân pháp luật phương tiện quan trọng để người dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp + Thơng qua pháp luật đảm bảo cho người dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định quyền lợi quy định bảo vệ cách tốt 2) Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam: Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và thể văn quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lãnh thổ Việt Nam Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam 3) Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam: Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm cấu trúc bên cấu trúc bên ngoài: a) Cấu trúc bên hệ thống pháp luật (Hệ thống ngành luật) Hệ thống ngành luật là tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống nhất, phối hợp với phân chia thành chế định pháp luật ngành luật  Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, đồng thời thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị để điều chỉnh quan hệ xã hội Cấu trúc quy phạm pháp luật cấu bên trong, phận hợp thành quy phạm pháp luật Cấu trúc quy phạm pháp luật đòi hỏi cần trình bày chặt chẽ, ngắn gọn, có khái quát giúp người đọc dễ hiểu dễ nhớ Chính vậy, quy phạm pháp luật thường trình bày dựa theo cấu định, gồm phận cấu thành giả định, quy định, chế tài  Giả định Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật Tức nêu rõ hồn cảnh điều kiện xảy sống cá nhân, tổ chức hồn cảnh điều kiện phải chịu chi phối quy phạm pháp luật Nội dung phận giả định quy phạm pháp luật hay đề cập đến chủ thể, phạm vi không gian, thời gian, trường hợp, hoàn cảnh điều kiện định đời sống xã hội…Phần giả định giúp ta trả lời câu hỏi: Ai (cá nhân tổ chức nào)? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?  Quy định Quy định phận quy phạm pháp luật, nêu lên cách xử mà chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh xác định phận giả định quy phạm pháp luật phép không phép buộc phải thực Bộ phận quy định quy phạm pháp luật thường trả lời cho câu hỏi như: Được làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Phải làm gì?  Chế tài Chế tài là phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực phận quy định quy phạm pháp luật để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi: Hậu không thực theo phận quy định quy phạm pháp luật Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc tạo chế bảo đảm pháp luật thực nghiêm chỉnh thực tế Những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không chấp hành yêu cầu phận quy định, phần lớn biện pháp tác động mang tính cưỡng chế gây hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật Căn vào tính chất biện pháp tác động quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp mà ta phân chia chế tài quy phạm pháp luật thành loại: chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài kỷ luật, chế tài hành  Chế định pháp luật Chế định pháp luật tập hợp gồm hai hay quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung, đồng thời có liên hệ mật thiết với  Ngành luật Ngành luật tổng hợp chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất Một số nhóm quan hệ xã hội có tính chất hợp thành đối tượng nhằm điều chỉnh ngành luật Các ngành luật hệ thống Pháp luật nước ta nay: Nhóm ngành luật quốc nội gồm 11 ngành luật nhóm ngành luật quốc tế gồm ngành luật Nhóm ngành luật quốc nội: Luật hành chính gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức, thực hoạt động chấp hành – điều hành Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Đó quan hệ xã hội nảy sinh trình quản lý nhà nước Luật Nhà nước là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ chính trị, văn hóa – xã hội, kinh tế, chế độ bầu cử, quyền, nghĩa vụ cơ công dân,… Luật đất đai gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực bảo vệ quản lý sử dụng đất Luật dân sự gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản dưới hình thức hàng hóa – tiền tệ Một số quan hệ nhân thân phi tài sản quyền sáng chế phát minh khoa học công nghệ, sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật Luật tài chính gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động thu chi tài chính của Nhà nước Luật nhân gia đình gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhân gia đình (quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản phát sinh việc kết hôn giữa nam nữ) Luật lao động gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động, người sử dụng lao động (cá nhân tổ chức) quan hệ trực tiếp làm cải vật chất cho xã hội Luật tố tụng dân sự gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân cấp, đương người tham gia khác trình điều tra xét xử những vụ án dân Luật hình sự gồm quy phạm pháp luật quy định hành vi là tội phạm và phải chịu hình phạt như Luật tố tụng hình sự gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc điều tra, truy tố xét xử những vụ án hình Luật kinh tế là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý lãnh đạo họat động kinh tế Nhà nước, hoạt động kinh doanh tổ chức, đơn vị kinh tế Luật quốc tế bao gồm: Công pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận nên bảo đảm thi hành sở thỏa thuận tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế Tư pháp quốc tế gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước ngồi b) Hình thức thể bên ngồi hệ thống pháp luật (Hệ thống văn quy phạm pháp luật) Khái niệm Hệ thống văn quy phạm pháp luật hình thức biểu mối liên hệ bên ngồi pháp luật thơng qua loại văn quy phạm pháp luật có giá trị cao thấp khác quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, tồn thể thống Đặc điểm Các văn quy phạm pháp luật tạo nên hệ thống pháp luật các văn quy phạm pháp luật có đặc điểm: Nội dung văn quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Các văn quy phạm pháp luật có tên gọi khác (luật, nghị định, pháp lệnh…) Hiến pháp quy định Giá trị pháp lý chúng cao thấp khác vị trí quan Nhà nước máy nhà nước có quy định Các văn quy phạm pháp luật có hiệu lực không gian (hiệu lực phạm vi khu vực lãnh thổ) hiệu lực theo thời gian (bắt đầu có hiệu lực hay hết hiệu lực), hiệu lực theo nhóm người (có hiệu lực nhóm người khơng có hiệu lực nhóm người khác) Theo Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật gồm văn có giá trị pháp lý sau: Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao trong hệ thống pháp luật các văn quy phạm pháp luật Các Đạo luật (Bộ luật) văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp Đạo luật, Bộ luật văn có giá trị pháp lý cao đứng sau Hiến pháp Nghị Quốc hội thường ban hành nhằm giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội mang tính chất cụ thể Pháp lệnh nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành Lệnh định Chủ tịch nước: theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố Hiến pháp, Pháp lệnh, Luật; ban hành định để giải công việc thuộc thẩm quyền định cho nhập quốc tịch Việt Nam định đại xá,… Nghị Nghị định Chính phủ, Quyết định Chỉ thị thủ tướng Chính phủ Các văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có giá trị pháp lý thấp Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Quyết định, Thông tư Bộ trưởng, Chỉ thị, Thủ trưởng quan ngang có giá trị pháp lý thấp văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; Quyết định, thông tư, thị Viện trưởng VKSND tối cao Nghị thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị – xã hội Nghị Hội đồng nhân dân cấp Nghị Hội đồng nhân dân cần phù hợp không trái mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương, với nghị Hội đồng nhân dân cấp trên, Ủy ban nhân dân cấp Quyết định thị UBND Chủ tịch UBND cấp Quyết định thị UBND Chủ tịch UBND cấp có giá trị pháp lý cấp II/ Bộ máy nhà nước Việt Nam 1) Khái niệm Bộ máy nhà nước yếu tố quan trọng nhà nước Nhờ có máy nhà nước, quyền lực nhà nước thể phát huy hiệu lực, chức nhà nước triển khai, mục tiêu, nhiệm vụ thực Vì vậy, máy nhà nước hệ thống quan nhà nước, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng bộ, thống để thực nhiệm vụ chức nhà nước Vì vậy, quan nhà nước khác với quan, tổ chức phi nhà nước điểm sau: Cơ quan nhà nước thành lập theo ý chí nhà nước quyền nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước Mỗi quan nhà nước có địa vị pháp lý định máy nhà nước Giới hạn thẩm quyền quan nhà nước giới hạn mang tính pháp lý pháp luật quy định Cơ quan nhà nước hoạt động phạm vi thẩm quyền phạm vi đó, hoạt động độc lập, chủ động chịu trách nhiệm hoạt động Bên cạnh quyền thực quyền lực nhà nước quan nhà nước khơng thực quyền từ chối thực quyền nghĩa vụ theo quy định vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật 2) Cơ cấu máy nhà nước Việt Nam Sơ đồ máy nhà nước Việt Nam Bộ máy nhà nước Việt Nam máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nên việc thực hoạt động phải tuân theo quy định pháp luật Bộ máy nhà nước gồm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương sau:  Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm kỳ khoá Quốc hội 05 năm  Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước Chủ tịch nước nước ta ơng Võ Văn Thưởng  Chính phủ Chính phủ quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định  Tịa án nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân  Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định   Tổ chức máy cấp địa phương Về nhánh lập pháp có hội đồng nhân dân cấp Đứng đầu Chủ tịch HĐND cấp Về nhánh hành pháp có quan Uỷ ban nhân dân cấp Đứng đầu chủ tịch UBND cấp Về nhánh Tư pháp có Tồ án nhân dân cấp huyện, tỉnh Đứng đầu quan chánh án tồ án Bên cạnh cịn có Toà án quân án cấp cao Về Hoạt động kiểm sát có Viện kiểm sát cấp tỉnh, huyện Đứng đầu quan viện trưởng viện kiểm sát bổ nhiệm theo quy định pháp luật 3) Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Việt Nam Theo quy định pháp luật hành Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (hay gọi nguyên tắc chủ quyền nhân dân) Nguyên tắc quyền lực thống Nguyên tắc tập trung dân chủ- nguyên tắc tổ chức Đảng Cộng sản giới Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân 10 III/ Các phiên luật an toàn thực phẩm Việt Nam Hiện luật an tồn Việt Nam có hai phiên bản: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011 Văn hợp 02/VBHN-VPQH năm 2018 hợp Luật An toàn thực phẩm Văn phòng Quốc hội ban hành: 1) Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011 11 Luật có 11 chương 72 điều, nội dung: Luật quy định về quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy an tồn thực phẩm; phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an tồn thực phẩm; thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm; trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 2) Văn hợp 02/VBHN-VPQH năm 2018 hợp Luật An toàn thực phẩm Văn phòng Quốc hội ban hành: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011, sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 12 3) Sự khác phiên luật an toàn thực phẩm Việt Nam: Dựa theo Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011 Nội dung phần sửa đổi bổ sung điểm khác hai phiên Luật An toàn thực phẩm Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 Quốc hội sửa đổi 13 Nội dung sửa đổi, bổ sung: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 4 như sau: “1 Xây dựng chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm.” Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều 62 như sau: “a) Chủ trì xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm;” Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều 62 như sau: “a) Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, kế hoạch văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý;” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 63 như sau: “1 Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, kế hoạch văn quy phạm pháp luật an tồn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 64 như sau: “1 Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, kế hoạch văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 64 như sau: “4 Ban hành sách phát triển chợ, siêu thị; trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm tại các chợ, siêu thị.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 65 như sau: “1 Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật địa phương để bảo đảm việc quản lý thực toàn chuỗi cung cấp thực phẩm.” 14 Tài liệu tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_ph%C3%A1p_lu %E1%BA%ADt_Vi%E1%BB%87t_Nam https://jes.edu.vn/he-thong-phap-luat-la-gi-so-do-he-thong-phap-luat-viet-nam https://thuvienphapluat.vn/ https://vanban.chinhphu.vn/ https://luatvietnam.vn/hanh-chinh/bo-may-nha-nuoc-viet-nam-35412-article.html https://luatminhkhue.vn/phan-tich-dac-diem cau-truc-cua-bo-may-nha-nuoc-vietnam-hien-nay .aspx https://luatminhkhue.vn/so-do-bo-may-nha-nuoc-viet-nam.aspx https://luatvietnam.vn/y-te/luat-an-toan-thuc-pham-2010-53460-d1.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Van-ban-hop-nhat-02-VBHNVPQH-2018-Luat-An-toan-thuc-pham-391326.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieucua-11-Luat-co-lien-quan-den-quy-hoach-376177.aspx 15

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan