1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng indovina hà nội 1

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

LêI NãI §ÇU Chuyên đề thực tập 1 LờI NóI ĐầU Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO vào tháng 11 năm 2006 đã là một bước ngoặt lớn đem đến những vận hội cũng nh­ thách thức lớn cho n[.]

Chuyên đề thực tập LờI NóI ĐầU Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào tháng 11 năm 2006 bước ngoặt lớn đem đến vận hội nh thách thức lớn cho nước ta, động lực lớn cho phát triển nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển đó, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Sự mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại địi hỏi tất yếu phải có phát triển hoạt động toán quốc tế, mà có phương thức tốn tín dụng chứng từ - phương thức toán phổ biến quan trọng hàng đầu Là trung gian toán cho khách hàng, ngân hàng Indovina (IBV) chi nhánh Hà Nội quan tâm đầu tư phát triển để cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốn theo phương thức TDCT với độ an toàn cao Từ đảm bảo cho việc tốn xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam với bạn hàng nước ngồi ln thuận lợi nhanh chóng Những kết mà ngân hàng Indovina đạt rõ rệt, đóng góp phần tích cực vào phát triển xuất nhập Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thời gian qua Tuy nhiên, thực tế thương mại quốc tế phát triển ngày phong phú đa dạng, việc tìm kiếm giải pháp để hồn thiện, đồng thời phát triển mở rộng hoạt động toán theo phương pháp TDCT ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Indovina Hà Nội yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng phương thức toán TDCT thực tiễn kiến thức có q trình thực tập ngân hàng Indovina Hà Nội, em chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng Indovina Hà Nội” cho chuyên đề thực tập Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề chia thành chương: Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập Chương 1: Những lý luận chung phương thức tốn tín dụng chứng từ Chương 2: Thực trạng hoạt động tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng Indovina Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng Indovina Hà Nội CHƯƠNG NHữNG Lý LUậN CƠ BảN Về PHƯƠNG THứC THANH TOáN TíN DụNG CHứNG Từ 1.1 KHáI niệm quy trình tốn theo PHƯƠNG THứC TDCT 1.1.1 Định nghĩa tín dụng chứng từ Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập Định nghĩa TDCT nêu điều 2, UCP 600 nh sau: “Tín dụng thỏa thuận nào, mô tả đặt tên nào, khơng thể hủy bỏ cam kết chắn ngân hàng phát hành toán cho xuất trình phù hợp Thanh tốn có nghĩa là: a Trả xuất trình, tín dụng có giá trị toán b Cam kết trả tiền sau trả tiền đến hạn, tín dụng có giá trị tốn trả xuất trình, tín dụng có giá trị tốn c Chấp nhận hối phiếu (“draft”) người thụ hưởng ký phát trả tiền đến hạn, tín dụng có giá trị toán chấp nhận” Từ định nghĩa thấy thực chất TDCT cam kết tốn có điều kiện văn ngân hàng phát hành (NHPH) thư tín dụng Thuật ngữ “tín dụng - credit” dùng theo nghĩa rộng, tức “tín nhiệm” khơng phải để “một khoản vay” theo nghĩa thông thường Điều thể rõ trường hợp người nhập (NK) phải ký quỹ 100% giá trị thư tín dụng (Letter of credit - L/C) hay ký quỹ dưỡi 100%, chí khơng ký quỹ đến thời điểm toán họ nộp đủ số tiền L/C vào ngân hàng để trả cho người xuất (XK) tức ngân hàng khơng cấp khoản tín dụng cả, mà người nhập vay “uy tín” ngân hàng Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập 1.1.2 Các thành phần tham gia toán TDCT Trong phương thức TDCT truyền thống có tham gia bốn chủ thể chính, là: - Người u cầu phát hành thư tín dụng (Applicant for credit): người NK hay người mua yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C có trách nhiệm quản lý việc trả tiền ngân hàng cho người bán theo L/C - Người thụ hưởng (Beneficiary): theo quy định L/C, người hưởng số tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận tốn Tùy hồn cảnh cụ thể mà người hưởng thụ có tên gọi khác như: người bán (seller), nhà xuất (exporter), người ký phát hối phiếu (drawer) - Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): ngân hàng, theo yêu cầu người mua, phát hành L/C cho người bán hưởng - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): ngân hàng NHPH yêu cầu thông báo L/C cho người hưởng NHTB thường ngân hàng đại lý hay mét chi nhánh NHPH nước nhà XK Ngoài bốn chủ thể trên, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà có thêm tham gia chủ thể sau: - Ngân hàng định (Nominated Bank): ngân hàng xác nhận (NHXN) ngân hàng khác NHPH ủy nhiệm để nhận chứng từ xuất trình phù hợp với quy định L/C thì: + Thanh toán (payment) cho người thụ hưởng Ngân hàng định tốn có tên gọi Paying Bank + Chấp nhận (acceptance) hối phiếu kỳ hạn Ngân hàng định chấp nhận hối phiếu gọi Accepting Bank + Chiết khấu (negotiation) hối phiếu chứng từ Ngân hàng định chiết khấu chứng từ hối phiếu có tên gọi Negotiating Bank - Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursment Bank): ngân hàng NHPH ủy nhiệm tốn giá trị thư tín dụng cho ngân hàng định toán Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập chiết khấu Ngân hàng bồi hoàn thường tham gia trường hợp NHPH ngân hàng định khơng có quan hệ tài khoản trực tiếp với 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ tốn TDCT a) Trường hợp toán NHPH (3) NHPH (Issuing Bank) (9) (8) (6) (7) (2) NHTB (Advising Bank) (7) (6) (4) (1) Người yªu cầu mở tÝn dụng ( The Applicant) Người thụ hưởng (Benificiary) (5) Bước 1: Hai bên mua, bán ký hợp đồng ngoại thương với điều khoản toán theo phương thức L/C Bước 2: Trên sở điều khoản điều kiện hợp đồng ngoại thương, nhà NK làm đơn gửi đến ngân hàng phục vụ yêu cầu phát hành L/C cho nhà XK hưởng Bước 3: Căn vào đơn xin mở L/C, đồng ý, NHPH lập L/C thơng qua ngân hàng đại lý nước nhà XK để thông báo việc phát hành L/C chuyển L/C đến người XK Bước 4: Khi nhận thông báo L/C, NHTB thông báo L/C cho nhà XK Bước 5: Nhà XK chấp nhận L/C tiến hành giao hàng, khơng đề nghị người NK thông qua NHPH sửa đổi, bổ sunh L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại thương Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập Bước 6: Sau giao hàng, nhà XK lập chứng từ theo yêu cầu L/C xuất trình (thơng qua NHTB) cho NHPH để toán Bước 7: NHPH sau kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C phát hành tiến hành tốn cho nhà XK; thấy khơng phù hợp, từ chối tốn gửi trả lại toàn nguyên vẹn chứng từ cho nhà XK Bước 8: NHPH báo cho nhà NK biết chứng từ đến, đề nghị họ làm thủ tục toán Bước 9: Nhà NK kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C trả tiền chấp nhận trả tiền, NHPH trao chứng từ để họ nhận hàng, thấy khơng phù hợp có quyền từ chối trả tiền Trong trường hợp nhà NK khơng tốn NHPH không giao chứng từ cho họ Các L/C toán NHPH bao gồm hai trường hợp: - Loại L/C không hủy ngang trực tiếp quy định người hưởng xuất trình chứng từ cho NHPH để ngân hàng toán trực tiếp NHPH khơng tốn cho ngồi người hưởng - L/C có quy định ngân hàng định ( khơng phải NHXN), ngân hàng định không thực chức trả tiền, chiết khấu, chấp nhận,… mà đơn ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting Bank) cho NHPH Nghĩa chứng từ toán NHPH b) Trường hợp L/C toán NHTB Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập (3) NHPH (Issuing Bank) (11) (10) (8) (9) (2) NHTB (Advising Bank) (7) (6) (4) (1) Người yªu cầu mở tÝn dụng ( The Applicant) Người thụ hưởng (Benificiary) (5) Các bước từ (1) – (5) giống nh trường hợp toán NHPH Bước 6: Sau giao hàng, nhà XK lập chứng từ theo yêu cầu L/C xuất trình cho NHTB để toán Bước 7: NHTB sau kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C thơng báo tiến hành tốn tiền hàng cho nhà XK; thấy khơng phù hợp, từ chối tốn gửi trả lại toàn nguyên vẹn chứng từ cho nhà XK Bước 8: NHTB gửi chứng từ cho NHPH để hoàn trả Bước 9: NHPH sau kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C phát hành tiến hành tốn cho NHTB, thấy khơng phù hợp, từ chối tốn gửi trả lại tồn ngun vẹn chứng từ cho NHTB Bước 10: NHPH báo cho nhà NK biết chứng từ đến, đề nghị họ làm thủ tục toán Bước 11: Nhà NK kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C trả tiền chấp nhận trả tiền, NHPH trao chứng từ để họ nhận hàng, thấy khơng phù hợp có quyền từ chối trả tiền Trong trường hợp nhà NK khơng tốn NHPH không giao chứng từ cho họ Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập 1.2 THƯ TíN DụNG – MộT CƠNG Cụ QUAN TRọNG CủA THANH TOáN TDCT 1.2.1 Khái niệm Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) văn pháp lý NHPH theo yêu cầu người NK ( người xin mở thư tín dụng) cam kết trả tiền cho người XK (người thụ hưởng) số tiền định, thời hạn định với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình chứng từ hàng hóa phù hợp với điều khoản điều kiện quy định L/C Tính chất quan trọng thư tín dụng hình thành sở hợp đồng thương mại, đời hồn tồn độc lập với hợp đồng thương mại Nó sở để hình thành nên phương thức TDCT, cơng cụ tốn phương thức TDCT yếu tố quan trọng định tồn phương thức toán 1.2.2 Nội dung L/C - Số hiệu L/C (Credit Number): tất L/C phải có số hiệu riêng nó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc trao đổi thư từ, điện tín, để ghi vào chứng từ liên quan chứng từ toán L/C - Địa điểm phát hành L/C (Place of Issue): nơi ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho người XK - Ngày phát hành L/C (Date of Issue): ngày bắt đầu phát sinh cam kết ngân hàng mở L/C với người XK, ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực L/C, để người XK kiểm tra xem người NK mở L/C thời hạn thỏa thuận chưa - Loại L/C (Form of Documentary Credit): đơn đề nghị mở L/C, người Nk phải nêu rõ loại L/C nào,dựa sở NHPH mở loại L/ C Mỗi loại L/C có tính chất nội dung khác nhau, dẫn đến phát sinh quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia khác - Nguồn luật dẫn chiếu Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập - Tên, địa người có liên quan: tùy loại L/C khác mà thành phần liên quan khác Thông thường thành phần tham gia bao gồm: người có yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi L/C, ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận, ngân hàng trả tiền ngân hàng khác (nếu có) - Số tiền thư tín dụng (Credit Amount): ghi chữ lẫn số thồng với nhau, tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng - Thời hạn hiệu lực L/C: thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho nhà XK, nhà XK xuất trình chứng từ thời hạn phù hợp với điều quy định L/C Thời hạn hiệu lực L/C tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực L/C - Thời hạn trả tiền (Date of Payment): thời hạn trả tiền hay trả tiền sau, tùy thuộc vào quy định hợp đồng Thời hạn trả tiền nằm thời hạn hiệu lực L/C (nếu trả tiền ngay) nằm ngồi thời hạn hiệu lực L/C (nếu trả tiền có kỳ hạn) hối phiếu kỳ hạn phải xuất trình để chấp nhận thời hạn hiệu lực L/C - Thời hạn giao hàng (Shippment Date): phải nằm khoảng thời gian hiệu lực L/C, ghi L/C hợp đồng mua bán quy định - Những nội dung liên quan đến hàng hóa: nh tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, bao bì, mã kí hiệu,… - u cầu chứng từ nhà XK phải xuất trình: chứng từ có ý nghĩa quan trọng bên liên quan toán TDCT Việc định trả tiền hay từ chối NHPH người NK hoàn toàn dựa vào chất lượng chứng từ nhà XK xuất trình Tùy theo loại L/C mà loại chứng từ, số lượng loại, yêu cầu ký phát loại … khác Thông thường chứng từ bao gồm: + Bản gốc thư tín dụng + Hóa đơn thương mại + Vận đơn Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7 Chuyên đề thực tập 10 + Giấy chứng nhận kiểm định, chứng nhận xuất xứ + Bản kê khai hàng hóa + Giấy tờ bảo hiểm - Sù cam kết trả tiền ngân hàng mở L/C: nội dung cuối thư TDCT ràng buộc trách nhiệm ngân hàng mở L/C - Những điều khoản đặc biệt khác chữ ký ngân hàng mở L/C 1.2.3 Các loại L/C a) Thư tín dụng hủy ngang (Revocable L/C): loại thư tín dụng mà dù ngân hàng mở bị sửa đổi, bổ sung hủy bỏ lúc mà không cần báo trước cho người thụ hưởng biết Việc sửa đổi, hủy bỏ L/C thực trước hàng hóa giao vận đơn chưa chuyển nhượng Loại thư tín dụng không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu, ngày hầu nh khơng sử dụng thương mại quốc tế, tồn lý thuyết b) Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C): loại thư tín dụng sau mở ngân hàng mở L/C khơng tự ý sửa đổi, bổ sung hủy bỏ thời hạn hiệu lực L/C Tuy nhiên bổ sung, sửa đổi có thỏa thuận trí bên liên quan Thư tín dụng hủy ngang áp dụng phổ biến thương mại quốc tế c) Thư tín dụng khơng thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/ C): loại L/C hủy ngang ngân hàng (ngân hàng xác nhận), thường ngân hàng lớn có uy tín, đứng đảm bảo trả tiền cho người thụ hưởng, theo yêu cầu NHPH L/C d) Thư tín dụng khơng thể hủy ngang, miễn truy địi (Irrevocable without recourse L/C): loại thư tín dụng hủy ngang mà sau người thụ hưởng trả tiền thù NHPH khơng có quyền địi lại tiền tình e) Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): loại thư tín dụng khơng thể hủy ngang, cho phép người hưởng lợi thứ yêu cầu ngân Nguyễn Thị Thanh Thủy – Líp TTQT B K7

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w