1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát với nền kinh tế việt nam

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỀN TỆ NGÂN HÀNG TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài Lạm phát với nền kinh tế Việt Nam Giảng viên ThS Trần Thị Lộc Bộ môn Tiền tệ Khoa Ngân hàng Nhóm TL Nhóm 2 Thành viên nhóm 1 Phạm Thuỳ Dung 2 Nguyễn Thị Như[.]

TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài: Lạm phát với kinh tế Việt Nam  Giảng viên : ThS.Trần Thị Lộc Bộ môn Tiền tệ - Khoa Ngân hàng  Nhóm TL : Nhóm Thành viên nhóm 10 Phạm Thuỳ Dung Nguyễn Thị Như Ý Nguyễn Hải Yến Trần Thị Trang Hàn Thị Hảo Nguyễn Thị Bích Hạnh Nguyễn Thị Chang Đặng Thị Trang Nguyễn Thị Phương Nga Nguyễn Thị Thu Hiền KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN A - Những vấn đề chung lạm phát I - Lạm phát Khái niệm Đo lường lạm phát Phân loại lạm phát II – Nguyên nhân lạm phát Lạm phát cầu kéo Lạm phát chi phí đẩy III - Hậu lạm phát Lạm phát dự tính Lạm phát khơng thể dự tính IV – Các giải pháp kiềm chế lạm phát Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung B - Thực tiễn kinh tế Việt Nam I – Lạm phát thời kỳ gần nguyên nhân lạm phát Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2004-2005 Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2005 đến II_Hậu lạm phát 1.Lạm phát ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạm phát ảnh hướng đến đời sống nhân dân Lạm phát tăng trưởng ảnh hưởng đến định nhà đầu tư nước Lạm phát tăng làm tăng lãi suất Lạm phát ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế Lạm phát làm gia tăng tỷ kệ thất nghiệp III_ Các giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam Nhóm tám giải pháp phủ Bảy giải pháp trọng tâm NHNN Việt Nam C - Tình hình lạm phát Mỹ D - Phần kết A - Những vấn đề chung Lạm phát I – LẠM PHÁT Lạm phát tượng kinh tế phổ biến hầu giới nay.Nó tồn nước phát triển lẫn nước chậm phát triển, thời kỳ kinh tế khủng hoảng, suy thoái lẫn thời kỳ hưng thịnh.Lạm phát mức độ định biện pháp phát triển kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy hướng đầu tư có lợi.Song lạm phát vượt qua giới hạn gây nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội.Vậy lạm phát gì?Nguyên nhân gây nên lạm phát?Tác động đến kinh tế sao? Khái niệm Lạm phát mối quan tâm tất người, từ Chính phủ, tổ chức kinh tế dân cư.Việc kiểm soát lạm phát vấn đề quan trọng sách tiền tệ quốc gia nhằm trì mơi trường kinh tế ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế bền vững.Vậy lạm phát gì? Quan điểm cổ điển cho rằng”Lạm phát phát hành tiền vượt số lượng tiền cần thiết lưu thông” Định nghĩa đưa cách giải thích ngun nhân lạm phát mà thơi Một quan điểm khác lại cho rằng”lạm phát tượng tăng lên mức giá chung theo thời gian”.Tuy nhiên, tăng giá đáng lo ngại.Nếu giá tăng tạm thời ngắn hạn nhiều có tác động tích cực tiêu cực kinh tế Các nhà kinh tế học đại, đứng đầu Milton Friedman định nghĩa”Lạm phát tượng giá tăng nhanh liên tục thời gian dài”.Theo trường phái này, tăng lên mức giá chung phản ánh hình thức biểu lạm phát, chất lạm phát thể tính chất tăng giá đó: tăng giá với tốc độ cao kéo dài.Chính tăng giá cao liên tục từ thời gian đến thời gian khác tạo tác động đặc thù lạm phát Định nghĩa nhà kinh tế học theo trường phái Keynes ủng hộ Định nghĩa đặc biệt thích hợp với nhà hoạch định sách tiền tệ NHTW điều chỉnh giá dài hạn điều chỉnh ngắn hạn.Những cố gắng điều chỉnh giá ngắn hạn thơng qua cơng cụ sách tiền tệ làm diễn biến giá thêm phức tạp Đo lường lạm phát Vì biểu lạm phát tăng lên mức giá chung nên để đo lường mức độ lạm phát, người ta vào tốc đọ tăng mức giá chung.Tốc độ tăng mức giá chung hay gọi tỷ lệ lạm phát xác định theo phương pháp sau: a Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng sử dụng cách phổ biến việc đánh giá mức lạm phát.CPI phản ánh mức giá bình qn nhóm hàng hoá dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình Để xác định số giá tiêu dùng, người ta chọn giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng hộ gia đình giai đợn định, đồng thời xác định mức độ tiêu dùng hộ gia đình hàng hố dịch vụ giỏ.Trên sở xác định số giá hàng hoá dịch vụ giỏ, người ta xác định số giá tiêu dùng theo công thức: Ip = ∑ipj * dj (j ≥ 1, j Trong đó: Ip – số giá giỏ (CPI) Ipj – số giá hàng hoá hay dịch vụ thứ j Dj – tỷ mức tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ thứ j Hầu hết quốc gia sử dụng số CPI để tính tỷ lệ lạm phát theo công thức sau: Gp = (Ip/Ip-1 - 1) * 100% Trong đó: Gp – tỷ lệ lạm phát(%) Ip – số giá thời kỳ Ip-1 – số giá thời kỳ trước Ở Việt Nam, CPI tính cho tồn quốc cho địa phương, số bình quân thông báo hàng tháng, tổ hợp nhiều tháng cho năm, công bố số giá vàng số giá đôla Mỹ Cách đo lường cho phép so sánh biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian không phản ánh thay đổi cấu tiêu dùng hộ gia đình.Mặt khác, CPI khơng phản ánh thay đổi chất lượng hàng hoá dịch vụ - nhân tố ảnh hưởng đến mức giá b Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số đo lường mức giá bình quân tất hàng hoá dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội, xác định theo cơng thức: Chỉ số giảm phát GDP = GDPdn/GDPtt * 100% Trong đó: GDPdn đo lường sản lượng theo giá năm GDPtt đo lường sản lượng năm theo giá năm chọn làm gốc c Chỉ số lạm phát Lạm phát thể xu hướng tăng giá hàng hoá dịch vụ tiêu dùng dài hạn thước đo lạm phát.Nó mang tính minh hoạ cho tăng giá sau loại bỏ dao động mang tính chất mùa vụ, dao động bắt nguồn từ cú”sốc cung”tạm thời.So sánh với CPI, số lạm phát đặc trưng với hoạt động trơn tru hơn, biểu xu hướng dài hạn lạm phát chịu tác động trực tiếp sách tiền tệ.Tuy nhiên, số thay cho CPI.Lạm phát đóng vai trị tiêu bổ sung hữu ich lạm phát CPI, cung cấp thông tin xu hướng dài hạn giá tiêu dùng sử dụng số lạm phát tương lai.Do đó, trở thành cơng cụ phân tích hữu ích nghiên cứu tượng lạm phát.Mức lạm phát hỗ trợ việc xác định phạm vi tác động thực sách tiền tệ lên giá tiêu dùng Như vậy, tỷ lệ lạm phát hiểu tỷ lệ lạm phát điều chỉnh loại bỏ biến động ngắn hạn giá để việc tính tốn mức kạm phát xác hơn.Nó giúp nhà hoạch định sách xác định liệu diễn biến giá tiêu dùng có phải rối loạn tạm thời hay không? Đây thông tin quan trọng để hoạch định sách tiền tệ Hiện nay, có nhiều phương pháp đo lường lạm phát bản, phụ thuộc vào quan điểm điều kiện cụ thể quốc gia.Có phương pháp đo lường lạm phát bản:  Phương pháp học  Phương pháp thống kê  Phương pháp hồi quy 3.Phân loại lạm phát  Lạm phát vừa phải (Normal inflation): xảy tốc độ tăng giá mức số (tức 10%/năm).Trong điều kiện này, giá tăng chậm, thường xấp xỉ mức tăng tiền lương cao chút ít.Do giá trị tiền tệ tương đối ổn định, tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế xã hội.Tác hại loại lạm phát không đáng kể.Hiện nay, phần lớn nước phát triển Lạm phát trì mức vừa phải, tỷ lệ cụ thể tuỳ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế mục đích sách thời kỳ  Lạm phát phi mã(High inflation): Mức lạm phát tương ứng với tốc đọ tăng giá phạm vi số năm 50%, 100%, 200% Nhìn chung lạm phát phi mã trì thời gian dài gây nên biến dạng kinh tế nghiêm trọng.Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị giá nhanh, người giữ lượng tiền tối thiểu cho giao dịch hàng ngày.Việt Nam hầu chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường phải đối mặt với lạm phát phi mã năm đầu cải cách Ở Việt Nam, đặc biệt năm 1986 lên tới 700%/năm  Siêu lạm phát (Hyper inflation):Xảy tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, lên tới hàng nghìn tỷ lần.Siêu lạm phát có sức phá huy mạnh tồn kinh tế thường kèm với suy thoái kinh tế nghiêm trọng II – NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 1.Lạm phát cầu kéo (Demand-pull inflation) Lạm phát cầu kéo lạm phát tổng cầu(AD) - tổng chi tiêu xã hội tăng lên, vượt mức cung ứng hàng hoá xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá.Nói cách khác, lý làm tăng tổng cầu dẫn đến tăng giá mặt ngắn hạn Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả tốn hàng hố dịch vụ xã hội.Nó bao gồm nhu cầu hàng hố dịch vụ tiêu dùng hộ gia đình, nhu cầu hàng hoá đầu tư DN, nhu cầu hàng hố dịch vụ Chính phủ nhu cầu hàng hố xuất rịng thị trường nước ngồi.Khi nhu cầu có khả tốn chủ thể tăng lên, tiền chi tiêu nhiều hơn, giá tăng lên.Nguyên nhân làm tổng cầu tăng lên:  Chi tiêu Chính phủ tăng: AD tăng trực tiếp thông qua khoản đầu tư vào lĩnh vực thuộc phạm vi Chính phủ quản lý gián tiếp thông qua khoản chi phúc lợi, rợ cấp thất nghiệp tăng lên kết giá hàng hoá tăng lên.Khi nhu cầu chi tiêu vượt khả thu ngân sách bù đắp vốn phát hành vay NHTM dễ dẫn đến lạm phát cao kéo dài  Chi dùng hộ gia đình tăng lên: Có thể thu nhập thực tế tăng lên lãi suất giảm xuống  Do nhu cầu đầu tư doanh nghiệp tăng lên: xuất phát từ dự đoán triển vọng phát triển kinh tế, khả mở rộng thị trường lãi suất đầu tư giảm, mặt ngắn hạn làm cho mức giá tăng  Do sách tiền tệ mở rộng: làm cho MB Ms tăng lên, không NHTW tăng mức phát hành tiền mà hệ thống NHTG mở rộng cho vay, tạo tiền gửi làm cho tổng phương tiện tốn tăng lên.Kết Chính phủ, cá nhân DN có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn, giá tăng nhanh  Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nước ngoài: tỷ giá, giá hàng hố nước ngồi so với hàng hoá loại sản xuất nước thu nhập bình qn thị trường nước ngồi có ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu hàng hoá xuất đến tổng cầu mức giá nội địa Tóm lại, tăng lên nhu cầu nước nước việc mở rộng khối lượng tiền cung ứng làm tăng nhu cầu có khả tốn xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá 2.Lạm phát chi phí đẩy (Cost-push inflation) Đặc điểm quan trọng lạm phát chi phí đẩy áp lực làm ătng giá xuất phát từ tưng lên chi sản xuất vượt mức tăng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hoá xã hội.Chi phí sản xuất tăng lên do:  Mức tăng tiền lương vượt mức tăng suất lao động.Tiền lương tăng lên thị trường lao động khan hiếm, yêu cầu đòi tăng lương cơng đồn mức lạm phát dự tính tăng lên  Sự tăng lên mức lợi nhuận rịng người sản xuất đẩy giá hàng hố tăng lên  Giá nội địa hàng nhập tăng lên, áp lực lạm phát nước xuất giá trị nội tệ giảm với ngoại tệ ảnh hưởng khủng hoảng…  Sự tăng lên thuế khoản nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, từ ảnh hưởng tới mức sinh lời hoạt động đầu tư, giá tăng lên tất yếu nhằm trì mức sinh lời thực tế Tuy nhiên, lý dẫn đến tăng giá mặt ngắn hạn.Nhờ chế tự điều chỉnh thị trường, tổng cầu không thay đổi, mức sản xuất quay trở mức sản lượng tiềm giá quay mức ban đầu Tóm lại, việc phân tích nguyên nhân lạm phát rằng, giá bị đẩy lên đột biến phía cầu cú sốc cung, tăng giá mang tính tạm thời, khơng có tác động sách tiền tệ làm tăng tổng cầu.Sự tăng lên liên tục tổng cầu xuất phát từ lý lượng tiền cung ứng tăng lên.Vì quan niệm lạm phát tăng giá liên tục với mức độ cao (hơn 1%/tháng vài năm) ln vấn đề thuộc tiền tệ II – HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Tác động kinh tế xã hội lạm phát khác tuỳ thuộc vào mức độ lạm phát khả dự đốn xác biến động mức lạm phát.Khi giá có xu hướng tăng lên từ thời gian đến thời gian khác, người nhận thức thực tế cố gắng dự đoán tỷ lệ lạm phát thời kỳ tới.Tỷ lệ mà người dự đoán lạm phát đạt tới gọi tỷ lệ lạm phát dự tính tỷ lệ lạm phát trơng đợi.Nếu dự đoán thường với tỷ lệ lạm phát thực tế lạm phát gọi lạm phát dự tính được.Nói cách khác lạm phát dự tính loại lạm phát mà mức độ biến động bình qn dự đốn cách xác.Ngược lại, tỷ lệ lạm phát trông đợi không giống tỷ lệ lạm phát thực tế xảy loại lạm phát lạm phát khơng dự tính - đồng nghĩa với việc khơng kiển sốt được.Những ảnh hưởng lạm phát khác tuỳ thuộc xem loại lạm phát 1.Lạm phát dự tính Lạm phát dự tính gây tác hại cho kinh tế dựa vào luận: giả sử kinh tế trải qua tỷ lệ lạm phát vừa phải, khoảng 5%/năm thời gian dài thành viên xã hội dự tính xáctỷ lệ lạm phát tiếp tục mức 5%/năm.Trong điều kiện hợp đồng tín dụng, tiền lương, bảo hiểm số hố theo mức lạm phát dự tính.Và mức lạm phát thực tế phù hợp với dự tính nên lạm phát khơng gây ảnh hưởng đến sản lượng, hiệu hoạt động kinh tế phân phối thu nhập Tuy nhiên có tác động định như:  Trong điều kiện có lạm phát, mức giá tăng lên làm tăng chi phí hội người giữ tiền mặt, làm cho nhu cầu giữ tiền mặt giảm xuống, người gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn.Như vậy, lạm phát dự tính tăng lên làm cho chi phí quản lý tiền mặt tăng lên, chi phí cịn gọi “chi phí giầy da” lạm phát dự tính  Lạm phát cịn ảnh hưởng tới chủ thể kinh tế qua hệ thống thuế.Mức thu nhập danh nghĩa tăng lên tỷ lệ lạm phát dự tính số hoá thu nhập, làm tăng tỷ lệ người chịu thuế suất cao.Vì sách thuế thưuờng khơng điều chỉnh kịp thời phù hợp với mức thu nhập, nên thực chất Chính phủ tăng mức đánh thuế mà không cần phải thông qua luật thuế.Và vậy, sách thuế phân phối lại phần thu nhập người đóng thuế, làm giamt tác dụng phương pháp số hoá điều kiện lạm phát có dự tính  Lạm phát làm bóp méo thơng tin, làm tăng “chi phí thực đơn”, tiêu phí nguồn lực xã hội để cập nhật thay đổi giá.Khi giá biến động liên tục, gây khó khăn cho định liên quan đến cấu tiêu dùng, tiết kiệm, định đầu tư 2.Lạm phát dự tính Điều nguy hiểm lạm phát khơng nằm mức độ lạm phát mà xuất bất ngờ nó.Khi tỷ lệ lạm phát biến động ngồi dự tính, tạo nên biến động bất thường giá trị tiền tệ làm sai lệch thước đo quan hệ giá trị, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội 2.1- Lạm phát tạo bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội Sự biến đọng bất thường tỷ lệ lạm phát từ thời kỳ đến thời kỳ khác gây khó khăn cho việc xác định mức sinh lời khoản đầu tư Điều tạo nên mộy tâm lý lo ngại định đầu tư, dự án đầu tư dài hạn.Ngoài ra, tỷ lệ lạm phát khơng thể dự tính cịn tạo nên bất ổn thu nhập làm cho người đầu tư thích đầu tư vào tài sản tài dự án đầu tư thật sự.Kết nguồn lực xã hội bị phân bổ cách thiếu hiệu ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 2.2– Phân phối thu nhập quốc dân cải xã hội Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập quốc dân tăng lên chứa đựng phân phối lại nhóm dân cư với nhau;giữa giới chủ người làm cơng;giữa người vay người cho vay;giữa Chính phủ với người đóng thuế.”Lạm phát có xu hướng phân phối lại cải từ người có tài sảnvới lãi suất danh nghĩa cố định sang tay người có khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cố định”(Samuelson – Kinh tế học, Tập 1) Điều có nghĩa lạm phát khơng thể dự tính xuất hiện, người có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định, tức nguời làm cơng có tài sản sức lao động với mức lương cố định thời gian định, cải người sang tay người có khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cố định, tức người chủ, kể lạm phát xảy phải trả cho người làm công khoản tiền thời gian chưa có lạm phát xảy 2.3- Lạm phát làm lãi suất tăng lên Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên tỷ lệ lạm phát dự tính tăng lên.Lãi suất tăng lên gây ảnh hưởng đến tiết kiệm đầu tư, cuối ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế 2.4- Ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc tế

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:00

Xem thêm:

w