VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Chương 1 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 2010 4 1 1 Những nét chung về các tôn giáo 4 1 2 Từ thiện và cứu trợ xã hội củ[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 1.2 1.3 1.4 GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 Những nét chung tôn giáo Từ thiện cứu trợ xã hội tổ chức tôn giáo Hội nhập quốc tế tôn giáo Biến đổi tôn giáo giai đoạn việc giữ gìn truyền thống, 4 sắc dân tộc 1.5 Sự biến chuyển lễ hội tôn giáo xã hội đại Vấn đề tượng tôn giáo Chương 2: MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN 1.6 11 12 15 GIÁO GIAI ĐOẠN 1990 -2010 2.1 Khái quát xu hướng tôn giáo 17 2.2 Các quyền người công dân lĩnh vực tín ngưỡng, tơn 18 giáo 2.3 Quản lý nhà nước tôn giáo tổ chức tôn giáo 19 2.4 Bảo tồn phát huy di sản tơn giáo 20 2.5 Vai trị tơn giáo việc mở rộng ngoại giao nhân dân tập hợp 21 đồng bào Việt Nam nước 2.6 Đấu tranh chống lại lực thù địch, tổ chức phản động đội lốt tôn 23 giáo Chương 3: VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN BỀN 24 VỮNG Ở VIỆT NAM 3.1 Đạo đức tôn giáo 3.2 Tôn giáo phát triển bền vững 3.3 Khái quát đặc điểm thực trạng đời sống tôn giáo Việt Nam 24 25 26 xu hướng phát triển tôn giáo Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN 34 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo, tơn giáo có nguồn gốc, sắc riêng với nhiều loại hình khác Với sách qn tơn trọng tự tôn giáo Đảng Nhà nước ta, tính đến có 13 tơn giáo Nhà nước công nhận tổ chức, gồm: Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo, Tin Lành, Hồi giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, đạo Baha'i, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật đường Nam tông Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông miếu đạo Bà La mơn Các tơn giáo có tổ chức giáo hội nước ta có khoảng 23 triệu tín đồ, với khoảng 80.000 chức sắc, nhà tu hành; sở thờ tự tơn giáo có khoảng 26.000 sở Hệ thống đào tạo chức sắc Phật giáo có Học viện Phật giáo, lớp Cao đẳng Phật học 32 trường Trung cấp Phật học; Công giáo có Đại chủng viện phân hiệu Đại chủng viện Thánh Giuse giáo phận Bùi Chu (Nam Định); đạo Tin Lành có Viện Thánh kinh Thần học Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam); đạo Cao Đài Phật giáo Hoà Hảo tổ chức nhiều lớp giáo lý, hạnh đường, hạnh đức sở thờ tự để đào tạo, bồi dưỡng chức sắc, chức việc phụ trách việc đạo Tuy vậy, tình hình tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam năm qua xảy diễn biến phức tạp, khó lường, địi hỏi quản lí liên tục, chặt chẽ, quán kiên định từ phía quan cơng quyền, tự giác chấp hành pháp luật ý thức xây dựng sống chung ngày tốt đẹp ổn định từ phía tín đồ tơn giáo Với thực tế phong phú vậy, nhiên, chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến: Thực trạng đời sống tôn giáo giai đoạn 1990 - 2010 Đề tài nghiên cứu thực nằm Chương trình khoa học cấp Bộ “Cơ sở khoa học tiếp tục đổi sách tơn giáo q trình phát triển nhanh bền vững đất nước giai đoạn 20112020” Chương 1: ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1.1 Những nét chung tôn giáo Phật giáo: Tính từ năm 1981 đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) trải qua kỳ Đại hội với nhiều đổi thay phương trâm hoạt động phương trâm GHPGVN là: "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội" Hệ thống GHPGVN gồm cấp: Cấp Trung ương, cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) cấp quận huyện thị xã thuộc tỉnh) Về tăng ni có khoảng 44.500 vị (Bắc tơng có 32.600 vị, Nam tơng có gần 9.000 vị Khất sĩ có gần 3.000 vị) Theo thống kê GHPGVN thời điểm 2007, GHPGVN có gần 15.000 sơ thờ tự tồn quốc, có gần 14.000 sở tự viện Phật giáo Bắc tông, 500 sở thờ tự Phật giáo Nam tông khoảng 500 sở thờ tự phái khất sĩ1 Trong suốt 30 năm qua, GH PGVN đào tạo hàng vạn Tăng Ni sinh theo học học viện, trường Phật học cấp nước, mà giới thiệu 476 Tăng Ni sinh du học chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ Phật học nước Đến nay, GH PGVN có đóng góp tích cực cho q trình hội nhập quốc tế Việt Nam Phật giáo góp phần quảng bá sách tơn giáo Việt Nam với giới; quảng bá hình ảnh Việt Nam đường đổi hội nhập mạnh mẽ với giới, góp phần nâng cao hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam cộng đồng quốc tế GH PGVN từ khơng ngừng phát triển ổn định mặt, thu hút quan tâm đơng đảo tín đồ Phật tử Việt Nam nước, tầng lớp nhân dân xã hội, tổ chức Phật giáo nước vùng lãnh thổ khắp giới GH PGVN tiếp đón hàng trăm phái đồn Phật giáo, tổ chức Phật giáo quốc tế đến thăm hữu nghị Việt Nam Ban Tơn giáo Chính phủ Tôn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008, tr128 - 133 Cơng giáo: Tính từ năm 1980 đến nay, Hội đồng Giám mục Việt Nam trải qua 10 kỳ đại hội, với thay đổi từ chỗ có ủy ban, đến có tới 15 ủy ban Hội đồng Hiện nay, theo thống kê tính đến năm 2007, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có 2.520 giáo xứ, khoảng 167 giáo hạt, 6.000 giáo họ 54.565 giáo lý viên với 42 Giám mục 3.462 linh mục Khoảng 90 dịng tu, tu hội, tu đồn, 14.710 tu sĩ nam nữ, Đại chủng viện hoạt động 26 giáo phận nước2 Đến nay, CGVN phận giáo hội hoàn vũ Vatican; Thành viên Hội đồng giám mục Á Châu; có quan hệ với Giáo hội Công giáo Pháp, Mỹ, Philippine, Hàn Quốc, Trung Quốc, Giáo hội cơng giáo nước Châu Âu Ngồi ra, CGVN cử người theo học khóa đào tạo Linh mục Pháp, Philippine, Italia… Hàng năm, giám mục Việt Nam tới Roma số nước giới tham dự sinh hoạt hoạt động tơn giáo Tịa thánh Vatincan tổ chức tổ chức tôn giáo khác mời Và số tôn giáo khác, Linh mục Việt Nam du học Mỹ, Pháp hay trung tâm đào tạo Vatican… tăng lên đáng kể Tính từ thời điểm 15/11/2004 (Từ Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực) đến 12/2011, Nhà nước tạo điều kiện cho khoảng gần 400 linh mục, tu sỹ đào tạo chuyên ngành nước Pháp, Italia, Philppine, Úc, Thụy sỹ, Áo, Mỹ, Tây Ban Nha3 Tin Lành: Đến năm 2011, Tin Lành Việt Nam có 90 tổ chức, nhóm phái, có 10 tổ chức nhà nước cơng nhận với khoảng 1,5 triệu tín đồ, 3.000 chức sắc với 300 nhà thờ Tin lành Những tổ chức, hệ phái cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo công nhận tổ chức tôn giáo Việt Nam sau: Tổng hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc); Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam); Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam; Giáo hội Cơ đốc Phục Lâm Việt Nam; Hội thánh Báp tít Việt Ban Tơn giáo Chính phủ Tơn giáo cơng tác quản lý … Sđd,tr 154-155 Theo thống kê Vụ Hợp tác Quốc tế - Ban Tơn giáo Chính phủ 2011 Nam ( Ân Điền Nam Phương); Hội thánh Báp tít Việt Nam (Nam Phương); Hội thánh Mennoite Việt Nam; Hội Thánh trưởng lão Việt Nam; Hội thánh Liên hữu đốc Việt Nam; Hội thánh Phúc âm ngũ tuần Việt Nam Trong năm gần đây, Tin Lành tơn giáo có tăng trưởng tín đồ nhanh chóng khắp nước, đặc biệt miền núi Nhiều hệ phái Tin Lành hoạt động, chưa công nhận tư cách pháp nhân Ngồi ra, cịn có 000 người nước ngồi sinh hoạt tơn giáo 31 điểm nhóm, tập trung chủ yếu hai thành phố lớn Hà Nội TP HCM… Hồi giáo: Các tín đồ Hồi giáo tập trung chủ yếu tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… Do nguyên nhân địa lý, điều kiện sống mức độ giao lưu với bên mà Hồi giáo Việt Nam chia thành nhóm riêng biệt: Nhóm thứ - nhóm Hồi giáo cũ (Chăm Bàni), bao gồm người Chăm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận; Nhóm thứ hai - nhóm Hồi giáo (Chăm Islam), bao gồm người Chăm sinh sống An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… Những người theo Chăm Bàni chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa truyền thống người Chăm, yếu tố Bà la môn chế độ mẫu hệ Những người theo Chăm Islam lại khác, họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ luật lệ, lễ nghi đạo Hồi giới như: hành hương sang thánh địa Mecca… Chính nhóm này, tạo mối quan hệ hợp tác quốc tế đạo Hồi Việt Nam giới Cho đến nay, tín đồ Hồi giáo có nghìn, Islam 25 nghìn tín đồ Bàni gần 40 nghìn tín đồ Chức sắc Islam 288 Bàni 407 Thánh đường Islam 60 Bàni 17 chùa Hiện nay, Hồi giáo có 65000 tín đồ, có 41 thánh đường, 19 tiểu thánh đường 17 chùa đạo Bàni… Đạo Cao Đài5: Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo tr 558-559 Xem thêm: Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Đặng Nghiêm Vạn cb Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài Nxb KHXH, Hà Nơi, 1995 Hiện nay, Đạo Cao Đài có hội thánh sau: Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên, Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu, Hội thánh Cao Đài Tây Ninh, Hội thánh Truyền giáo Cao Đài, Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo, Hội thánh Cao Đài Cầu Kho Tam Quan Với đường hướng hành đạo: “Nước Vinh, đạo sáng”, Đạo Cao Đài thể rõ tinh thần đồng hành dân tộc tín đồ, chức sắc cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc, đơng đảo tín đồ, chức sắc Đạo Cao Đài tích cực ủng hộ lực lượng cách mạng, đóng góp sức người, sức nghiệp thống Tổ quốc Ngày nay, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng bào Cao Đài tích cực mặt trận, góp sức với đồng bào nước xây dựng Đất nước Từ năm 1995 đến này, quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận tổ chức hoạt động cho 10 hệ phái Cao Đài với khoảng 2,4 triệu tín đồ 1290 thánh thất Hiện nay, đạo Cao Đài với gần 2,5 triệu tín đồ, 9237 chức sắc, 25.892 chức việc hoạt động 1.205 sở thờ tự tỉnh thành Nam Bộ chủ yếu6 Phật giáo Hòa Hảo: Từ sau 1999, theo nguyện vọng đông đảo tín đồ, Đảng Nhà nước chấp thuận cho Phật giáo Hòa Hảo tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ để bầu Ban đại diện, đến Đại hội lần thứ vào năm 2004, xây dựng Hiến chương, khẳng định đường hướng lâu dài: "Vì đạo pháp, dân tộc", kiện tồn tổ chức gồm cấp: cấp toàn đạo cấp sở Với triệu tín đồ hoạt động đạo Ban đại diện cấp Trung ương xã 1546, cấp tỉnh, thành phố 8, với 35 sở thờ tự (chùa Phật giáo Hịa Hảo)8 Tính đến nay, PGHH tổ chức hai kỳ đại hội (1999-2004; 2004 - 2009), với đường hướng hành đạo: “Vì đạo pháp, dân tộc Hiện nay, Phật Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam… sđd, tr 317-333; tr 558 Ban Tơn giáo Chính phủ Tơn giáo cơng tác quản lý Sđd, tr 229 - 234 Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam… sđd, tr 558 giáo Hịa Hảo: có khoảng 1,3 triệu tín đồ với 39 sở thờ tự Hàng năm, Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Đại lễ đản sinh Đức Huỳnh Giáo chủ (25 - Âm lịch), Lễ khai đạo (18/5 Âm lịch) Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN): Là tổ chức độc lập, Hội qn lại khơng có sư, nên tổ chức khơng gia nhập GHPGVN Hiện TĐCSPHVN có cấp quản lý từ Hội quán Trung ương đến sở: cấp toàn đạo (Chánh Hội trưởng); cấp tỉnh (Hội trưởng); cấp huyện cấp hội quán (Trưởng ban y tế phước thiện Tất có 4.800 vị chức sắc, chức việc, 868 y sĩ, y sinh, 35.000 hội viên 1.450.000 tín đồ qui y Đạo Baha'i: Năm 2008, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, đạo Baha'i Ban Tơn giáo phủ công nhận tư cách pháp nhân từ đạo có sức lam tỏa rộng khắp tỉnh thành nước Hiện đạo Baha'i có khoảng 7000 tín đồ 45 tỉnh thành9 Năm 2010, Cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhiệm kỳ 2010 - 2011 Năm 2011, Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương: Năm 2007, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Ban Tơn giáo phủ cơng nhận tư cách pháp nhân, đạo có 15.000 tín đồ với 18 chùa rải rác tỉnh Tây Nam Bộ với nhóm: Bửu Sơn Kỳ Hương nguyên gốc Đồn Minh Hun hệ phái ơng Nguyễn Tấn Đắc10 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa: Năm 2006, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ban Tơn giáo phủ cơng nhận tư cách pháp nhân, tính đến có 70 nghìn tín đồ, 399 chức sắc, chức việc 78 nơi thờ tự 12 tỉnh thành vùng Nam Bộ 11 Ban Tơn giáo Chính phủ Tôn giáo công tác quản lý Sđd, tr 281 - 282 Ban Tơn giáo Chính phủ Tơn giáo công tác quản lý Sđd, tr 283 - 287 11 Ban Tơn giáo Chính phủ Tơn giáo công tác quản lý Sđd, tr 287 - 290 10 Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo: Năm 2007, Ban Tơn giáo Chính phủ cơng nhận tư cách pháp nhân, lúc có 53 Phật đường, hoạt động 18 tỉnh, thành với Hội đồng Trưởng lão gồm vị lão sư, Ban Trị Trung ương giáo hội (15 vị) Ban trị Phật đường (cấp sở)12 Minh Lý đạo - Tam Tông Miếu: Năm 2007, Minh Lý đạo - Tam Tơng Miếu cấp giấy đăng kí hoạt động năm 2008, Ban Tơn giáo phủ cơng nhận tư cách pháp nhân với cấu tổ chức Hội đồng Hội thánh - cấp Trung ương, Chi đạo - cấp sở13 1.2 Từ thiện cứu trợ xã hội tổ chức tôn giáo Trong năm gần đây, tôn giáo nước ta ngày có xu hướng hịa nhập vào đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng Trước kia, tôn giáo chủ yếu ý vào giáo lý, giáo luật, hướng giới thần thánh, ngày tỏ rõ quan điểm hội nhập với dân tộc, quan tâm trực tiếp đến đời sống ngày người dân, góp phần xã hội việc làm cụ thể qua công tác từ thiện xã hội tôn giáo Theo thống kê chưa đầy đủ Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2005, Giáo hội Cơng giáo có 1.041 sở từ thiện nhân đạo (189 sở khám chữa bệnh, 797 sở giáo dục, 28 sở dạy nghề, 27 trung tâm giúp đỡ di dân); Phật giáo có 1.076 sở từ thiện (241 sở khám chữa bệnh bao gồm 126 Tuệ Tĩnh đường, 115 phòng thuốc chuẩn trị y học dân tộc, 950 lớp học tình thương, 36 sở nuôi dạy trẻ mẫu giáo bán trú, trẻ mồ côi, khuyết tật 20.000 em) Đặc biệt, lĩnh vực y tế, hoạt động tôn giáo tập trung chủ yếu vào lĩnh vực lập sở y tế khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho người nghèo, hiến máu nhân đạo, phịng, chống, chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh xã hội14 Các tôn giáo Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo(PGHH), Đạo Cao 12 Ban Tơn giáo Chính phủ Tơn giáo cơng tác quản lý Sđd, tr 290 - 293 Ban Tôn giáo Chính phủ Tơn giáo cơng tác quản lý Sđd, tr 293 - 296 14 Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Phú Lợi chủ nhiệm Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa Hà Nội, 2010, tr 140-141 13 Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương , năm gần có hoạt động lĩnh vực tích cực hiệu 1.3 Hội nhập quốc tế tôn giáo giai đoạn Hội nhập quốc tế khái niệm khơng Việt Nam Có thể nói, hội nhập quốc tế coi trào lưu, nhu cầu thiếu quốc gia giới đại Ở Việt Nam, cụm từ hội nhập kinh tế quốc tế nhiều người biết đến Hội nhập quốc tế tôn giáo nằm chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Tơn giáo Trong hầu hết Nghị Quyết, Nghị định, Sắc lệnh, Pháp lệnh có quy định riêng cho hoạt động quốc tế Tôn giáo Điều thể quan tâm tới phát triển tôn giáo Đảng, Nhà nước Mọi hoạt động hợp tác quốc tế tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo nước với nước Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện Những quy định hoạt động đối ngoại tôn giáo quy định rõ ràng, cụ thể Hiến pháp, Luật, Nghị định, Pháp lệnh, Sắc lệnh, Nghị Nhà nước Cùng với kinh tế hội nhập vào kinh tế giới cách mạnh mẽ, hội nhập quốc tế tôn giáo Việt Nam diễn mạnh mẽ hết Những năm qua, hoạt động ngoại giao tôn giáo đóng góp tích cực cho cơng xây dựng quảng bá hình ảnh nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hoạt động ngoại giao tơn giáo góp phần đưa Việt Nam khỏi danh sách nước cần quan tâm đặc biệt tôn giáo Mỹ Những sách tơn giáo Việt Nam mà hiểu Qua đó, giúp Việt Nam tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ vật chất, tinh thần đông đảo bạn bè quốc tế công xây dựng kiến thiết nước nhà Quan hệ quốc tế tôn giáo không hoạt động giao lưu riêng biệt tổ chức, cá nhân nội tơn giáo; mà q trình này, cịn thiết lập mối quan hệ Nhà nước với tổ chức tơn giáo nước ngồi họ có chuyến thăm viếng làm việc với tổ chức tôn giáo Việt Nam Hoạt động quốc tế tôn giáo không hoạt động riêng lẻ tơn giáo mà cịn có hoạt động chung tôn giáo Những năm qua, tổ chức tôn giáo Việt Nam tham gia hội nghị mang tầm khu vực giới Chính hội nghị này, Tơn giáo, tổ chức tơn giáo giới có dịp hiểu tình hình tơn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam Từ đó, bước loại bỏ sai lầm suy nghĩ thiếu thiện cảm tự tôn giáo Việt Nam Đây dịp để chức sắc tơn giáo có dịp trao đổi học hỏi kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn công tác tôn giáo 1.4 Biến đổi tơn giáo giai đoạn việc giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc lại có tín ngưỡng hay tơn giáo riêng mình, quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo Do đa dạng tín ngưỡng, tơn giáo, nên vai trị văn hóa tơn giáo đời sống xã hội có vai trị quan trọng, biểu qua lối ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, văn hóa tâm linh dân tộc, điều góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú đặc sắc Với đổi thay đất nước kéo theo thay đổi tôn giáo hay nói cách khác tơn giáo có điều kiện củng cố, kiện toàn lại cấu tổ chức hoạt động tơn giáo mình, sau có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 Trong tình hình biến đổi đời sống xã hội nay, tình hình hội nhập văn hóa, tôn giáo dù ngoại nhập hay nội sinh, có xu hướng hội nhập với phong tục truyền thống dân tộc Việt Nam, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, việc khôi phục lại lễ hội làng (lễ hội dân gian) phát triển mạnh, từ gia đình dịng họ - làng xã - đất nước đua tìm cội nguồn sắc dân tộc Theo dịng chảy đó, tơn giáo ngoại nhập có ảnh hưởng 10 Cho đến nay, tồn nghành Quản lý nhà nước tơn giáo có Ban Tơn giáo Chính phủ quan đứng đầu thực công tác Quản lý Nhà nước tơn giáo, tỉnh thành có Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ, cấp sở có cán làm cơng tác tơn giáo, năm 2011, nước tổ chức gần 500 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho 80.000 lượt cán làm cơng tác tơn giáo Việc phối hợp có hiệu Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo địa phương với ban, ngành có liên quan tạo liên kết hệ thống quản lý toàn ngành nước tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải nguyện vọng, nhu cầu, sinh hoạt tín ngưỡng người có đạo Công tác phối hợp cấp, ngành đánh dấu mốc phát triển toàn ngành Quản lý Nhà nước Tơn giáo q trình Hội nhập quốc tế, góp phần vào việc định hướng phát triển xây dựng đất nước 2.4 Bảo tồn phát huy di sản tôn giáo giai đoạn nay, thực trạng vấn đề đặt Trong năm qua, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích tơn giáo nước nói chung địa phương nói riêng quan tâm nhiều, từ việc hoàn thiện hệ thống văn pháp qui đến củng cố, bổ sung máy, đầu tư ngân sách tổ chức hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy tác dụng di tích lịch sử - văn hóa Có thể nói, cơng tác quản lý di tích cụ thể hố qua mặt: nghiên cứu, phát tư liệu, xếp hạng di tích; hai tổ chức bảo vệ; ba tu sửa, tôn tạo; bốn khai thác phát huy tác dụng di tích Từ năm 60, 70 trở lại đây, vấn đề xâm hại di tích trở nên phổ biến địa phương có số lượng lớn di tích xếp hạng như: Hà Nội, Hà Tây, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.v.v Việc xâm hại di tích thường diễn ra, quyền địa phương nhiều nơi khơng giải từ đầu, để việc kéo dài ngày nghiên trọng, chí có hộ dân chiếm diện tích đất chùa cấp sổ đỏ Nguyên nhân hầu hết số dân ngụ cư di tích 50 năm, gần 19 10 năm, trước di tích Nhà nước xếp hạng Việc bách vấn đề nhà dân số tăng khiến số dân ngụ cư di tích phải tự cơi nới, sửa chữa lấn chiếm thêm diện tích cịn lại di tích để sinh sống Lại thêm quản lý di tích lỏng lẻo, chí nể quyền địa phương người trụ trị chùa trước đây, việc di tích bị lấn chiếm tránh khỏi khó giải Nguồn nhân lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản tôn giáo chưa đủ đáp ứng so với nhu cầu thực tế Việc xâm lấn di tích diễn phổ biến, quyền địa phương chưa giải triệt để Bên cạnh việc di tích bị xâm lấn di tích bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng đáng phải quan tâm Cũng trường hợp tu bổ không xin phép, xin xây gấp hai, ba lần Ở số nơi, người ta thay cơng trình kiến trúc cổ truyền - di tích xếp hạng, cơng trình với kiến trúc không ăn nhập với cảnh quan qui hoạch chung, khơng trì cảnh quan gốc tích di tích Việc thiếu cán quản lý, trình độ chun mơn cán bảo tồn cấp quận, huyện, phường, xã ảnh hưởng tới công tác tu bổ, sửa lại di tích khơng khơng khoa học, khơng theo qui chuẩn mà cịn làm cho di tích bị xuống cấp phản giá trị nghệ thuật lịch sử 2.5 Vai trị tơn giáo việc mở rộng ngoại giao nhân dân tập hợp đồng bào Việt Nam nước Từ chỗ bị bao vây cấm vận, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới, có quan hệ ngoại giao với 180 nước; tham gia hiệp ước AFTA phạm vi khối ASEAN, quan hệ thương mại với 180 nước vùng lãnh thổ,… Hiện nay, có gần triệu đồng bào Việt Nam sinh sống, học tập làm việc 103 nước vùng lãnh thổ Trong năm gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế số lượng người Việt Nam nước tiếp tục tăng nhanh, đa dạng thành phần như: Lao động, du học, tu nghiệp, kết có yếu tố nước ngồi, ni quốc tế… Xu hướng đa số NVNONN hướng quê hương, đất 20