Tiểu luận cnxh Vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp

33 2 0
Tiểu luận cnxh  Vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Kinh tế chính trị Tiểu luận hết môn CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC T.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Khoa Kinh tế trị Tiểu luận hết môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Thị Thanh Thảo MÃ SINH VIÊN: 2055270043 LỚP: Quản lý kinh tế - K40A1 Hà Nội, 2021 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng gia đình Việt Nam 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Chức gia đình .6 1.2.1 Chức kinh tế 1.2.2 Chức tái sản xuất người .7 1.2.3 Chức giáo dục 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam 1.3.1 Tích cực 1.3.2 Tiêu cực: 10 1.4 Quan điểm phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội .12 Chương 2: Thực trạng vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam 13 2.1 Một số thành tựu đạt 13 2.2 Một số vấn đề tồn xây dựng gia đình Việt Nam 16 2.2.1 Tình trạng kết – ly hôn 16 2.2.2 Nạn tào hôn 18 2.2.3 Sự ảnh hưởng kinh tế thị trường việc xây dựng gia đình .19 2.2.4 Xu hướng không muốn kết hôn giới trẻ 21 Chương 3: Giải pháp để xây dựng gia đình Việt Nam 23 3.1 Xây dựng gia đình dựa giá trị truyền thống tốt đẹp .23 3.2 Xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc bền vững .25 3.3 Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa tổ chức thực có chất lượng, hiệu quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước xây dựng gia đình 27 3.4 Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân công tác xây dựng gia đình 29 KẾT LUẬN: 30 Tài liệu tham khảo 32 LỜI MỞ ĐẦU: Đất nước ta thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội thực q trình cơng nghiệp hóa đất nước Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng rõ: “Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử" Đất nước ta trình đổi mới, nhiều lĩnh vực xã hội phát triển nhanh xa trước Cùng với phát triển xã hội nhiều diện mạo đời sống xã hội có nhiều đổi thay, nhiều vấn đề dần nảy sinh.Và gia đình khơng nằm ngồi quy luật Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở Châu Á Đơng Nam Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hóa gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hóa phương Tây Và khơng có thế, quốc gia Châu Á nói chung có Việt Nam nói riêng trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hóa - thị hóa với quy mơ tốc độ ngày gia tăng Đồng thời với trình Việt Nam chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường Song, biến chuyển kinh tế - xã hội mạnh mẽ khơng thể khơng tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình, thiết chế lâu đời bền vững nhạy cảm với biến đổi xã hội Đối với người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng, gia đình giá trị xã hội quan trọng vào bậc Đảng ta coi trọng vấn đề gia đình, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996) khẳng định “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người” Từ việc nhận thức chung vai trò quan trọng gia đình, Đại hội VIII rõ vị gia đình lĩnh vực cụ thể thể qua chủ trương hành động thực tế để xây dựng gia đình hạnh phúc Trong vài thập niên qua, nhân gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ kiểu mẫu truyền thống sang kiểu gia đình với đặc điểm mới, đại tự hơn, từ sau Đổi Đứng trước lý em xin phép lựa chọn đề tài “Vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cho tiểu luận kết thúc học phần mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng gia đình Việt Nam 1.1 Khái niệm gia đình Hiểu cách đơn giản gia đình tập hợp người chung sống với dựa quan hệ nhân thức thừa nhận pháp luật hay luật tục huyết thống Họ có trách nhiệm đạo đức nhau, có chung tài sản có trách nhiệm xã hội hóa hệ mai sau Đó quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, anh chị em ruột Các Mác Ăngghen vận dụng quan điểm vật lịch sử để nghiên cứu xã hội lồi người Các ơng coi vận động phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội trình phát triển lịch sử - tự nhiên Các ông dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu “chủ nghĩa xã hội” Điều quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất người có vai trị định, mà người cụ thể sản phẩm trì nịi giống gia đình Khi viết gia đình, nhân tình u nam nữ, Ăngghen tán thành quan điểm Moóc gan cho rằng: “Gia đình yếu tố động, khơng đứng nguyên chỗ, mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao, xã hội phát triển từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao” Gia đình tế bào xã hội, nhóm xã hội sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn Do đó, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình đóng vai trị quan trọng xây dựng, triển khai, thụ hưởng sách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa; thiết chế quan trọng đảm bảo quy mô chất lượng dân số thông qua chức sinh đẻ, giáo dục, đầu tư phát triển nguồn lực người Gia đình xã hội văn minh hình thành tảng tình u nhân, quyền người - quyền tự yêu đương tự kết hôn, cộng đồng xã hội tôn trọng bảo vệ: “Hiện có giai cấp vơ sản tình u nam nữ trở thành quy tắc”, muốn thực điều đó,“tất yếu phải xác lập bình đẳng xã hội thật hai bên” Dưới chế độ tư hữu, phụ nữ phải chịu đựng nghịch lý: vai trò lớn địa vị thấp hèn gia đình lẫn ngồi xã hội; ln chịu cảnh bất bình đẳng với nam giới, bị bóc lột, bị tha hố Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, hình thức bất bình đẳng có thay đổi chất khơng thay đổi Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đánh giá cao vai trị gia đình với sứ mệnh đặc biệt mà không thiết chế xã hội thay được, mặt khác dự báo đời, phát triển gia đình vợ chồng bước tiến định tương lai, trọn vẹn xây dựng gia đình xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình lịch sử Tiếp thu lý luận Mác - Lênin, Đảng ta quan tâm đến gia đình, đến việc xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa Tại Nghị Đại hội VI Đảng ta khẳng định xây dựng gia đình hạnh phúc việc rộng lớn, cần đồng với hệ thống sách khác có liên quan Đại hội IX năm 2001 Đảng tiếp tục nhấn mạnh đến vai trị gia đình với phát triển kinh tế xã hội, hình thành nhân cách, lối sống người: “Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” Đảng khẳng định gia đình phải chủ thể quan trọng nhất, định đến việc xây dựng gia đình hạnh phúc, để gia đình khơng tế bào xã hội mà phải tế bào lành mạnh, tổ ấm thực người Để thực điều đó, trước hết gia đình phải nêu cao trách nhiệm việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách thành viên 1.2 Chức gia đình 1.2.1 Chức kinh tế Đây chức quan trọng gia đình nhằm tạo cải, vật chất, chức đảm bảo sống cịn gia đình, đảm bảo cho gia đình ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “dân có giàu nước mạnh “ Chức bao quát nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, hợp tác kinh tế thành viên gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống Chức kinh tế chức gia đình, thể hai khía cạnh: sản xuất tiêu dùng, hai khía cạnh nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu thành viên gia đình Trong giai đoạn đầu xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần kinh tế kinh tế tập thể nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phong phú sống kinh tế cá nhân tiểu chủ hoạt động phần lớn hình thức hộ gia đình phận đơng đảo, có tiềm to lớn có vị trí quan trọng lâu dài Hoạt động kinh tế gia đình có mức độ hình thức khác dạng gia đình cụ thể, hướng tới mục đích chung tăng thêm thu nhập, làm giàu đáng, tạo nên điều kiện vật chất để thúc đẩy chức khác gia đình, góp phần phát triển gia đình xã hội Trong điều kiện phát triển nề kinh tế thị trường, nhiều gia đình trở thành đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế tự chủ, góc độ dân số phát triển, phát triển kinh tế gia đình vững tạo sở vật chất cần thiết để nâng cao chất lượng dân số 1.2.2 Chức tái sản xuất người Gia đình bắt đầu hình thành thực nhu cầu nhân (trong có tình dục cha mẹ - hai nhân vật kiến tạo nên gia đình), từ thực chức sinh đẻ cái, trì nịi giống, tái sản xuất người Tái sản xuất người theo nghĩa hẹp sinh đẻ cái, theo nghĩa rộng bao hàm nuôi dưỡng giáo dục gia đình Đây chức riêng có gia đình, nhằm trì nịi giống, cung cấp sức lao động cho xã hội, cung cấp công dân mới, người lao động mới, hệ đảm bảo phát triển liên tục trường tồn xã hội lồi người Việc khuyến khích hay hạn chế chức sinh đẻ gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực điều kiện kinh tế-xã hội khác Ở Việt Nam, để hoạch định sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nhà nước có sách kế hoạch hóa gia đình: “Mỗi gia đình nên có từ đến hai con” Xã hội tồn phát triển dựa hai sở quan trọng tái sản xuất cải vật chất tái sản xuất thân người Sự tồn loài người phụ thuộc vào trình tái sản xuất gia đình Việc tái sản xuất hệ tương lai, mặt đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng lao động cho xã hội, mặt khác đáp ứng thỏa mãn nhu cầu gia đình Con trở thành chỗ dựa, nguồn tình cảm ơng bà, cha mẹ dòng tộc 1.2.3 Chức giáo dục Giáo dục gia đình phận quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục nhà xã hội, giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng coi thành tố giáo dục xã hội nói chung Giáo dục gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ Gia đình nơi ni dưỡng trường học tác động đến người nhiều mặt (thể chất, văn hóa, trí tuệ, xã hội, lao động…) Giáo dục xã hội giáo dục nhà trường yếu tố định để định hướng phát triển nhân cách Tuy nhiên, giáo dục gia đình lại có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân Nội dung giáo dục gia đình bao gồm yếu tố văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, nhằm tạo lập phát triển nhân cách người như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức, lao động khoa học Giáo dục gia đình thực suốt trình sống người với hình thức nội dung giáo dục cụ thể, phong phú 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam 1.3.1 Tích cực Trong q trình hình thành phát triển quốc gia, dân tộc, lịch sử chứng minh: Cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc mối quan hệ hữu khơng thể tách rời, yếu tố tích cực hay tiêu cực nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hưng thịnh quốc gia gia đình thiết chế xã hội quan trọng, tảng xã hội quốc gia Tư tưởng trọng hiếu, trọng nghĩa: Gia đình truyền thống Việt Nam hình thành chế độ phong kiến với tư tưởng Nho giáo chi phối, nên theo lễ nghĩa Nho giáo Gia đình truyền thống Nho giáo lấy “Hiếu Đễ” làm nội dung cốt lõi “Hiếu” chuẩn mực đạo đức cao người, đạo đức cha mẹ, với ba điều bản: Tôn trọng cha mẹ, không làm nhục cha mẹ, nuôi dưỡng cha mẹ “Đễ” nhường nhịn, hòa thuận mối quan hệ anh em gia đình Những chuẩn mực có ý nghĩa định gia đình truyền thống ổn định phát triển bền vững với phát triển dân tộc Gia đình truyền thống bắt buộc người thực tốt “Hiếu” để bảo đảm gia đình ổn định, mà gia đình ổn định sở để xã hội ổn định Thực chữ “Hiếu” thực tình u thương huyết thống gần sở để thực tốt tình yêu thương với người huyết thống xa Tư tưởng coi trọng văn hố gia đình: Nhiều thập kỷ qua cấu xã hội có biến đổi tổ chức gia đình khơng biến đổi nhiều Gia đình tế bào xã hội, đó, văn hóa gia đình đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Văn hóa gia đình biểu hình thức quan hệ thứ bậc, anh chị em với nhau, cha mẹ ông bà, thành viên gia đình với người xung quanh.Ở thời đại nào, văn hóa gia đình tảng cho văn hóa xã hội Văn hóa gia đình giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa trật tự, kỷ cương, hun đúc tâm hồn, lĩnh cho người tế bào xã hội Bởi vậy, gia đình tốt đảm bảo cho dân giàu, nước mạnh, xã hội lành mạnh văn minh Gia đình cần có quy tắc, chuẩn mực để hình thành bệ phóng cho nhân cách tốt đẹp Đề cao giá trị đạo đức: Như biết, gia đình môi trường sống quan trọng người Gia đình thiết chế xã hội chịu tác động hệ thống sách biến đổi xã hội Trong truyền thống, gia đình Việt Nam trọng xây dựng nếp nhà với gia đạo, gia phong gia lễ Những quy ước bất thành văn cộng đồng, gia tộc 10 qua thời gian trở thành lệ làng, phong tục để cá nhân ý thức rõ bổn phận, trách nhiệm mình, từ hình thành phong cách, lề lối ứng xử phù hợp Sống môi trường làng xã, cá nhân giáo dục, điều chỉnh hành vi thông qua khuôn mẫu ứng xử cộng đồng, noi theo gương sáng hệ trước Sự đồng thuận, chở che, giúp đỡ tình nghĩa anh em, láng giềng, tạo điểm tựa tinh thần “sức đề kháng” văn hóa để cá nhân trưởng thành hay nơi xa xứ giữ tiếng quê hương, sắc, truyền thống quê nhà 1.3.2 Tiêu cực: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh mới, tiến bộ, tích cực nảy sinh, cịn tồn nhiều mặt hạn chế Xuất nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt Nam, mặt trái chế thị trường làm cho hệ gia đình Việt Nam đứng trước thử thách, sóng gió Các giá trị văn hóa gia đình Việt Nam có số biến đổi đặt thách thức hình thành tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, tập tục mang màu sắc mê tín dị đoan, tâm linh, thần bí diện Các giá trị đạo đức ngày bị xem nhẹ: Trong đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cao đạo đức gia đình có biểu xuống cấp, giá trị văn hóa gia đình bị đảo lộn, nếp sống gia đình truyền thống có nguy mai một: số người già sống cô đơn thiếu vắng chăm sóc chu đáo cháu người thân; xuất tình trạng trẻ em lang thang nhỡ tự kiếm sống nên dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội, tình trạng bạo lực gia đình, tình trạng ly ngày tăng tạo nên xung đột mạnh đạo đức vợ chồng, khiến cho sau bố mẹ ly hôn không giáo dục đạo đức cách lành mạnh, trẻ dễ bị gây nên hành vi rối nhiễu, trầm cảm, chí can phạm, xu hướng người trẻ phạm tội ngày tăng 19 hai với tỉ lệ đạt 15,8 %; Đồng sông Hồng 7,9% Đơng Nam 8,1% Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao nước gồm: Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Kon Tum, Gia Lai Trong số 54 dân tộc anh em dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo cao gấp lần so với dân tộc Kinh gấp gần 3,5 lần so với tỷ lệ chung nước Tảo có nguy gây hậu nghiêm trọng cho phát triển xã hội ảnh hưởng chất lượng dân số, xã hội mà tỷ lệ người thiểu thể chất, thiểu trí tuệ, người tàn tật, khuyết tật lớn gánh nặng cho xã hội Mặt khác, phần lớn cặp vợ chồng tảo tuổi đời cịn ít, phải nghỉ học, hội học tập, thiếu kiến thức xã hội, thường rơi vào hoàn cảnh nghèo túng, nhiều cặp đến đổ vỡ, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi trẻ em Nhiều thiếu nữ vùng cao trở thành người mẹ vài đứa 2.2.3 Sự ảnh hưởng kinh tế thị trường việc xây dựng gia đình Trong kinh tế thị trường, người dần biến đổi để thích nghi với điều kiện Họ trở nên động, sáng tạo, linh hoạt độc lập cách nghĩ, cách làm Quan điểm đời sống họ trở nên cởi mở hơn, đơn giản hơn, không bị gị bó quan niệm thành kiến đạo đức xưa Vì vậy, người dễ dàng thiết lập mối quan hệ với Một hệ lụy 20 việc chung sống vợ chồng nam nữ trở nên bình thường làm gia tăng tỉ lệ mang thai sớm dẫn đến tăng tỉ suất sinh vị thành niên Đây nguyên nhân khách quan làm gia tăng tình trạng tảo hôn dân tộc thiểu số Mặt trái kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tạo khoảng cách với rạn nứt quan hệ gia đình Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường cặp vợ chồng có điều kiện để chăm sóc lẫn nhau, nhiều cặp vợ chồng phải sống xa liên tục Từ đó, dẫn đến tượng ngoại tình diễn ngày phổ biến (ngoại tình với đồng nghiệp, hàng xóm, chí với người giúp việc cho gia đình ) Điều làm cho xu hướng ly hôn ngày gia tăng Nhịp sống công nghiệp, người chạy đua với công việc áp lực thời gian, tiền bạc sống mưu sinh khiến họ khơng có nhiều thời gian bên gia đình Sự tác động chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt khiến nhiều gia đình bị theo hoạt động kinh tế túy; đó, cịn tình trạng cha mẹ thiếu quan tâm, thâm chí vơ trách nhiệm việc dạy dỗ Thậm chí có bậc cha mẹ kiếm tiền nhiều cách, kể đường làm ăn phi pháp vơ tình trở thành gương xấu cho Từ đó, khơng cịn tơn trọng bố mẹ, nhiều đứa trẻ tỏ chán nản, thất vọng, bỏ học,… Một tượng gây nhức nhối dư luận xuất ngày nhiều năm gần vụ việc liên quan đến cha mẹ, anh em, vợ chồng mâu thuẫn cá nhân, tranh giành lợi ích đất đai, tài sản, dẫn đến bất đồng, xô xát, đẩy nhiều gia đình vào cảnh tang thương, đổ máu tốn tính nhỏ nhen, ích kỷ Người xưa thường nói: “Người ta cắt dây bầu dây bí, không cắt

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan