Quan điểm triết học mác lênin về mâu thuẫn biện chứng và ý nghĩa của nó trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ rừng ở tây nguyên hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI 05: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY LỚP DT17 - NHÓM 19 - HK213 Thành viên 03 – Ngày nộp: 14/08/2022 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Hương Sinh viên thực Huỳnh Hoàng Vinh Lê Hồ Lâm Vũ Võ Bảo Tường Vũ Mã số sinh viên 2115294 2115320 2115331 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Lý luận chung mâu thuẫn biện chứng 1.1.1 Quan điểm triết học Mác-Lênin mâu thuẫn biện chứng 1.1.2 Ý nghĩa mâu thuẫn biện chứng hoạt động nhận thức thực tiễn 1.2 Tính thống mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng 1.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế bảo vệ rừng 1.2.2 Tính thống phát triển kinh tế bảo vệ rừng 1.2.3 Tính mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng 1.3 Tính tất yếu việc giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 12 2.1 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên 12 2.1.1 Thực trạng mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên 12 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên 16 2.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên 17 2.2.1 Những quy định Tỉnh, Sở 17 2.2.2 Các giải pháp khác 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Ngày năm trước, website Cục Biến đổi khí hậu thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường đăng tải báo với tiêu đề: “Ích lợi bất ngờ từ đại dịch…” Đúng, đại dịch Covid-19 để lại mát người, thiệt hại vô to lớn kinh tế Nhưng lại có dịng tít trên? Lợi ích lợi ích thiên nhiên Tầng ozon phục hồi nhanh dự kiến đến 15 năm việc người yên nhà hoạt động khai thác, sản xuất dừng lại Điều dấy lên cho ta câu hỏi: “Loài người ngày hủy hoại mơi trường để mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân mình?” Và Covid-19 kháng thể mẹ thiên nhiên dùng để tiêu diệt “vi-rút người”? Việc phát triển kinh tế dựa đánh đổi tài ngun mơi trường liệu có xứng đáng? Sau đây, góc nhìn quan điểm Triết học Mác-Lênin, tiểu luận phân tích, làm rõ mối quan hệ biện chứng ý nghĩa việc giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên Tính cấp thiết đề tài: Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người Việt Nam tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống 2% (Theo tổ chức Ngân hàng giới thống kê) Những số liệu chứng tỏ Việt Nam đà phát triển vượt bậc kinh tế Tuy nhiên, kéo theo vấn nạn nhức nhối, đáng báo động, cụ thể vấn nạn ô nhiễm môi trường Lấy ví dụ cụ thể sau: theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, diện tích rừng Tây Nguyên từ năm 2010-2020, giảm 411.331ha Trong năm 2021, rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên tiếp tục giảm 12.000 héc-ta Nguyên nhân giảm diện tích rừng chủ yếu đến từ việc người dân phá rừng để lấy gỗ kinh doanh, trồng loại kinh tế khác, Mà rừng bị giảm phần lớn diện tích đem đến nhiều tiêu cực như: hạn hán vào mùa khô, lụt lội nghiêm trọng vào mùa lũ, đất bị xói mịn, sạt lở, Như vậy, có phải có mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, phá rừng để làm kinh tế, đến kinh tế ổn định rừng mơi trường thiệt hại nghiêm trọng, cứu vãn Trước thực trạng trên, tiểu luận viết nhằm mục đích làm sáng tỏ mâu thuẫn biện chứng, từ nêu lên ứng dụng ý nghĩa để giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên Mục đích phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tiểu luận nhằm làm sáng tỏ mâu thuẫn biện chứng góc nhìn triết học Mác-Lênin, từ nêu lên ý nghĩa để giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên Bên cạnh đó, tiểu luận vận dụng để đưa giải pháp thiết thực giải mối mâu thuẫn nhức nhối Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khái niệm “mâu thuẫn biện chứng”, ý nghĩa đối việc việc giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Phạm vi nghiên cứu góc nhìn triết học Mác-Lênin nghiên cứu thực trạng địa bàn Tây Nguyên Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận viết lên nhờ vào kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp liệt kê - so sánh phương pháp phân tích - tổng hợp Kết cấu đề tài: Gồm phần mở đầu, chương, mục, tiểu mục, kết luận tài liệu tham khảo: Chương 1: MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY CHƯƠNG 1: MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Lý luận chung mâu thuẫn biện chứng 1.1.1 Quan điểm triết học Mác-Lênin mâu thuẫn biện chứng Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập thể chất, hạt nhân phép biện chứng vật, quy luật đề cập tới vấn đề quan trọng phép biện chứng vật - vấn đề nguyên nhân, động lực vận động, phát triển Theo V.I Lênin, “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết thống mặt đối lập Như nắm hạt nhân phép biện chứng, ” Các khái niệm: Mâu thuẫn biện chứng: khái niệm dùng để liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn mặt đối lập Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng mặt đối lập, phận, thuộc tính có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn khách quan vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Ví dụ mặt đối lập: Mọi hoạt động kinh tế có mặt sản xuất mặt tiêu dùng Chúng thống với tạo thành chỉnh thể đồng thời tác động trừ Hoạt động sản xuất tạo sản phẩm cịn hoạt động tiêu dùng lại triệt tiêu sản phẩm Trong mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh lẫn tạo nên trạng thái ổn định tương đối vật, tượng Thống mặt đối lập: khái niệm dùng để liên hệ chúng thể việc: (1) Thứ nhất, mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho tồn tại, khơng có mặt khơng có mặt kia; (2) Thứ hai, mặt đối lập tác động ngang nhau, cân thể đấu tranh hình thành với cũ chưa hẳn; (3) Thứ ba, mặt đối lập có tương đồng, đồng mặt đối lập tồn yếu tố giống Do đồng mà nhiều trường hợp, mâu thuẫn xuất tác động điều kiện phù hợp, mặt đối lập chuyển hóa vào Đồng khơng tách rời với khác nhau, với đối lập, vật, tượng vừa thân nó, vừa vật, tượng đối lập với nên đồng bao hàm khác nhau, đối lập Đấu tranh mặt đối lập: khái niệm dùng để tác động qua lại theo hướng trừ, phủ định lẫn chúng tác động khơng tách rời khác nhau, thống nhất, đồng chúng mâu thuẫn Tính chất mâu thuẫn: Mâu thuẫn liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt đối lập bên vật, tượng Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến (1) Mâu thuẫn có tính chất khách quan vốn có vật, tượng, chất chung vật, tượng (2) Mâu thuẫn có tính phổ biến tồn tất vật tượng, giai đoạn, trình, tồn tự nhiên, xã hội tư (3) Vì mâu thuẫn tượng khách quan, phổ biến nên mâu thuẫn đa dạng phức tạp Trong vật, tượng khác tồn mâu thuẫn khác nhau, thân vật, tượng chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác nhau, giai đoạn, q trình có nhiều mâu thuẫn khác Mỗi mâu thuẫn có vị trí, vai trò đặc điểm khác vận động, phát triển vật, tượng Tính đa dạng, phong phú mâu thuẫn: vật, tượng, q trình bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu khác điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau; giữ vị trí vai trị khác tồn tại, vận động, phát triển vật Đó mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài; không bản, chủ yếu thứ yếu, đối kháng không đối kháng Trong lĩnh vực khác tồn mâu thuẫn với tính chất khác tạo nên tính phong phú biểu mâu thuẫn Quá trình vận động mâu thuẫn: Sự thống mặt đối lập tương đối, đấu tranh chúng tuyệt đối Quá trình thống đấu tranh tất yếu dẫn đến chuyển hoá mặt đối lập: (1) Mâu thuẫn xuất (Xuất mặt đối lập) (2) Mâu thuẫn phát triển (Xung đột mặt đối lập) (3) Mâu thuẫn giải (Chuyển hóa mặt đối lập) (4) Kết (sự vật đời sinh mâu thuẫn mới) Sự đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập nguồn gốc, động lực phát triển vì: Việc đấu tranh mặt đối lập gây biến đổi mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập trở nên liệt Sự chuyển hóa mặt đối lập mâu thuẫn giải vật cũ bị vật xuất Các mặt đối lập chuyển hóa lẫn với ba hình thức sau đây: (1) Các mặt đối lập chuyển hóa lẫn mặt đối lập thành mặt đối lập ngược lại trình độ cao phương diện vật chất vật (2) Cả hai mặt đối lập chuyển hóa thành mặt đối lập (3) Các mặt đối lập thâm nhập vào cải biến lẫn Ví dụ: Trong kháng chiến chống Pháp, mâu thuẫn nhân dân ta thực dân Pháp diễn ngày gay gắt dẫn đến đấu tranh nhân dân ta, đỉnh điểm lúc diễn Cách mạng tháng Tám hay chiến thắng Điện Biên Phủ , nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi mở kỷ nguyên độc lập, tự do, dân chủ 1.1.2 Ý nghĩa mâu thuẫn biện chứng hoạt động nhận thức thực tiễn người Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan mâu thuẫn vật, tượng; từ giải mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Muốn phát mâu thuẫn cần tìm thể thống mặt đối lập vật, tượng; từ tìm phương hướng, giải pháp cho hoạt động nhận thức thực tiễn Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần việc xem xét trình phát sinh, phát triển loại mâu thuẫn; xem xét vai trị, vị trí mối quan hệ mâu thuẫn điều kiện chuyển hóa chúng Phải biết phân tích cụ thể mâu thuẫn cụ thể đề phương pháp giải mâu thuẫn Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải mâu thuẫn đấu tranh mặt đối lập, khơng điều hịa mâu thuẫn khơng nóng vội hay bảo thủ, giải mâu thuẫn phụ thuộc vào điều kiện đủ chín muồi hay chưa 1.2 Tính thống mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng 1.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế bảo vệ rừng Khái niệm: Phát triển kinh tế: (1) Khái niệm phát triển hiểu theo nghĩa chung trình vận động từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện chất vật, tượng, trình… mà nét đặc trưng phổ biến đời thay cũ (2) Phát triển vừa mục đích, vừa yêu cầu phương tiện phải thực thi để thỏa mãn nhu cầu tăng lên không ngừng người Mục tiêu tối thượng phát triển quốc gia thịnh vượng, giàu có Đây xem tư tưởng xuyên suốt đường lối phát triển tất thời kỳ quốc gia (3) Như vậy, phát triển kinh tế trình vận động khách quan chủ yếu tảng nội lực kinh tế mà mục tiêu kinh tế gắn liền với mục tiêu xã hội, số gia tăng số lượng phải thống với chất lượng tăng trưởng (4) Phát triển kinh tế phải đảm bảo nội dung: Sự tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững Công xã hội Rừng nhìn khía cạnh kinh tế: (1) Rừng quần xã sinh vật có diện tích đủ lớn Trong đó, thành phần chủ yếu đóng vai trị chủ chốt rừng (2) Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, phận quan trọng thiếu môi trường sinh thái Bên cạnh đó, rừng cịn có giá trị vơ lớn đời sống sản xuất xã hội (3) Rừng phát triển kinh tế quốc gia có vai trị mật thiết Luật Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam có ghi rõ: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc.” (4) Bảo vệ rừng hiểu việc giữ gìn, bảo tồn rừng, phịng ngừa, ngăn chặn kiểm soát tác nhân gây hại cho rừng tự nhiên người gây như: cháy rừng, nạn phá rừng, trái đất nóng lên… (5) Giữa phát triển kinh tế bảo vệ rừng ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, mối quan hệ biện chứng bao gồm hai mặt: thống đối lập 1.2.2 Tính thống phát triển kinh tế bảo vệ rừng Phát triển kinh tế bảo vệ rừng thống mục đích q trình phát triển chỉnh thể tự nhiên - xã hội Thứ nhất, phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ mơi trường (trong có bảo vệ rừng) - tiền đề phát triển bền vững - phát triển nhằm thỏa mãn yêu cầu không tổn hại cho khả hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu họ “Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống.” Đảng Nhà nước ta nêu quan điểm điều Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: "Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội." Thứ hai, mặt lấy mặt đối lập làm tiền đề cho tồn Phát triển kinh tế lấy bảo vệ môi trường tiêu chí để nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo tăng trưởng ổn định Ngược lại, việc phát triển kinh tế tốt lại hỗ trợ kinh phí phí điều kiện thực hoạt động bảo vệ mơi trường (trong có bảo vệ rừng) Như vậy, hai tồn ràng buộc lẫn Nếu khơng có phát triển kinh tế khó thực tốt bảo vệ rừng ngược lại 1.2.3 Tính mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Thứ nhất, kinh tế phát triển làm cho môi trường rừng xấu Trong đời sống, nhu cầu điều kiện sống người ngày cao nên tất yếu thúc đẩy phát triển kinh tế để thỏa mãn nhu cầu thân toàn xã hội Tuy nhiên việc phát triển kinh tế địi hỏi phải có nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo trình mở rộng sản xuất, mà nguồn cung cấp lại lấy từ tự nhiên điều dẫn đến việc ảnh hưởng tới môi trường rừng: khai thác gỗ mức, tàn phá tài nguyên rừng phạm vi rộng lớn (1) Trong lĩnh vực nơng nghiệp, điển hình người dân phá rừng làm nương rẫy, bên cạnh đốn lấy gỗ; làm diện tích rừng giảm đáng kể (2) Trong lĩnh vực công nghiệp, lấy ví dụ ngành cơng nghiệp lượng, "Theo chun gia sinh quyền, để tạo MW điện, phải “đổi’’ 10-30 rừng, để có 1.000 hồ chứa nước cần san phẳng, giải phóng từ 1.000 – 2.000 đất rừng phía thượng nguồn.” Không khai thác tài nguyên thiên nhiên mà hoạt động cơng nghiệp cịn làm nhiễm mơi trường trầm trọng Nhiều nhà máy, xí nghiệp xả khí thải độc hại trực tiếp ngồi mơi trường mà khơng qua hệ thống xử lí Điều ngun nhân dẫn đến tượng mưa axit, nóng lên tồn cầu nồng độ CO2 khí tăng lên; dẫn đến nhiều vụ cháy rừng, hủy hoại nghiêm trọng môi trường rừng (3) Trong lĩnh vực dịch vụ, hoạt động gây ảnh hưởng môi trường rừng hoạt động du lịch Việc biến thiên nhiên thành khu vui chơi nghỉ dưỡng kéo theo lượng lớn người sinh hoạt, quyền cấp lại không làm tốt công tác quản lý khiến mơi trường bị q tải, suy thối Thứ hai, môi trường rừng bị tàn phá đến mức độ định, tác động ngược trở lại việc phát triển kinh tế Cụ thể, việc chặt phá rừng làm đất đồi núi che chắn, khiến lũ đầu nguồn đổ Việc thải nhiều khí CO2 ngồi mơi trường mà khơng có hấp thụ CO2 rừng đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí hậu, thời tiết trở nên khắc nghiệt với tượng mưa bão, hạn hán, lốc xoáy Hậu từ thiên tai lớn: mùa màng, phá hủy cơng trình, cướp sinh mạng người dân Các nguồn tiền dành cho phát triển kinh tế phải sử dụng cho hoạt động khắc phục thiệt hại bảo vệ môi trường bảo vệ rừng thực biện pháp bảo vệ thiết thực, họ phải đối mặt với nhiều thách thức khác Đó mâu thuẫn phát triển kinh tế biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội, với tiến công bằng, … TIỂU KẾT CHƯƠNG Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến, tồn thân vật, tượng… Do đó, thực tiễn cần phải phân tích mặt độc lập tạo thành mâu thuẫn để nhận thức chất khuynh hướng vận động, phát triển vật, tượng Muốn giải mâu thuẫn, ta cần hiểu rằng: “Sự đấu tranh hai mặt đối lập diễn theo quy luật phá vỡ cũ để thiết lập tiến hơn” Vì vậy, đời sống xã hội hành vi đấu tranh cần coi chân thúc đẩy phát triển Phát triển kinh tế bảo vệ rừng hai vấn đề, hai mặt đối lập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ngày có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội Việc vận dụng triệt để nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật “thống đấu tranh mặt đối lập” theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin giúp có nhận thức đắn trình vận động mâu thuẫn phát triển xã hội Qua đó, ta bước thúc đẩy chuyển hóa mâu thuẫn, hài hịa phát triển kinh tế mơi trường, mục tiêu phát triển bền vững đất nước 11 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên 2.1.1 Thực trạng mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên Vài nét bật vùng Tây Nguyên: (1) Diện tích: 54.475km (2) Dân số: 5.8 triệu người (2019) (3) Gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng (4) Không giáp biển (5) Rừng Tây Nguyên giàu trữ lượng, đa dạng chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ nước Diện tích rừng Tây Ngun 3.015,5 nghìn chiếm 35,7% diện tích rừng nước (6) Đất đai coi tài nguyên vùng, thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp Diện tích đất chủ yếu đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao ngun đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng triệu ha, thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều rừng; đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, màu mỡ đất đỏ bazan giữ ẩm tốt tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại trồng Ngồi cịn có đất xám phân bố sườn đồi thoải phía Tây Nam thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp cho trồng lương thực (7) Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu bị thối hóa nghiêm trọng (đất bazan thối hố tới 71,7%; diện tích đất bị thối hố nặng chiếm tới 20%) Thực trạng phát triển kinh tế Tây Nguyên: Tiềm năng: 12 (1) Tiềm đất đai để chuyển đổi cấu trồng, phát triển vật ni Tây Ngun cịn lớn Là lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp tuần hồn gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm chủ lực vùng quốc gia, có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế (2) Tây Nguyên có lợi điểm tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có đến triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan nước, phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Thành tựu: (1) Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đơng Nam Bộ Tây Ngun cịn vùng trồng dâu tằm, nuôi tằm tập trung lớn nước ta (2) Đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GRDP vùng Tây Nguyên đạt 7,21% cao mức bình quân nước 5,64% GRDP vùng Tây Nguyên tăng cao so với kỳ 2020 (2,72%) cao trung bình nước 5,8%, đứng thứ sau vùng Đồng sông Hồng vùng miền Trung Hạn chế: (1) Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều khó khăn, thiếu lao động lành nghề, sở hạ tầng phát triển, chung đụng nhiều sắc dân vùng đất nhỏ với mức sống cịn thấp (2) Nhìn mô kinh tế vùng Tây Nguyên nhỏ yếu dựa tảng nông nghiệp với đặc trưng phụ thuộc vào tự nhiên; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, nhiều ngành lĩnh vực phát triển chưa tương xứng với tiềm Sự phát triển hạ tầng vùng Tây Nguyên chậm chưa đồng Những dự kiến, kế hoạch thời gian tới: (1) Dự kiến, tốc độ tăng trưởng GRDP vùng năm 2022 tăng 7,9%, ngành nơng nghiệp tăng 4,6%, cơng nghiệp xây dựng tăng 11,6%, dịch vụ tăng 7,8%; GRDP bình quân đầu người đạt 60,35 triệu đồng; kim ngạch xuất đạt 3.460 triệu USD; thu ngân sách ước đạt 30,41 nghìn tỷ đồng 13 (2) Để đạt mục tiêu này, năm 2022 vùng Tây Nguyên tiếp tục số nhiệm vụ trọng tâm như: hạn chế mức thấp ảnh hưởng dịch bệnh đến an sinh, xã hội người dân; xây dựng kế hoạch phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch ưu tiên ngành, lĩnh vực mạnh vùng (nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến, lượng tái tạo); đẩy nhanh việc tổ chức thực quy hoạch cấp tỉnh theo quy định Luật Quy hoạch; tập trung nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng đô thị, cơng nghệ thơng tin; đẩy mạnh cải cách hành chính; phát triển du lịch dựa sở khai thác tiềm năng, lợi khí hậu, cảnh quan, mơi trường sinh thái; phát triển cơng nghiệp có chọn lọc, ưu tiên ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường… Thực trạng bảo vệ rừng Tây Nguyên: Mỗi năm vùng Tây Nguyên suy giảm hàng chục nghìn héc-ta rừng Diện tích rừng trồng khoanh ni tái sinh, khơi phục khơng bù đắp đủ số diện tích rừng tự nhiên bị phá mới, dẫn tới mục tiêu nâng độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên không đạt kế hoạch Tại Tây Nguyên tháng đầu năm 2022 liên tiếp xảy vụ khai thác lâm sản, phá rừng có tổ chức, quy mô lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng tác động tiêu cực đến an ninh trật tự nông thôn Ngang nhiên chặt phá, đốt rừng làm rẫy: Tình trạng rừng bị tàn phá nghiêm trọng Ya Tờ Mốt, với nghìn héc-ta rừng bị chặt hạ, biến thành đất sản xuất nơng nghiệp Thậm chí, sau rừng bị chặt hạ xảy việc mua bán, tranh chấp đất rừng, gây an ninh trật tự vùng biên giới vốn bình Đến Tiểu khu 212 - rừng UBND xã quản lý, bảo vệ Tại đây, nhiều rừng có đường kính gốc 20cm 14 bị triệt hạ, cắt khúc, chưa kịp chất thành đống nhiều đất vốn rừng tự nhiên bị kẻ phá rừng cày xới, chuẩn bị trồng tỉa thời điểm đầu mùa mưa Chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng: Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, năm 2010, tồn vùng Tây Ngun có 2.747.118ha đất có rừng; 2.526.804ha rừng tự nhiên; tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 52,39% Đến năm 2020, diện tích đất có rừng tồn vùng 2.574.253ha; rừng tự nhiên 2.115.473ha; tỷ lệ độ che phủ rừng 46,41% Như vậy, vịng 10 năm, diện tích rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên giảm 411.331ha, bình quân năm giảm 41,1 nghìn héc-ta; kéo theo tỷ lệ độ che phủ rừng giảm 5,98% Trong năm 2021, rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên tiếp tục giảm 12 nghìn héc-ta Đáng nói, khơng giảm diện tích mà rừng Tây Nguyên suy giảm trữ lượng Đến thời điểm nay, 70% diện tích rừng tự nhiên khu vực rừng nghèo kiệt; rừng trung bình rừng giàu cịn gần 30%, tập trung khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn! Khó khăn việc trồng rừng: Việc trồng rừng Tây Ngun cịn khó khăn Điều phi lý xét tới điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng thuận lợi cho việc trồng rừng, chí trồng rừng thâm canh chất lượng cao Tuy nhiên, việc trồng rừng nơi chưa thu hút người dân so với trồng công nghiệp, nông nghiệp (cao su, hồ tiêu, điều, ăn quả) lợi nhuận khơng Do đó, khuyến khích trồng rừng khó khăn so với khu vực khác Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn yêu cầu tỉnh Tây Nguyên thực đồng nhiều giải pháp để bước ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng rừng, khôi phục, phát triển rừng Phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2030, diện tích rừng Tây Nguyên đạt khoảng 2,72 triệu héc-ta, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 49,2% Thực trạng mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên nay: Từ báo cáo tỉnh Tây Nguyên cho thấy, việc phát triển kinh tế Tây Nguyên làm cho tình trạng suy giảm diện tích chất lượng rừng diễn mạnh mẽ; mâu thuẫn yêu cầu phát triển sản xuất lương thực, phát triển công nghiệp dài ngày với bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học vấn đề lớn gây áp lực vào rừng tự nhiên đất lâm nghiệp 15 Hiện có dư luận ‘đổ tội’ người dân phá rừng Không thể phủ nhận nhiều nơi việc khai thác gỗ củi mật, săn bắn thú rừng, đốt nương làm rẫy dẫn đến việc phần nhỏ diện tích rừng bị suy giảm Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất lớn nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bên có nguồn lực tài lớn Ví dụ, vào giai đoạn sau Đổi mới, để phát triển kinh tế xã hội, nhà nước khuyến khích người dân di dân làm kinh tế mới, nông lâm trường tăng gia sản xuất chuyển đổi nhiều diện tích rừng sang trồng trọt nông nghiệp Điều làm cho diện tích rừng ngày suy thối thu hẹp lại 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên việc phát triển kinh tế gắn liền với rừng Cụ thể, địa hình Tây Nguyên chủ yếu cao nguyên đồi núi, nơi tập trung chủ yếu rừng tự nhiên Muốn phát triển kinh tế khu vực này, bắt buộc phải phá rừng Tuỳ vào mục đích kinh tế mà người dân phá rừng vơ tội vạ: phá rừng làm đất canh tác, làm rẫy; phá rừng, san phẳng đồi núi lấy mặt để kinh doanh, mở khu công nghiệp; phá rừng để lấy gỗ quý, xây nhà, bệnh viện, trường học… Thứ hai, người dân thiếu ý thức kiến thức việc phát triển kinh tế đôi với bảo vệ rừng: Để làm kinh tế đạt mục tiêu kinh tế, mối liên quan môi trường rừng bị bỏ qua Nạn lâm tặc cịn xảy thường xun, chưa kiểm sốt triệt để; nhà máy, khu công nghiệp mọc lên nhanh chóng; để lại sau khu rừng tan hoang, đất trống đồi trọc Người dân chưa nhận thức việc khai thác rừng mức tác động ngược lại đến kinh tế: ô nhiễm môi trường, lũ lụt, hạn hán, thiên tai, dịch bệnh, Thứ ba, việc tuyên truyền quy định, sách phát triển kinh tế bền vững cịn gặp nhiều khó khăn Dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, phần họ tiếp xúc với phương tiện truyền thông, phần việc bất đồng ngơn ngữ, nên giải pháp khó để thực Thứ tư, việc cải tạo khôi phục rừng nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững không kịp với tốc độ phát triển kinh tế Phá rừng tháng, để 16 khơi phục trở lại trạng cũ tới 10 năm, chí hàng trăm năm Một số khu rừng sau khai thác phục hồi lại cũ Cùng với nhiều ngun nhân khác: đất chật người đơng, khơng đủ kinh phí, … 2.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên Trên sở tiếp tục thực chiến lược phát triển bền vững đề Đảng Nhà nước, cá nhân tổ chức xã hội cần có nhận thức đắn hành động thiết thực việc đảm bảo phát triển kinh tế hài hòa, gắn liền với bảo vệ môi trường rừng Và hết, bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân riêng lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng quyền địa phương 2.2.1 Những quy định Tỉnh, Sở Trước hết, tỉnh Tây Nguyên cần thực nghiêm văn quy phạm pháp luật bảo vệ rừng, đặc biệt Luật Lâm nghiệp năm 2017; đồng thời triển khai có hiệu Đề án bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016-2030 theo Quyết định số 297/QĐ-TTg, ngày 18-3-2019 Thủ tướng Chính phủ Đề cao trách nhiệm chủ rừng, cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp giao quản lý, bảo vệ, triển khai dự án phát triển, khôi phục rừng dự án nông lâm kết hợp Để bảo vệ rừng cần xác định rõ trách nhiệm không chủ rừng mà cấp quản lý Chủ rừng theo luật hành, cịn cấp ủy, quyền địa phương phải có trách nhiệm rõ ràng, quy định Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12-12017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; cụ thể chương trình hành động tỉnh ủy tỉnh vùng Các nguyên nhân dẫn đến phá rừng suy thối rừng phần lớn đến từ ngồi ngành lâm nghiệp nên để giải nguyên nhân cần có phối hợp đa ngành Tuy nhiên, việc phối hợp đa ngành ngành định mà phải có quy hoạch tổng thể quốc gia nhằm đảm bảo giải pháp chiến lược phát triển ngành hài hòa với xếp cạnh khơng có mâu thuẫn ngành Ví dụ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp, mở rộng diện tích rừng ngành khác lại cho cần thêm đất để mở rộng diện tích xây dựng sở hạ tầng, mở rộng diện tích trồng nơng 17 nghiệp, xây dựng nhà máy lượng, chế biến… Vì cần kế hoạch tổng thể làm sở kế hoạch phát triển tài nguyên thiên nhiên quốc gia chẳng hạn, xây dựng thảo luận đồng thuận nhiều bên liên quan để phân bổ nguồn tài nguyên hợp lý Cần dựa ưu tiên quốc gia hài hòa mục tiêu phát triển, thực trạng rừng Việt Nam dự báo thay đổi tỉ lệ che phủ rừng tương lai, xu phát triển thị trường sản phẩm lâm sản lâm sản gỗ ngồi nước, tình hình biến động trị, kinh tế, xã hội toàn cầu, lực doanh nghiệp nước thực trạng phát triển sở hạ tầng, trình độ lực nguồn đào tạo nhân lực, ngân sách để bảo vệ phát triển rừng 2.2.2 Các giải pháp khác Thứ nhất, cần có quan tâm sâu sắc tới mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường rừng Việt Nam nay, với Tây Nguyên Mỗi người phải trang bị cho kiến thức đầy đủ vấn đề này, từ có ý thức việc thể thái độ với môi trường sống xung quanh Để có tiếp nhận đơng đảo người, cấp quyền tổ chức xã hội phải thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, chia sẻ giáo dục ý thức cho người Hơn nữa, “trong bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng đất nước phát triển bền vững việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường cần thiết." Bởi pháp luật có tính quy phạm phổ biến, tỉnh bắt buộc chung, điều chỉnh ý thức hành vi tất người có chế tài phù hợp với vi phạm Thứ hai, cần nhận thức đầy đủ tính chất mặt đối lập để từ có giải pháp đắn Về phát triển kinh tế, cần trọng tới việc phát triển chiều sâu bên cạnh phát triển chiều rộng, tức mạnh chất lượng lao động, nguồn nhân lực, máy quản lý áp dụng tiến khoa học công nghệ Các doanh nghiệp nên khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, nguyên vật liệu mới, thân thiện với môi trường Về việc bảo vệ môi trường rừng, nên lấy chất lượng sống người dân trọng tâm; tăng cường bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai từ đầu khơng phải chờ đến có hậu khắc phục 18 Thứ ba, cần xét đến điều kiện, hoàn cảnh riêng vùng miền để có biện pháp giải mâu thuẫn phù hợp Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên q trình vận động nơi khác Ví dụ vùng nơng thơn cần tập trung vào bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp, áp dụng biện pháp thành phố Trong q trình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng mô hình phát triển tiến từ bạn bè quốc tế cần phải đối chiếu với thực tiễn phát triển Việt Nam để đạt hiệu tốt thực chiến lược phát triển bền vững Trên sở đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp hài hoà phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng địa bàn Tây Nguyên sau: (1) Tiếp tục đổi tư duy, nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường rừng nói riêng; (2) Phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường; (3) Phát triển kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, chống ô nhiễm môi trường; (4) Tăng cường quản lý nhà nước phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường rừng; (5) Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công nghiệp công tác bảo vệ rừng Đây hệ thống giải pháp có tính đồng bộ, gắn bó chặt chẽ, xun suốt, có tính khả thi Nhiệm vụ sinh viên cơng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ rừng nói riêng nước ta giai đoạn nay: Với tư cách sinh viên năm trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - kĩ sư tương lai cần phải cố gắng học tập, trau dồi kiến thức để có nhận thức đắn vai trò nghĩa vụ cơng phát triển tồn diện đất nước Chúng ta trước hết phải gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, đồng thời tuyên truyền giúp đỡ người hiểu thực trạng kinh tế môi trường sinh thái nước ta nay, 19 sách, pháp luật Nhà nước, để từ người có ý thức bảo vệ mơi trường sống Sau tốt nghiệp trường, trở thành người kĩ sư thực thụ, nên có kế hoạch nghiên cứu, phát minh, sáng tạo, ứng dụng máy móc, thiết bị theo hướng phù hợp với tình hình đất nước Tránh lạm dụng khai thác mức vào nguồn lợi tự nhiên, không ngừng nghiên cứu phương pháp để bảo vệ môi trường Hi vọng - sinh viên trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thực tốt trách nhiệm để nhanh chóng đưa đất nước phát triển ngang tầm quốc tế TIỂU KẾT CHƯƠNG Năm 2022, tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên tựu định, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Thực tình hình kinh tế vấn đề bảo vệ rừng Tây Nguyên ngày tốt hơn, diễn biến rừng kinh tế tương đối ổn định, hầu hết số kinh tế lượng gỗ rừng bảo vệ tốt Tuy nhiên, sức ép từ trình phát triển kinh tế với tác động biến đổi khí hậu thiên tai tiếp tục làm gia tăng nhiều áp lực kinh tế môi trường rừng gây khơng vấn đề xúc, tác động tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng làm thiệt hại đến kinh tế, làm gia tăng xung đột liên quan đến môi trường xã hội 20 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng nội dung quan trọng ưu tiên bậc quốc gia giới Vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ rừng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thể qua chương trình, sách hướng tới phát triển kinh tế xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nghiên cứu mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ rừng cho ta thấy việc đánh giá tác động phát triển kinh tế đến vấn đề bảo vệ rừng ngược lại Từ giúp cho nhà quản lý định chủ động lựa chọn phương án khả thi tối ưu kinh tế kỹ thuật kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời giúp kết hợp cách thông minh phát triển kinh tế bảo vệ rừng để có phát triển hài hịa bền vững Qua nghiên cứu đề tài này, ta phần thấy kinh tế bảo vệ rừng Tây Nguyên chứa đựng nhiều thuẫn song song với bảo vệ rừng cần giải quyết, có kinh tế phát triển, xã hội cân bằng, ổn định, Tây Nguyên vững mạnh Tuy nhiên, đề tài đề cập đến khía cạnh đưa biện pháp giải mâu thuẫn mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ rừng Tây ngun Vì vậy, cịn nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu xem xét giải mối quan hệ Mỗi tự ý thức vai trị nhiệm vụ cơng phát triển đất nước Tất Việt Nam xanh, sạch, đẹp, Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Chúng ta ngẩng cao đầu để tự hào với bạn bè năm châu quê hương đất nước 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, Địa lí 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, (2014), Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, khóa XI, xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Văn phòng Trung ương Đảng xuất Cô Nguyễn Thị Minh Hương, Bài giảng PP – SP 1031 Truy cập từ http://elearning.hcmut.edu.vn/course/view.php?id=126980 Giáo trình Triết học Mác-Lênin – Bộ GD ĐT, Nxb CTQG 2021 Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam - Lãnh thổ Địa lý, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội BBT (2021), Năm 2022, Vùng Tây Nguyên tập trung phát triển cơng nghiệp có chọn lọc, ưu tiên ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường, truy cập từ https://vpubnd.daklak.gov.vn/nam-2022-vung-tay-nguyen-tap-trung-phat-triencong-nghiep-co-chon-loc-uu-tien-cac-nganh-cong-nghe-cao-than-thien-voi-moitruong-15189.html Minh Thuận – Vạn Tiếp (2020), Siết chặt cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Tây Nguyên, truy cập từ https://baodaklak.vn/channel/3483/202008/siet-chat-cong-tacquan-ly-bao-ve-rung-tay-nguyen-5696564/ Tiasang.vn (2020), Khai thác hay bảo vệ rừng: Chọn mục tiêu nào?, truy cập từ https://tapchitoaan.vn/bai-viet/dan-sinh/khai-thac-hay-bao-ve-rung-chon-muc-tieunao 10 Hoàng Anh (2022), Tiềm năng, lợi Tây Nguyên phải trở thành nguồn lực phát triển, truy cập từ https://nongnghiep.vn/tiem-nang-loi-the-cua-tay-nguyenphai-tro-thanh-nguon-luc-phat-trien-d321529.html 11 Nguyễn Hoài Bão (2019), Giữ rừng Tây Nguyên bối cảnh thực thi Luật Lâm nghiệp mới, truy cập từ https://nhandan.vn/giu-rung-o-tay-nguyen-trong-boicanh-thuc-thi-luat-lam-nghiep-moi-post354483.html 12 Qdnd.vn (2022), Nan giải toán giữ rừng Tây Nguyên, truy cập từ https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/nan-giai-bai-toan-giu-rung-tay-nguyen693301 13 Qdnd.vn (2022), Bài 3: Giải pháp bảo vệ phát triển rừng bền vững, truy cập từ 22 https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/bai-3-giai-phap-bao-ve-va-phat-trienrung-ben-vung-693448 14 Phong Nguyễn (2020), Tây Nguyên đến năm 2030: Phải nâng tỉ lệ che phủ rừng lên 49,2%, truy cập từ https://laodong.vn/xa-hoi/tay-nguyen-den-nam-2030-phainang-ti-le-che-phu-rung-len-492-814163.ldo 15 Chu Quốc Hùng (TTXVN) (2020), Bàn giải pháp bảo vệ rừng, nâng cao đời sống người dân Tây Nguyên, truy cập từ https://baotintuc.vn/tay-bac-tay-nguyen-taynam-bo/ban-giai-phap-bao-ve-rung-nang-cao-doi-song-nguoi-dan-tay-nguyen20200709133657075.htm 16 KHOTRITHUCSO.COM, Mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam, truy cập từ https://khotrithucso.com/doc/p/mauthuan-bien-chung-giua-phat-trien-kinh-te-voi-bao-ve-moi-135774 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Học phần: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (MSMH: SP1031) Lớp: DT17_Nhóm 19_HK 213 Năm học 2021-2022 Đề tài: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Họ Tên Nhiệm vụ phân cơng Nhóm đánh giá STT Mã số SV 2115294 Huỳnh Hồng Vinh Tìm hiểu phần 2.1.1 2.2.1 Tốt 2115320 Lê Hồ Lâm Vũ Tìm hiểu phần 2.1.2 tiểu kết chương Tốt Điểm (GV chấm) Tìm hiểu phần Mở đầu, Kết luận, Chương 1, duyệt 2115331 Võ Bảo Tường Vũ Khá lại toàn Bài tập lớn, tổng hợp Word Họ tên nhóm trưởng:Võ Bảo Tường Vũ, Số ĐT: 0384147252 Email: vu.vo38@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) TS Nguyễn Thị Minh Hương Võ Bảo Tường Vũ Ký t