Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2022-2023 Khóa : QH-2020E-KTPT CLC Đề tài nghiên cứu : Nhận thức nhu cầu xử lý chất thải nhựa người dân miền Bắc Việt Nam Giảng viên hướng : TS KHÚC VĂN QUÝ dẫn Hà Nội, tháng năm 2023 THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ NHĨM SINH VIÊN Nhóm trưởng: Tạ Thị Thảo STT Tên Tạ Thị Thảo Nguyễn Thị Sông Hương Cao Nguyễn Thùy Chi Lớp QH-2020E-KTPT CLC QH-2020E-KTPT CLC QH-2020E-KTPT CLC MSV 20051357 20051283 20051227 Đề tài nghiên cứu: Nhận thức nhu cầu xử lý chất thải nhựa người dân miền Bắc Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Tháng 12 năm 2022 đến tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn, nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức thi nghiên cứu khoa học, tạo hội cho chúng em tiếp thu kiến thức bổ ích Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển dành nhiều thời gian, tâm huyết để giải đáp thắc mắc sinh viên cung cấp kiến thức quý báu để nhóm nghiên cứu có tiền đề để hồn thành nghiên cứu Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Khúc Văn Quý-Khoa Kinh tế Phát triển đặc biệt quan tâm, bảo, hướng dẫn động viên nhóm thời gian làm nghiên cứu Chúng em hạnh phúc nhận nhiều giúp đỡ thầy Nhóm chúng em chúc thầy mạnh khỏe có nhiều nhiệt tình giúp đỡ sinh viên nghiên cứu khác Các thành viên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến chị Đỗ Thị Hồng Uyên, sinh viên QH-2019E đặc biệt hướng dẫn bảo chúng em thời gian làm nghiên cứu Chúng em cảm thấy thật may mắn thầy Qúy tạo điều kiện biết đến chị Nhóm chúng em kính chúc chị có thật nhiều thành công sống Bài nghiên cứu khoa học chúng em hẳn nhiều sai sót hạn chế Chúng em mong muốn tiếp thu ý kiến đóng góp để nghiên cứu hồn thiện từ thầy người đọc nghiên cứu Chúc thầy cô luôn khỏe mạnh gặt hái nhiều thành công nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Dự kiến đóng góp đề tài .10 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 11 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận 11 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận 14 Chương 2: Quy trình phương pháp nghiên cứu 23 Quy trình nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương 3: Kết nghiên cứu 35 Đặc điểm mẫu điều tra .35 Kết điều tra nhận thức người dân vấn đề xử lý rác thải nhựa .37 Kết điều tra hoạt động Thanh niên phân loại rác thải.người tham gia khảo sát cho 42 Kết điều tra tham gia tự nguyện vào quỹ xử lý rác thải nhựa lý .46 Kết mơ hình hồi chi trả tự nguyện để giảm rác thải nhựa .47 Chương 4: Giải pháp kiến nghị .51 4.1 Một số giải pháp 51 4.2 Một số kiến nghị 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤC LỤC 1: Bảng hỏi khảo sát 56 Biện pháp cải thiện tăng cường hiệu xử lý rác thải nhựa tỉnh/ địa phương sinh sống .56 Sẵn lòng chi trả cho xử lý rác thải nhựa 56 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới PPE Thiết bị bảo hộ cá nhân SUP Sản phẩm nhựa dùng lần WTP Mức chi phí sẵn sàng chi trả AHP Phương pháp phân tích thứ bậc CVM Phương pháp định giá ngẫu nhiên PWM Quản lý chất thải nhựa OECD Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế 10 GRDP Tổng sản phẩm địa bàn 11 WTA Mức chi phí sẵn sàng nhận 12 RPF Nhiên liệu từ nhựa giấy thải DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng mô tả biến độc lập 29 Bảng đặc điểm hộ gia đình điều tra 31 Đánh giá người chưa tham gia hoạt động Thanh niên 40 Đánh giá người tham gia hoạt động Thanh niên .41 Lý khơng sẵ lịng chi trả tự nguyện 43 Kết ước tính mơ hình .45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thời gian phân hủy chai nhựa .18 Hình 2: Rác thải nhựa .20 Hình 3: Bảng xếp hạng quốc gia thải chất thải nhựa đại dương 23 Hình 4: Khung định người dân .28 Hình 5: Mức độ quan tâm đến rác thải nhựa 40 Hình 6: Nhận thức xử lý rác thải nhựa Tỉnh/Địa phương sinh sống 42 Hình 7: Mức độ ảnh hưởng đến sống .43 Hình 8: Tỷ lệ tham gia hoạt động Thanh niên tổ chức .44 Hình 9: Đánh giá người chưa tham gia hoạt động động Thanh niên tổ chức 45 Hình 10: Đánh giá người tham gia hoạt động niên 47 Hình 11: Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất .58 Hình 12: Cơ chế Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất 59 Hình 13: Mối tương quan lượng rác thải bỏ lượng rác tái chế Đài Loan 60 MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Ô nhiễm rác thải nhựa mối lo ngại hàng đầu tồn cầu Nó xuất lịng đất, khơng khí đại dương Theo báo cáo OECD, năm 2021, giới sử dụng 460 triệu nhựa, gần gấp đôi so với số ghi nhận năm 2000 Cùng với đó, lượng rác thải nhựa tăng gấp đôi, lên 353 triệu Nhựa hay gọi chất dẻo, tạo thành từ nhiều loại chất hữu tổng hợp bán tổng hợp, mềm dẻo đúc thành vật rắn có hình dạng đa dạng Nhựa thường polyme hữu có khối lượng phân tử cao chúng thường chứa chất khác (K.S Vinoda et al., 2016) Vì tính chất đa năng, linh hoạt với đặc tính hấp dẫn nên nhựa dùng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng khác để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa, túi nilon, ly, chén, ống dẫn điện…Và sản phẩm công nghiệp đại ứng dụng sản xuất, xuất nhập điện tử, ….Ngày người ta thường trộn thêm chất phụ gia sản xuất Nhằm làm cải tiến hiệu suất như: làm tăng độ dai, độ cứng, độ mềm, độ dẻo,…và làm giảm chi phí sản xuất Và độ bền, rẻ giá thành mà sản phẩm từ nhựa trở nên vô phổ biến đời sống thường ngày cá nhân Nhựa vơ bền, khó phân hủy Loại vật chất có tuổi thọ cao nhiều, ví dụ chai nhựa tồn lên đến 10 kỷ Và chúng phân ra, điều khơng có nghĩa chúng biến mà phân thành mảnh nhỏ (hay gọi hạt vi nhựa) len lỏi điều kiện môi trường Một nghiên cứu Đại học Newcastle, Úc (2018) ước tính người trung bình tuần hấp thụ vào thể khoảng 5g nhựa đương đương với thẻ tín dụng Lượng nhựa vào thể người dạng hạt vi nhựa có thực phẩm, nước uống hàng ngày Một nghiên cứu khác sinh vật sống sâu biển có chứa hạt vi nhựa Điều mang lại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Nhựa ước tính chiếm khoảng 10% rác thải sinh hoạt, phần lớn xử lý bãi rác (Barnes, 2009; Hopewell et al., 2009) Tuy nhiên, 60-80% chất thải tìm thấy bãi biển, trơi đại dương bịt kín nhựa (Derraik 2002, Barnes, 2005) Một thu gom rác thải bãi biển phía Nam California thu hồi 2,3 tỷ mảnh nhựa, nặng 30.500 kg 72 Theo ước tính Ủy ban kiểm sốt nhiễm trung ương (CPCB), mức tiêu thụ nhựa Ấn Độ triệu năm khoảng 5,7 triệu nhựa chuyển thành chất thải hàng năm (Rathi, 2006) Sự gia tăng sản xuất tiêu thụ nguyên liệu nhựa dẫn đến rác thải nhựa không ngừng gia tăng (UNEP, 2009) Na Uy Thụy Sĩ sản xuất khoảng 24,9 megaton chất thải nhựa (Mudgal et al., 2011) Năm 2009, khoảng 230 triệu nhựa sản xuất khoảng 25% số nhựa sử dụng Liên minh Châu Âu (EU) (Mudgal et al., 2011) Con số toàn cầu tăng với tốc độ trung bình 9% kể từ năm 1950 lên mức cao 245 triệu vào năm 2008 Trong Đại dịch Covid-19, Tổ chức Y tế Thế giới yêu cầu tăng 40% sản xuất PPE dùng lần (WHO, 2020) trang, trang phẫu thuật, chắn giọt bắn PPE khác dành cho nhân viên y tế tuyến đầu người dân để ngăn chặn lây lan vi-rút (Kahlert & Bening, 2020) Tại thời kỳ này, biện pháp phong tỏa tác động đáng kể đến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhựa Ở lĩnh vực sản xuất ô tô, thương mại xây dựng, tỷ lệ sử dụng nhựa giảm Ước tính năm 2020, việc sử dụng nhựa toàn cầu giảm khoảng 10 triệu tấn, thấp so với dự báo trước Covid Tuy nhiên, mức giảm nhỏ so với mức giảm xuống hoạt động phát triển kinh tế nói chung Do đó, mức sử dụng nhựa kinh tế tăng lên trung bình bất chấp đại dịch Tuy nhiên, vấn đề đặt không kiểm soát, giảm thiểu lượng rác thải nhựa tràn lan mơi trường mà cịn cách thức xử lý phần chất thải xả Rác thải nhựa không xử lý cách ảnh hưởng trực tiếp đến khơng khí mơi trường nước Cần phải hàng kỷ để chai nhựa phân rã thành mảnh nhỏ, mảnh theo mạch nước đổ biển, loài cá, chim chết ăn nhầm phải nhựa… Những hạt vi nhựa li ti khác lơ lửng bầu khơng khí, chúng thơng qua đường hơ hấp, tích tụ phổi người, gây bệnh hô hấp (Thompson et al., 2009) Rác thải nhựa bị thải môi trường phần lớn đến từ Châu Á Việt Nam quốc gia có lượng tiêu thụ nhựa cao hàng đầu giới Theo Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Chương trình Đối tác Hành động quốc gia nhựa, khoảng 3,7 triệu chất thải nhựa tạo Việt Nam năm, số dự kiến tăng 36% giai đoạn 2018 - 2030, có khoảng 10 đến 15% rác thải Việt Nam thu gom để tái chế Đáng ý việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải nhựa Việt Nam hạn chế Các chất thải nhựa khó phân hủy tái chế với tỷ lệ thấp, phần lớn chôn lấp đốt với rác thải sinh hoạt Một phần thải trôi biển, đại dương, nguyên nhân tiềm ẩn giết chết hàng nghìn lồi cá sinh vật biển Để công tác quản lý xử lý rác thải nhựa diễn hiệu quả, ta cần có chung tay hợp tác từ bên liên quan: Chính phủ, quan quản lý, quyền địa phương, người dân, tổ chức môi trường, Một giải pháp then chốt đầu tư thay đổi nhận thức, giúp người dân hiểu tác hại rác thải nhựa, đồng thời nắm bắt, đưa sách đề xuất khuyến khích hành động Vì lý trên, nghiên cứu tìm hiểu đánh giá nhận thức nhu cầu người dân với quy mơ hộ gia đình việc sử dụng tái chế nhựa Đồng thời điều tra công tác quản lý, xử lý thu gom rác thải nhựa; mức độ ảnh hưởng bên liên quan từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sức 10