MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG 2 DOANH NGHIỆP 2 1 1 Một số khái niệm liên quan tới Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 2 1 1 1 Khái niệ[.]
Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG .2 DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan tới Vốn kinh doanh doanh nghiệp .2 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Vốn kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh .3 1.1.3 Mơ hình nguồn tài trợ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp 1.1.3.1 Nguồn vốn lưu động thường xuyên: 1.1.3.2 Các mơ hình tài trợ vốn cho doanh nghiệp 1.1.4 Tầm quan trọng vốn kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh 10 1.2 Nội dung lý thuyết liên quan hiệu sử dụng vốn kinh doanh doang nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh .12 1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 13 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI .21 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần Pin Hà Nội 21 2.1.1 Khái quát Công ty cổ phần Pin Hà Nội 21 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty cổ phần Pin Hà Nội 22 2.1.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 23 2.1.1.3 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh .26 2.1.1.4 Thị trường, khách hàng .28 SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1.1.5 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu Công ty cổ phần Pin Hà Nội 29 2.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn cơng ty .30 2.3.Kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2012, 2013, 2014 33 2.4 Phương pháp thu thập liệu 37 CHƯƠNG III: CÁC PHÁT HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI 40 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 40 3.1.1 Những kết đạt .40 3.1.2 Những vấn đề tồn cần giải nguyên nhân 41 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh cơng ty 43 3.2.1 Tiết kiệm chi phí 43 3.2.2 Tăng cường tích lũy, phát triển nguồn vốn chủ sở hữu đảm bảo cân đối nợ phải trả nguồn VCSH 46 3.2.3 Thúc đẩy công tác thu hồi công nợ 48 3.2.4 Quản lý chặt chẽ mặt hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho 49 3.2.5 Một số giải pháp khác 49 3.3 Một số kiến nghị 51 3.3.1 Về phía Nhà nước 51 3.3.2 Về phía Cơng ty 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Mơ hình 1.1: Mơ hình nguồn vốn lưu động thường xun Mơ hình 1.2: Mơ hình nguồn tài trợ thứ Mơ hình 1.3: Mơ hình nguồn tài trợ thứ hai Mơ hình 1.4: Mơ hình nguồn tài trợ thứ ba 10 Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Cơng ty cổ phần Pin Hà Nội .23 Bảng 1: Bảng báo giá Pin Con Thỏ, Công ty cổ phần Pin Hà Nội: 27 Bảng 2.1: Bảng Cân đối kế tốn rút gọn cơng ty cổ phần Pin Hà Nội năm 2012-2013-2014 31 Bảng 2.2: Bảng kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Pin Hà Nội năm 2012-2013-2014 .35 SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan tới Vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Vốn kinh doanh a Khái niệm vốn kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải có yếu tố cần thiết định, yếu tố thơng thường văn phịng, nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, vật tư, tiền mặt…và gọi tài sản Trong điều kiện kinh tế thị trường, muốn có tài sản đó, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn tiền tệ định để đầu tư, mua sắm, thuê mướn Do vậy, để thực hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện vật chất tiên phải có vốn tiền tệ Hơn trình hoạt động để trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải trì làm tăng cường lượng tài sản cần thiết cho kinh doanh doanh nghiệp, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải trì mở rộng vốn kinh doanh Như vậy, xuất phát từ vài trò vốn trình sản xuất kinh doanh, hiểu: Vốn kinh doanh tồn lượng tiền cần thiết định để bắt đầu trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục chủ thể kinh doanh Nói cách khác, vốn kinh doanh loại quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tức mục đích tích lũy Vốn kinh doanh doanh nghiệp có trước diễn hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời vốn thay đổi hình thái biểu vừa tồn hình thái tiền vừa tồn hình thái vật tư tài sản vơ hình, kết thúc vịng tuần hồn phải hình thái tiền b Đặc trưng vốn kinh doanh doanh nghiệp SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp Trong chế thị trường doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý tốt nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp phải nắm vững đặc trưng vốn: - Vốn phải đại diện lượng giá trị thực phải sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn phải vận động sinh lời - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định phải quản lý chặt chẽ - Vốn phải quan niệm “Hàng hóa đặc biệt”, mua bán bán quyền sử dụng vốn thị trường tạo nên giao lưu sôi động thị trường vốn, thị trường tài - Vốn khơng biểu dạng hữu hình mà cịn dạng vơ hình, hàng hóa phải lượng hóa tiền, quy giá trị 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh Tùy theo yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác mà phận cấu thành vốn kinh doanh doanh nghiệp khác Dưới tiêu chí để xác định phận cấu thành vốn kinh doanh doanh nghiệp: a Căn theo nguồn hình thành vốn: Nguồn vốn đầu tư DN hình thành từ hai nguồn khác nhau: nguồn vón chủ sở hữu khoản nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Là nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thành lập nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư góp vốn, sử dụng để đầu tư, mua sắm loại tài sản doanh nghiệp Trong trình hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp khác có nguồn vốn chủ sở hữu khác nhau: SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp: nguồn vốn Ngân sách nhà nước cấp cho doanh nghiệp nhà nước lúc thành lập Nguồn vốn có xu hướng giảm đáng kể tỷ trọng số lượng Các doanh nghiệp nhà nước phải chủ động bổ sung nguồn tài trợ khác Nguồn vốn chủ doanh nghiệp bỏ doanh nghiệp tư nhân Nguồn gốc nguồn vốn tiền để dành, tích lũy từ trước nhà đầu tư tư nhân đứng thành lập doanh nghiệp Nguồn vốn liên doanh, liên kết: nguồn đóng góp theo tỷ lệ theo cam kết chủ đầu tư thành lập doanh nghiệp để kinh doanh hưởng lợi nhuận Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu: nguồn vốn công ty cổ phần cổ đơng đóng góp Mỗi cổ đông chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trị giá số cổ phần mà họ nắm giữ Ngoài ra, nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ số nguồn khác lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính… Nguồn VCSH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp chủ động hồn tồn sản xuất Chủ doanh nghiệp có sơ sở để chủ động kịp thời đưa sách định kinh doanh để đạt mục tiêu mà khơng phải tìm kiếm phụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ Tuy nhiên, nguồn vốn vày thường bị hạn chế quy mô nên không đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác, việc sử dụng nguồn vốn không chịu sức ép chi phí sử dụng vốn thiếu kiểm tra, giám sát tư vấn chuyên gia, tổ chức sử dụng nguồn vốn vay, hiệu sử dụng vốn khơng cao có định đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro Nguồn VCSH nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao, thể khả tự chủ tài DN Tỷ trọng nguồn vốn cấu vốn lớn quyền tự chủ cao ngược lại SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp Các khoản nợ phải trả Là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ chủ thể khác qua vay nợ, thuê mua, ứng trước khách hàng…Doanh nghiệp quyền sử dụng tạm thời thời gian sau phải hồn trả lại cho chủ nợ Theo tính chất thời hạn toán, khoản nợ phải trả bao gồm: - Nợ ngắn hạn: khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ thời hạn ngắn, bao gồm khoản như: vay ngắn hạn; phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế khoản phải nộp cho Nhà nước; khoản phải trả, phải nộp khác… - Nợ dài hạn: khoản vốn mà doanh nghiệp nợ chủ thể khác năm phải hoàn trả, bao gồm vay dài hạn cho đầu tư phát triển, nợ thuê mua TSCĐ, phát hành trái phiếu… - Nợ khác: khoản phải trả nhận ký quỹ, ký cược dài hạn, khoản chi phí phải trả khác Việc huy động nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh Với sức ép chi phí sử dụng vốn vay, thời hạn hoàn trả vốn thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm hiệu Mặt khác, việc tranh thủ chiếm sử dụng khoản nợ phải trả thời hạn cho phép điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn có mặt trái Doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn vay, tốn chi phí, thời gian Mặt khác, khơng tính tốn xác thận trọng, hiệu kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp bị ảnh hưởng lãi suất tiền vay Đối với doanh nghiệp, cần phải hiểu có nhu cầu đầu tư vốn dài hạn, trước hết doanh nghiệp cần phải huy động tối đa nguồn vốn từ bên để thực kế hoạch đầu tư Chỉ nguồn vốn từ bên không đủ đáp ứng doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn từ bên Việc huy động nguồn vốn bên doanh nghiệp vấn đề quan trọng phát triển SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp doanh nghiệp Nguồn tài trợ từ bên cần thiết không nên trông đợi mức vào nguồn vốn b Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn + Nguồn vốn thường xuyên: Đây nguồn vốn mang tính ổn định lâu dài mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tư vào TSCĐ phận tài sản lưu động tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu vốn vay dài hạn doanh nghiệp + Nguồn vốn tạm thời: Đây nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường gồm khoản vay ngắn hạn, khoản chiếm dụng khách hàng Theo cách phân loại cịn giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên dự định tổng nguồn vốn tương lai sở xác định quy mô số lượng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn quy mơ thích hợp cho nguồn vốn đó, khai thác nguồn tài tiềm tàng, tổ chức sử dụng vốn có hiệu c Căn vào phạm vi nguồn hình thành + Nguồn vốn bên nội doanh nghiệp Là nguồn vốn huy động từ thân DN, thể khả tự tài trợ DN Nguồn vốn bao gồm: vốn điều lệ, lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, quỹ khấu hao TSCĐ, tiền nhượng bán tài sản vật tư không cần dung lý TSCĐ… + Nguồn vốn hình thành từ ngồi doanh nghiệp Là nguồn vốn mà DN huy động từ bên ngồi đáp ứng nhu cầu vốn cho doạt động sản xuất kinh doanh Loại nguồn vốn bao gồm: vốn vay ngân hàng, vay tôt chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ người bán khoản nợ khác… SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1 Báo cáo thực tập tổng hợp Từ việc nghiên cứu phương pháp phân loại nguồn vốn thấy vấn đề quan DN song song với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh DN cần phải chủ động tạo lập, khai thác vốn cho nguồn khác nhau, kết hợp hài hòa nguồn vốn để đem lại hiệu sử dụng vốn cao trình hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3 Mơ hình nguồn tài trợ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp 1.1.3.1 Nguồn vốn lưu động thường xuyên: Để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục tương ứng với quy mô kinh doanh định, thường xuyên phải có lượng TSLĐ định nằm giai đoạn luân chuyển tài sản dự trữ nguyên liệu sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm, thành phẩm nợ phải thu từ khách hàng Những tài sản lưu động gọi tài sản lưu đơng thường xun, phận tài sản thường xuyên.Tài sản thường xuyên gồm tài sản cố định tài sản lưu động thường xun Mơ hình 1.1: Mơ hình nguồn vốn lưu động thường xuyên Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo mức dộ an toàn cho doanh nghiệp kinh doanh, bản, nguồn vốn lưu động thường xuyên đảm bảo cho vốn lưu động thường xuyên nguồn vốn luuw động tạm thời đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu đông tam thời, song không thiết phải hoàn toàn SVTH: Vũ Duy Hưng Lớp: K25 – TCDN1