1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các mô hình công nghiệp hóa đặc trưng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho quá trình công nghiệp hóa ở việt nam

18 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA ĐẶC TRƯNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Nhận thức chung Cơng nghiệp hóa 1.1 Định nghĩa Cơng nghiệp hóa 1.2 Lịch sử cơng nghiệp hóa giới Việt Nam 1.3 Tác động q trình cơng nghiệp hóa Chương II: Các mơ hình cơng nghiệp hóa đặc trưng giới 2.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển 2.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo chế kế hoạch tập trung (theo mơ hình cơng nghiệp hóa Liên Xơ cũ hay mơ hình cơng nghiệp hóa hướng nội) 2.3 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng thay nhập 2.4 Mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất 2.5 Mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp 2.6 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế Chương III: Bài học kinh nghiệm cho trình cơng nghiệp hóa Việt Nam 3.1 Nắm thời thách thức, kịp thời thích ứng với biến đổi 3.2 Cần có điều tiết kinh tế nhà nước 3.3 Phát huy tối đa nội lực khai thác có hiệu nguồn vốn cơng nghệ từ bên 3.4 Coi người nhân tố trung tâm cơng nghiệp hóa 3.5 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 3.6 Kinh nghiệm từ nước công nghiệp (NICs) 3.7 Kinh nghiệm từ số nước ASEAN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng quan trọng hàng đầu trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Cơng nghiệp hóa có lịch sử lâu đời song hành lịch sử phát triển xã hội loài người thời kỳ đại, trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng to lớn ảnh hưởng đến sinh mệnh quốc gia nói riêng cục diện giới nói chung Trong lịch sử phát triển, quốc gia có lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa chiến lược phát triển kinh tế phù hợp theo bối cảnh theo giai đoạn phát triển nước xu hướng kinh tế giới Trong lịch sử phát triển giới, tóm lược chung số mơ hình cơng nghiệp hóa đặc trưng như: Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển diễn thời kỳ đầu kinh tế công nghiệp chủ yếu nước phương Tây trải qua hàng trăm năm; tiếp đến mơ hình cơng nghiệp hóa theo kế hoạch hóa tập trung diễn nước hệ thống xã hội chủ nghĩa số loại hình cơng nghiệp hóa vận dụng nước phát triển giành độc lập mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng thay nhập khẩu, mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp, bối cảnh phát triển xu hướng kinh tế hội nhập quốc tế, mơ hình cơng nghiệp hóa có thay đổi theo hướng hội nhập quốc tế Mỗi mơ hình kể có ưu điểm hạn chế riêng mang lại hiệu định cho q trình cơng nghiệp hóa số nước Bởi vậy, yêu cầu nắm bắt hiểu rõ chất ưu điểm hạn chế mơ hình để lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa phù hợp mang lại hiệu cao cho q trình cơng nghiệp hóa nước ta cấp thiết Cũng xuất phát từ lý trên, sở để thực đề tài: “Các mơ hình cơng nghiệp hóa đặc trưng giới học kinh nghiệm cho q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam”, giúp thân tơi bước đầu làm quen với nhiệm vụ nghiên khoa học sinh viên đứng trước số lý luận mơn Kinh tế trị Mác – Lênin đặt Mục tiêu đặt tiểu luận hiểu lịch sử hình thành, phát triển cơng nghiệp hóa tác động cơng nghiệp hóa lên đời sống người mơ hình cơng nghiệp hóa đặc trưng giai đoạn lịch sử, quốc gia Qua rút số học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam để nhanh chóng lên xã hội chủ nghĩa, sánh vai với cường quốc năm châu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc làm 03 chương: Chương I: Nhận thức chung Cơng nghiệp hóa Chương II: Các mơ hình cơng nghiệp hóa đặc trưng giới Chương III: Bài học kinh nghiệm cho trình cơng nghiệp hóa Việt Nam NỘI DUNG Chương I: Nhận thức chung Cơng nghiệp hóa 1.1 Định nghĩa Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.2 Lịch sử Cơng nghiệp hóa 1.2.1 Lịch sử Cơng nghiệp hóa giới Giai đoạn kỷ XVIII đến kỷ XIX Q trình cơng nghiệp hóa đánh dấu Cách mạng công nghiệp lần thứ khởi phát nước Anh, sau đến Pháp lan rộng sang nước khác Đức, Nga, Mỹ,… Khởi đầu từ phát triển ngành công nghiệp nhẹ (ngành dệt), cuối ngành cơng nghiệp nặng (cơ khí chế tạo máy) Q trình cơng nghiệp hóa diễn thời gian tương đối dài, trung bình từ 60 – 80 năm Nguồn vốn để cơng nghiệp hóa đến từ bóc lột lao động làm thuê, làm phá sản người sản xuất nhỏ, xâm chiếm cướp bóc thuộc địa Vì thế, q trình cơng nghiệp hóa cổ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt tư lao động, nước tư với nhau, nước tư nước thuộc địa, góp phần gây hai chiến tranh giới trào lưu giải phóng thuộc địa kỷ XX Giai đoạn sau Chiến tranh giới thứ II đến thập kỷ 90 kỷ XX Trong giai đoạn này, giới xuất tồn song song nhiều mơ hình cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa theo chế kế hoạch tập trung (mơ hình cơng nghiệp hóa Liên Xơ cũ hay mơ hình cơng nghiệp hóa hướng nội) mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng thay nhập khẩu, mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp Mơ hình cơng nghiệp hóa theo chế kế hoạch tập trung diễn bối cảnh nước chủ nghĩa xã hội đời phát triển mà đứng đầu Liên Xơ Với vai trị người anh cả, nước xã hội chủ nghĩa giới, Liên Xô thực thành công công nghiệp hóa trở thành nước cơng nghiệp mạnh, nước khác hệ thống chủ nghĩa xã hội học tập theo mơ hình Liên Xơ để tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước, bước lên chủ nghĩa xã hội Cịn mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng thay nhập nước phát triển thực hiện, đời thời kỳ bối cảnh quốc tế đặc biệt sau Chiến tranh giới lần thứ II Hệ thống thuộc địa tan rã, quốc gia phát triển giành độc lập trị, kinh tế cịn lệ thuộc vào quốc phải nhập hầu hết mặt hàng công nghiệp Sự đối đầu hai hệ thống kinh tế xã hội lúc cịn gay gắt, nguy chiến tranh ln rình rập nước phát triển có nhu cầu xây dựng cho kinh tế có khả phịng ngừa chiến tranh, lệ thuộc vào bên ngoài, tiến tới hướng xuất áp dụng hỗn hợp hướng tới công nghệ cao Giai đoạn từ thập kỷ 90 đến Với sụp đổ Liên Xô hệ thống quốc gia xã hội chủ nghĩa Đông Âu, tình hình giới biến đổi sâu sắc, tất quốc gia bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng hịa bình phát triển trở thành xu chính, cơng nghiệp có tính tồn cầu hình thành rõ rệt trở thành sở cho xu hướng toàn cầu hóa phát triển Các mơ hình cơng nghiệp hóa cũ dần bộc lộ hạn chế với thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin từ mở thời kỳ thay chuyển đổi mơ hình cơng nghiệp hóa cũ sang mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế 1.2.2 Lịch sử Cơng nghiệp hóa Việt Nam Giai đoạn trước năm 1945 Q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam thời Pháp thuộc Quá trình tiến triển chậm Nền công nghiệp Việt Nam nhỏ bé khơng hồn chỉnh với sở sản xuất lớn tư Pháp cịn cơng nghiệp địa gồm doanh nghiệp nhỏ hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng hộ gia đình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Người Pháp xây dựng số sở cơng nghiệp khai khống, khí, cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, cơng nghiệp nhẹ chưa hình thành tảng cơng nghiệp hồn chỉnh Việt Nam Người Việt có mức sống thấp, nghèo đói phổ biến tồn đất nước, đặc biệt miền Bắc miền Trung Ở nông thôn tồn mâu thuẫn địa chủ tá điền cịn thành thị có tương phản tầng lớp tư sản, quan chức cao cấp thị dân lớp Người Pháp xây dựng số sở hạ tầng An Nam Hệ thống kinh tế mà Pháp đầu tư An Nam đồn điền cao su, mỏ than, thành phố lớn, đường sắt, cảng biển để phục vụ cho công khai thác thuộc địa họ khơng phải để phục vụ lợi ích dân xứ Dù người Pháp mang yếu tố đại vào kinh tế Việt Nam nhìn tổng thể kinh tế Việt Nam tình trạng tiền tư bản, bán Trung cổ Giai đoạn 1945 - 1975 Năm 1945, Việt Nam giành độc lập rơi vào tình trạng hỗn loạn Tồn kinh tế có cơng nghiệp ngưng trệ Năm 1947, chiến tranh Đông Dương bùng nổ Công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Các ngành công nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp nhẹ ngừng phát triển, chí suy thối Một số nhà tư sản dân tộc tản cư vùng kháng chiến Công nghiệp thời kỳ hoạt động cầm chừng Hàng công nghiệp chủ yếu nhập Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày tháng năm 1954 hiệp định Geneve tháng năm 1954 Việt Nam bị chia làm hai vùng tập trung quân sự, sau khơng có tổng tuyển cử theo hiệp định nên quốc gia bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc mặt lên xây dựng chủ nghĩa xã hội mặt khác trợ giúp Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tiến hành kháng chiến miền Nam Trong đó, miền Nam thành lập phủ riêng với trợ giúp tài quân từ Mỹ quốc tế, tiến hành xây dựng kinh tế theo hướng thị trường miền Nam Tại miền Bắc, việc xây dựng chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn thách thức Gần 100 năm đô hộ Pháp làm cho kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Bắc có xuất phát điểm thấp Sự phát triển kinh tế thời chiến gặp nhiều khó khăn chiến dịch ném bom Mỹ Hơn nửa triệu người chết, thành phố, sở công nghiệp, hệ thống sở hạ tầng, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá nặng nề, tiếp tục phát triển Sau Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận đàm phán với Mỹ để kết thúc Chiến tranh Việt Nam, Mỹ chấm dứt ném bom Nền kinh tế miền Bắc bước vào giai đoạn phục hồi Cơ sở hạ tầng xây dựng lại, nhà máy sửa chữa tiếp tục hoạt động, sản xuất nông nghiệp khơi phục Tại miền Nam, quyền Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo Tổng thống Ngơ Đình Diệm thực kế hoạch kinh tế năm nhằm phát triển công nghiệp để giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu, tiết kiệm ngoại tệ Trọng tâm sách cơng nghiệp Việt Nam Cộng hịa chế tạo sản phẩm tiêu thụ thông dụng cách phát triển công nghiệp nhẹ để cung cấp cho thị trường nước công nghiệp chế biến nông sản Sau Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, từ năm 1965, đường lối sản xuất thay nhập bị gác lại Việt Nam Cộng hòa từ bỏ việc phát triển kinh tế theo kế hoạch để thay sách kinh tế tự do, nhà nước can thiệp cách hạn chế vào kinh tế Chính sách tự hóa kinh tế thất bại việc xây dựng tảng công nghiệp quốc gia khiến kinh tế Việt Nam Cộng hòa ngày phụ thuộc vào bên ngồi khơng có chương trình phát triển cơng nghiệp, khơng tận dụng nội lực, thương mại phát triển mạnh cơng nghiệp Nhìn chung, công nghiệp tăng trưởng, trừ năm 1968 sau năm 1972 bị giảm sút tác động chiến tranh Giai đoạn 1976 - 1985 Sau ngày đất nước thống (1975), Việt Nam tiếp tục thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa để trở thành nước cơng nghiệp hóa Sau 10 năm thực Kế hoạch năm lần thứ II Kế hoạch năm lần thứ III Việt Nam chưa xây dựng tảng công nghiệp quốc gia nhiều quốc gia khác cơng nghiệp hóa thành cơng mơ hình kinh tế kế hoạch Do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, nhà nước Việt Nam xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu Nhà nước xem thị trường đặc trưng chủ nghĩa tư dẫn đến không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa bỏ sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Việt Nam chép mơ hình kinh tế kế hoạch Liên Xô mà không thật hiểu rõ ưu điểm nhược điểm mơ hình này, khơng đủ lực quản lý kinh tế để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm Tại nước áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch thành cơng Liên Xơ, thời kỳ kinh tế cịn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng dựa vào lao động vốn chế có tác dụng định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây; có Việt Nam, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Giai đoạn từ năm 1986 đến Sự sụp đổ Liên Xô khiến Việt Nam phải thực Đổi Mới vào năm 1986 để chuyển hướng sang kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội chế thị trường có điều tiết nhà nước đặt mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ cơng nghiệp Tuy nhiên mục tiêu cơng nghiệp hóa khơng thành cơng Việt Nam chưa có cơng nghiệp hồn chỉnh Tham vọng trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 hồn tồn khơng thực tế Việt Nam lại thiếu sách cơng nghiệp hóa hữu hiệu Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2030 Recommandé pour toi 10 Suite du document ci-dessous Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 1.3 Tác động q trình cơng nghiệp hóa 1.3.1 Tác động kinh tế Ngay từ thời xưa, người ta nhận khơng có cơng nghiệp kinh tế khơng giàu lên Thơng qua cơng nghiệp hóa, nguồn lực phân bổ nhiều cho khu vực công nghiệp khu vực mà suất lao động nâng cao nhanh chóng Nhờ đó, kinh tế tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, với chu kỳ đầu tư thiết bị, lưu kho, cơng nghiệp hóa làm cho chu kỳ kinh tế trở nên rõ nét Khi công nghiệp với đặc trưng sản xuất quy mô lớn (sản xuất hàng loạt) phát triển, cần nhiều đầu vào cần thêm thị trường tiêu thụ, nên cơng nghiệp hóa làm cho thương mại nội địa lẫn thương mại quốc tế phát triển Công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động hơn, làm tăng thu nhập cho họ dễ làm họ việc vào lúc suy thối kinh tế hay xí nghiệp phá sản 1.3.2 Tác động xã hội Cơng nghiệp hóa nảy sinh vấn đề riêng Những áp lực đời sống đại gồm ô nhiễm tiếng ồn, khơng khí, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, máy móc nguy hiểm, công việc cộng đồng, cô đơn, vô gia cư lạm dụng vật chất Những vấn đề sức khỏe quốc gia công nghiệp gây yếu tố kinh tế, xã hội, trị văn hóa Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển Sự hình thành phát triển đô thị lại dẫn tới bùng nổ dân số, phát triển xã hội đại chúng Từ đó, chế độ trị pháp luật có thay đổi Những tập quán truyền thống xã hội nông nghiệp bị mai Cơng nghiệp hóa làm tăng cơng phân phối thu nhập địa phương, nhóm dân cư, tầng lớp xã hội Cơng nghiệp hóa dẫn tới nhiễm mơi trường chất thải cơng nghiệp gia tăng Trước kia, q trình cơng nghiệp hóa dẫn tới gia tăng nhu cầu nguyên liệu thị trường nguyên nhân việc nước phương Tây xâm chiếm thuộc địa Và mâu thuẫn xâm chiếm thuộc địa dẫn tới hàng loạt chiến tranh ác liệt Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai Chương II: Các mơ hình cơng nghiệp hóa đặc trưng giới 2.1 Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển: Là mơ hình cơng nghiệp hóa lịch sử phát triển công nghiệp, tương ứng với thời gian kỷ XVIII đến kỷ XIX, từ tác động ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp lần thứ sản xuất chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển diễn nước Anh, sau đến Pháp, lan tỏa sang nước Đức, Nga, Mỹ Mơ hình cơng nghiệp hóa có đặc trưng bản: Thứ nhất, chuyển từ công nghệ thủ công sang cơng nghệ khí, hầu hết ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ vào phát triển cơng nghiệp gần theo tiến trình phát triển công nghiệp nhẹ (khởi nguồn từ ngành dệt) tiếp đến phát triển công nghiệp nặng (theo phát minh phát triển ứng dụng từ học động lực học đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nặng chế tạo loại máy động lực khí, ngành luyện kim cung ứng vật liệu cho ngành sản xuất máy khí) từ thúc đẩy ngành giao thông vận tải phát triển (việc sản xuất phát triển phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy), đóng góp giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy phát triển dịch vụ lưu thông Thời gian diễn theo mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển tương đối dài tính theo hàng trăm năm, theo nhu cầu thời gian tích lũy, bước phát triển có tính theo phát minh sáng kiến kỹ thuật cơng nghệ ngành hóa học, lý, luyện kim, chế tạo máy (vào thời kỳ đó, thời gian cần để đưa phát minh khoa học kỹ thuật vào triển khai phải hàng chục năm trở lên, thêm vào tính bí mật cao, trình độ dân trí thấp ngun nhân dẫn đến kéo dài thời gian cơng nghiệp hóa) Thứ hai, thời kỳ đầu, cơng nghiệp hóa kiểu cổ điển kinh tế châu Âu diễn có tốc độ tăng trưởng thấp (chỉ vào khoảng 2%/năm) bất bình đẳng xã hội cao (do đường tích lũy vốn để cơng nghiệp hóa phải giảm tiền lương thu nhập người lao động) Thứ ba, ngành cơng nghiệp có tính hướng nội, đời có trình độ phát triển thấp, quy mô sản xuất không lớn, với hệ thống giao thông vận tải hệ thống liên lạc kém, nên dường phát triển cho thị trường nước đủ Nguồn tài nguyên, thị trường giai đoạn này, thường áp dụng biện pháp thực chiến tranh để chiếm đoạt Q trình cơng nghiệp hóa nước Anh, Pháp, Đức liền với chiến tranh xâm lược thuộc địa công nghiệp hóa nước nhỏ Châu Âu mang tính lệ thuộc nước mạnh 2.2 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo chế kế hoạch tập trung (theo mơ hình cơng nghiệp hóa Liên Xơ cũ hay mơ hình cơng nghiệp hóa hướng nội): Mơ hình cơng nghiệp hóa diễn bối cảnh lịch sử đời phát triển nước chủ nghĩa xã hội mà đứng đầu Liên Xô Trong bối cảnh lịch sử nước xã hội chủ nghĩa giới, Liên Xô thực thành cơng cơng nghiệp hóa trở thành nước cơng nghiệp mạnh Mặc dù gặp khó khăn khơng thể tiếp nhận khai thác thành tựu công nghệ tiên tiến từ nước ngồi, Liên xơ thực thành cơng cơng nghiệp hóa có tảng khoa học cơng nghệ đạt trình độ tương đối (từ kết cơng nghiệp hóa nước Nga trước đó), cộng thêm diện tích rộng lớn, tài nguyên phong phú hợp nhiều quốc gia, thuận lợi khai thác tài nguyên khóang sản lượng thuận tiện cho phát triển công nghiệp nặng phục vụ chế tạo máy, đặc biệt cho phát triển cơng nghiệp quốc phịng chạy đua vũ trang cấm vận Mơ hình phục vụ kinh tế có chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất thực theo kế hoạch hóa tập trung dước đạo nhà nước, nên không theo chế thị trường làm giảm hiệu kinh tế - xã hội Đồng thời kỳ vọng thực thành cơng cơng nghiệp hóa thời gian ngắn (khoảng 15 năm) tập trung chủ yếu vào công nghiệp nặng (ngành yêu cầu vốn cao) hoàn toàn dựa vào tích lũy nước nguồn khác hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, làm lệch cán cân đầu tư vào ngành khác nông nghiệp, ngành khác phục vụ dân sinh xã hội không đầu tư mức nên phát triển chậm, dẫn đến đời sống nhân dân nước chậm cải thiện so với nước khác Đặc trưng mơ hình là: Thứ nhất, q trình cơng nghiệp hóa thúc đẩy nhanh cách áp dụng nhiều biện pháp phi kinh tế Do phủ nhận thị trường nguyên tắc kinh tế thị trường, nhà nước tập trung nguồn lực vào cơng nghiệp hóa cịn nguồn lực ngồi nhà nước, nước ngồi khơng huy động Thứ hai, cơng nghiệp hóa xuất phát từ phát triển ngành công nghiệp nặng Các ngành cơng nghiệp đặt lên vị trí ưu tiên hành đầu lúc điều kiện bảo đảm cho phát triển cịn chưa chuẩn bị đầy đủ mức cần thiết 2.3 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng thay nhập khẩu: Mơ hình cơng nghiệp hóa trào lưu phổ biến nước giới thứ ba sau giành độc lập trị trở thành quốc gia phát triển vào thập niên sau Chiến tranh giới thứ II Hệ thống thuộc địa tan rã, quốc gia phát triển giành độc lập trị, kinh tế cịn lệ thuộc vào quốc phải nhập hầu hết mặt hàng công nghiệp Sự đối đầu hai hệ thống kinh tế xã hội lúc cịn gay gắt, nguy chiến tranh ln rình rập nước phát triển có nhu cầu xây dựng cho kinh tế có khả phịng ngừa chiến tranh, lệ thuộc vào bên Mặt khác, nước phương Tây buộc phải trao trả quyền độc lập cho nước phát triển họ chưa từ bỏ ý đồ thực dân nước đó, khơng chịu chuyển nhượng công nghệ, không chịu mở cửa thị trường, thực thi sách trì nước phát triển vịng lạc hậu Trong bối cảnh quốc tế trên, mơ hình cơng nghiệp hóa thay nhập đời tất yếu lịch sử có số đặc điểm sau: Thứ nhất, đề cao nội lực phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, không phụ thuộc vào nước Tư tưởng chủ đạo thay mặt hàng trước phải nhập việc tự sản xuất nước Thứ hai, đề cao thị trường nước phát triển kinh tế Các hàng rào ngăn cản trao đổi, giao dịch với thị trưởng bên thiết lập mức độ cao Thứ ba, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng khép kín nội kinh tế Khuyến khích phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng 2.4 Mơ hình CNH hướng xuất khẩu: Mơ hình đời vào năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX, bối cảnh quốc tế biến đổi sâu sắc, hệ thông thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã nước phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc Các nước đế quốc nhiều điều kiện phát triển chiếm đoạt nguồn tài nguyên, bóc lột lao động, chia thị trường trước Do nước phát triển thực muốn tìm kiếm hình thức cho mối quan hệ với nước phát triển Mặt khác nước phát triển gặp bế tắc đường thực mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng thay nhập khẩu, có nhu cầu tìm kiếm mơ hình cơng nghiệp hóa thích hợp, nên mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất đời mang đặc điểm: Thứ nhất, tận dụng ngoại lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa nước, thu hút nguồn lực nước ngồi thơng qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng hình thức kinh tế hợp tác, liên doanh,… Thứ hai, phát huy lợi so sánh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, chun mơn hóa sản xuất hàng hóa nước, mở rộng tham gia vào phân công lao động giới Thứ ba, đổi vận hành kinh tế phù hợp với thị trường giới Các rào cản kinh tế, hành bãi bỏ nhằm bảo đảm cho tự hóa thương mại diễn quốc gia Thứ tư, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng mở, tham gia đầy đủ vào thị trường giới sở nâng cao lực cạnh tranh Điểm mấu chốt quốc gia phát triển đồng ý mở cửa thị trường nhập từ nước phát triển nước phát triển cần phải phát triển đổi công nghệ, tiếp nhận vốn, sản xuất hàng hóa đủ mức tiêu chuẩn tiêu thụ thị trường nước phát triển Do bối cảnh chiến tranh lạnh đối đầu gay gắt siêu cường thời gian này, nước phát triển thay đổi chiến lược nước phát triển bật số kinh tế châu Á thu thành tựu bật như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore,… Mơ hình đối nước phát triển rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa cách tận dụng tối đa nguồn lực bên ngoài, trước hết thị trường, vốn cơng nghệ Tuy nhiên, mơ hình bộc lộ số hạn chế bị tác động từ chấn động thị trường nước ngồi phát triển nhanh chóng hoạt động xuất làm chế hành chính, kinh tế, xã hội vốn có đổi khơng kịp, tạo khe hở thể chế để chứng bệnh xã hội tham nhũng, trốn thuế khơng nước trở thành quốc nạn 2.5 Mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp: Từ hai mơ hình (khi điều kiện quốc tế thay đổi, sách bảo hộ mậu dịch trở nên gay gắt, ưu đãi thị trường, vốn công nghệ từ nước phương tây giảm sút), nhiều nước phát triển Đông Á thay đổi chiến lược thực mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp thay nhập hướng vào xuất giai đoạn cuối năm 80 kỷ XX Đây mơ hình kết hợp yếu tố ưu việt mơ hình khép kín (hướng nội) mơ hình mở (hướng ngoại), kết hợp nội lực ngoại lực để tăng trưởng kinh tế nhiều nước nhóm nước cơng nghiệp (NICs) ASEAN sử dụng điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn Mơ hình vừa ý phát triển hàng hóa dịch vụ phục vụ thị trường nước, vừa khuyến khích phát huy lợi so sánh, mở rộng thị trường nước; lấy yêu cầu thị trường quốc tế làm hướng phấn đấu cho ngành sản xuất kinh doanh nước Mô hình cho phép nước cơng nghiệp hóa sau rút ngắn thời gian, giai đoạn phát triển, nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật Mặt khác, nước nhanh chóng tham gia vào phân công lao động quốc tế với lực cạnh tranh phù hợp 2.6 Mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế: Từ năm 90 kỷ trước đến nay, tình hình giới thay đổi theo hướng (với tiến phát triển công nghệ thông tin, số hóa tạo kỷ ngun máy tính, hệ thống internet tự động hóa), xu hướng hịa bình phát triển trở thành xu chính, cơng nghiệp có tính tồn cầu hình thành rõ rệt trở thành sở cho xu hướng tồn cầu hóa phát triển Năm 1997, khủng hoảng tiền tệ, tài bùng nổ Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines lan sang Hàn Quốc gây tác động mạnh đến phát triển công nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa nước khu vực Qua cho thấy mơ hình cơng nghiệp hóa hướng tới xuất quốc gia ASEAN bộc lộ nhiều khiếm khuyết như: Cơ chế thị trường khơng hồn thiện, Nhà nước can thiệp q mức, cứng nhắc vào hoạt động thị trường, đặc biệt thực thi sách cố định tỷ giá đặt mơ hình CNH hướng tới xuất khơng phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa tiến triển mạnh mẽ Tuy vậy, nội dung với định hướng xuất chủ yếu mơ hình xem lỗi thời mà cần thay đổi cho thích ứng với tình hình quốc tế mới, mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế nhiều quốc gia xem xét đưa vào thực Theo xu toàn cầu hóa phát triển tương lai vài thập kỷ tới, thị trường tồn cầu khơng biên giới thành thực, quốc gia thực cơng nghiệp hóa cần khơng hướng xuất mà phải theo xu hướng hội nhập với thị trường khu vực thị trường quốc tế Từ mở việc thay chuyển dần sang mơ hình cơng nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế Chương III: Bài học kinh nghiệm cho trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Nếu coi nước Anh quốc gia thực cơng nghiệp hóa đầu tiên, trình phải cần đến 120 năm với nhiều gian nan, trắc trở Nước Mỹ, nước sau, thời gian trình rút ngắn lại, cịn khoảng 90 năm Q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản - nước thực châu Á, khoảng 70 năm nước cơng nghiệp (NICs) q trình rút ngắn, khoảng 30 năm Từ thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa giới cho thấy, kinh nghiệm kinh tế trước, học quý giá nước cơng nghiệp hóa sau tham khảo, rút kinh nghiệm tận dụng hội rút ngắn thời gian, thực q trình cơng nghiệp hóa đổi: 3.1 Nắm thời thách thức, kịp thời thích ứng với biến Trong q trình cơng nghiệp hóa, mơ hình có ưu điểm, phát huy tối đa giai đoạn với điều kiện định, đồng thời hạn chế nên phải khéo léo kết hợp linh hoạt chuyển đổi mơ hình vào mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn công nghiệp hóa với kế thừa bước độ hợp lý Cùng với cơng nghiệp hóa, sở vật chất kỹ thuật kinh tế cần nâng cấp dần Cơ cấu kinh tế thay đổi dần theo hướng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng, cịn cơng nghiệp, tỷ trọng cơng nghiệp nặng vã kỹ thuật cao không ngừng tăng lên 3.2 Cần có điều tiết kinh tế nhà nước: Cơng nghiệp hóa q trình phức tạp địi hỏi có mơi trường ngồi nước phải thuận lợi Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý trị - xã hội thuận lợi cho cơng nghiệp hóa, đồng thời coi trọng việc trì ổn định trị - xã hội để theo đuổi triển khai sách dài hạn, giúp nhà đầu tư yên tâm hoạt động kinh doanh Bên cạnh việc tuyên truyền rộng rãi tư tưởng công nghiệp hóa, khai thác yếu tố văn hóa truyền thống, quan tâm định tới vấn đề xã hội khiến cho nhân dân tin công nghiệp hóa quyền lợi họ, từ tạo niềm hứng khởi lao động, cống hiến cho đất nước Tạo lập môi trường quốc tế thuận lợi cho cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng, phải tận dụng hội để củng cố quan hệ với Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, khai thác triệt để thị trường nước này, đồng thời không ngừng tìm kiếm, khai phá, thâm nhập thị trường mới, mở rộng quan hệ với tổ chức kinh tế, tài khu vực quốc tế để thu hút vốn, cơng nghệ đa dạng hóa đối tác thương mại phục vu cơng nghiệp hóa 3.3 Phát huy tối đa nội lực khai thác có hiệu nguồn vốn cơng nghệ từ bên ngồi: Khơi thơng nguồn vốn nước thông qua phát triển nông nghiệp, khuyến khích tiết kiệm, hạn chế chi tiêu phủ Đặc biệt coi trọng nguồn vốn FDI Ln tỉnh táo không buông lỏng quản lý nguồn vốn đầu tư nước ngoài, điều kiện tự hóa, tồn cầu hóa hoạt động tài nhanh chóng năm gần Khai thác thị trường nước đôi với chiếm lĩnh thị trường nước Tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất thơng qua sách mềm mỏng, cung cấp tín dụng, thơng tin thị trường,… Thành lập số tập đồn kinh tế có quy mơ lớn vốn, lao động, có cơng nghệ cao để đủ sức cạnh tranh thị trường giới Tận dụng triệt để hội trị ngoại giao để đa dạng hóa thị trường phục vụ cho cơng nghiệp hóa Thu hút cơng nghệ nước ngồi đơi với xây dựng lực công nghệ quốc gia Thu hút công nghệ từ bên coi nhân tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng cơng cơng nghiệp hóa Có nhiều biện pháp để du nhập công nghệ, đồng thời quản lý chặt chẽ công nghệ du nhập, hướng vào ưu tiên mục tiêu cụ thể giai đoạn cơng nghiệp hóa, đồng thời trọng nâng cao lực công nghệ quốc gia thông qua tăng đầu tư nghiên cứu, triển khai phối hợp nhà nước tư nhân hoạt động nghiên cứu khoa học, có sách thu hút chất xám nước 3.4 Coi người nhân tố trung tâm cơng nghiệp hóa: Quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ quản lý thực có lực, trọng khai thác yếu tố văn hóa truyền thống quản lý sử dụng nhân lực, trọng đầu tư cho giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa 3.5 Kinh nghiệm từ Nhật Bản: Để phát triển đất nước, mặt, Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển cho ngành nông nghiệp, nông thôn nông dân (như Luật Tài trợ cho nông dân trường hợp gặp thiên tai, Luật Tăng cường độ màu mỡ đất, Luật đất đai nơng nghiệp,…); thực thi sách phát triển nơng nghiệp tồn diện, lấy an ninh lương thực làm mục tiêu nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển cao Nhờ chủ trương đắn, 15 năm sau chiến tranh, ngành nông nghiệp Nhật Bản bảo đảm nhu cầu lương thực thực phẩm cho người dân nước Mặt khác, Chính phủ Nhật Bản tiến hành nhiều biện pháp nhằm thu hút tối đa nguồn lực từ bên ngoài, để phát triển đất nước Để tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến phương Tây, Nhật Bản chủ yếu tiến hành theo đường nhập với hình thức, từ nhập trực tiếp, mua phát minh sáng chế, đến khuyến khích người dân nước du học nước để học hỏi tri thức nước phát triển Ngồi ra, Chính phủ thực thi sách thu hút tổ chức người nước có sáng chế, có trình độ lĩnh vực đến làm việc Nhật Bản Kết thập niên, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, Nhật Bản trở thành nước lớn giới sản xuất sợi tổng hợp, sản phẩm cao su, phôi kim loại, ôtô khách; nhà sản xuất lớn thứ ba giới bột giấy, xi măng, thép, đồng, nhôm nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng khác (cao su tổng hợp, sợi tổng hợp hóa dầu, sản phẩm điện tử,…), trở thành nước có nhiều lợi thế giới công nghiệp Đáng ý, Nhật Bản không bắt chước nguyên mẫu nước ngồi, mà ln khuyến khích doanh nghiệp người dân tìm cách cải tiến cơng nghệ nhập để thích nghi chuyển đổi Trên sở đó, ngành công nghiệp phát triển nhanh lại nhanh chóng bị thay ngành cơng nghiệp khác Đây bí thành công để rút ngắn thời kỳ CNH Nhật Bản, tự mị mẫm để chế tạo cơng nghệ nhiều thời gian tiền của, bắt chước vụng về, nguyên xi lại muôn đời nước sau Cho nên Nhật Bản, việc bắt chước công nghệ cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện nội đường ngắn để tiến tới kinh tế đại 3.6 Kinh nghiệm từ nước công nghiệp (NICs): Các kinh tế Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông Đài Loan cần thời gian khoảng 30 năm để hồn thành q trình cơng nghiệp hóa nước Tại thời điểm trước cơng nghiệp hóa, nước NICs nước có tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tới 75% Trong trình phát triển kinh tế, quốc gia thực sách kết hợp chuyển đổi mơ hình cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu, cơng nghiệp hóa hướng xuất với sản phẩm hướng tới công nghệ cao theo giai đoạn phát triển Các nước thực sách thay nhập khẩu, nhằm giúp giải vấn đề vốn đầu tư kỹ thuật để phát triển số ngành công nghiệp đất nước, tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Cùng với xu hướng tồn cầu hóa năm 60-70, nhóm nước NICs chuyển sang thực sách phát triển hướng vào xuất Mục tiêu mơ hình khai thác lợi lao động, tài nguyên,… để xuất khẩu, tạo nguồn vốn tích lũy cho phát triển cơng nghiệp kinh tế Tiếp theo, từ năm 90 đến nay, nước chuyển mạnh sang mơ hình cơng nghiệp hóa hướng tới sản phẩm cơng nghiệp công nghệ cao để dẫn dắt tăng trưởng kinh tế Bài học kinh nghiệm tham khảo từ nhóm nước NICs kết hợp khéo léo, thay lẫn sách xuất sách nhập mơ hình phát triển Q trình cơng nghiệp hóa thực theo kế hoạch, bước trình tự, bước phát triển sản xuất có hiệu từ thị trường nước đến thị trường khu vực thị trường giới Về cơng nghệ, nước NICs có giám sát chặt chẽ lựa chọn công nghệ tiên tiến giá thành phù hợp, tăng cường đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu với mục tiêu phát triển hồn thiện, cải tiến cơng nghệ nhập từ nước Để hội nhập hiệu vào kinh tế giới, nước NICs thực nguyên tắc vừa đề cao vai trò doanh nghiệp, vừa tạo sức ép với doanh nghiệp rình hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp phải liên tục tạo sản phẩm, hàng hóa có sức cạnh tranh thị trường khu vực giới, khơng khó có điều kiện hội để tồn Nhà nước khơng “đi theo” doanh nghiệp mà hỗ trợ cho ngành công nghiệp ưu tiên doanh nghiệp thời kỳ đầu phát triển Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tiếp tục phát triển phải thay đổi, làm cách xác lập vị trí, vệ thị trường quốc tế 3.7 Kinh nghiệm từ số nước ASEAN: So với nước NICs, 04 nước ASEAN Malaysia, Thái Lan, Indonesia Philippines quốc gia có trình độ phát triển hơn, có kinh tế lớn số nước ASEAN Hiện tốc độ phát triển kinh tế nhiều năm gần nước đạt nhanh, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đưa vào nhóm nước công nghiệp (NICs) thuộc hệ thứ hai châu Á Bốn kinh tế ASEAN tiến hành phát triển công nghiệp muộn so với nước nhóm NICs thuộc hệ thứ khoảng 10 năm bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn sơi động rộng khắp Đặc điểm chủ yếu mơ hình cơng nghiệp hóa mà quốc gia áp dụng, kết hợp sức mạnh thị trường với định hướng, dẫn dắt Nhà nước Trong đó, Nhà nước với ưu tính kế hoạch thống điều tiết thị trường, thị trường với đặc điểm linh hoạt động có ảnh hưởng điều tiết đến doanh nghiệp, khắc phục hoàn thiện hạn chế Nhà nước điều hành, phát triển kinh tế Điều đưa vấn đề, thời gian hồn thành cơng nghiệp hóa nhanh hay chậm quốc gia phụ thuộc nhiều vào vai trị Nhà nước Ở đây, Nhà nước không dựa hay sử dụng sức mạnh quyền lực để chi phối trình phát triển mà Nhà nước phát huy chức điều hành sở gắn với quan hệ thị trường hỗ trợ phát triển q trình cơng nghiệp hóa hướng sách kinh tế phù hợp Nếu có can thiệp Nhà nước, can thiệp với mục tiêu làm cho thị trường hoạt động có hiệu hơn, để khai thác nguồn lực phục vụ q trình cơng nghiệp tốt Để thu hút kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến nước phát triển để phục vụ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, nước ASEAN mở rộng thị trường, tạo mơi trường để dịng vốn đầu tư, công nghệ, người… dịch chuyển vào kinh tế cách thuận lợi Các sách mở rộng cửa kinh tế, mở cửa không hạn chế với đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia lựa chọn đất nước để sản xuất, tạo đột phá cho phát triển kinh tế nước ASEAN KẾT LUẬN Rút kinh nghiệm từ học kể trên, Đảng Nhà nước ta chọn đường đắn mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tế hướng tới công nghệ cao Vì Việt Nam nước có kinh tế lạc hậu, phát triển, thị trường nhỏ, sức cạnh tranh yếu,… mơ hình giúp Việt Nam định hướng phát triển thời kỳ định, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, giúp tăng cường mối quan hệ tốt đẹp với nước láng giềng nước khác giới Kinh tế phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường trao đổi buôn bán hàng hóa, xuất nhập Tiếp thu cơng nghệ đại từ nước ngồi Phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… tăng sức cạnh tranh, sức mạnh quốc gia Mặt khác, Việt Nam nước sau có lợi tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nước công nghiệp hóa trước tạo ra, đồng thời sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, nguyên vật liệu nhân cơng dồi dào, giá rẻ thích hợp cho phát triển cơng nghiệp Mơ hình phù hợp với điều kiện đất nước xu hướng vận động giới, cho phép rút ngắn thời kỳ cơng nghiệp hóa, giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện Việt Nam nằm giai đoạn đầu mơ hình cơng nghiệp hóa “rút ngắn – đại”: sản xuất hàng tiêu dùng, xuất dựa vào lợi so sánh lao động dệt may, da giày, gỗ, lương thực chế biến Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình cơng nghiệp hóa “rút ngắn – đại” cần thận trọng để gây số nguy thực q trình phát triển tạo Đó là: Thứ nhất, khả hy sinh tảng tự nhiên đời sống xã hội để đổi lấy tốc độ tăng trưởng; Thứ hai, khuynh hướng chạy theo giá trị vật chất túy mà đánh giá trị nhân văn; Thứ ba, mức độ rủi ro phát triển toàn cầu Để tránh nguy ta cần phải tăng cường giáo dục cho cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp, cán tham mưu hoạch định chủ trương, đường lối, sách, nghị phát triển kinh tế - xã hội, tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w