1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế việt nam hiện nay việt nam đã làm gì để đối phó với khủng hoảng

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

tiểu luận triết (Recovered) docx Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Lý luận chính trị Bài tập lớn Môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Đề tài Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới[.]

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Lý luận trị Bài tập lớn Mơn: Những ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin Đề tài: Tác động khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế Việt Nam Việt Nam làm để đối phó với khủng hoảng? Họ tên sinh viên: Nguyễn Bích Trâm Mã sinh viên: 11134184 Lớp: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 gây nên nhiều hậu nghiêm trọng nước Mỹ nhanh chóng lan rộng tồn giới, ảnh hưởng xấu tới tồn hệ thống tài tăng trường kinh tế giới, có Việt Nam Kể từ lốc khủng hoảng qua, nhiều quốc gia vào vịng xốy nó, đến khủng hoảng tạm qua đi, tình trạng thị trường trở nên ổn định hơn, q trình khơi phục diễn mạnh mẽ Mặc dù nước phải tiếp tục lịch trình tái cấu đứng trước nguy khủng hoảng ( tàn dư khủng hoảng kinh tế giới ) khủng hoảng nợ công Châu Âu tác động mạnh mẽ đến nến kinh tế đồng Ero nói riêng kinh tế giới nói chung Đã có nhiều sách bảo, hội thảo quốc tế viết bàn vấn đề dường chưa đủ người ta buộc phải nghĩ nó, viết ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội trị quốc gia, khu vục giới Các tổ chức tài chính, trung tâm nghiên cứu quốc tế đưa học va dự bào nguy khủng hoảng xảy tương lai Tuy không nằm tiêu điểm lốc khủng hoảng, ảnh hưởng tác động ngày có biểu rõ rệt VN, thể qua số giảm cụ thể vè thương mại, đầu tư, tốc độ phát triển kinh tế du lịch Hiện nay, nhận thức rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu khủng hoảng, triển vọng tác động hồn cảnh hội nhập kinh tế Vì em chọn đề tài “ Khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng đến VN nguyên nhân giải pháp ‘’ để nghiên cứu khủng hoảng, ảnh hưởng - tác động đến nước ta nguyên nhân từ rút kinh nghiệm, biện pháp nước ta có sách phát triển kinh tế đối ngoại hợp lý *Khái niệm: Trước hết ta cần hiểu rõ định nghĩa khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế khái niệm dùng để tượng cân đối ổn định trình tái sản xuất kinh tế kéo dài mà không điều chỉnh được,gây chấn động hậu kinh tế-xã hội phạm vi rộng hẹp Khủng hoảng kinh tế có tác động mạnh mẽ không giới hạn biên giới Những ảnh hưởng đề cập đến nhiều dạng thức: + suy giảm kinh tế (tức tốc độ tăng trưởng chậm lại, khơng tăng trưởng) + suy thối (tức tăng trưởng âm) Hậu khủng hoảng kinh tế thể gia tăng tình trạng thất nghiệp, suy giảm thu nhập, hàng hố khơng bán được, ngân sách sụt giảm, an sinh xã hội bị ảnh hưởng, v.v Khủng hoảng kinh tế khác với tổn thất Nếu nhà bị sập, kho hàng bị cháy, tổn thất Cịn khủng hoảng, hàng hố kho khơng bán được, sức lao động không bán (tức thất nghiệp) Do vậy, cách đơn giản, khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thừa *Nguyên nhân Giai đoạn khủng hoảng chu kì tư chủ nghĩa, biểu hàng hoá sản xuất thừa so với nhu cầu có khả tốn, sản xuất giảm sút, vốn đầu tư bị rút bớt, thất nghiệp lạm phát tăng lên, tỉ lệ chủ yếu tái sản xuất bị rối loạn Nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, từ nảy sinh loạt mâu thuẫn phái sinh: mâu thuẫn tư lao động, mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng, mâu thuẫn tính có tổ chức xí nghiệp riêng biệt tình trạng sản xuất vơ phủ tồn xã hội Những mâu thuẫn đưa kinh tế tư chủ nghĩa đến khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng giai đoạn chu kì kinh tế tư chủ nghĩa Cơ sở vật chất phát triển có tính chu kì kinh tế tư chủ nghĩa phát sinh cách định kì KHKTSXT thay tư cố định (khoảng - 10 năm) Khối lượng hàng hoá sản xuất vượt khối lượng nhu cầu có khả tốn Do đó, nảy sinh cân đối lớn kinh tế quốc dân, "chủ nghĩa tư cần trải qua khủng hoảng tạo nên cân đối thường xuyên bị phá hoại" (V I Lênin) Khủng hoảng kinh tế gây tác động tiêu cực: phá hoại lực lượng sản xuất, làm phá sản loạt xí nghiệp, phận người lao động bị thất nghiệp, khôi phục tạm thời cân đối tái sản xuất Các nhà nước tư chủ nghĩa tìm cách khắc phục khủng hoảng phương pháp điều tiết nhà nước kinh tế quốc dân Nhưng khủng hoảng kinh tế coi bệnh kinh niên chủ nghĩa tư diễn có tính chất chu kì, trải qua giai đoạn có liên quan nhau: khủng hoảng tiêu điều - phục hồi - hưng thịnh Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng khơng giữ tỉ lệ chủ yếu tái sản xuất, cân đối nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp nặng, cung cầu Nhưng khơng phải khủng hoảng sản xuất thừa, không thuộc chất sản xuất xã hội chủ nghĩa khắc phục điều chỉnh có ý thức, có kế hoạch quan hệ cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân *Các giai đoạn Khủng hoảng kinh tế xuất làm cho trình sản xuất TBCN mang tính chu kỳ Trong giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, khoảng từ - 12 năm, kinh tế tư chủ nghĩa lại phải trải qua khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế TBCN vận đọng từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau Chu kì kinh tế gồm giai đoạn : khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh - Khủng hoảng : giai đoạn khỏi điểm chu kì kinh tế Ở giai đoạn này, hàng hóa ế thừa, ứ động, giá giảm mạnh, sản suất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống, Tư khả toán khoản nợ, phá sản, lực lượng sản suất bị phá hoại nghiêm trọng Đây giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội - Tiêu điều: đặc điểm giai đoạn sản xuất trạng thái trì trệ, ko cịn tiếp tục xuống khơng tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa đem bán hạ giá, tư để rỗi nhiều khơng có nơi đầu tưu Trong giai đoạn này, để khỏi tình trạng bế tắc, nhà tư cịn trụ lại tìm cách giảm chi phí cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ thời gian lao động công nhân, đổi tư cố định làm cho sản xuất cịn có lời tình hình hạ giá Việc đổi tư cố định làm tăng nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho phục hồi chung kinh tế - Phục hồi : giai đoạn xí nghiệp khơi phục sản xuất Công nhân lại thu hút vào làm việc, quy mo cô, vật giá tăng lên, lợi nhuận cuat tư tăng lên - Hưng thịnh : giai đoạn sản xuất phát triển vượt điểm cao chu kì trước đạt Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp mở rộng xây dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, lực sản xuất lại vượt sức mua xã hội Do tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế Trong trình hình thành chủ nghĩa tư bản, tần số ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tăng lên Nhưng điều tất khủng hoảng khắc phục Và lần quốc gia khỏi khủng hoảng lại trở nên hùng mạnh trước rơi vào khủng hoảng Khủng hoảng vào năm 1825 coi thảm họa tài tồn giới Khủng hoảng lan phần lớn lãnh thổ Tây Âu Mỹ Latin Khủng hoảng thị trường chứng khoán năm 1836-1837 bao phủ quốc gia Anh, Đức Hà Lan, gắn bó với vốn đầu tư vơ góp vào phát triển đường xe lửa Và kết qủa toàn hệ thống ngân hàng nước bị tổn thương nghiêm trọng Vào năm 1857 khủng hoảng có quy mơ lớn kỷ 19 bùng nổ Những công ty đường xe lửa bị phá sản hoàn toàn dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng quốc gia nhiều nước, đến sập đổ hệ thống ngân hàng toàn châu Âu Lý khủng hoảng tiền tệ năm 1861 Mỹ nội chiến miền Nam miền Bắc Nhà nước khơng thể tốn văn tự nợ sau vay ngân hàng Khủng hoảng xuất kéo dài đến cuối chiến tranh Vào năm 1914 khủng hoảng tài bùng lên Nhà nước Mỹ phần lớn nước châu Âu bán tống bán tháo ngân phiếu nhiều quốc gia khác để cung cấp cho hoạt động quân nước Giữa hai chiến tranh giới hoàn toàn khủng hoảng kinh tế Thời kỳ Đình Trệ năm 1920-1922 giai đoạn Đình Đốn Vĩ Đại năm 1929-1933 tác động đến đời sống giới người Mùng tháng 10 năm 1929 (“Thứ năm đen”), thị trường chứng khoán New York, giá chứng khoán giảm 60-70% Khủng hoảng năm 1957-1958 lan tràn Mỹ, Canada nước Tây Âu Sản xuất công nghiệp giới giảm 4% Khủng hoảng bao trùm toàn châu Âu Ở Anh giá chứng khốn giảm 56% Tình hình cịn trầm trọng thêm khủng hoảng dầu mỏ kèm theo Ngày 19/10/1987 ghi nhớ lịch sử Mỹ “Thứ hai đen tối” Trong vòng ngày, số quỹ Dow Jones Industrial sụt giảm 22,6% Tiếp theo, thị trường Canada Úc bị sụt giảm, sở giao dịch Hồng Kơng nghỉ việc vịng tuần Vào năm 1994-1995, khủng hoảng nổ Mêhicô, hai năm sau thị trường quỹ châu Á sụp đổ Các chuyên gia kết luận khủng hoảng châu Á làm GDP giới giảm ngàn tỷ đô-la Một năm sau Nga phải tuyên bố lạm phát chấp nhận bng xi, nợ nhà nước q lớn Thị giá đồng Rúp sụt giảm, người đầu tư quay lưng lại với kinh tế Nga Khủng hoảng năm 2008 khủng hoảng chúng ta, nước Ucraine nỗi lo sợ, tượng đáng lưu tâm, và, cho dù xem xét phạm vi lan rộng nó, tượng lơ-gíc tiên đốn trước, nhiều chun gia nói trước bắt đầu Do mức độ trầm trọng lan rộng khủng hoảng tài Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc nhiều kinh tế giới phải đối mặt với tác động tiêu cực có kinh tế lâm vào khủng hoảng nước phối hợp sử dụng nguồn lực tài lớn chưa có (tới hàng nghìn tỷ USD) gần tất biện pháp để hỗ trợ khoản cứu hệ thống tài khỏi sụp đổ Đối với châu Á, khủng hoảng kinh tế tràn vào Inđônêxia nước hứng chịu Tiếp theo kinh tế châu Á khác bước bị ảnh hưởng mặt này, mặt khác với mức độ nặng nhẹ khác nhau, thể hàng loạt thị trường chứng khoán châu Á bị rơi tự do, nhiều cơng ty tài chính, ngân hàng khó khăn, thua lỗ có nguy phá sản Như vậy, khủng hoảng coi khủng hoảng kinh tế giới Cho tới thời điểm tại, tác động lớn khủng hoảng làm thay đổi hồn tồn sâu sắc ngành cơng nghiệp tài Mỹ hệ thống tài tồn cầu Khủng hoảng kinh tế Mỹ giới chắn có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước ta góc độ trực tiếp gián tiếp, nhiên mức độ không giống nước khác chưa thể xác định cụ thể, không lo, không hoảng hốt, không chủ quan mà bình tĩnh để xem xét, xử lý Mặc dù, có nhiều ý kiến chắn cịn nhiều ý kiến đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế giới đến nước ta, nhìn chung nói, kinh tế nước ta có chiều hướng chuyển động tốt, trở lại dần với xu ổn định, lạm phát kiềm chế, tăng trưởng mức hợp lý, chế sách bước rà soát phù hợp - Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: Mặc dù bị thiệt hại nặng lũ lụt, thiên tai tỉnh miền Bắc miền Trung gây hư hỏng nặng hoa màu, khả vụ mùa bảo đảm - Đối với sản xuất công nghiệp có khó khăn, khó khăn lạm phát cao đem lại, đặc biệt khó khăn lĩnh vực xây dựng Đối với dịch vụ, có ảnh hưởng khơng lớn giá giảm xuống nhu cầu dịch vụ tăng lên người tiêu dùng hưởng thụ nhiều loại hình dịch vụ Đối với dịch vụ tài chính, ngân hàng tốt lãi suất tín dụng ngân hàng giảm xuống, chi phí dịch vụ ngân hàng mức thấp nhiều doanh nghiệp cá nhân có điều kiện vay vốn sử dụng dịch vụ nhiều - Đối với xuất – nhập có ảnh hưởng mặt như: nhập nước giảm nên xuất ta giảm, giá mặt hàng giảm nên tổng sản lượng hàng xuất tăng tổng kim ngạch xuất giảm Đó chưa kể doanh nghiệp kinh doanh xuất sản xuất hàng xuất gặp khó khăn huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Hệ thống ngân hàng: Có chi nhánh ngân hàng Mỹ hoạt động Việt Nam JP Morgan Chase, Citibank FENB Tuy nhiên chưa có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng chi nhánh Việt Nam Về hệ thống ngân hàng Việt Nam có số tác động gián tiếp, nhiên không đáng kể Một số tác động là: diễn biến tỷ giá lãi suất USD Đơ la Mỹ có diễn biến phức tạp tâm lý lo lắng nhà đầu tư Khủng hoảng Mỹ làm người dân dự đoán USD xuống giá nghiêm trọng, họ rút USD khỏi ngân hàng, bán USD để mua VND gửi vào Tuy nhiên, thời gian vừa qua Chính phủ Ngân hàng Nhà nước có số giải pháp đạo, điều hành để ổn định tỷ giá, hạ lãi suất để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, rà soát kiểm soát nợ xấu ngân hàng thương mại - Về tài chính, ngân sách bảo hiểm có số tác động nhẹ giảm nguồn thu NSNN, hay người dân giảm hoạt động bảo hiểm vấn đề ổn định -Đầu tư nước ngồi vào nước ta: xem xét góc độ mặt như: Đầu tư trực tiếp nước vào nước ta (FDI); đầu tư gián tiếp qua thị trường chứng khoán (FII), Viện trợ phát triển thức (ODA), Vay nợ nước ngồi nguồn khác Tính đến thời điểm này, có khoảng 70 quỹ đầu tư quốc tế lớn nhỏ thực giải ngân thị trường chứng khốn Việt Nam Khủng hoảng tài Mỹ khiến quỹ đầu tư nước ngồi khó huy động vốn có xu hướng thận trọng định đầu tư thị trường lớn họ có vấn đề Luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam bị ảnh hưởng có khả chảy ngược tình hình giới tiếp tục xấu - Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua chịu ảnh hưởng nhiều từ thị trường chứng khốn giới Mặc dù tình hình vĩ mơ Việt Nam 10 tháng đầu năm khả quan, chịu ảnh hưởng từ sụt giảm chứng khốn tồn cầu gây tâm lý cho nhà đầu tư nên VN-Index giảm liên tục Hiện nay, VNIndex xuống mức thấp niềm tin nhà đầu tư bị ảnh hưởng nhiều Nhà đầu tư nước ngồi khơng bán chứng khốn ạt khơng mua vào nhiều chứng khốn Khủng hoảng kinh tế Mỹ tồn cầu gây khó khăn cho việc phát hành trái phiếu chứng khoán huy động vốn thị trường quốc tế chi phí tăng cao nhà đầu tư dòng vốn khan Nếu phát hành để huy động với lãi suất cao đưa đầu tư nước không hiệu hiệu thấp dẫn đến khó có khả trả nợ đến hạn Một nguồn lực tài mà hy vọng tương đối ổn định nguồn kiều hối Trong vài năm trở lại nguồn kiều hối vào nước ta mức – 10 tỷ USD, ngồi mục đích hỗ trợ thân nhân đầu tư kinh doanh, hai năm qua, nguồn vốn đưa nước thêm mục đích đầu tư bất động sản đầu tư chứng khốn Tuy nhiên, tình hình khủng hoảng kinh tế Mỹ giới làm cho nguồn giảm tỷ lệ thất nghiệp nước gia tăng, thu nhập nhiều người giảm mạnh Hơn nữa, thị trường chứng khoán bất động sản ta khơng cịn hấp dẫn trước nên khoản đầu tư vào lĩnh vực qua đường kiều hối giảm mạnh Cùng với khó khăn nguồn vốn trên, nguồn vốn vay nước ngồi bị hạn chế khan vốn, chi phí vốn cao người cho vay bớt Hơn vay để đầu tư giai đoạn hiệu thấp nên nhà đầu tư cố vay nước để đầu tư nên khả đầu tư từ nguồn vốn giảm Bên cạnh khó khăn giảm đầu tư nước ngồi nước ta thời gian tới khủng hoảng tài Mỹ giới nêu trên, thấy hội để nguồn vốn giảm khơng nhiều, là: - Việt Nam coi kinh tế, đất nước có mơi trường đầu tư ổn định nên nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào nước ta Nhiều nhà đầu tư tin vào tương lai triển vọng phát triển kinh tế nước ta cho tác động khủng tài Mỹ giới vào nước ta mức độ định khắc phục thời gian tới - Các nhà đầu tư Nhật Bản, Châu Âu nhắm vào khu vực Đông Nam Á lên chiến lược 10 năm tới, nhấn mạnh vào Việt Nam Trước tình hình khủng hoảng tài chính, tín dụng giới kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực tình trạng lạm phát cao Bên cạnh khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế Mỹ giới vào nước ta, phải kể đến khó khăn nội kinh tế như: thủ tục phiền hà, vướng mắc không tháo gỡ nên nhiều cơng trình, dự án, doanh nghiệp gặp khó khăn *Giải pháp Do vậy, để ngăn chặn khủng hoảng, cần có biện pháp, kế hoạch cụ thể : Thứ nhất, tiếp tục thực nhóm giải pháp chống lạm phát, tiếp tục sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường Sử dụng hiệu công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng… Trước mắt hạ lãi suất xuống cách phù hợp theo tín hiệu thị trường Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, bảo đảm khoản nợ mức an toàn Rà soát kiểm soát chặt chẽ khoản vay kinh doanh bất động sản chứng khoán Bên cạnh đổi cấu lại hệ thống ngân hàng, cần đổi quản trị nội ngân hàng nhằm lành mạnh hoá hệ thống tránh tác động khủng hoảng kinh tế giới Thứ hai, tăng cường giám sát Chính phủ hệ thống tài chính, ngân hàng thị trường chứng khốn Rà sốt lại lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng Rà soát lại ngân hàng cho vay nhiều vào khu vực bất động sản dự án có tính rủi ro cao Kiểm tra chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đặc biệt tín dụng dành cho lĩnh vực nhiều rủi ro bất động sản, chứng khoán Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm với tiêu chí cụ thể để có phương án, giải pháp dự phịng biến động xấu từ hệ thống ngân hàng, tài Thứ ba, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, có sách hỗ trợ nông nghiệp khắc phục hậu bão lụt, hỗ trợ người dân sản xuất lương thực, thực phẩm người dân nghèo vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi đến doanh nghiệp làm ăn có hiệu Có sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, giảm tiến độ thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập trường hợp lạm phát cao suy thối kinh tế Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tháng cuối năm Thứ tư, tiếp tục sách chặt chẽ chi tiêu Chính phủ đầu tư khu vực công nhằm tránh xảy nguy thâm hụt ngân sách Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ chuyển khoản đầu tư cơng sang cho khu vực tư nhân góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường Đẩy mạnh đầu tư cho dự án sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng mà thời điểm trước chưa có điều kiện đầu tư đầu tư để kích thích kinh tế phát triển Thứ năm, cải cách tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, phê duyệt dự án giải ngân để tạo điều kiện dự án, chương trình triển khai nhanh, đặc biệt công ty xây dựng Đối kinh doanh bất động sản bên cạnh đẩy mạnh khuyến khích đầu tư xây dựng nhà giá rẻ cho người nghèo, đối tượng sách, nhà cho người lao động khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, nhà cho sinh viên, học sinh, cần hạn chế đánh thuế cao vào trường hợp đầu bất động sản Thứ sáu, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh bớt tác động từ việc giảm nhập Mỹ số nước chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính, tín dụng giới tăng cường thị trường mới, chuyển hướng tới mở rộng thị trường nước Áp dụng biện pháp sách để khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất giảm bớt nhập siêu Thực chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Tăng cường đẩy mạnh phát triển thị trường nước, khâu thu mua nguyên liệu nông sản bảo đảm gắn kết chặt chẽ phát triển vùng sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến xuất khẩu, phát triển hệ thống phân phối vật tư quan trọng hệ thống bán lẻ, nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ bảy, theo dõi chặt chẽ nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngồi, theo dõi việc triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Mỹ nước Châu Âu để hỗ trợ cần thiết Thứ tám, tổ chức, điều hành giám sát tốt việc bảo đảm thông suốt sở bán lẻ nước, không gây đầu cơ, ách tắc, khan hàng hoá Đồng thời khuyến khích tiêu dùng hợp lý nâng lương tối thiểu sớm cho cán bộ, công chức nhà nước cơng nhân doanh nghiệp Thứ chín, tăng cường công tác thông tin, quan hệ công chúng Bám sát thường xun, cập nhật thơng tin ngồi nước để có đánh giá diễn biến tình hình; qua có phản ứng sách thích hợp kịp thời 10 Cuộc khủng hoảng qua cịn nhiều cơng việc để phải nhìn nhận, yếu khâu quản lý tin tưởng vào thị trường làm phát sinh nên nhiều nhiều điểm yếu bất ổn hệ thống tài giới Xu tồn cầu hóa dao hai lưỡi kinh tế giới, hội tạo nhiều thách thức nhiều vấn đề cần nhiều quốc gia xem xét để có chiến lược phát triển hợp lý Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu nhiều điểm yếu cần phải cải tổ khắc phục, không dẽ sớm chiều để làm điều sau lưng khoảng nợ khổng lồ mà nhiều nước châu Âu gánh phải, tình trạng thất nghiệp lan rộng, thiếu lòng tin nhà đầu tư vào tình hình tài tương lai… vết thương khó lành sau khủng hoảng tồi tệ này, phải giới bước vào khủng hoảng tài mới? câu hỏi mà khơng người đề cập tới tốn hóc búa nhiều nhà kinh tế, nhiều quốc gia Tuy nhiên hi vọng với học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài tồn cầu nhà quản lý, quốc gia đúc kết kinh nghiệm quý báu để bước phục dậy kinh tế quốc gia, khu vực xa tái cấu, ổn định lại hệ thống tài quốc tế để làm tiền đề cho phát triển vững mạnh kinh tế giới bối cảnh hội nhập sâu rộng Nguồn tham khảo : _ tailieu.vn _vi.wikipedia.org/wiki/Khủng_hoảng_kinh_tế_(Marx) _nghiencuuquocte.net _hua.edu.vn _vneconomy.vn _tapchitaichinh.vn 11

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w