Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
162,4 KB
Nội dung
Mục lục Phần 1: Lịch sử hình thành, chức – nhiệm vụ Bộ Tài Chính .1 I Lịch sử hình thành cấu tổ chức Bộ Tài Chính 1 Lịch sử hình thành .1 Cơ cấu tổ chức: II Chức – Nhiệm vụ Bộ Tài Chính 11 Vị trí chức 11 Nhiệm vụ quyền hạn .12 Phần 2: Cơ cấu tổ chức chức – nhiệm vụ 27 Vụ Đầu Tư .27 I Chức – nhiệm vụ Vụ Đầu Tư 27 Vị trí chức 27 Nhiệm vụ 27 II Cơ cấu tổ chức chức – nhiệm vụ phòng Vụ Đầu Tư 28 Cơ cấu tổ chức 28 Chức – nhiệm vụ phòng thuộc Vụ Đầu Tư 29 Phần 3: Thực trạng quản lý hoạt động đầu tư Vụ Đầu tư năm 2014 36 I Công tác xây dựng chế sách 36 Các đề án theo kế hoạch 36 Các chế sách Vụ Đầu tư chủ trì tham gia với Bộ, ngành:36 II Công tác điều hành, quản lý vốn đầu tư năm 2014 .38 Triển khai công tác đạo điều hành vốn Chính phủ, Thủ tướng CP .38 Công tác thẩm tra phân bổ vốn đầu tư theo quy định Chỉ tị 1792/CTTTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ: 39 Kết công tác giải ngân vốn đầu tư: .39 Công tác phối hợp: 40 Các công tác khác: .41 III Công tác thẩm tra, thẩm định 42 Thẩm định dự án Đầu tư, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực .42 IV Công tác toán .43 Về cơng tác tốn dự án hoàn thành 43 Về cơng tác tốn niên độ ngân sách 45 V Công tác kiểm tra 45 VI Công tác tổ chức 45 VII Công tác khác .46 Phần 4: Định hướng phát triển hoạt động quản lý đầu tư năm 2015 .47 I Nhiệm vụ trọng tâm: 47 CỤ THỂ: 47 Về xây dựng chế sách 47 Công tác quản lý, điều hành vốn đầu tư năm 2015 47 Công tác thẩm tra, thẩm định 47 Cơng tác tốn 47 Các công tác khác 47 II Biện pháp thực 47 Tăng cường đạo, giám sát gắn trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, cá nhân cán khâu giải cơng việc; bố trí xếp hợp lí cơng việc phịng, cán bộ; thực nghiêm kỷ luật, kỷ cương .47 Phát huy mối quan hệ hợp tác với quan từ trung ương đến địa phương đảm bảo chủ động phối hợp triển khai công việc 47 Tăng cường chế phối hợp chủ động thực chương trình kiểm tra, nắm bắt tình hình đơn vị 47 Phân công nhiệm vụ rõ ràng, kiểm điểm kế hoạch công tác với cán 47 Phần 1: Lịch sử hình thành, chức – nhiệm vụ Bộ Tài Chính I Lịch sử hình thành cấu tổ chức Bộ Tài Chính Lịch sử hình thành Bộ Tài quan trọng nội Chính phủ thành lập theo sắc lệnh Chính phủ Bộ trưởng Tài ơng Phạm Văn Đồng (tháng năm 1945 - tháng năm 1946, sau Thủ tướng Chính phủ) Những Bộ trưởng kế nhiệm là: Lê Văn Hiến (tháng năm 1946 - tháng năm 1958) Hoàng Anh (tháng năm 1958 - tháng năm 1965) Đặng Việt Châu (tháng năm 1965 - tháng năm 1974) Đào Thiện Thi (tháng năm 1974 - 1975) (quyền Bộ trưởng) Đào Thiện Thi (1975 - tháng năm 1977) Hoàng Anh (tháng năm 1977 - tháng năm 1982) Chu Tam Thức (tháng năm 1982 - tháng năm 1986) Vũ Tuân (tháng năm 1986 - tháng năm 1987) Hoàng Quy (tháng năm 1987 - tháng năm 1992) Hồ Tế (tháng năm 1992 - tháng 11 năm 1996) Nguyễn Sinh Hùng (tháng 11 năm 1996 - tháng năm 2006) Vũ Văn Ninh (tháng năm 2006 - tháng năm 2011) Vương Đình Huệ (tháng năm 2011 - tháng năm 2013) Đinh Tiến Dũng (tháng năm 2013 – đến nay) Qua 70 năm xây dựng trưởng thành, Bộ Tài ngành Tài Việt Nam bước trưởng thành mặt, đưa sách, chế độ để điều hành tài quốc gia, góp phần to lớn đảm bảo thắng lợi cho hai cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 - 1975) Cách mạng Xã hội chủ nghĩa (ở miền Bắc từ 1955, nước từ 1975 ) Quá trình đổi phát triển sách tài Việt Nam ln gắn với thời kỳ cách mạng Việt Nam từ 1945 đến Ngay sau giành quyền, Chính phủ lâm thời đứng trước nhiệm vụ vô to lớn cấp bách tổ chức củng cố máy Nhà nước, xây dựng lực lượng vũ trang, chống âm mưu phá hoại hành động xâm lăng kẻ thù, giải hậu nạn lụt, khắc phục nạn đói, khơi phục đẩy mạnh sản xuất Nhu cầu chi tiêu lúc lớn, tình hình tài khó khăn Ngân khố Trung ương lúc trống rỗng Trước tình hình đó, thực chủ trương Đảng, Chính phủ, ngành Tài thi hành biện pháp cấp bách để đảm bảo nhu cầu chi tiêu trước mắt, thực bước sách, chế độ cách mạng, đặt sở cho tài độc lập tự chủ, lấy dân làm gốc; dựa vào dân phục vụ lợi ích nhân dân Với quan điểm lấy dân làm gốc, Quỹ Độc lập, Tuần lễ vàng, Công phiếu kháng chiến, Công trái quốc gia chủ yếu dựa vào tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nghiệp cách mạng đời Ðồng thời, ngày đầu bề bộn khó khăn đó, kịp thời tổ chức phát hành đồng tiền tài - "Giấy Bạc Cụ Hồ" làm sở cho việc xây dựng tài độc lập, tự chủ, lấy dân làm gốc, dựa vào dân phục vụ lợi ích nhân dân Những hình thức góp phần to lớn giúp tài Nhà nước có thêm nguồn thu bảo đảm yêu cầu quan trọng xây dựng lực lượng vũ trang ngày lớn mạnh, xây dựng bảo vệ quyền cách mạng non trẻ Cuối năm 1947 chiến tranh mở rộng, Bộ Tài đạo địa phương Bộ lập ngân sách để Chính phủ quản lý nguồn thu, khoản chi Nhà nước nhằm tránh lãng phí ngân sách Vào thời kỳ này, hệ thống NSNN đơn giản, gồm cấp: Ngân sách Nhà nước ngân sách xã Phần chi NSNN gồm phần: Những khoản chi thường xuyên nguồn thu thường xuyên đảm bảo; chi khác, phát hành giấy bạc để chi tiêu, đặc biệt cho Quốc phịng Đến năm 1948 cơng tác quản lý tài Nhà nước dần vào nề nếp thống Nhà nước ban hành chế độ thu, chi kế toán đại cương (NĐ số 1535VP/TDQ ngày 25/9/1948), đồng thời thành lập Nhà Thanh tra Tài thành lập ngân sách tồn quốc Những chủ trương, sách giải pháp tài chính, tiền tệ từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1954 đạt nhiều thắng lợi lớn, khắc phục khó khăn gay gắt, đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước Tuy nhiên, nguồn thu tài chủ yếu dựa vào đóng góp tự nguyện nhân dân Sau năm 1954, miền Bắc giải phóng bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế xây dựng CNXH Việc khẩn trương chỉnh đốn chế độ thuế khoá ban hành sách thuế áp dụng tồn miền Bắc (bao gồm: thuế nông nghiệp, thuế doanh nghiệp, thuế lợi tức doanh nghiệp, thuế hàng hoá, thuế xuất nhập khẩu, thuế bn chuyến, thuế sát sinh) góp phần tăng thu cho NSNN, điều tiết thu nhập tư thương, chống đầu tích trữ, giảm căng thẳng hàng hố, phục vụ tích cực cho cơng tác cải tạo XHCN miền Bắc Trong thời kỳ kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) khu vực kinh tế quốc doanh trở thành nịng cốt có hoạt động tiến mới, Bộ Tài cho thi hành thí điểm chế độ “Thu quốc doanh” số xí nghiệp quốc doanh (XNQD) quan trọng, sau cho áp dụng rộng rãi tồn miền Bắc Cùng với việc mở rộng thí điểm Thu quốc doanh, Bộ Tài trình Chính phủ cho thực chế độ trích nộp sử dụng lợi nhuận XNQD Nhờ đó, đảm bảo nguồn thu ổn định cho NSNN, kịp thời mở rộng quyền hạn cho XNQD việc sử dụng phần lợi nhuận cịn lại cho nhu cầu sản xuất xí nghiệp Như vậy, thời kỳ ngành Tài kiện tồn khâu NSNN, tài doanh nghiệp, tín dụng, bảo hiểm xã hội bảo hiểm Nhà nước Từ 1966 - 1975, ngành Tài mở rộng quy mơ hoạt động, nâng cao vai trị NSNN, phát triển đáng kể nghiệp vụ bảo hiểm, tăng cường hoạt động tín dụng, nâng cao trình độ quản lý hạch toán nguồn vốn Nhà nước, sở kinh doanh tập thể Thời kỳ 1976 - 1980 thời kỳ khôi phục cải tạo kinh tế Việt Nam sau thời gian dài bị chiến tranh chia cắt, phải khắc phục khác biệt mặt hai miền để nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy, lĩnh vực tài chính, vấn đề quan tâm hàng đầu thống sách, chế độ biện pháp quản lý tài nước Theo đó, đến năm 1980 bản, thuế nông nghiệp thuế công thương nghiệp thi hành theo sách chung Các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu hành chính, nghiệp, chế độ thu quản lý tài xí nghiệp quốc doanh chế độ kế toán thực thống nước Như vậy, kết thúc thời kỳ kế hoạch năm 1976 - 1980, tài nước ta thực trở thành tài nước Việt Nam thống lên chủ nghĩa xã hội Đầu thập kỷ 80, đất nước ta đứng trước nhiều vấn đề gay gắt: kết thực kế hoạch năm lần thứ II (1976 - 1980) nhiều tiêu kinh tế không đạt, kinh tế cân đối nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm dân số tăng nhanh, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội, phần tiêu dùng xã hội phải dựa vào vay viện trợ, kinh tế chưa tạo tích luỹ, lương thực, vải mặc hàng tiêu dùng khác thiết yếu thiếu Tình hình cung ứng lượng, vật tư, giao thơng vận tải căng thẳng Nhiều xí nghiệp sử dụng cơng suất mức thấp, chênh lệch thu chi tài chính, hàng tiền, xuất nhập cịn lớn Thị trường vật giá khơng ổn định Số người lao động chưa sử dụng cịn đơng Đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn, đời sống cơng nhân viên chức nông dân vùng bị thiên tai địch hoạ Trong đời sống kinh tế, văn hoá, nếp sống an tồn xã hội có biểu tiêu cực kéo dài, số mặt, trận địa xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, lĩnh vực tài tiền tệ, bội chi ngày lớn Trước tình hình đó, sách tài - tiền tệ địi hỏi phải điều chỉnh tích cực để phù hợp với tình hình mới, Bộ Tài đạo phải sử dụng tài cơng cụ hiệu lực để cải tạo phát triển kinh tế, phát huy vai trị tài ngân hàng việc kiểm tra giám đốc hoạt động kinh tế để nâng cao hiệu đồng vốn, mở rộng kinh tế tập thể thành phần kinh tế khác; quản lý nghiêm ngặt nguồn thu tài chính, cải tiến cơng tác tín dụng tốn qua ngân hàng, thực cân đối ngân sách bước thu h‹p, tiến tới chấm dứt bội chi tiền mặt Bước vào kế hoạch năm 1981 - 1985 với khó khăn lớn bắt nguồn từ cân đối kinh tế năm 1976 - 1980 dồn lại chưa giải quyết, kinh tế nước ta giảm sút nghiêm trọng tài tiền tệ bội chi ngày lớn Do từ năm 1981 - 1985 ngành Tài bổ sung sửa đổi sách, chế độ, biện pháp quản lý tài nhằm chống tập trung quan liêu bao cấp, lấy suất lao động làm thước đo, khắc phục tư tưởng ỷ lại, nâng cao tinh thần tự lực tự cường kết hợp với giúp đỡ quốc tế nên kết hoạt động mặt tài thực Nhờ thực đường lối đổi Đảng, đạo, lãnh đạo sát nhạy bén Chính phủ, với tâm cao ngành Tài chính, cơng đổi thu nhiều thành tựu quan trọng NSNN thời kỳ từ 1990 đến 2000 có chuyển biến chất quan trọng, thu, chi, cân đối quản lý NSNN Nét bật Nhà nước tiến hành điều chỉnh cấu chi NSNN để trực tiếp giảm căng thẳng cân đối NSNN nguồn thu có xu hướng chững lại Mục tiêu nhiệm vụ đặt bước hợp lý hoá khoản chi, loại bỏ khoản chi mang tính bao biện bao cấp bất hợp lý, qua để hỗ trợ q trình ổn định phục hồi kinh tế vĩ mô, kiềm chế đẩy lùi lạm phát Chính sách chế thu NSNN có đổi Hệ thống luật, pháp lệnh thuế bước hình thành áp dụng chung cho thành phần kinh tế Nguồn thu NSNN bao quát tiền đảm bảo thu NSNN ổn định, tập trung kịp thời Bên cạnh đó, tiến hành cải cách lại bước máy thu theo hệ thống dọc, thống từ Trung ương đến địa phương, cơng tác chống thất thu có tiến Do vậy, số thu vào NSNN thơng qua thuế phí đạt đến 90% tổng thu NSNN So với giai đoạn trước năm 1990 (khi chưa hình thành hệ thống thuế) tỷ lệ động viên GDP vào NSNN giai đoạn 1990 - 2000 cao hẳn Nếu quy đổi tính theo GDP tỷ lệ động viên bình qn giai đoạn 1986 - 1989 13,3%/năm, giai đoạn 1990 - 2000 19,8%/năm Về chi NSNN, Nhà nước chủ động cắt giảm, điều chỉnh khoản chi mang nặng tính chất bao biện bao cấp cho hầu hết lĩnh vực; bước xoá bỏ cấp phát trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, cấp bù lỗ, bù giá, bù chênh lệch ngoại thương, đặc biệt xoá bỏ bao cấp tràn lan cho tiêu dùng xã hội Các khoản chi đầu tư tập trung cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, xây dựng công trình kinh tế, ngành mũi nhọn, nhiệm vụ trọng yếu làm thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Bên cạnh đó, chuyển mạnh việc đầu tư trực tiếp từ NSNN sang đầu tư gián tiếp hình thức tín dụng đầu tư Các khoản chi thường xuyên bố trí theo hướng ưu tiên phục vụ chiến lược người Đảng Nhà nước, trọng đến sách xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khó khăn Từ năm 2000 đến nay, cơng tác tài tiếp tục đổi để trở thành công cụ sắc bén điều tiết vĩ mô kinh tế, động viên tối đa nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nâng cao hiệu sức cạnh tranh Kết đạt số mặt chủ yếu sau: - Hoàn thành việc xây dựng ban hành hệ thống khuôn khổ pháp lý đồng quản lý tài NSNN, thuế, thị trường tài chính, giá cả, dự trữ, cơng sản, tài doanh nghiệp, theo chương trình xây dựng văn pháp luật đặt Chiến lược tài quốc gia đến năm 2010 Hệ thống pháp luật tài đáp ứng yêu cầu Ðảng "xây dựng đồng thể chế tài phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" - Tiềm lực tài Nhà nước ngày củng cố lớn mạnh; thu ngân sách năm vượt so với kế hoạch năm sau cao năm trước; quy mô thu NSNN năm 2010 tăng gấp 5,6 lần so với năm 2000 Cơ cấu thu cải thiện, tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN tăng từ mức 54,6% năm 2000 lên gần 64% năm 2010 Ngân sách Nhà nước bảo đảm chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước Dự phòng, dự trữ nhà nước tăng cường với quy mô dự trữ năm 2010 tăng gấp 3,5 lần so với năm 2000, phục vụ có hiệu cơng tác phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, xử lý nhiệm vụ đột xuất cấp bách phát sinh An ninh tài giữ vững với mức bội chi phạm vi kiểm soát; dư nợ phủ ngưỡng an tồn góp phần làm ổn định cân đối vĩ mô kinh tế - Hệ thống thị trường tài dịch vụ tài chính, bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn, tư vấn tài hình thành phát triển, cấu, quy mô, phạm vi hoạt động mở rộng đáp ứng ngày hiệu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Chủ động hội nhập quốc tế tài chính, tham gia tích cực, có hiệu quan hệ tài song phương, đa phương góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Trong năm gần đây, để đối phó với khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu tác động đến tình hình kinh tế nước; với nhiệm vụ giao, ngành tài tham mưu với Ðảng, Quốc hội, Chính phủ ban hành tổ chức thực liệt, có hiệu nhiều giải pháp tài - ngân sách quan trọng góp phần thực thành công ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội đưa Việt Nam số quốc gia giới có tăng trưởng kinh tế dương Những kết đạt kiên trì kiên xố bỏ khoản chi bao cấp nặng nề, bất hợp lý, thực quán chủ trương cấu lại chi NSNN, tiếp tục loại bỏ tất mục chi mà chất không thuộc phạm vi nhiệm vụ chi NSNN, bước đầu thực xã hội hoá số khoản chi NSNN, bước giành chủ động cân đối NSNN, đảm bảo chi trả nợ hạn, điều chỉnh cấu chi theo hướng giảm chi thường xuyên để tăng dần tích luỹ cho đầu tư phát triển Chi đầu tư NSNN thay đổi nội dung lẫn cấu Xố bỏ tình trạng bao cấp nặng nề, bất hợp lý NSNN DNNN trước Bội chi NSNN kiểm sốt, có xu hướng giảm dần, nguồn bù đắp thay đổi, chấm dứt phát hành tiền, chuyển sang vay dân vay ưu đãi nước ngồi thơng qua hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình Nhận thức rõ cần thiết đổi phương thức quản lý tài chính, vai trị quản lý Nhà nước tài kinh tế thị trường, Bộ Tài nghiên cứu xây dựng sách tài làm chiến lược đạo điều hành cơng tác tài Khn khổ pháp lý thuế khơng ngừng cải cách Trong chương trình cải cách thuế bước 2, nhiều Luật thuế ban hành bổ sung, sửa đổi Đặc biệt ban hành Luật thuế GTGT thuế TNDN bước tiến quan trọng q trình hồn thiện hệ thống thuế Việt Nam, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đảm bảo nguồn thu cho NSNN, công xã hội chuẩn bị điều kiện tiền đề cho Việt Nam hội nhập kinh tế với nước Phải nói rằng, sách động viên Nhà nước, sách cấu lại nguồn thu, cấu lại khoản chi cho NSNN đổi Tỷ lệ động viên nội kinh tế hợp lý hơn, vừa đảm bảo cho thu ngân sách, đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo công xã hội, chi NSNN cấu lại với tư tưởng đạo xoá dần bao cấp, tập trung vốn kinh phí cho nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm giai đoạn phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng Chi ngân sách cho đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn coi trọng ưu tiên dành vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia, tăng chi cho văn hoá giáo dục, y tế phát triển khoa học kỹ thuật Nhờ có phân cấp NSNN, ổn định nhiệm vụ chi cho địa phương tăng tính chủ động, sáng tạo cấp ngân sách việc khai thác nguồn thu giải nhiệm vụ chi địa bàn Triển khai Chương trình Cải cách hành Chính phủ, thực nguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 102/2000/QĐ-TTg ngày 24/8/2000 chuyển Cục Dự trữ Quốc gia quan thuộc Chính phủ vào Bộ Tài chính; Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg ngày 4/9/2002 chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài Quyết định số 122/2002/QĐ-TTg ngày 19/9/2002 chuyển Ban Vật giá Chính phủ vào Bộ Tài chính; Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19/2/2004 việc chuyển Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước vào Bộ Tài