1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập hiến pháp

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 743,69 KB

Nội dung

Câu 1 Hiến pháp là đạo luật cơ bản của quốc gia “Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến phá.

Câu 1: Hiến pháp đạo luật quốc gia “Hiến pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý.” Điều 119 Hiến pháp 2013  Hiến pháp văn quy định chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực nhà nước; quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân; hình thức pháp lý thể tập trung hệ tư tưởng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc; giai đoạn phát triển, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý thực tư tưởng, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam hình thức quy phạm pháp luật  Về nội dung: đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, cơng dân xã hội, như: chế độ trị; quyền, nghĩa vụ công dân; chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ môi trường; quyền người; tổ chức hoạt động máy nhà nước  Về mặt pháp lý: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc quyền Nhân dân mối quan hệ Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp nguồn, để ban hành luật, pháp lệnh, nghị văn khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất văn khác không trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp, ban hành sở quy định Hiến pháp để thi hành Hiến pháp Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia không mâu thuẫn, đối lập với quy định Hiến pháp; có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp quan nhà nước có thẩm quyền khơng tham gia ký kết, không phê chuẩn lưu điều Ngoài ra, tất quan nhà nước phải thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Điều 119 Hiến pháp 2013 Tất cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành quy định Hiến pháp; “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đặc biệt, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt quy định Hiến pháp Câu 2: Mơ hình quyền đương đại? So sánh giới máy quyền VN phân quyền ngang dọc? Phân quyền dọc Cấu trúc nhà nước Nhà nước đơn (1 chủ quyền) Nhà nước liên bang (2 chủ quyền) Cấu trúc đơn cấu trúc liên bang xác lập nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Cả hai có hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật áp dụng chung toàn lãnh thổ Công dân cấu trúc nhà nước có quốc tịch chung nhà nước Nhà nước đơn Hệ thống quyền Hệ thống pháp luật Chủ quyền quốc gia chung, có chủ thể có quyền định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước Hệ thống quan quyền lực quản lý chung, thống từ trung ương đến địa phương Chính quyền nhà nước đơn gồm hai cấp trung ương địa phương Mối quan hệ quyền trung ương với quyền trung ương quan hệ địa phương quan hệ cấp cấp HTPL thống điều chỉnh quan hệ xã hội, thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Nhà nước liên bang Nhà nước liên bang có chủ quyền chung nhà nước thành viên có chủ quyền riêng lãnh thổ, văn hóa, dân tộc Có phủ riêng, có Hiến pháp quy định cấu trúc, hình thái nhà nước Chính quyền nhà nước liên bang bao gồm ba cấp liên bang, bang địa phương Sự phân chia quyền lực nhà nước liên bang với nhà nước thành viên thể rõ ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Mỗi bang có hệ thống pháp luật, quan nhà nước riêng Trong đó, hệ thống chung cho Tư cách cơng dân tồn liên bang, có thẩm quyền tối cao tồn lãnh thổ, bang thành viên lại có hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền phạm vi bang Một nhà nước liên bang phải có hai quốc tịch Một quốc tịch liên bang, quốc tịch nước thành viên Có quốc tịch Phân quyền ngang Chính thể Quân chủ Tuyệt đối Hạn chế (Lập hiến) Cộng hịa Tổng thống Chính thể qn chủ Là thể mà toàn phần quyền lực tối cao nhà nước trao cho cá nhân Khái niệm (vua, quốc vương ) theo phương thức chủ yếu cha truyền nối (thế tập) Chủ thể nắm giữ quyền lực Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước cá nhân (vua, hoàng đế, quốc vương ) Phương thức trao Phương thức trao quyền lực tối cao cho nhà vua Hỗn hợp (Bán tổng thống) Đại nghị Chính thể cộng hịa Là thể mà quyền lực tối cao nhà nước trao cho quan theo phương thức chủ yếu bầu cử Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước quan (ví dụ: Quốc hội Việt Nam) số quan (ví dụ: Nghị viện, Tổng thống Tòa án tối cao Mỹ) Phương thức trao quyền lực cho quan quyền quyền chủ yếu cha truyền nối, ngồi ra, định, suy tôn, tự xưng, phong vương, bầu cử tiếm quyền Thời gian nắm quyền Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao suốt đời truyền ngơi cho đời sau Quyền nhân dân Nhân dân không tham gia vào việc lựa chọn nhà vua giám sát hoạt động nhà vua lực tối cao bầu cử (ví dụ Việt Nam) chủ yếu bầu cử (ví dụ Mỹ) Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao thời gian định (theo nhiệm kỳ) truyền lại chức vụ cho đời sau Nhân dân tham gia bầu cử ứng cử vào quan quyền lực tối cao nhà nước giám sát hoạt động quan Hình thức cấu trúc lãnh thổ nhà nước Việt Nam nhà nước đơn nhất, có chủ quyền độc lập tự chủ việc thực chức nước quan hệ quốc tế hiến pháp quy định điều chương I – chế độ trị: “Nước CHXHCNVN nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền hải đảo, vùng biển vùng trời” Chủ quyền nhà nước CHXHCNVN thể thẩm quyền quan nhà nước, trước hết Quốc hội, chủ tịch nước, phủ quan nhà nước Về nguyên tắc tất quan máy nhà nước phân giao thực thẩm quyền nhà nước Quyền hạn nhiều phụ thuộc vào tính chất, vị trí, vai trị quan hệ thống thống máy nhà nước Nhà nước đơn VN nhà nước quyền lực tập trung có hiến pháp, hệ thống PL, hệ thống máy nhà nước, quốc tịch Nhà nước VN nhà nước thống không phân chia thành nhà nước tiểu bang hay cộng hòa tự trị nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ VN Nhà nước CHXHCNVN theo thể cộng hịa điều thể Điều Hiến pháp năm 1946 “Nước Việt Nam nước Dân chủ cộng hòa” Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, thể ở:  Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Việt Nam thông qua định chủ trương, đường lối thông qua việc đưa đảng viên vào nắm giữ chức danh quan trọng Nhà nước Điều Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng lên Nhà nước xã hội Cũng Nhà nước pháp quyền, nên Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất chung Nhà nước pháp quyền, là:  Các quan Nhà nước thiết kế, hoạt động sở pháp luật Bản thân Nhà nước đặt khn khổ pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có quy định rõ địa vị pháp lý, chức năng, thẩm quyền quan Nhà nước bao gồm Quốc hội – chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước (chương V Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội Việt Nam), Chủ tịch nước (chương VI Hiến pháp), Chính phủ (chương VII Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ), Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân (chương VIII Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân), Chính quyền địa phương (chương IX Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân), Hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước Đối với Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, ban quản lý khu kinh tế, có Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức họ Các chất khác Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:  Dân chủ tập trung  Khơng có phân chia ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp, mà thống nhất, phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền Nguyên tắc thể khoản Điều Hiến pháp năm 2013: “3.Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”  Là Nhà nước đơn tập quyền: Ở Việt Nam có Hiến pháp chung Các địa phương khơng có quyền lập hiến lập pháp mà ban hành VBQPPL theo luật định So sánh Việt Nam Cấu trúc Nhà nước đơn Hiến nhà nước pháp 2013 quy định điều 1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, Mỹ Nhà nước liên bang thừa nhận hai đảng phái trị hoạ động chủ yếu Đảng dân chủ Đảng Cộng hịa vùng biển vùng trời.” Cộng hồ xã hội chủ nghĩa thơng qua ngun tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín, nhân dân bỏ phiếu bầu quan đại diện (Quốc hội, HĐND cấp) Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc Quốc hội Hình thức thể Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Tổ chức phân cơng, phối hợp kiểm sốt Gồm quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp    Lập pháp quyền thuộc toàn thể nhân dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân Quốc hội Nhiệm kỳ khóa quốc hội năm Đại diện cho hành pháp Chính phủ, người đứng đầu Chủ tịch nước Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Cộng hòa Tổng thống: Tổng thống vừa l người đứng đầu quốc gia vừa người đứn đầu phủ, máy nhà nước khơn có chức vụ thủ tướng Tổng thống có quyề lực lớn, vừa trung tâm máy nh nước, vừa trung tâm sách chín phủ Tổng thống bầu Đại cử t (Elector) bang d dân bầu trực tiếp Hiếp pháp thực chế độ trị tam quyền phân lập – phân chia quyền lực thàn ba nhánh: lập pháp, hành pháp, tư pháp    Quyền lập pháp thuộc Quốc hội vớ chế độ lưỡng viện gồm Thượng việ (Viện nghị sĩ) Hạ viện (Viện dâ biểu) Thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ năm hạ nghị sĩ có nhiệm kỳ năm Quyền hành pháp thuộc Tổn thống bầu trực tiếp với nhiệm k năm Quyền tư pháp thuộc Toà án tố cao đứng đầu thẩm phán Câu 3: Khái niệm quyền người, đặc tính nhân quyền, nguyên tắc hiến pháp nhân quyền? Khái niệm quyền người Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa “quyền người”, theo văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc thì: “quyền người bảo đảm pháp lý phổ quát có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm tự người” Pháp luật Việt Nam chưa định nghĩa nhân quyền, nhiên Hiếp pháp năm 2013 nêu rõ chủ thể nội dung quyền người (nhân quyền), quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 công nhận quyền người quyền độc lập tách khỏi quyền cơng dân Với tính chất văn pháp lý có hiệu lực tối cao, Hiến pháp tường chắn quan trọng để ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, nguồn tham chiếu mà người dân thường nghĩ đến quyền bị vi phạm Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân hiến pháp cịn phát huy qua việc hiến định chế, thiết chế bảo vệ quyền, cụ thể thông qua hệ thống án tư pháp, quan nhân quyền quốc gia, quan tra Quốc hội hay án hiến pháp Muốn đảm bảo quyền người, quyền cơng dân trước hết nhà nước phải ghi nhận quyền đó, khơng có ghi nhận khơng có bảo vệ thúc đẩy việc thực hóa quyền Việc ghi nhận quyền người hiến pháp cách để quốc gia tuyên bố với giới tình trạng nhân quyền nước Quyền người khơng nhìn nhận quan điểm quyền tự nhiên (natural rights) mà cịn nhìn nhận quan điểm quyền pháp lý (legal right) Theo “quyền người hiểu đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ nhân nhóm chổng lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 v.v… đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hịa bình tiến xã hội toàn nhân loại Tiếp tục kế thừa phát triển quy định Hiến pháp trước quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp năm 2013 có đổi bản, quan trọng cấu, bố cục, cách viết nội dung Đặc tính nhân quyền Quyền người quy định nhiều văn pháp luật quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn giới người, Công ước quốc tế dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoả, xã hội năm 1966 Ở nước ta, quyền người quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ tuật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động, Luật nhân gia đình, luật bầu cử, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người có tính chất là: tính phổ biến, tính khơng thể tước bỏ, tính khơng thể phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, cụ thể sau:  Tính phổ biến (universal) Tính phổ biến nhân quyền thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho tất thành viên gia đình nhân loại, khơng có phân biệt đối xử lý gì, chẳng hạn chủng tộc, dân tộc, giới tính, tơn giáo, độ tuổi, thành phần xuất thân Liên quan đến tính chất này, cần lưu ý chất bình đẳng quyền người khơng có nghĩa cào mức độ hưởng thụ quyền, mà bình đẳng tư cách chủ thể quyền người Ở đây, thành viên nhân loại có cơng nhận có quyền người, song mức độ hưởng thụ quyền phụ thuộc vào lực cá nhân người, vào hoàn cảnh trị, kinh tế, xã hội, văn hố… mà người sống  Tính khơng thể tước bỏ (inalienable) Tính khơng thể tước bỏ nhân quyền thể chỗ quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể nào, kể quan quan chức nhà nước Ở đây, khía cạnh “tuỳ tiện” nói đến giới hạn vấn đề Nó cho thấy lúc nhân quyền “không thể bị tước bỏ” Trong số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn người phạm tội ác bị tước tự theo pháp luật, chí bị tước quyền sống  Tính khơng thể phân chia (indivisible) Tính khơng thể phân chia nhân quyền bắt nguồn từ nhận thức quyền người có tầm quan trọng nhau, nên ngun tắc khơng có quyền coi có giá trị cao quyền Việc tước bỏ hay hạn chế quyền người tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị phát triển người Tuy nhiên, tính chất khơng thể phân chia không hàm ý quyền người cần phải ý quan tâm với mức độ giống hệt hoàn cảnh Trong bối cảnh cụ thể, cần ưu tiên thực số quyền định, miễn phải dựa yêu cầu thực tế việc bảo đảm quyền khơng phải dựa đánh giá giá trị quyền Ví dụ, bối cảnh dịch bệnh đe dọa với người bị bệnh tật, quyền ưu tiên thực quyền chăm sóc y tế; cịn bối cảnh nạn đói, quyền ưu tiên phải quyền lương thực, thực phẩm Ở góc độ rộng hơn, số hoàn cảnh, cần ưu tiên thực quyền số nhóm xã hội dễ bị tổn thương tôn trọng quyền tất nhóm khác Điều khơng có nghĩa quyền ưu tiên thực có giá trị cao quyền khác, mà quyền thực tế bị đe doạ bị vi phạm nhiều so với quyền khác  Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent) Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhân quyền thể chỗ việc bảo đảm quyền người, toàn phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm quyền khác Ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm quyền khác Thực tế cho thấy, để bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử (các quyền trị bản), cần đồng thời bảo đảm m ột loạt quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác có liên quan quyền giáo dục, quyền chăm sóc y tế, quyền có mức sống thích đáng khơng, quyền bầu cử, ứng cử có ý nghĩa với người đói khổ, bệnh tật hay mù chữ Tương tự, việc bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hoá gắn liền với phát triển quyền dân sự, trị, kết việc bảo đảm quyền dân sự, trị ổn định, lành mạnh hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội – yếu tố tảng để thúc đẩy điều kiện sống kinh tế, xã hội, văn hoá người dân Tính giai cấp, khơng phải nằm nội dung quyền mà thể việc thực thi quyền người Với tư cách chế định pháp lí, quyền người gắn liền với nhà nước pháp luật - tượng mang tính giai cấp sâu sắc Quyền người phân loại dựa theo chủ thể nội dung quyền Theo chủ thể quyển: gồm quyền cá nhân, quyền nhóm (như phụ nữ, trẻ em) quyền quốc gia (quyền quốc gia, dân tộc thiểu số, quyền phát triển) Quyền nhóm quyền cá nhân quy định cho nhóm xã hội dựa số đặc điểm chung đó, ví dụ dễ bị tổn thương bị thiệt thòi phụ nữ, trẻ em, người tj nạn, người lao động nhập cư, người bị giam giữ theo thủ tục tố tụng hình Quyền phát triển quyền quốc gia, dân tộc, đồng thời cá nhân Theo nội dung gồm nhóm dân sự, trị (quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lí nhà nước, xã hội; quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự tôn giáo ) nhóm quyền kinh tế, văn hố, xã hội (quyền sở hữu, quyền làm việc, quyền bảo vệ sức khỏe; quyền học tập, quyền hưởng thụ văn hoá ) Các nguyên tắc hiến pháp nhân quyền Hiến pháp 2013 qui định nguyên tắc quyền người sau : Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ , bảo đảm quyền người Cơ sở hiến định: “ Ở nước CHXHCN VN, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự,kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ , bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”( khoản Điều 14 Hiến pháp 2013) Nguyên tắc tiêu chí hạn chế quyền người Cơ sở hiến định : “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật TH cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn XH , đạo đức XH, sức khỏe cộng đồng” ( khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp 2013 lần quy định nguyên tắc giới hạn quyền.Đây nguyên tắc nêu Luật nhân quyền quốc tế Điều 29 Tuyê ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, Điều Công ước Quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 mà nước ta thành viên Nguyên tắc có ý nghĩa lớn việc đảm bảo thực chức quản lý XH NN cách hiệu minh bạch, hài hòa mối quan hệ lợi ích NN- cá nhân – cộng đồng; đồng thời đảm bảo tính thực quyền người, quyền công dân trước nguy nhà chức trách lạm dụng quyền lực NN việc cắt xén cách tùy tiện Theo quyền người bị hạn chế hội đủ điều kiện sau:  Chủ thể có quyền hạn chế Quốc hội quan dân cử tiêu biểu QH xem quan có khả việc thể chế hóa ý nguyện nhân dân cách trung thực toàn diện nhất, đặc biệt việc xác lập địa vị pháp lý cá nhân  Hình thức pháp lý việc hạn chế quyền đạo luật ( luật hay luật) QH ban hành Đây loại văn quy phạm PL có hiệu lực pháp lý thứ hai sau Hiến pháp.NHư QH ban hành nghị để hạn chế quyền người, quyền công dân  Lý việc hạn chế nhằm đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn XH, đạo đức XH, sức khỏe cộng đồng Đây giá trị đặc biệt trì tồn phát triển lành mạnh quốc gia Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; Cơ sở hiến định: “1.Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân 2.Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác 3.Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước XH Việc thực quyền người , quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” ( Điều 15 Hiến pháp 2013) Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ Cơ sở hiến định: “ Mọi người bình đẳng trước PL Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, VH, XH” ( Điều 16 Hiến pháp 2013) Bình đẳng quyền cụ thể hay nguyên tắc quyền người: theo cấu chương II Hiến pháp 2013 hiểu “ người bình đẳng trước Pháp luật” nguyên tắc hợp lý Quy định mở đường cho việc ghi nhận quyền bình đẳng tơn giáo (Điều 24), quyền bình đẳng giới ( Điều 26), quyền Tòa án xét xử công người bị buộc tội ( khoản Điều 31) Câu 4: Bộ máy nhà nước, mối quan hệ quan nhà nước trung ương tạo nên mơ hình thể, quốc hội, chủ tịch nước, phủ mặt cấu tổ chức, hoạt động, chịu trách nhiệm? Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Bộ máy nhà nước tổng thể quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương Quốc hội Trong máy Nhà nước Việt Nam, Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quốc hội Quốc hội Việt Nam khóa XV (nhiệm kỳ 20212026) với 499 đại biểu Chủ tịch nước Chủ tịch nước thiết chế đặc thù Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Chính phủ Trong máy Nhà nước Việt Nam, Chính phủ quan hành pháp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ Tịa án nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Chính quyền địa phương Trong máy Nhà nước Việt Nam cịn có quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các cấp đơn vị hành bao gồm: Cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Hiện nay, Việt Nam có 05 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ 58 tỉnh Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định  Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân  Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Mối quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội UBTVQH: Quốc hội xét báo cáo công tác Chủ tịch nước; quy định tổ chức hoạt động Chủ tịch nước; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; bãi bỏ văn Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội UBTVQH đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu raChủ tịch nước Sau bầu, Chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, nhân dân Hiến pháp Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội họp kín; có quyền u cầu Quốc hội họp bất thường Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước UBTVQH Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn công bố Hiến pháp; công bố luật, pháp lệnh thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh Chủ tịch nước có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thơng qua, pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp UBTVQH Mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (Khoản Điều Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Chính phủ báo cáo cơng tác trước Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Chủ tịch nước Chính phủ tổ chức thi hành lệnh, định Chủ tịch nước; tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước Mối quan hệ Chủ tịch nước với TAND tối cao, VKSND tối cao: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án TAND tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá Chánh án TAND tối cao thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước Viện trưởng VKSND tối cao thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao trình Chủ tịch nước ý kiến Chánh án Viện trưởng trường hợp người bị kết án tử hình xin ân giảm Thơng qua mối quan hệ Chủ tịch nước với thiết chế quyền lực nhà nước, Chủ tịch nước không thực thi nhiệm vụ quyền hạn Hiến định mà cịn tác động đến việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn quan quyền lực khác Nhà nước Bên cạnh đó, với vị trí đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch nước thực chức thay mặt Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đối nội đối ngoại, đại diện cho quốc gia, dân tộc quan hệ với chủ thể bên bên phạm vi lãnh thổ quốc gia Khi đó, Chủ tịch nước trở thành biểu tượng quốc gia, dân tộc; biểu tượng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cho thống quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ, có ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quan hệ đối nội, đối ngoại Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam với nhân dân nước, với quốc gia, dân tộc nhân dân toàn giới Từ phân tích trên, thấy Chủ tịch nước nước ta phần lớnnghiêng phía quan lập pháp bởi: Chủ tịch nước Quốc hội bầu trongtổng số đại biểu Quốc hội, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội, báo cáo hoạtđộng trước Quốc hội thúc hóa nhiều hoạt động Quốc hội Quan hệ chủ tịch nước với quan Nhà nước khác thiết lập theo hướng tăng cường quyền lực cho chủ tịch nước, bảo đảm điều hoà phối hợp hoạt động lập pháp hành pháp điều kiện quannày độc lập tương Chủ tịch nước quan nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 có mối quanhệ chặt chẽ, hỗ trợ việc thực chức nhà nước Tuy nhiên, q trình, hoạt động, cịn số hạn chế nhỏ nảy sinh cácquan vấn lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp số lĩnh vực khác Mối quan hệ quốc hội phủ  Về tổ chức “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.” (Điều 94 Hiến pháp năm 2013) Ta thấy, Quốc hội Chính phủ gắn bó mật thiết với để xây dựng, phát huy tối đa tiềm lực quốc gia Quốc hội quy định tổ chức hoạt động Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội (Điều 98) kỳ họp khóa Chính phủ độc lập nhân viên: Thủ tướng, thành viên Chính phủ khơng thể đồng thời thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản Điều 73 Hiến pháp năm 2013) Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (Khoản Điều 98 khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013) Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ (Điều 97 Hiến pháp năm 2013)  Hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ có nhiệm vụ trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Khoản Điều 77 Hiến pháp năm 2013) Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền đình việc thi hành văn Chính phủ, thủ tướng Chính phủ; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng phủ trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Khoản 10 Điều 70 khoản 3, Điều 74 Hiến pháp năm 2013)  Hoạt động kiểm tra giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền giám sát hoạt động Chính phủ (Điều 94 khoản Điều 95 Hiến pháp năm 2013) Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn thành viên Chính phủ, người bị chất vấn phải trả lời chất vấn trước Quốc hội kì họp, trường hợp cần điều tra Quốc hội cho trả lời trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội kì họp sau gửi văn trả lời (khoản 1, Điều 80 Hiến pháp năm 2013)  Hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công, phụ trách Về hoạt động đối nội: Chính phủ có quyền trình Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt; trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Về hoạt động đối ngoại: Theo phê chuẩn Quốc hội uỷ quyền Chủ tịch nước, Chính phủ tổ chức đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước; định việc kí, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ

Ngày đăng: 23/05/2023, 14:02

w