Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Hà Nội Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Minh Huệ Sinh viên thực : Bùi Khắc Tuyên Mã sinh viên : BH230532TC Lớp : Tài chính_K23_VB2_NG Hà nội, tháng 10/201 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MôC LôC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .2 1.1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn : 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng đầu tư 1.1.2.3 Cung cấp dịch vụ tài khác : .4 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG 1.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Một số loại hình tín dụng mà ngân hàng thương mại thực 1.2.2.1 Căn theo mục đích cho vay: .5 1.2.2.2 Căn theo thời hạn cho vay: 1.2.2.3 Căn theo khách hàng vay vốn: 1.2.2.4 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: .6 1.2.2.5 Căn vào phương pháp hoàn trả: 1.2.2.6 Căn vào xuất xứ tín dụng: 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.3.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.3.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 1.3.2.2 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng .8 1.3.2.3 Mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng 10 1.3.2.4 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng: 14 1.3.2.5 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng: 14 1.3.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.3.3.1 Khái niệm: 15 1.3.3.2 Các tiêu đánh giá: .15 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.3.3 Các nguyên tắc chung UBGS Ngân hàng Basel quản lý rủi ro tín dụng .18 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG QLRR TÍN DỤNG CỦA NHTM 21 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 21 1.4.2 Các nhân tố khách quan: 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QLRR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI (BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI) 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội .24 2.1.3 Kết kinh doanh BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 26 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 26 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 30 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ: 32 2.1.3.4 Kết kinh doanh chi nhánh Bắc Hà Nội 33 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .35 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội: .35 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 36 2.2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 36 2.2.2.2 Quy trình cho vay 39 2.2.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV Bắc HN 41 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.3 Đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 41 2.2.3.1 Những kết đạt 41 2.2.3.2 Những hạn chế 42 2.2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 45 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 49 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .49 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 49 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội .50 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 51 3.2.1 Hồn thiện sách quản lý rủi ro tín dụng quy trình cấp tín dụng 52 3.2.2.1 Hồn thiện sách, quy trình cấp tín dụng 52 3.2.2.2 Chính sách tín dụng: 52 3.2.2.3 Cho vay theo ngành nghề: 52 3.2.2.4 Chính sách lãi suất: 52 3.2.2.5 Xác định số giới hạn an toàn hoạt động tín dụng Chi nhánh: 53 3.2.2.6 Xây dựng sách khách hàng: 53 3.2.2.7 Cơ chế phân cấp uỷ quyền: Việc phân cấp, uỷ quyền phê duyệt tín dụng thực theo nguyên tắc: 55 3.2.3 Thực tốt công tác đánh giá, xếp loại khách hàng vay vốn 56 3.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 58 3.2.5 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, thẩm định tín dụng khách hàng phương án sử dụng vốn khách hàng .58 3.2.6 Phòng ngừa rủi ro trình giải ngân, sau giải ngân, theo dõi thu hồi nợ 59 3.2.7 Duy trì tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 61 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạo đức nghề nghiệp 63 3.3 KIẾN NGHỊ 64 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ quan Nhà nước .64 3.3.2 Đối với NHNN: 65 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 66 KẾT LUẬN 68 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐT&PT BIDV TW BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội NH NHNN DN DNNN PGD NHTM QHKH TCTD TD LN LNTT QĐ HĐQT VND TSĐB DPRR QLRR HTXHTDNB Lớp tài chính-K23-VB2 Đầu tư Phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trung ương Ngân hàng TMCPĐầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Phòng Giao dịch Ngân hàng thương mại Quan hệ Khách hàng Tổ chức tín dụng Tín dụng Lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế Quyết định Hội đồng quản trị Việt Nam đồng Tài sản đảm bảo Dự phòng rủi ro Quản lý rủi ro Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng theo Moody’s Standard&poor’s 13 Bảng 2.1 Tăng trưởng hoạt động huy động vốn BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 28 Bảng 2.2 Tỷ trọng huy động vốn BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 28 Bảng 2.3 Tăng trưởng hoạt động huy động vốn BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 30 Bảng 2.4 Thống kê nợ xấu nợ hạn BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 32 Bảng 2.5 Kết hoạt động dịch vụ BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 32 Bảng 2.6 Kết kinh doanh BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội 34 Bảng 2.7 Kết phân nhóm nợ giai đoạn 2011-2013 35 Bảng 2.8 Dư nợ vay theo ngành nghề BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2011-2013 43 Bảng 2.9: Nợ hạn BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 20011-2013 .44 Sơ đồ 2.1.Mơ hình hoạt động BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội trước chuyển đổi 25 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội sau chuyển đổi theo mơ hình TA2 26 Biểu 2.1: Kết huy động vốn theo đối tượng khách hàng 27 Biểu 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 31 Biểu 2.3: Kết huy động vốn theo đối tượng khách hàng 31 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ máy tín dụng Chi nhánh 41 Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam tiến trình hịa nhập với kinh tế giới, cụ thể Việt nam gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2007 Đây tiền đề để kinh tế Việt Nam hợp tác với quốc tế tận dụng thành tựu khoa học công nghệ để rút ngắn đường phát triển Nhưng phải thừa nhận, kinh tế Việt nam phải đối mặt thách thức khốc liệt từ đối thủ cạnh tranh bên đem lại, ảnh hưởng từ biến động, khủng hoảng kinh tế kinh tế giới đợt khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua Ngân hàng ngành kinh tế đặc biệt, nhạy cảm với biến động thị trường, nên điều kiện hoạt động kinh doanh ngân hàng dễ bị rủi ro Cụ thể hoạt động tín dụng hoạt động bản, đem lại nguồn thu cho ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động tín dụng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, có khả gây tổn thất: mức độ thấp, rủi ro tín dụng làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận ngân hàng; mức độ cao hơn, rủi ro tín dụng làm yếu lực tài chính, uy tín ngân hàng gây tổn hại đến chủ thể khác kinh tế Rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn song hành hoạt động tín dụng thực khách quan, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phát hiện, phòng ngừa, hạn chế giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng gây Đứng quan điểm quản lý, chủ ngân hàng thừa nhận tồn khách quan rủi ro tín dụng tỉ lệ tổn thất dự kiến rủi ro tín dụng mang lại ln xác định trước chiến lược kinh doanh ngân hàng Khi tổn thất thực tế xảy mức dự kiến, ngân hàng coi thành cơng quản lý Chính vậy, quản lý hạn chế rủi ro tín dụng ln cơng tác NHTM quan tâm Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội chi nhánh hàng đầu hệ thống Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam (BIDV), vấn đề tăng trưởng bền vững chi nhánh quan tâm Hoạt động tín dụng chiếm nửa thu nhập Chi nhánh có tác động lớn tới nguồn thu hoạt động khác như: hoạt động toán, tài trợ thương mại Với tầm quan trọng vậy, việc nghiên cứu, đo lường đưa giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Bắc Hà Nội cần thiết Vì thế, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội” để nghiên cứu Lớp tài chính-K23-VB2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính" Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam định nghĩa “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận”, đó: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại a Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho Lớp tài chính-K23-VB2