Đề tài mậu dịch châu ấn thuyền của nhật bản vào thế kỷ xvii và vai trò của nó đối với sự phát triển thương mại giữa nhật bản và đông nam á

19 1 0
Đề tài mậu dịch châu ấn thuyền của nhật bản vào thế kỷ xvii và vai trò của nó đối với sự phát triển thương mại giữa nhật bản và đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word LSNB tiểu luận 1 docx 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN a & b BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ NHẬT BẢN ĐỀ TÀI MẬU DỊCH CHÂU ẤN THUYỀN CỦA NHẬT BẢN VÀO THẾ K[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -a & b - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NHẬT BẢN ĐỀ TÀI MẬU DỊCH CHÂU ẤN THUYỀN CỦA NHẬT BẢN VÀO THẾ KỶ XVII VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀ ĐÔNG NAM Á NGÀY NỘP: 24/10/2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.HUỲNH PHƯƠNG ANH NHÓM STT MSSV HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ 2156190029 Trần Lâm Gia Hân 2156190033 Phạm Nguyễn Phương Khánh (Trưởng nhóm) 2156190048 Nguyễn Phan Hồng Nhung 2156190073 Nguyễn Vũ Diệu Thương 2156190180 Huỳnh Như Ngọc Phần mở đầu, 3.1, phần kết luận Phần 2.2, soạn Slide Phần 3.2, thuyết trình chương Phần 2.1, thuyết trình chương Chương 1, thuyết trình chương Thành phố Hồ Chí Minh., ngày 22 tháng 10 năm 2022 c ĐIỂM GHI CHÚ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG : Giới thiệu khái quát mậu dịch Châu Ấn Thuyền 1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử thời Edo (Tokugawa) (1600-1868) 1.2 Khái quát thời kỳ mậu dịch Châu Ấn Thuyền .7 CHƯƠNG 2:Nguyên nhân vai trò mậu dịch Châu Ấn Thuyền phát triển thương mại Nhật Bản Đông Nam Á 2.1 Nguyên nhân Nhật Bản tăng cường giao lưu quan hệ thương mại với Đông Nam Á 2.2 Vai trò mậu dịch Châu Ấn Thuyền phát triển thương mại Nhật Bản Đông Nam Á 10 CHƯƠNG 3: Quan hệ thương mại Nhật Bản Việt Nam thời Châu Ấn Thuyền 12 3.1 Quan hệ giao thương Nhật Bản Đàng Ngoài 12 3.2 Quan hệ giao thương Nhật Bản Đàng Trong 14 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 c MỞ ĐẦU Xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ khắp giới năm gần thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, học giả quan hệ quốc tế quốc gia, khu vực khứ tương lai Vào thời cận thế, giao thương quốc gia khu vực Châu Á như: Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, quốc gia Đông Nam Á diễn sơi nổi, chí thu hút thương nhân phương Tây đến để thăm dò khai thác thị trường mẻ đầy tiềm Nằm tuyến giao thông đường biển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Á nói chung Nhật Bản nói riêng thực có sức hút lớn thương nhân nước ngoài, đặt biệt quan tâm người Châu Âu vốn khao khát thị trường sau địa phát kiến địa lý kỉ XV – XV1 Mở đầu cho việc thiết lập mạng lưới giao thương buôn bán Châu Âu với Nhật Bản Đông Nam Á thương nhân giáo sĩ người Bồ Đào Nha Các thuyền Bồ Đào Nha tiếp đến Tây Ban Nha vượt đại dương đến Châu Á, đưa thương nhân quân đội đến Nhật Bản, thiết lập mạng lưới thương quán Nhật Bản quốc gia khu vực Đông Nam Á Sau đó, muộn chút, người Anh Hà Lan đến Nhật Bản lập thương quán, cạnh tranh buôn bán Hệ thống thương mại mang tính quốc tế Phương Đơng phương Tây sau thiết lập làm thay đổi mối quan hệ kinh tế văn hóa truyền thống vốn xác lập dân tộc khu vực qua nhiều kỷ, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế Châu Á vào hệ thống kinh tế giới, góp phần vào phát triển phồn thịnh nhiều quốc gia Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á kỷ XVI – XVII gắn liền mật thiết với mội giai đoạn lịch sử gọi “thời đại Châu Ấn Thuyền”, xem viên đá đặt móng cho quan hệ Nhật Bản – Đơng Nam Á giai đoạn sau “Chế độ Châu Ấn Thuyền” hay “thời đại Châu Ấn Thuyền” có lẽ điểm nhấn quan trọng nhất, số nhà nghiên cứu cịn gọi “điểm son”, “thời đại hồng kim” lịch sử ngoại thương Nhật Bản thời cận Hiện nay, bảo tàng, tư liệu văn di tích lịch sử hay ký ức nhiều dân tộc quốc gia mà Nhật Bản thường xuyên giao lưu buôn bán Việt Nam (Đàng Trong c Đang Ngoài), Philippines, Siam vãn lưu lại dấu ấn sâu đậm mối quan hệ kinh tế, văn hóa trước với Nhật Bản Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời kỳ Châu Ấn Thuyền giúp nhận thức sâu sắc, tồn diện vị trí Nhật Bản mối quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á tương lai Từ lý giả nhiều Vấn đề quan hệ Nhật Bản Asean ngày c CHƯƠNG : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MẬU DỊCH CHÂU ẤN THUYỀN 1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử thời Edo (Tokugawa) (1600-1868): Thời kỳ Tokugawa giai đoạn phát triển cuối cao chế độ phong kiến Nhật Bản Trong thời gian đó, lịch sử giới nói chung lịch sử Nhật Bản nói riêng trải qua nhiều chuyển biến đa dạng phức tạp v Đây thời kỳ mà quyền trung ương đạt quản chế tương đối thống bao trùm toàn lãnh thổ vừa thời kỳ trỗi dậy công quốc (han) tập trung vùng tây nam Sau chết Toyotomi Hideyoshi (1536 – 1598), Tokugawa Ieyasu (1542 – 1616) với tư cách lãnh chúa lớn bắt đầu bước lên vũ đài trị Nhật Bản Với thắng lợi trận Sekigahara năm 1600, dẹp yên lực chống đối, ơng thâu tóm quyền lực thực tế tay Để củng cố quyền lực Tokugawa Ieyasu vận hành quyền trung ương theo chế Bakuhan taisei (Chế độ Mạc phủ - công quốc hay Mạc phủ phiên thể chế): Mạc phủ, đứng đầu shogun (tướng quân) Tokugawa Edo daimyo (lãnh chúa) cai trị khoảng 265 lãnh địa Cùng với thiết lập máy hành từ năm 1600, để bảo đảm tin cậy tập trung quyền lực, Ieyasu buộc lãnh chúa phải lý cam kết trung thành với chế độ Mạc phủ ban hành Luật vũ gia (Buke shohatto) nhằm thiết chế hoá chế trị dựa quy định đẳng cấp võ sĩ Bên cạnh quy định đó, Mạc phủ cịn đặt trạm kiểm sốt đường giao thơng, hạn chế việc xây cầu, luật lệ hố chế độ sankin kotai (Chế độ Luân phiên trình diện daimyo)… Mạc phủ Tokugawa với thiết chế trị nó, vừa mang tính chất qn vừa có chức dân sự, vừa thống trị Nhật Bản với tư cách lãnh chúa lớn vừa đóng vai trị phủ trung ương, thay mặt Thiên hồng cai quản đất nước, hoạch định sách quốc gia Mặc dù từ năm 1192 tướng quân khuynh lốt quyền lực Thiên hồng quan hệ với triều đình Kyoto, Mạc phủ ln tỏ tuân thủ nguyên tắc đạo lý truyền thống danh nghĩa Thiên hồng người có quyền uy cao Nhật Bản c v Là thời kỳ mà sở kinh tế đất nước chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp tự nhiên vừa có dung dưỡng nhân tố phát triển kinh tế hàng hoá, giao lưu trung tâm thương mại nước quốc tế Hồ bình ổn định Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển Là quốc gia châu Á, tảng kinh tế chủ yếu Nhật Bản thời Edo chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp tự nhiên Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, quyền Tokugawa ban hành nhiều sách thực thi biện pháp tích cực nhằm khuyến khích ngành kinh tế phát triển Thời Edo, nhờ đẩy mạnh khai hoang mà diện tích đất canh tác khơng ngừng mở rộng Nhiều vùng đất hoang khô cằn, đầm lầy… trước biến thành đất sản xuất với việc hồn thiện khơng ngừng hệ thống tưới tiêu Việc sử dụng loại nông cụ cải tiến bắt đầu hình thành tập quán sử dụng phân bón canh tác đem lại sản lượng lương thực cao nhiều so với kỷ trước Những biến động kinh tế nông nghiệp phần kích thích sản xuất thủ cơng nghiệp đất đến mức độ phát triển vượt bậc Trên nước hình thành nhiều trung tâm thủ cơng nghiệp lớn Nhờ có chun mơn hố đầu tư kỹ thuật, số mặt hàng thủ công Nhật Bản lúc đạt đến trình độ tinh xảo tiếng giới như: Tơ lụa, luyện kim, đồ gốm sứ, sơn mài… Nếu vào đầu kỷ XVII, Nhật Bản phải nhập tơ lụa từ Trung Quốc thập kỷ sau đó, sau theo đuổi sách đóng cửa, trước nhu cầu thiết thị trường ttrong nước, ngành sản xuất tơ lụa đạt tăng trưởng mạnh mẽ, chất lượng số lượng mặt hàng không ngừng nâng cao Edo coi thời kỳ đóng cửa đất nước khoảng 30 năm đầu kỷ XVII, Nhật Bản có nhiều quan hệ thương mại với nhiều quốc gia giới Sau sách tỏa quốc (sakoku) thi hành, Nhật Bản tiếp tục trì mối quan hệ giao thương với đồng thời số quốc gia khu vực v Là thời kỳ Mạc phủ Tokugawa suy tôn Nho giáo, đề cao vị Shinto giáo, giữ quan hệ với Phật giáo, thời gian Kito giáo thâm nhập vào xã hội Nhật Bản thu hút đơng đảo tín đồ vừa thời kỳ xuất khuynh hướng tư tưởng đồng thời trường phái học thuật mới, tác động đến nhiều đẳng cấp xã hội như: Quốc học, Khai quốc học, Hà Lan học,… c 1.2 Khái quát thời kỳ mậu dịch Châu Ấn Thuyền: Châu ấn thuyền (shuinsen) loại thuyền buồm Nhật Bản có trang bị vũ trang, dùng để giao thương hàng hóa với nước lân bang Một Châu ấn thuyền thơng thường có tải trọng khoảng 500-750 tấn, nhỏ tàu buôn tiêu chuẩn châu Âu Đông Á, mớn nước thấp giúp dễ dàng bn bán khu vực cửa sông hay vùng nước ven bờ, đủ rộng để mang nhiều hàng hóa hay vật tư dự trữ Những tàu đóng nhiều nơi khác khắp lãnh địa daimyo Nhật Bản, kể trạm giao dịch người Nhật Ayutthaya (vì chất lượng gỗ Xiêm người Thái đặt hàng) Nhưng phần lớn chúng xuất xưởng nơi có tính quốc tế cao Nagasaki, kết hợp thiết kế thân tàu, cánh buồm vũ khí phương tây, Nhật Bản Trung Hoa Trung bình hàng năm Nhật Bản cử 14 chuyến thuyền buôn với tổng số thành viên tham gia lên đến 80.000 người Từ cuối kỷ XVI, có nhiều cộng động người Nhật định cư nước lập nên cảng Nhật, phố Nhật Thời kỳ mậu dịch Châu ấn thuyền (1592 - 1635) thuyền buôn Nhật Bản đến giao thương trực tiếp với khoảng 18 quốc gia khu vực lãnh thổ chủ yếu khu vực Đông Nam Á Thời kỳ xem viên đá đặt móng cho quan hệ Nhật Bản – Đơng Nam Á giai đoạn sau “Sau thời Kỳ Chiến quốc, để kiểm sốt ngoại thương Nhật xuống lệnh ngăn cấm thần dân xuất ngoại Ngã giao thương Nhật Bản qua vương quốc Lưu Cầu Lưu Cầu (Ryukyu) cường quốc hải thương Đông Á kỷ 15-16 Họ đảo quốc nhỏ bé, dân số tài nguyên ỏi bù lại, nước có ưu nằm vùng hải lộ nhộn nhịp Đông Á-Đông Nam Á Nhờ việc chiếm vị trí đẹp giao thương, Lưu Cầu tự biến thành quốc gia có ưu thương mại hàng hải, nơi tàu buôn nước Đông Á số nước Đông Nam Á khác ghé đến giao dịch thường xuyên Chiều ngược lại, người Lưu Cầu chủ động tìm Đơng Á hay Đông Nam Á để trao đổi buôn bán Vị Lưu Cầu có nét tương tự với Nhật ngày trước: Đều quốc đảo phía đơng “mâm dưới” hệ thống chư hầu Trung Quốc (Lưu Cầu chí 10 năm cống lần) Sau lần cống, Lưu Cầu triều đình Trung Quốc tặng nhiều vật phẩm giá trị, gồm tàu biển cỡ lớn mà Trung Quốc không dùng lệnh cấm hải Với nước nhỏ Lưu Cầu, c lợi ích họ nhận từ việc tiến cống nhà Minh gần vô giá Nên dù địa xa xôi cách trở hay mang phận chư hầu chiếu dưới, Lưu Cầu trung thành với Trung Hoa Qua thời gian cạnh tranh liệt từ tàu phương tây, hoạt động thương nghiệp vốn thịnh vượng Lưu Cầu ngày trước phải chùng xuống Vậy mắt Ieyasu, quốc đảo chướng ngại cần xử lý muốn xâm nhập Đông Nam Á cách vẹn toàn Năm 1609, Tokugawa Ieyasu cho phép phiên Satsuma gia tộc Shimazu tiến hành viễn chinh Lưu Cầu, với lý họ trợ giúp cho xâm lược Triều Tiên Nhật Bản đề nghị Sở dĩ phiên Satsuma trao quyền thực chiến dịch gia tộc Shimazu có liên kết lâu đời ngoại giao/kinh tế với quần đảo Ryukyu qua hàng kỷ, nên họ sở hữu hạm đội đủ lớn đủ gần cho viễn chinh, đồng thời nắm rõ yếu điểm quân đội Lưu Cầu Tháng 3/1609, quân viễn chinh Satsuma nhổ neo với khoảng 100 tàu 3000 quân - lực lượng ko nhiều, chừng đủ để đánh gục tiểu quốc Lưu Cầu vốn có 3000 quân bảo vệ đô thành Shuri Quân Satsuma bắt quốc vương Sho Nei 100 triều thần, án ti đem Nhật Bản Lưu Cầu bị buộc trở thành chư hầu nhà Shimazu, phép giữ quan hệ triều cống với Trung Quốc Cho đến năm 1879 sau Minh Trị Duy Tân, Lưu Cầu bị sát nhập ( tỉnh Okinawa) Sự việc làm gián đoạn vị mấu chốt chuỗi hải hành tàu buôn Lưu Cầu Đông Á Đông Nam Á Sớm từ năm 1592 thời Hideyoshi, đội tàu buôn Nhật có vũ trang (Châu ấn thuyền) xuất hiện, nhiên thứ làm nên thương hiệu giấy phép có dấu triện đỏ Mạc phủ (Ngự châu ấn trạng) phải đến 1604 đời Vào giai đoạn cướp biển Nụy Khấu hoành hành tích cực vùng biển Đơng Á Đơng Nam Á, chủ trương cướp phá thương thuyền dọc ven biên Trung Hoa Triều Tiên Để giao thương với nước lân cận tàu thuyền Nhật Bản qua vùng biên Thế nên Tokugawa Ieyasu cho ban hành Ngự châu ấn trạng ( Goshuinjo) cho phép tàu thuyền Nhật Bản có giấy phép hành đặc biệt sang nước khác buôn bán Và ngược lại, tàu thyền muốn vào Nhật Bản phải có giấy phép Mạc phủ, tàu thuyền khơng có giấy triệt để cấm ngặt Thông qua chế độ Mạc phủ muốn bảo đảm an tồn cho tàu c bn Nhật nước tránh khỏi nạn cướp biển, đồng thời xác lập quyền uy quan hệ quốc tế CHƯƠNG 2:NGUYÊN NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA MẬU DỊCH CHÂU ẤN THUYỀN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀ ĐÔNG NAM Á 2.1 Nguyên nhân Nhật Bản tăng cường giao lưu quan hệ thương mại với Đơng Nam Á: Trước khoảng năm 1593, Tướng qn Tokugawa Ieyasu có ý định thơng sứ với nước lân cận, phần để thông thương, phần để oai bá cáo cho lân bang biết ông thống nước Nhật Tokugawa Ieyasu cho ban hành giấy Goshuinjo (Ngự châu ấn trạng) tức giấy phép thông hành đặc biệt Mạc phủ cho phép tàu thuyền ngoại quốc bn Nhật triều địi tàu thuyền đến Nhật phải có giấy phép Mạc phủ Tàu thuyền khơng có giấy triệt để cấm ngặt Về mặt hình thức Goshuinjo dễ nhận diện dấu son đỏ đóng giấy; cịn tàu có cấp giấy gọi Shuinsen (Châu ấn thuyền) Sự kiện đánh dấu "Thời đại Châu ấn thuyền." Dưới kiểm sốt quyền, nạn hải tặc vốn hồnh hành Đơng Á giảm nhiều Theo lưu thương nhân Nhật xuất thương trường khắp Đông Á kể Việt Nam Sau thời gian dài nội chiến, đất nước thống nhất, xã hội thái bình, nhu cầu hưởng thụ tăng cao thúc thương nhân bn bán với nước ngồi để đáp ứng nhu cầu xã hội Mặt khác, Nhật hình thành phố thương mại lớn Edo, Kyoto, Sakai, Osaka, Hirado… tầng lớp thương nhân giàu có daimyo tham gia hoạt động thương mại xuất ngày nhiều, có khả tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Lúc Nhật Bản nước sản xuất vàng, bạc, đồng nhiều Đơng Á Đương thời, trừ NB giới sản xuất 390-420 bạc, có lúc Nhật Bản sản xuất 30-40% lượng bạc toàn giới Nhờ đó, Nhật Bản có tiền hàng để trao đổi với nước, mua bán khối lượng hàng lớn quý nước Đây thời kỳ đại hàng hải, thuyền buôn lớn phương Tây ạt sang châu Á buôn bán Nhờ mà người Nhật nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật đóng tàu, kỹ thuật hàng hải mua người phương Tây kỹ thuật phục vụ hàng hải Điều c cho phép thương nhân người Nhật có khả bn bán lớn nước ngồi Các thương nhân Nhật Bản chủ yếu xuất bạc, kim cương, đồng, kiếm đồ tạo tác khác, đồng thời nhập lụa Trung Quốc số sản phẩm Đông Nam Á (như đường da hươu) Hạt tiêu gia vị nhập vào Nhật Bản, nơi người không ăn nhiều thịt người địa phương ưa chuộng hệ thống tín ngưỡng Phật giáo Các cảng Đông Nam Á nơi gặp gỡ tàu Nhật Bản Trung Quốc Xưa bạn hàng lớn Nhật Bản Trung Quốc thời Minh, triều đình ban hành sách hải cấm (Haijin), mậu dịch Nhận Bản Trung Quốc bị đình trệ Người Nhật phải tìm thị trường để mua sản phẩm chủng loại chất lượng với sản phẩm Trung Quốc, tơ lụa đồ gốm sứ Đương thời có thị trường Đơng Nam Á, đặc biệt Việt Nam đáp ứng điều Điều giải thích vào thời kỳ này, Nhật tập trung buôn bán với khu vực Đông Nam Á 2.2 Vai trò mậu dịch Châu Ấn Thuyền phát triển thương mại Nhật Bản Đông Nam Á: Hoạt động buôn bán Nhật Bản với Đơng Nam Á có tác động to lớn mặt kinh tế hai bên Các hoạt động bn bán góp phần thúc đẩy phát triển ngành khai thác nông lâm sản Đông Nam Á thị trường Nhật Bản, mặt hàng nông, lâm, hải sản vốn ưa chuộng Việc xuất số mặt hang đường, tơ lụa… thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp Đông Nam Á Về phía Nhật Bản, sau thực sách đóng cửa, việc bn bán với Việt Nam nói riêng nước Đơng Nam Á nói chung giúp Nhật Bản giữ mạch nối kinh tế, đồng thời trì kênh thơng tin đa dạng với giới bên ngồi Việc ưa chuộng nhập loại khoáng sản từ Nhật Bản đồng, bạc, lưu huỳnh… Đông Nam Á góp phần thúc đẩy phát triển ngành khai khống Nhật Bản Khơng riêng ngành khai thác khống sản, thủ cơng nghiệp ngày phát triển đa dạng hóa nhằm tạo sản phẩm thủ công nghiệp tinh xảo quạt, dù, gương, sản phẩm sơn mài cung cấp cho thị trường Đông Nam Á Sự phát triển, hưng thịnh thủ công nghiệp, thương nghiệp thúc đẩy phát triển nông nghiệp, để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất nhiều vùng Nhật Bản hình thành vùng chuyên 10 c canh, đặc trưng riêng kinh tế nông nghiệp Nhật Bản lúc Từ đó, kinh tế nơng nghiệp vượt qua khn khổ tự cung, tự cấp bước đầu có tính chất hàng hố tiền tư chủ nghĩa Thơng qua sách Châu ấn thuyền, thương gia người nhập cư Nhật Bản đến định cư lâu dài thương cảng phồn thịnh số quốc gia khu vực Đông Nam Á như: Philippines (Dilao San Miguel), Việt Nam (Hội An), Thái Lan (Ayutthaya) Campuchia (Phnom Penh Pignalhu) Tại thương cảng này, cư dân Nhật Bản sống khu định cư đặc biệt quyền sở ban cấp, gọi Nihonmachi (Nihonmachi có nghĩa phố Nhật) Mặc dù tồn đến hai hệ thương cảng sầm uất Đông Nam Á, Nihonmachi khơng đóng vai trị tối quan trọng vào đầu kỷ XVII, mà gắn kết mạng lưới thương mại suốt thập niên cuối kỷ lan tỏa văn hóa Nhật Bản cách sâu rộng Thơng qua mối giao lưu kinh tế, văn hóa suốt nửa kỷ này, Nhật Bản để lại dấu ấn sâu đậm ký ức nhiều dân tộc Đông Nam Á Cho đến nay, nhiều giá trị vật thể, phi vật thể tiếp tục gìn giữ bảo tồn Trong trình tồn mình, từ đầu kỷ XVII năm 1640, Nihonmachi ln giữ vai trị quan trọng hoạt động ngoại giao Nhật Bản với nước Đông Nam Á Mối quan hệ cộng đồng với hoạt động ngoại giao buôn bán tương hỗ mật thiết, hoạt động ngoại giao có vấn đề tất yếu dẫn đến việc giao thương gặp cản trở Như vậy, Nihonmachi trở thành nhân tố gắn kết mối quan hệ giao thương Nhật Bản với Thái Lan, Việt Nam, sở để đẩy mạnh hoạt động buôn bán, đảm bảo cho ngoại giao thương mại Trường hợp dị biệt Thái Lan ngoại giao - thương mại qn Nếu khơng có mậu dịch Châu ấn Thuyền khơng có Nihonmachi, suy tàn hoạt động mậu dịch trực tiếp, chủ động Nhật Bản Đông Nam Á từ 1641 trở đánh dấu suy tàn hệ thống Nihonmachi Do đó, Nihonmachi nói riêng mậu dịch Châu Ấn Thuyền nói chung có vai trị định hoạt động mậu dịch trực tiếp Nhật Bản với Đông Nam Á giai đoạn đầu kỷ XVII cầu nối hoạt động mậu dịch gián tiếp giai đoạn cuối kỷ XVII 11 c CHƯƠNG 3: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM THỜI CHÂU ẤN THUYỀN 3.1 Quan hệ giao thương Nhật Bản Đàng Ngoài: Với vị trí đầu mối giao thơng thuận lợi trục sông Hồng, Phố Hiến cảng biển nằm sâu cửa sông, đồng thời tiền cảng kinh thành Thăng Long, lại nằm vùng đồng phía Nam châu thổ sơng Hồng đơng đúc dân cư trù phú kinh tế Đầu kỷ XVII, Phố Hiến lên đô thị – cảng trung tâm Đàng Ngồi Q trình hình thành phát triển Phố Hiến tượng đặc biệt lịch sử đô thị Việt Nam Nó hưng thịnh nhanh suy tàn mau chóng, vịng kỷ để lại dấu vết mờ nhạt Câu ca dao “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” nói lên thời thịnh đạt Phố Hiến vào giai đoạn cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Nhà nước Việt Nam Đàng Ngồi mặt thi hành sách mở cửa, mặt khác cảnh giác với số thương nhân nước ngồi nên có quy định hạn chế họ lưu trú Thăng Long Thông thường, Nhà nước cho thương nhân ngoại quốc buôn bán đây, lại trở trú ngụ nơi quy định, gọi thương điếm Phố Hiến nơi đặt Hiến ty làm nhiệm vụ canh phịng, kiểm sốt, thu thuế tàu buôn qua lại đồng thời cảng sông neo đậu tàu thuyền cho phép người nước đặt thương điếm Do Phố Hiến có điều kiện phát triển nhanh Thương nhân nhiều nước châu Á có mặt Phố Hiến đơng lưu trú lâu dài Thương nhân đến sớm người Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm, Inđơnêxia Cũng mà Phố Hiến cịn có tên “Vạn Lai Triều” Trong 30 năm đầu kỷ XVII – thời kỳ thịnh vượng Shuinsen – nhiều thuyền Nhật Bản cập bến Phố Hiến Căn nguồn gốc địa danh, có nhà nghiên cứu cho rằng: “Cùng với người Trung Quốc, có lẽ cịn sớm lúc người Trung Quốc đến làm ăn buôn bán đại trà Phố Hiến, có mặt người Nhật Bản” Từ 1604 – 1635, số 229 Shuinsen buôn bán với Đông Nam Á có 51 thuyền đến Đàng Ngồi (Tonkin), có thương cảng quan trọng Phố Hiến 12 c Hoạt động kinh tế Phố Hiến nhộn nhịp nơi đầu mối nội thương Đàng Ngồi trung tâm buôn bán thương nhân ngoại quốc Sách “Hịa Hán Tam Tài Đơ Hội” (Nhật) ghi chép cụ thể mặt hàng xuất từ Phố Hiến sang Nhật Đó là: Lĩnh, đũi, sa, nhiễu, nhung, tơ, vải, sa tanh, sơn, quế, nhãn, hoắc hương, lưu huỳnh, thiếc, cau, đồ sứ, đồ sơn Các tài liệu Nhật bổ sung vào danh sách này: riêng tơ lụa có tới 10 loại loại hàng khác, gạo, hồ tiêu, vây cá, đường vàng Nhưng tơ lụa mặt hàng chủ yếu đây, Chúa Trịnh dùng làm “vũ khí cấm vận kinh tế” với Chúa Nguyễn ngoại thương Đàng Trong gắn liền với mặt hàng mà sản lượng lại Tơ, lụa hàng nhập chủ yếu người Nhật Nhật Bản thị trường lớn Vì vậy, thương nhân Nhật nắm bắt vững thị trường tơ lụa giá cả, chất lượng thời điểm thu mua “Tơ mới”, hay “tơ tươi”, sản xuất từ tháng đến tháng 6, họ mua với giá 140 – 160 lạng/tạ, “tơ già” hay “tơ cũ” thu hoạch từ tháng 10 – 12 “tơ trái mùa”, họ mua 100 – 110 lạng/tạ Bởi vì, tàu thương nhân Nhật thường rời bến trước 20 tháng năm sau trở lại, nên tơ cũ giảm giá tơ Để đảm bảo cung ứng đầy đủ nguồn hàng, thương nhân Nhật thường đặt tiền trước; đó, họ thường mua nhiều tơ, lụa Hiện tượng buôn bán tấp nập thể rõ Kinh kỳ Thăng Long Kinh Thăng Long gọi Kẻ Chợ, có nghĩa “chợ”, “chợ phiên”: Bởi xứ có sản vật tốt, ngoại quốc có hàng đem vào bán đưa đến cả, tháng có hai phiên chợ to vào ngày mồng mười lăm Đạo lệnh năm Canh Dần thứ hai, niên hiệu Khánh Đức (1650) việc cấm ngoại kiều lẫn với dân Việt ghi rõ: Khi có tàu người nước Hoa Lang, Ô Lan Nhật Bản đến cửa bể nước ta kinh phải sai viên thể sát trước thám tình hình, cho bọn họ địa phận làng Thanh Trì, Khuyến Lương… lại chọn người quốc làm thông sự, hiểu dụ viên trưởng tàu để giữ gìn lễ phép, để đến Kinh lễ mừng Điều lệ ghi nhận việc nhà nước cho phép tàu Nhật Bản tàu nước khác vào hai bến Khuyến Lương Thanh Trì, nằm phía đơng nam, cách Kinh 10km theo đường chim bay Thực ra, đạo lệnh công nhận thực từ đầu kỷ 13 c XVII Như vậy, tàu Nhật thường xuyên lui tới Đàng Ngồi Kinh – Kẻ Chợ địa điểm hoạt động quen thuộc người Nhật Thời điểm từ lúc ban hành đạo lệnh đến nước Nhật “đóng cửa” trải qua gần 15 năm, nên lại số Nhật kiều dần hòa nhập vào cộng đồng người Việt mà Do chuyển biến lớn giới nước, Chúa Trịnh thấy cần thiết mở cửa để đón tiếp thương nhân nước nơi trước vốn nghiêm cấm Ở Đàng Ngoài, Phố Hiến, Kẻ Chợ nơi thường xun có tàu Shuinsen đến bn bán v Kết luận: Vào kỷ XVII, kinh tế hàng hóa Việt Nam có bước phát triển làm sở vững cho đời thành thị Việt Nam trở nên phồn thịnh Do ảnh hưởng bối cảnh quốc tế sách ngoại thương mạnh dạn Chúa Trịnh mở cửa đón chào tàu bn phương Tây, Trung Quốc, Nhật Bản, tạo nên dấu ấn đậm nét tranh kinh tế – xã hội Việt Nam Đàng Ngồi bị lơi vào hoạt động thương mại quốc tế diễn nhộn nhịp Đơng Nam Á Trong bối cảnh đó, nhiều cảng thị ven biển nội địa hình thành phát triển mạnh mẽ, như: Vân Đồn, Phố Hiến, Kẻ Chợ, Phục Lễ trở thành đầu mối giao thương quan trọng Đàng Ngoài trung tâm ngoại thương khu vực 3.2 Quan hệ giao thương Nhật Bản Đàng Trong: v Thời điểm bắt đầu quan hệ Mậu dịch Nhật Bản Đàng Trong: Theo ta tìm hiểu thương nhân Nhật Bản buôn bán với Đàng Trong lẫn Đàng Ngồi so sánh hai Đàng Đàng Trong chiếm ưu nhiều Cụ thể từ kỉ XIV đến kỉ XVI, lần triều đình Trung Quốc ban bố sắc lệnh “hải cấm” Nhật Bản Nhưng sau đó, biến động trị nước, sứ thần Nhật Bản không cử sang Trung Quốc Vì thương nhân phải thơng thương với đường bất hợp pháp qua thương cảng thứ ba ven biển Đông Nam Á Hội An Việt Nam, Pinhalu Campuchia hay Manila Do nói mối quan hệ bn bán thông thương 14 c Nhật Trung Quốc nguyên nhân khách quan tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Mậu dich Nhật Bản với quyền Đàng Trong thương cảng Hội An Tiếp theo sau đó, cuối kỉ XVI, thuyền buôn Nhật Bản rời Macao Giao Chỉ (Giao Chỉ có nghĩa Đàng Trong), kiện hai thương nhân Nhật Bản Suetsugu Funamoto ghé thuyền vào Cửa Đại – Hội An xem cột mốc quan trọng mối quan hệ mậu dịch đối ngoại triều đình Nhật Bản Chúa Nguyễn Đàng Trong Trong năm đầu kỉ XVII, từ 1604 đến 1635, quan hệ Nhật Bản với Đàng Trong bước thiếp lập, quyền hai bên thường xuyên trao đổi văn thư nhằm mở rộng quan hệ khuyến khích việc phát triển ngoại thương hai nước v Các mặt hàng tiếng Đàng Trong: Bên cạnh yếu tố địa hình sách ngoại giao cởi mở chúa Nguyễn, đặc sản quý xuất xứ từ Đàng Trong Hội An điều kiện thu hút thương gia quốc tế tập trung nơi - Ta kể đến Dinh Quảng Nam vùng nghề làm tơ phát triển có sản lượng tơ lụa lớn đủ dùng nội địa xuất - Ngồi cịn có đường – mặt hàng xuất quan trọng từ Hội An hay đặc sản mà từ thời xa xưa dùng để tiến cống cho vua chúa yến sào - Bên cạnh cịn có mặt hàng vơ giá trị quý khác quế, kì nam trầm hương Vàng sản phẩm xuất lớn Đàng Trong Hội An Các thương gia đến Hội An không ngớt lời khen ngợi “ Đàng Trong xứ sở vàng, vàng tốt đẹp nhất, tinh khiết giới” - Hội An cịn đóng vai trị quan trọng trao đổi mặt hàng gốm sứ chợ quốc tế năm Và để minh chứng rõ ràng cho tầm quan trọng mặt hàng gốm sứ, ta nhắc đến khai quật phát đồ gốm sứ Hizen Nhật Bản di khảo cổ thuộc thị xã Hội An vào năm 1993-1994 hay việc phát đồ gốm sứ Chu Đậu- Hải Dương xác tàu cổ đắm Cù Lao Chàm 15 c Và lí khiến Hội An trở thành thương cảng mậu dịch quốc tế cửa ngõ thương mại quan trọng xứ Đàng Trong thời kì trung đại v Hoạt động giao thương Đàng Trong Nhật Bản hoàn toàn chấm dứt: Tuy nhiên, thời kỳ bang giao trị thương mại tốt đẹp khơng kéo dài Vì vào năm 1633, Mạc phủ Nhật Bản cắt đứt quan hệ giao thương với Hà Lan Bồ Đào Nha với lý chế độ Châu Ấn thuyền họ bị vi phạm hành động cướp bóc đối xử bất bình đẳng nước ngồi Mạc phủ lệnh cấm công dân nước họ không nước đường biển với lý buộc kiều bào Nhật sống làm ăn nước phải hồi hương phạm vi thời hạn định, không chấp hành bị nghiêm trị Hai năm sau, năm 1635, chế độ “Châu ấn thuyền” hồn tồn bị xóa bỏ, từ khơng cịn thương thuyền Nhật rời cảng nước để nước ngồi, kể đến cảng Hội An Và đến năm 1639, Nhật Bản hoàn tồn đóng cửa giới bên ngồi Người Nhật buộc phải rời Hội An để hồi hương hàng loạt Và việc hồi hương họ gây nên bao cảnh chia ly, tan vỡ, để lại nhiều đau thương cho người lẫn người lại Sau hồi hương hàng loạt người Nhật, sở kinh doanh Hội An phần lớn thương gia người Hoa mua lại để phát triển hoạt động bn bán Ban đầu, “phố Nhật” giữ gìn nguyên trạng Dần dần sau người Hoa, người Việt xây dựng chồng lên cơng trình kiến trúc Sau chiến tranh thời Trịnh – Nguyễn Tây Sơn tàn phá Người Việt người Hoa tái thiết đô thị Hội An theo khả cách riêng Nhiều nhà cửa, hiệu bn, hội qn, cơng trình tín ngưỡng dựng lên theo phong cách kiến trúc họ Chùa Kim Sơn - Hội quán Phước Kiến, Chùa Ơng Bổn, Đình Ơng Voi, Và điều vơ tình xóa mãi dấu tích “phố Nhật” phố cổ Hội An nơi Tuy quan hệ giao thương Nhật - Việt Hội An diễn thời gian ngắn, có mặt người Nhật đóng vai trị quan trọng hoạt động giao thương buôn bán Hội An, tạo điều kiện để đô thị Hội An phát triển ngày hưng thịnh 16 c v Tổng kết: + 1604 – 1635, triều đình nhà Nguyễn Đàng Trong thành công việc tận dụng hệ thống Châu Ấn thuyền nhằm thiết lập quan hệ ngoại giao với Mạc Phủ Tokugawa, thu lợi đáng kể + Hội An trở thành thương cảng giữ vai trị mắt xích trung chuyển hàng hóa trọng yếu thương nhân Nhật Bản với mạng lưới hải thương khu vực Châu Á giới bên ð Quan hệ Nhật Bản Việt Nam thiết lập sớm tồn qua nhiều kỉ 17 c KẾT LUẬN Trong trình hoạt động buôn bán, thuyền buôn từ Đông Nam Á đến Nhật Bản ln theo chu trình hoạt động gió mùa Những thuyền buôn đến Nhật Bản vào khoảng tháng hay tháng hàng năm trở vào khoảng tháng Giêng hay tháng Hai Về cấu mặt hàng buôn bán, mặt hàng thường nhập từ Nhật Bản như: bạc, đồng, gốm sứ, lưu huỳnh, sản phẩm sơn mài… Trong đó, bạc khơng dùng để mua bán loại hàng hóa, mà thân loại hàng hóa, thương nhân Hà Lan, Trung Quốc thường buôn bạc từ Nhật Bản đến nước Đơng Nam Á Cịn mặt hàng mà thuyền từ Đông Nam Á thường đưa đến Nhật Bản chủ yếu nông lâm thủy sản tơ lụa, gỗ quý, gỗ nhuộm vải, đường, sừng tê, da hươu, hương liệu Ngoài ra, thuyền buôn trở về, thường hay ghé vào thương cảng Trung Quốc để bán bớt đồng số hàng hóa Nhật Bản, cất thêm tơ lụa Trung Quốc tiếp thêm lương thực, nước Thông qua hoạt động buôn bán này, thông tin bên trì phát triển, tạo điều kiện cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, trị, văn hóa sau 18 c TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Thức, Giáo trình tiến trình lịch sử Việt Nam Thời kỳ Tokugawa lịch sử Nhật Bản – PGS TS Nguyễn Văn Kim Tìm hiểu Châu ấn thuyền – Phạm Duy, nhóm nghiên cứu lịch sử Đại Nam thực lục tiền biên (1962), Viện sử học Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, Giáo trình Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế Giới TS Trần Đức Anh Sơn, Mối quan hệ Nhật Bản với Đàng Trong (Việt Nam) kỷ XVI – XVIII qua tư liệu vật lưu giữ Nhật Bản, Khoa Văn Học Trường Đại học KHXH&NV Christophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP.HCM 19 c

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan