BÁO CÁO TT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CHO TRẺ MẦM NON VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

53 10 0
BÁO CÁO TT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CHO TRẺ MẦM NON VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016-2020 “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM” MÃ SỐ: KHGD/16-20 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CHO TRẺ MẦM NON VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC MÃ SỐ: KHGD/16-20.ĐT030 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Văn Tuyến HÀ NỘI, 2022 CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016-2020 “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM” MÃ SỐ: KHGD/16-20 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CHO TRẺ MẦM NON VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC MÃ SỐ: KHGD/16-20.ĐT030 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Văn Tuyến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB Điểm trung bình ĐLC GTTT GD GDPT Độ lệch chuẩn Giá trị truyền thống Giáo dục Giáo dục phổ thông GV GVMN Giáo viên Giáo viên mầm non GVTH HSTH Giáo viên tiểu học Học sinh tiểu học MN Mầm non TPMT Tác phẩm mĩ thuât TH VN Tiểu học Việt Nam PHẦN THÔNG TIN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu - Xác định phạm trù GTTT (GTTT) GD cho trẻ trẻ MN (MN) học sinh TH (HSTH) - Đánh giá tính phù hợp việc ứng dụng sản phẩm mĩ thuật GD GTTT cho trẻ MN HSTH - Nghiên cứu thiết kế chủ đề GD GTTT VN (VN) sử dụng ngôn ngữ mĩ thuật - Xây dựng tài liệu giảng dạy/GD GTTT thông qua TPMT (TPMT) - Đề xuất hệ thống giải pháp để triển khai có hiệu khả thi việc GD GTTT thông qua TPMT cho trẻ MN HSTH Sản phẩm đề tài hoàn thành theo thuyết minh (1) Báo cáo phạm trù GTTT phù hợp GD cho trẻ em MN HSTH (2) Báo cáo sở khoa học việc GD GTTT VN cho trẻ MN HSTH, khả truyền tải thơng điệp hình ảnh qua tranh vẽ tác động đến nhận thức trẻ MN HS TH (3) Báo cáo đề xuất chủ đề GD GTTT VN sử dụng ngôn ngữ mĩ thuật (4) Bộ tài liệu sử dụng TPMT theo chủ đề GD GTTT báo cáo đánh giá kết thực nghiệm sư phạm; (5) Tài liệu giảng dạy, hướng dẫn sử dụng TPMT GD GTTT VN qua TPMT cho trẻ MN HSTH (6) Báo cáo đề xuất chuẩn kiến thức, kĩ GV mĩ thuật bậc MN, TH đáp ứng yêu cầu để triển khai nội dung nghiên cứu nhà trường (7) Báo cáo đề xuất hệ thống giải pháp để triển khai có hiệu khả thi việc GD GTTT VN qua TPMT cho trẻ MN HSTH (8) Chỉ tiêu báo: 02 nước thuộc danh mục HĐGSNN Đã thực hiện: 02 Bài báo nước, 01 báo cáo hội thảo quốc tế, báo quốc tế (9) Chỉ tiêu đào tạo: 02 thạc sĩ Đã thực đào tạo: 02 thạc sỹ; 01 tiến sĩ Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -1 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT TRONG GD GTTT CHO TRẺ MN VÀ HSTH 1.1 Nghiên cứu sở pháp lí việc ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT VNcho trẻ MN HSTH 1.1.1 Các sách GD người Đảng Nhà nước liên quan đến việc GD GTTT cho trẻ MN HSTH Đề tài tổng hợp văn kiện Đảng qua kỳ đại hội; Quyết định số 1501/QĐ-TTG, ngày 28 tháng 08 năm 2015, phê duyệt đề án Tăng cường GD lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020 ra: Cần phải “Đa dạng hóa lồng ghép hình thức tun truyền thơng qua phương tiện trực quan; thi tìm hiểu văn hóa, lịch sử dân tộc” 1.1.2 Các chủ trương sách ngành GD liên quan đến việc GD GTTT cho trẻ MN HSTH Thông tư 26/2017/TT-BGDĐT, ngày 18 tháng 10 năm 2017, Quy định tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên sở GD 1.2 Hệ thống, đánh giá tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu GTTT Đề tài tổng hợp tài liệu sau: Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn [1998] Trần Văn Giàu, [1993] viết “truyền thống đức tính hay thói quen kéo dài nhiều hệ, nhiều thời kỳ lịch sử giá trị” Nghị (khóa VIII) BCH Trung Ương Đảng Đào Duy Anh “VNvăn hóa sử cương” Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam”; Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên; Tập I: 1993; Tập II: 1996) “Các GTTT người VNhiện nay” Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hố Việt nam: Cái nhìn hệ thống loại hình [1996]; Vấn đề sắc văn hóa dân tộc VN[1999] Bản sắc văn hóa VNtrước ngưỡng cửa thiên niên kỷ [2001], Hệ giá trị VNtrong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế [2017] Các cơng trình Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sĩ Quý đồng chủ biên [2001]; Nguyễn Văn Dân [2009]; Đề tài KX 04-04; Đề tài KX 05-07; Đề tài KX 05; Đề tài KX 06-05 Sắc thái văn hoá VNvà tộc người chiến lược phát triển đất nước Phan Hữu Dật chủ trì [KX 06-05 1998]; Luật tục phát triển nông thôn Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -2 VNdo Ngô Đức Thịnh Phan Đăng Nhật chủ biên [2000]; Văn hóa dân tộc Tây Bắc: thực trạng vấn đề đặt ra, Trần Văn Bính chủ biên [2004] Lý luận giá trị hệ giá trị có: Từ khoa học nhân cách [Barry D Smith nnk2005], từ khoa học người phát triển người [Saxe Commins, Robert N Linscott nnk 2005], từ văn hóa học, triết học, nhân loại học, xã hội học, v.v Tác giả David Graeber [2001] phân tích cách hiểu giá trị, giá trị mối quan hệ với hành động Cuốn Human values: New eassys on Ethics and Natural [2004… Cuốn sách Globalization, value change, and generations: A cross-national and Intergenerational Pespective [2006] bàn biến đổi giá trị điều kiện tồn cầu hố hệ Cuốn East Asia: Tradition and Transformation [1989] nghiên cứu truyền thống biến đổi Đông Á qua bốn nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Singapor tuyên bố “Năm quan điểm chung giá trị văn hoá đạo đức” mà người dân cần phải noi theo, Claude Falazzoli (Ý) VN hai huyền thoại nói đến giá trị người Việt Qua tài liệu cho thấy, nhiều nhà nghiên cứu nhiều quốc gia tổ chức quốc tế từ lâu quan tâm đến vấn đề người mối liên hệ với văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền Đi liền với nghiên cứu thường thấy giải pháp đưa cho vấn đề GD người Điều cho thấy hệ GTTT, giá trị văn hóa quốc gia vấn đề quan tâm liên kết với lĩnh vực GD người 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có bàn ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT cho trẻ MN HS tiểu học Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Đỗ Huy bàn chất GD thẩm mĩ đánh giá việc GD thẩm mĩ chưa quan tâm thích đáng “chưa thấy rõ hệ thống kiến thức GD từ tuổi thiếu nhi đến tuổi trưởng thành” Nguyễn Văn Huyên, Văn hóa thẩm mĩ phát triển người VNtrong kỷ L.S.Vygotsky với Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi (1985), phân tích thấu đáo biểu tạo hình mối quan hệ tưởng tượng sáng tạo trẻ em Văn hóa VNnhìn từ mĩ thuật(2002), Phạm Minh Hạc Một số vấn đề GD VNđầu kỷ XXI (2010); Các tài liệu khác: kỷ yếu hội thảo khoa học Nghệ thuật VNtrong bối cảnh toàn cầu hóa (2008); Luận văn Nguyễn Thị Mùi (2016) Tìm hiểu biện pháp quản lý hoạt động tạo hình trẻ MN; Trần Văn Bách (2016) với báo Dạy vẽ cho trẻ trường MN, Tạp chí GD MN, (1), tr 30-32; Lê Đình Bình (2013), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư phạm Trên giới, nghiên cứu vai trò, quan hệ nghệ thuật với giáo dục trẻ em phong phú Quan điểm xã hội-lịch sử (Socio-historical Concept) Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -3 L.S Vygotsky; R Schirrmacher (Mỹ) Nhiều nhà nghiên cứu coi nghệ thuật phương tiện văn hóa (Cultural tools) giáo dục trẻ em Chúng tập hợp tài liệu nghiên cứu thiên Phương Đơng gần với văn hoá truyền thống Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vấn đề GD GTTT cho trẻ em Fukumoto, K (2007) Art lunch project: An international collaboration among art teachers, International Journal of Education through Art, 3(3), 195-206 Dự án Art Lunch nghiên cứu thí điểm liên quan đến hợp tác quốc tế nhà GD GV nghệ thuật Dự án Understanding the value of arts & culture (AHRC) Geoffrey Crossick & Patrycja Kaszynska (2016) National Council of Educational Research and Training (2008), Art Educationfinal syllabus, Sri Aurobindo Marg, New Delhi Ministry of Education and Culture (2008), Arts and cultural education in hungary Bộ GD Văn hóa Hungary Arts and cultural participation GUI Emer Smyth, Ireland, (2016) Tại Úc có giá trị đưa vào nhà trường là: biết quan tâm thương người; làm tốt công việc mình; cơng bằng; tự do; trung thực tin cậy; trực; tơn trọng; trách nhiệm; hiểu biết, khoan dung hợp Nội dung GD giá trị Nhật Bản là: trực, kính trọng, trình độ chun nghiệp, lịng trắc ẩn, tinh thần trách nhiệm, khơng ngừng hoàn thiện thân theo hiệu “mỗi ngày tiến lên bước nhỏ”, luyện tập phán đoán, lãnh đạo hợp tác Ở Trung Quốc, GD giá trị cho HSTH, trung học sở tập trung vào nội dung: lịng hiếu thảo với cha mẹ, kính trọng thầy giáo người lớn tuổi; đồn kết với anh chị em nhà, bạn, hàng xóm; đối xử nhã nhặn, mực với người; khoan dung, hịa bình, lương thiện, chân thành, thiện chí, trách nhiệm cơng dân giữ gìn thống nhất, đất nước, đồn kết dân tộc, làm chủ giới Singapore đề hệ giá trị toàn ngành cho GV học sinh trực; người; học tập; chất lượng UNESCO Thái Lan công bố Hệ giá trị Thái Lan cần GD hoc học sinh bao gồm GTTT, gồm thân ái, chăm sóc, chia sẻ, quan tâm; Bình tâm; Nhã nhặn, lịch College Board Research - Child Development Report, báo cáo phát triển trẻ em đề cập đến phát triển trẻ em GD nghệ thuật Nghiên cứu mơ hình nhân cách phát triển nhân cách trẻ em phát triển, mơ hình nhân cách yếu tố - The Big Five model of personality (McCrae & Costa, 1996) Cựu Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor khẳng định văn hóa GTTT dân tộc hướng dẫn thể người dân đất nước suy nghĩ, cảm xúc hành vi Mastor, Jin & Cooper (2000): Cơng trình nghiên cứu 500 khách thể sinh viên nhóm tác giả Mastor, Jin & Cooper (2000) tìm mối quan hệ đặc tính nhân cách nêu với văn hóa GTTT người Malay Fruyt cộng Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -4 (2009) nghiên cứu khác biệt văn hóa đặc tính nhân cách thông qua thang đo NEO PI phiên chỉnh sửa 1,335 thiếu niên (12 -14 tuổi) 24 quốc gia khác nhau, lý giải đặc trưng văn hóa, nước Châu Á coi trọng thành cơng học tập Nhìn từ dự án GD truyền thống di sản qua nghệ thuật nước châu Á GD di sản thông qua nghệ thuật lựa chọn hàng đầu nhà tổ chức Một tổ chức GD phi quy đời vào năm 2000 Penang, Malaysia có tên ARTS-ED tập trung vào việc hướng dẫn tạo hội cho học sinh thực hành nghệ thuật với chủ đề xoay quanh vấn đề di sản Một dự án khác thực Đại học Nghệ thuật Quốc gia Pakistan (The National College of Arts – NCA) Một dự án thành công mang tên “Shalimar Gardens” (Vườn Shalimar) – di sản giới công nhận, với hợp tác UNESCO phủ Pakistan dẫn dắt giảng viên NCA Ngồi ra, kể đến dự án nghiên cứu nằm chuỗi hoạt động trao đổi văn hóa sinh viên cao học, nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu tới từ Học viện Sibelius, Đại học Nghệ thuật Helsinki, Phần Lan tổ chức Campuchia từ 2011 đến 2013 Năm 2018, dự án mang tên “ICH+” Heritage of Pride: Intangible Cultural Heritage Education” Dự án nhằm bổ sung kiến thức di sản Từ dự án nói trên, liên hệ với việc GD di sản thông qua nghệ thuật VNcó thể thấy rằng, qua việc tham khảo dự án số nước châu Á, thấy GD di sản thông qua nghệ thuật hoạt động có ý nghĩa ghi nhận nhiều thành tựu Không thúc đẩy việc bảo tồn phát huy GTTT, dự án cung cấp kiến thức bổ ích thay đổi nhận thức giới trẻ vấn đề di sản 1.2.4 Biện luận vai trị, lợi ích việc GD GTTT cho trẻ em qua mĩ thuật Đề tài nội dung văn đề trả lời vấn đề này: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định mục tiêu cụ thể giáo dục; Nghị TW29, Chỉ thị 42-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ, định số 1501/QĐ-TTg, Luật giáo dục năm 2015… Gần mục tiêu chương trình GD phổ thơng quốc gia phẩm chất mà GD phổ thơng phải hình thành cho học sinh Trong thực tiễn xã hội, biểu lệch chuẩn hành vi đạo đức xã hội quan điểm sai trái phân hệ trẻ ngày bắt nguồn từ khoảng trống GD đạo đức nhân cách GD GTTT thông qua tác phẩm mĩ thuật giải lúc hai mục tiêu lớn lưu truyền GTTT tốt đẹp đặc trưng dân tộc Việt Nam Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -5 Trong xu hội nhập toàn cầu diễn mạnh mẽ, việc trì gìn giữ GTTT đặc sắc tốt đẹp dân tộc đặc biệt coi trọng Về vai trò, lợi ích môn mĩ thuật tác phẩm mĩ thuật GD, đặc biệt GD GTTT dân tộc VNlà việc mẻ GD GTTT song hành GD thẩm mĩ vấn đề khơng q khó khăn quan tâm mức Bản thân GTTT dân tộc VNđều chứa đựng bên giá trị thẩm mĩ, cá giá trị nghệ thuật (cái đẹp) nhân văn Sử dụng tác phẩm mĩ thuật để GD GTTT giải phóng hai chức nghệ thuật – phản ánh xã hội định hướng thẩm mĩ 1.3 Nghiên cứu vấn đề lí luận hệ GTTT VNvà GD GTTT cho trẻ em 1.3.1 Giới thuyết khái niệm hệ GTTT VN Giá trị tích cực, có ý nghĩa cá nhân cộng đồng Điều phù hợp để ứng dụng vào lĩnh vực GD cho trẻ em MN HSTH “Hệ giá trị”, từ góc độ từ ngữ, thấy, hệ thống, liên kết nhiều yếu tố, liên kết phải tuân theo trật tự, kiểu liên kết Hệ GTTT VNlà hệ thống giá trị hình thành chiều dài lịch sử, tích lũy, vun đắp truyền qua nhiều hệ khác nhau, thể đặc thù dân tộc 1.3.2 Hệ GTTT VNtrong tiến trình lịch sử 1.3.2.1 GTTT VNtrong nhìn người nước Về GTTT VNcũng số học giả nước quan tâm Ch.Gosselin viết “Người An Nam nay, biết cách khơng để bị Trung hoa thơn tính, sát nhập” Do quan hệ đặc thù Pháp Việt Nam, có nhiều học giả Pháp nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, đáng ý họ thừa nhận có “một sắc dân tộc Việt Nam” Học giả người Ý Claude Palazzoli có cảm nhận thú vị đất nước, người Việt Nam Trong mắt Palazzoli, dân tộc VNlà dân tộc “dũng cảm”, “khôn ngoan”, “cần cù”, “bền bỉ, kiên cường” (Claude Palazzoli (1981), VNgiữa hai huyền thoại (Le Vietnam entre deux mythes), Paris, 1981) 1.3.2.2 Hệ GTTT VNqua nghiên cứu học giả nước Nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu cho giá trị cốt lõi văn hóa VNlà: Yêu nước, Cần cù, Anh hùng, Sáng tạo, Lạc quan, Thương người, Vì nghĩa (Trần Văn Giàu (2011) Vũ Khiêu Đạo đức lại đưa hệ thống khác nghiên cứu truyền tống văn hóa: lịng u nước, truyền thống đồn kết, lao động cần cù sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thương quý trọng người Ngô Đức Thịnh quan tâm đến vấn đề Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống VNtrong đổi hội tổng kết 19 giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -6 Nam Trần Ngọc Thêm, cho sáng văn hóa VNthể giá trị Ơng cho “có hai giá trị sản phẩm tổng hợp từ nhiều đặc trưng – “lịng u nước, tinh thần dân tộc” “lòng nhân thương người” 1.3.3 Các phạm trù/ Hệ GTTT VNphù hợp GD cho trẻ MN HSTH Kết hợp nghiên cứu học giả Chương trình GD phổ thơng (2018), chúng tơi nhận thấy, GTTT VNphù hợp để GD cho trẻ MN HSTH là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Các nội dung cụ thể hố báo Chương trình giáo dục với mục tiêu giáo dục phẩm chất Cac kết phân tích cho thấy GTTT chất nhân cách VNvà phẩm chất kết nhìn thấy mơ hình nhân cách 1.4 Nghiên cứu vấn đề lí luận, sở khoa học cảm thụ thẩm mĩ, GD thẩm mĩ cho trẻ em 1.4.1 Giới thuyết, khái niệm tác phẩm mĩ thuật (TPMT) Mĩ thuật “Từ dùng để loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, kiến trúc…” [Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thơng, Đặng Bích Ngân, 106] TPMT đề tài đề cập đến phần nhỏ loại hình TPMT, giới hạn phạm vi tranh vẽ, tranh in, tạo hình bề mặt phẳng 1.4.2 Khái niệm lực thẩm mĩ, cảm thụ thẩm mĩ Năng lực thẩm mĩ Năng lực thẩm mĩ bao gồm lực âm nhạc, lực mĩ thuật, lực văn học Mỗi lực thể qua hoạt động: Nhận thức yếu tố thẩm mĩ; Phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mĩ; Tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mĩ Có thể nói, lực thẩm mĩ theo mục tiêu đề tài nằm trọn vẹn mục tiêu GD thẩm mĩ cụ thể hóa chương trình GD MN chương trình GD phổ thơng tổng thể, chương trình mơn mĩ thuật Khái niệm cảm thụ thẩm mĩ Qua nghiên cứu tài liệu mĩ học1, nói cảm thụ thẩm mĩ với cách hiểu đơn giản trình hoạt động, trình nhận thức đẹp ý tưởng nghệ thuật Trong đó, nhu cầu thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ thành tố cấu thành 1.4.3 Các hướng tiếp cận thông điệp tác phẩm mĩ thuật cho trẻ em Các tài liệu khoa học năm vấn đề sau: - Sự phát triển giác quan khả tri giác thẩm mĩ trẻ MN: Sự phát M.F Ốp-xi-an-nhi-cốp (Phạm Văn Bích dịch 2001), Mỹ học nâng cao, NXB Văn hóa thơng tin Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 -7 tài liệu giúp GV nhà quản lí nắm bắt mục tiêu GD rõ ràng, nhân rộng dễ dàng Với dẫn chi tiết, tài liệu đề tài đáp ứng mục tiêu triển khai dạy học định hướng tích hợp mục tiêu GD phẩm chất vào mơn học hoạt động GD So sánh kết trước sau tổ chức thực nghiệm cho thấy học sinh hào hứng, tích cực học tập, em thực thích học có sử dụng tác phẩm mĩ thuật GV có thêm nguồn tư liệu hữu ích để thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy tích hợp GD GTTT cho học sinh cách hiệu Kết tập huấn thử nghiệm đáp ứng mục tiêu tài liệu đặt bao gồm: GV hiểu GTTT ý nghĩa vận dụng nội dung GD GTTT trường MN tiểu học; GV vận dụng việc phân tích GTTT tác phẩm mỹ thuật để thực tích hợp vào hoạt động dạy học tổ chức hoạt động trường MN tiểu học; GV thiết kế thực kế hoạch dạy học theo hoạt động tạo hình, hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh có sử dụng tác phẩm nghệ thuật Tài liệu tập huấn giúp GV tự nâng cao ý thức, trách nhiệm thực GD giáo trị truyền thống cho học sinh từ hướng tới đổi hình thức, nội dung tổ chức hoạt động dạy học, GD trường MN tiểu học có sử dụng, khai thác liệu hình ảnh từ tác phẩm mỹ thuật Các ý kiến đề xuất, góp ý trường thực nghiệm nhóm nghiên cứu tiếp thu điều chỉnh hợp lí để sớm cung cấp tài liệu hướng dẫn cho nhà trường, tổ chức tập huấn toàn thể GV việc triển khai đồng kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT VNcho trẻ MN HSTH CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI VIỆC GD GTTT QUA TÁC PHẨM MĨ THUẬT CHO TRẺ MN VÀ HSTH 7.1 Nghiên cứu, xác định điều kiện cần thiết để ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT cho trẻ MN HS tiểu học 7.1.1 Điều kiện pháp lý để ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT cho trẻ MN HS tiểu học 7.1.1.1 Những pháp lý ban hành Về nguyên tắc, đề tài phải thỏa mãn điều kiện pháp lý để thực nghiên cứu liên kết nhiều lĩnh vực như: quy định luật GD, văn pháp quy liên quan đến định hướng GD Việt Nam; quy định định hướng GD, nội dung GD nhà trường MN trường tiểu học; Các quy định sở hữu trí tuệ, khai thác sử dụng tác phẩm mĩ thuật hoạt động GD phi lợi nhuận đưa chuyên đề nghiên cứu trước Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 36 7.1.1.2 Đề xuất pháp lý nhằm phục vụ tốt việc ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT VNcho trẻ MN HSTH a Mục tiêu, lý - Nâng cao hiệu GD GTTT VN - Tạo hành lang pháp lý phục vụ công tác quản lý GD theo định hướng hình thành phẩm chất song hành lực cho người học - Hình thành hệ thống sở, địa hoạt động văn hóa nghệ thuật làm cầu nối mục tiêu kết hợp GD nhà trường với môi trường xã hội, đảm bảo hiệu GD gắn với thực tiễn xã hội, học tập gắn với trải nghiệm trực quan - Hình thành mơ hình triển khai đồng bộ, có chế tài áp dụng, đánh giá hiệu hoạt động GD GTTT VNđối với nhà giáo cán quản lý từ trung ương đến địa phương - Tập huấn GV nội dung GD GTTT VNcác phẩm chất chương trình GD b Đề xuất bổ sung điều kiện cần thiết pháp lý - Đề xuất Đảng Nhà nước có văn đạo triển khai nội dung GD phẩm chất, GTTT VNtrên biểu thật cụ thể, chi tiết để áp dụng, triển khai hệ thống GD nói chung, GD MN tiểu học nói riêng - Đề xuất Đảng Nhà nước ban hành quy định nguyên tắc phối hợp Bộ, Ngành, đơn vị nghiệp hệ thống bảo tàng lịch sử, bảo tàng nghệ thuật, bảo tàng văn hóa nhiệm vụ phải thực hiện, có báo cáo thường niên trách nhiệm, nhiệm vụ chia sẻ sở liệu tác phẩm mĩ thuật (nghệ thuật) phục vụ mục tiêu GD Điều giúp tận dụng tài nguyên quốc gia hỗ trợ ngành GD chia sẻ liệu phục vụ triển khai dạy học - Đề xuất với Bộ, Ngành xây dựng sách thu hút đội ngũ trí thức, nhà khoa học, nhà giáo nghiên cứu đánh giá sâu, rộng GTTT VNgắn với quan điểm GD Đảng Nhà nước quy định mục tiêu GD phẩm chất chương trình GD hành, xác định nguyên nhân giải pháp để phát triển bền vững GTTT VNtrong bối cảnh - Đề xuất với Bộ, Ngành xây dựng phương án triển khai địa điểm, sở, trung tâm GD phát triển văn hóa nghệ thuật địa phương theo mơ hình liên kết cơng tư nhằm cung cấp cho ngành GD địa tin cậy làm sở GD ngồi nhà trường, GD theo mơ hình ngoại khóa - Đề xuất Bộ GD Đào tạo hình thành đơn vị quản lý GD nghệ thuật (có thể bao gồm lĩnh vực văn hóa) để quản lý điều hành cơng tác GD chun biệt, mang tính đặc thù cao - Đề xuất Vụ MN, Vụ Tiểu học ban hành quy định, hướng dẫn triển khai mục Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 37 tiêu GD GTTT VN/ GD phẩm chất áp dụng sở GD MN GD phổ thông - Đề xuất Bộ GD đào tạo chủ trương xây dựng chuyên đề GD phẩm chất CTGDPT / GTTT VNlàm tài liệu tập huấn GV để củng cố bổ sung kiến thức GD nhân cách cho học sinh nhằm đạt mục tiêu GD người VNnhư nội dung yêu cầu cần đạt CTGDPT 2018 - Đề xuất sở GD địa phương đạo xây dựng kế hoạch, chủ đề năm học gắn với mục tiêu GD phẩm chất, GTTT VNtrong nhà trường Theo đó, mục tiêu cần cụ thể hóa hoạt động dạy học, hoạt động GD cụ thể theo chương trình năm học 7.1.2 Điều kiện sở vật chất, đội ngũ, tài liệu để ứng dụng tác phẩm mĩ thuật GD GTTT cho trẻ MN HS tiểu học 7.1.2.1 Những điều kiện có dựa văn quy định thực tiễn Quyết định số 1436/ QĐ-TTG 4, ngày 29 tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ "Phê duyệt đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình GD MN GD phổ thông giai đoạn 2017 – 2025" - Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT 5, Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2020 ban hành "Quy định tiêu chuẩn sở vật chất trường MN, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học" - Thông tư số:14/2020/TT-BGDĐT 6, ngày 26 tháng 05 năm 2020 ban hành "Quy định phòng học môn sở GD phổ thông" - Thông tư số: 16/2019/TT-BGDĐT 7, ngày 04 tháng 10 năm 2019 "Hướng dẫn tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực GD đào tạo" đưa quy định cụ thể đầu tư quản lý thiết bị lĩnh vực GD - Các quy định thiết bị dạy học, bao gồm thiết bị công nghệ, thiết bị chuyên môn quy định văn ban hành theo chương trình GD MN chương trình GD phổ thơng trước năm 2018 chương trình GD phổ thơng ban hành năm 2018 7.1.2.2 Xác định điều kiện cần thiết để thực a Căn cứ, mục tiêu - Trong lĩnh vực GD nay, phải tranh thủ tất nguồn lực xã hội để hướng đến bảo tồn phát huy GTTT VNtrong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ - Vấn đề sở vật chất bao gồm phòng học, bàn ghế thiết bị tối thiểu cần có cho lớp học cịn số nơi khó đạt tiêu chuẩn quy định điều kiện Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1436/ QĐ-TTG, ngày 29 tháng 10 năm 2018 Bộ GD Đào tạo (2020), thông tư 13/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 Bộ GD Đào tạo (2020), thông tư 14/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 Bộ GD Đào tạo (2019), thông tư 16/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 38 thực tiễn địa phương - Hàng năm Bộ GD Đào tạo có số liệu báo cáo, đánh giá thực trạng CSVC thiết bị, nắm tình hình thực trạng địa phương mức độ đáp ứng mục tiêu đặt ngành vấn đề - Trên thực tiễn, nguồn ngân sách nhà nước địa phương đầu tư cho ngành GD hạn chế Một mặt ngân sách chưa thể đáp ứng thực tiễn - Đối với vùng đặc biệt khó khăn, đội ngũ GV thường khơng có đủ điều kiện trang thiết bị phục vụ dạy học thu nhập điều kiện khách quan, cần xác định rõ đầu tư cho nhóm đối tượng nguồn đầu tư không lớn hiệu trực tiếp - Trên thực tiễn tượng nhà đầu tư lãnh đạo sở đào tạo khó tiếp cận nguồn tài trợ vấn đề phân quyền pháp lý b Xác định điều kiện cần thiết - Trong quy định hạng mục thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường MN, tiểu học cần có vị trí, tiểu mục chức GD phẩm chất quy định Chương trình GD MN Chương trình GD phổ thông 2018 - Tăng cường công tác giám sát, đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học Tạo hành lang pháp lý để tranh thủ nguồn lực bao gồm cá nhân, tập thể tất tổ chức xã hội, nước, đảm bảo tiến tới học sinh vùng miền nước có điều kiện học tập tốt theo thực tiễn địa phương - Nên đầu tư trực tiếp trang thiết bị dạy học cho đội ngũ GV cắm vùng đặc biệt khó khăn, để họ có đủ thiết bị dạy học mức tối thiểu - Cần có chế tài cho vấn đề sử dụng sở vật chất thiết bị theo hướng liên thông đơn vị, ngành để tăng hiệu sử dụng nguồn lực xã hội - Thành lập kênh sở liệu dạy học quy mô quốc gia cho chủ đề, môn học để nhà trường, GV dễ dàng sử dụng công tác, tránh tình trạng nguồn thơng tin khơng thống vơ tình (hoặc cố ý) bị sử dụng học 7.2 Nghiên cứu, đề xuất áp dụng chủ đề GD GTTT VNcho bậc học MN tiểu học qua tác phẩm mĩ thuật 7.2.1 Giải pháp áp dụng mơ hình đơn mơn (trong mơn mĩ thuật với GV chuyên trách) a Tích hợp qua nội dung học: Tích hợp thơng qua tiết học Mĩ thuật với mục tiêu, nội dung tác phẩm sử dụng trùng hợp phần với nội dung GD GTTT Khi tổ chức dạy học học có nội dung đề cập đến GD GTTT cho học sinh, GV thiết kế tiến hành hoạt động dạy học vừa đảm bảo theo đặc thù phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Mĩ thuật, đạt mục tiêu học Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 39 đồng thời đảm bảo đạt mục tiêu GD GTTT b Tích hợp liên hệ với thực tiễn: Trong tiết học Mĩ thuật, GV GD GTTT cho học sinh thông qua phương tiện dạy học tạo điều kiện cho học sinh hồn thành tác phẩm làng tranh, phòng tranh trưng bày tác phẩm mĩ thuật, sử dụng video clip giới thiệu tác phẩm mĩ thuật, bảo tàng mĩ thuật online,… 7.2.2 Giải pháp áp dụng mơ hình liên mơn, tích hợp chủ đề GD (trong mơn học với GV khơng chun mĩ thuật) a Tích hợp qua nội dung học: Hình thức thực học có nội dung phần nội dung đề cập đến GD GTTT, hình thành phẩm chất cốt lõi cho HSTH b Tích hợp liên hệ với thực tiễn: Trong môn học tiểu học, học sinh vẽ sưu tầm tác phẩm mĩ thuật có nội dung phù hợp với học Học sinh liên hệ đến nội dung GD GTTT thông qua tập thực hành dạng vẽ, sưu tầm giới thiệu tranh sau học để ôn tập nội dung học cụ thể 7.3 Đề xuất bổ sung mơn học cho chương trình GD GTTT sở đào tạo GV MN, tiểu học, mĩ thuật 7.3.1 Bổ sung học phần nhằm phát triển lực GD GTTT cho trẻ MN qua TPMT sử dụng sở đào tạo GV MN Nhằm thực mục tiêu kép GD GTTT VNsong hành với GD kiến thức, kĩ GD thẩm mĩ cho đội ngũ GV * Phương án 1: Bổ sung học phần cho chương trình đào tạo GV với tên gọi “Sử dụng TPMT GD GTTT VNcho trẻ MN HSTH” Loại học phần tự chọn, thời lượng 02 tín * Phương án 2: Bổ sung nội dung “Sử dụng TPMT GD GTTT VNcho trẻ MN HSTH” vào học phần thuộc nhóm phương pháp dạy học chương trình đào tạo GV MN, đào tạo GVTH đào tạo GV chuyên Mĩ thuật - Hình thức tương đương 01 chương học phần - Thời lượng từ đến tín - Đề xuất chọn học phần chương trình hành có nội dung tương đồng có nội dung gần sát với nội dung GD GTTT VN để tích hợp nhóm học phần phương pháp dạy học Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 40 7.3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất bổ sung học phần “Căn Luật GD ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GD ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GD Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật GD; - Căn vào văn pháp quy Bộ GD&ĐT (Thông tư số 28/2016/TTBGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GD MN ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo Theo Biên họp thẩm định ngày 02 tháng 12 năm 2016 Hội đồng quốc gia thẩm định số nội dung sửa đổi, bổ sung Chương trình GD MN ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD Đào tạo; Điều Điều Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GD MN - Căn vào chuẩn đầu chương trình hành đào tạo cử nhân GD MN, xét chương trình đào tạo bậc đại học chuẩn ban hành Nghiên cứu mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo GV MN trường ĐHSP lớn nước - Căn vào mục tiêu chung chương trình GD MN hành, văn hướng dẫn thực chương trình GD MN Bộ GD&ĐT có 06 nội dung cho thấy liên quan đến chất lượng đội ngũ Căn vào yêu cầu nội dung, phương pháp GD đánh giá phát triển trẻ MN - Căn vào kết khảo sát thực trạng Có thể kết luận rằng, cần đào tạo GV nội dung đáp ứng mục tiêu GD tốt Trong cần lưu ý đến nhận thức kiến thức chuyên môn sử dụng tác phẩm mĩ thuật 7.3.1.2 Chương trình chi tiết học phần nằm chương trình hành đào tạo cử nhân GD MN cử nhân GD MN + Về mục tiêu học phần mới: Mục tiêu chương trình đào tạo chúng tơi xây dựng phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng đào tạo GV MN thời kì hội nhập quốc tế nhằm bồi dưỡng người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội + Về nội dung chương trình đào tạo học phần mới: Chúng xác định vấn đề sau đặc biệt quan tâm trọng trình đào tạo GV MN: Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 41 - Đảm bảo chất lượng, đầu tư chuyên sâu cho giảng giảng viên, đảm bảo hướng đích Chuẩn đầu ngành đào tạo cho giảng; - Việc rèn nghề, thực hành nghề nghiệp sinh viên trọng đào tạo sở khai thác phối hợp, hỗ trợ tối đa sở GD MN toàn quốc + Về thực hành, thực tập: Thông qua hoạt động làm tập, thực tập, thực hành trường sở GD MN để giúp sinh viên luyện tập kiến thức, hiểu môi trường làm việc thực tế ngành đào tạo sau tốt nghiệp, học hỏi phương pháp làm việc chuyên nghiệp văn hóa trường học + Về phương pháp kiểm tra đánh giá: Đánh giá kết học tập sinh viên trình ghi chép, lưu giữ cung cấp thông tin tiến người học suốt trình dạy học - Đề xuất nội dung học phần bổ sung (phụ lục sản phẩm đề tài) 7.3.2 Chương trình mơn học nhằm phát triển lực GD GTTT cho HSTH qua tác phẩm mĩ thuật sử dụng sở đào tạo GVTH 7.3.2.1 Cơ sở khoa học đề xuất bổ sung học phần - Căn vào nội dung chương trình hành đào tạo cử nhân GD Tiểu học Chương trình chi tiết GD đại học ngành GD tiểu học xây dựng sở chương trình khung đào tạo lực sư phạm cho sinh viên theo dự án ETEP Chương trình gồm 135 tín chỉ, chia làm hai khối - Căn vào chuẩn đầu chương trình hành đào tạo cử nhân GD Tiểu học So sánh Chương trình đào tạo GVTH trường sư phạm cho thấy có điểm chung ngưỡng đảm bảo chất lượng đồng dựa Khung chương trình đào tạo Bộ ban hành - Căn vào khung chương trình hành đào tạo cử nhân GD Tiểu học số trường sư phạm nước Nghiên cứu khung chương trình đào tạo GVTH, tổng số 23 học phần, có 12 học phần có khả đóng góp cho mục tiêu GD GTTT Trong học phần đạt cấp độ 5; 10 học phần đạt cấp độ 4; cịn lại học phần liên quan - Căn vào mục tiêu chung chương trình hành đào tạo cử nhân GD Tiểu học số trường sư phạm Mục tiêu chương trình đào tạo phát triển lực cho sinh viên khoa GD tiểu học trường ĐHSP HN đào tạo GVTH đầy đủ phẩm chất lực để thực có hiệu chương trình GD tiểu học; thích ứng với biến Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 42 đổi yêu cầu đổi GD tiểu học VNvà cộng đồng quốc tế - Căn vào kết khảo sát thực trạng Qua khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng sử dụng TPMT GD GTTT VNcho trẻ MN HSTH yếu tố ảnh hưởng thực trạng báo cáo nội dung nghiên cứu 2, chúng tơi có thêm thuyết phục để từ có sở thực tiễn khoa học đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp 7.3.2.2 Chương trình chi tiết học phần nằm chương trình hành đào tạo cử nhân GD Tiểu học: + Về mục tiêu học phần mới: Mục tiêu học phần xác định phát triển lực cho sinh viên ngành GD Tiểu học với đầy đủ phẩm chất lực để thực có hiệu chương trình GD tiểu học; thích ứng với biến đổi yêu cầu đổi GD tiểu học VNvà cộng đồng quốc tế + Về nội dung chương trình đào tạo học phần mới: Nội dung chương trình chi tiết học phần ngành GD Tiểu học xây dựng sở tham khảo chương trình khung đào tạo lực sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Tân Trào, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội + Về Chuẩn đầu ra: Chúng xác định Chuẩn đầu học phần nằm phổ ma trận tiêu chuẩn 36 tiêu chí chi tiết Trong tiêu chí tính điểm trọng số theo cấp độ từ đến Các tiêu chí đạt phổ điểm từ đến coi đóng góp học phần (nội dung học phần) mà chúng tơi đề xuất Các tiêu chi cụ thể trình bày kĩ báo cáo tổng hợp 7.3.2.2 Nội dung học phần bổ sung nội dung học phần hồn chỉnh, lắp ghép dễ dàng chương trình đào tạo (xem phụ lục sản phẩm đề tài) 7.3.3 Đề xuất bổ sung Chương trình mơn học nhằm phát triển lực GD GTTT cho HSTH qua tác phẩm mĩ thuật sử dụng sở đào tạo GV mĩ thuật 7.3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất bổ sung học phần - Căn vào chương trình hành đào tạo cử nhân Sư phạm Mĩ thuật - Căn vào chuẩn đầu chương trình hành đào tạo cử nhân Sư phạm Mĩ thuật Trường ĐHSP Hà Nội - Căn vào khung chương trình hành đào tạo cử nhân Sư phạm Mĩ thuật thuộc chương trình ETEP - Căn vào mục tiêu chung chương trình hành đào tạo cử nhân Sư phạm Mĩ thuật theo dự án ETEP Trường ĐHSP Hà Nội - Căn vào kết khảo sát thực trạng Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 43 Theo kết thống kê Bộ GD đào tạo, kết thúc năm học 2019 – 2020 Có thể kết luận rằng, cần đào tạo GV nội dung đáp ứng mục tiêu GD tốt Trong cần lưu ý đến nhận thức kiến thức chuyên môn sử dụng tác phẩm mĩ thuật a Lý đề xuất bổ sung + Về quan điểm thiết kế học phần mới: Đáo ứng tiêu chuẩn ngành nghề * Định hướng phương pháp GD học phần Chuyển từ cách học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý đến hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lí, phù hợp với với nội dung, đối tượng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học + Định hướng đánh giá kết GD: Đánh giá GD khâu then chốt tiến trình thực chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Mĩ thuật Vì thế, đổi hình thức, phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục, đặc biệt đánh giá lực sư phạm sinh viên đóng vai trị vơ quan trọng + Về nội dung chương trình đào tạo học phần mới: Nội dung chương trình chi tiết học phần ngành GD Tiểu học xây dựng sở tham khảo chương trình khung đào tạo lực sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Tân Trào, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội 4/ Về Chuẩn đầu ra: Chúng xác định Chuẩn đầu học phần gồm tiêu chuẩn 36 tiêu chí chung, giống nêu văn (Nội dung học phần bổ sung có phụ lục kèm theo) 7.4 Đề xuất giải pháp đồng thiết kế sách giáo khoa nhằm tích hợp GD GTTT VNqua tác phẩm mĩ thuật 7.4.1 Đề xuất giải pháp xây dựng chủ đề GD ứng dụng tác phẩm mĩ thuật tích hợp nội dung GD kiến thức song hành với GD GTTT Việt Nam 7.4.1.1 Căn đề xuất giải pháp a Văn pháp lí GD tồn diện So sánh với thị hiếu thẩm mĩ người Việt xưa với giới ngày nay, mặt thẩm mĩ chung chưa tốt Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản VN(khoá XI) Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 44 thông qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện GD đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa GD phổ thơng Theo có nhiều nhà xuất tham gia biện soạn, nhiều sách sử dụng Với việc có nhiều sách biên soạn theo CTGDPT mới, việc định hình chất lượng thẩm mĩ sản phẩm cần có cơng cụ để đo lường quản lí b Quy định CTGDPT Về nội dung CTGDPT 2018, vấn đề mục tiêu bậc tiểu học thấy mục tiêu GD thẩm mĩ rõ ràng trở thành lực phải đạt Cụ thể hóa mục tiêu chương trình GD phổ thông ban hành năm 2018, thông tư 33, điều nội dung sách giáo khoa c Thực tiễn sản phẩm sách giáo khoa liên quan đến GD GTTT Trong sách giáo khoa theo chương trình cũ, sử dụng ngữ liệu kiến thức dạng văn Các ảnh minh họa tranh mang tính minh họa nội dung GD túy kiến thức kĩ mà chưa có ngữ liệu/mục tiêu tích hợp GD phẩm chất/đạo đức + Nội dung GD GTTT sách giáo khoa, có yếu cầu cần đạt cụ thể, SGK tài liệu GD MN đầu tư cho mục tiêu Hầu sách giáo khoa biên soạn theo chương trình GD phổ thơng ban hành năn 2006 có chất lượng hình ảnh kỹ thuật thiết kế khơng tốt Tại Việt Nam, chưa có giải pháp để sử dụng tranh thủ nguồn tư liệu TPMT vào GD, ngoại trừ số nội dung môn mĩ thuật 7.4.1.2 Giải pháp xây dựng chủ đề GD ứng dụng tác phẩm mĩ thuật tích hợp nội dung GD kiến thức song hành với GD GTTT Việt Nam Mục tiêu giải pháp: - Đảm bảo q trình biên soạn sách giáo khoa ln có định hướng chủ đề GD cho ln tích hợp mục tiêu lực với mục tiêu phẩm chất chủ yếu/điển hình quy định CTGDPT - Xây dựng hệ thống liệu tác phẩm mĩ thuật theo chủ đề GD phẩm chất quy định chương trình GD phổ thơng ban hành năm 2018; - Khai thác, sử dụng nguồn liệu sẵn có từ tác phẩm mĩ thuật VNvà giới đưa vào sach giáo khoa tài liệu GD, tăng hội GD thẩm mĩ tạo hình hệ thống GD phổ thơng Nội dung giải pháp: Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 45 - Tổ chức xây dựng sử dụng sở liệu tác giả, tác phẩm theo chủ đề GD năm phẩm chất/GTTT cho công tác biên soạn sách giáo khoa tài liệu GD: Đề xuất đặt nhiệm vụ sưu tầm, đặt hàng, tạo sở liệu làm nguồn tài liệu giúp GV dễ dàng sử dụng để thiết kế kế hoạch dạy học môn học hoạt động GD - Tăng cường tích hợp GD phẩm chất chủ đề GD sách giáo khoa, tất môn học, hoạt động GD: Các nội dung GD phải cân nhắc, chọn lựa cho chủ đề dạy học/GD phải thể mục tiêu GD phẩm chất bên cạnh mục tiêu lực, làm sáng rõ mục tiêu lực - Tăng cường sử dụng tác phẩm mĩ thuật làm liệu minh họa, phát triển chủ đề GD, bao gồm GD phẩm chất/GTTT VNvà lực biên soạn thiết kế sách giáo khoa: Ở nội dung đề xuất này, nhận thấy rõ ràng rằng, tất mơn học sử dụng tác phẩm, tranh vẽ cho mục đích minh họa giảng đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học 7.4.2 Đề xuất giải pháp thẩm mĩ sản phẩm sách giáo khoa đáp ứng mục tiêu GD thẩm mĩ 7.4.2.1 Căn đề xuất giải pháp a Đặc điểm tiếp nhận kênh hình đối tượng học sinh b Thực trạng chất lượng sách giáo khoa Với sách giáo khoa cơng bố gần thấy rõ chất lượng thiết kế in ấn tốt Hầu hết sách in bốn màu, đầu tư thiết kế minh họa tốt Tuy số vấn đề cần khắc phục c Một số vấn đề thẩm mĩ thời đại diện xã hội liên quan đến vai trò GD thẩm mĩ tạo hình mà giải pháp đề tài có khả đóng góp 7.4.2.2 Nội dung giải pháp thẩm mĩ sản phẩm sách giáo khoa đáp ứng mục tiêu GD thẩm mĩ Mục tiêu giải pháp: - Cụ thể hóa mục tiêu thẩm mĩ sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng thẩm mĩ sản phẩm góp phần GD thẩm mĩ cho trẻ em - Tích hợp khoa học GD tâm lý phát triển nhận thức trẻ em, học sinh biên soạn ngữ liệu dạy học - Sử dụng triệt để kênh hình để tăng khả tiếp thu thông tin cho người học, đảm bảo việc hình thành trí nhớ dài hạn hiệu Nội dung giải pháp: Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 46 - Xác định rõ tiêu chí thẩm mĩ sách giáo khoa theo tiêu chuẩn chuyên môn thẩm mĩ thiết kế thẩm mĩ tạo hình sản phẩm minh họa: Tổ chức đội ngũ chuyên gia để nghiên cứu xây dựng tiêu chí báo cụ thể thẩm mĩ thiết kế - Chú trọng xây dựng mối quan hệ khoa học GD tâm lý học phát triển lứa tuổi học sinh để đảm bảo chất lượng thẩm mĩ sách giáo khoa với tiêu chuẩn khoa học GD phù hợp với nhận thức học sinh: Đề xuất chúng tơi phải lựa chọn hình ảnh ý nghĩa hình ảnh theo tư HSTH, khơng áp đặt cách suy đốn người lớn vào q trình xây dựng ngữ liệu hình ảnh nên giảm thiểu cách minh họa mô thuẩn túy - Sử dụng triệt để kênh hình thiết kế, biên soạn sách giáo khoa: ngơn ngữ hình ảnh ngơn ngữ chung lồi người; khả tiếp thu thơng tin nhanh gấp nhiều lần so với văn chữ âm (nghe - nói); hấp dẫn màu sắc hình ảnh giúp học sinh tập trung lâu trình học tập; ký hiệu hình màu có khả kích thích tư sáng tạo học sinh cao dạng thông tin khác; tín hiệu hình ảnh tốt có khả sơ đồ hóa, rút gọn thơng tin mà khơng cần thêm giải thích, phụ 7.5 Nghiên cứu, đề xuất tổ chức thực lĩnh vực GD đào tạo 7.5.1 Đề xuất giải pháp chủ trương áp dụng thực phương án GD GTTT VNcho bậc MN tiểu học qua tác phẩm mĩ thuật 7.5.1.1 Mục tiêu lí giải pháp a Mục tiêu: - Đề xuất với Bộ, Sở ngành GD nhà trường có văn đạo, quy định nội dung, phương pháp, phạm vi áp dụng môn học GD GTTT VN - Đảm bảo chất lượng GD đạo đức, nhân cách nâng cao mục tiêu GD phẩm chất/ GTTT VNđược thực tốt, góp phần hình thành nhân cách người VNtrong tương lai gần b Lý do: - Các phẩm chất Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm quy định văn pháp quy GTTT VNcần GD cho hệ trẻ nói chung, đặc biệt trẻ MN HSTH - Ngoài giá trị nghệ thuật, tác phẩm mĩ thuật ln hàm chứa GTTT, giá trị lịch sử, văn hóa tính đương đại - Do định hướng GD thay đổi hệ thống quản lý GD đội ngũ GV chưa đủ thời gian hiểu, tiếp nhận chủ trương nên cần giải pháp từ cơng quản lí, tổ chức thực để cơng tác triển khai hiệu quả, bao trùm môn Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 47 học hoạt động GD - Về nguyên tắc, tất môn học phải đồng thời kết hợp hình thành phát triển lực song song GD phẩm chất cho người học - Đội ngũ GV quen với phương pháp dạy học định hướng nội dung nên thay đổi chưa đạt yêu cầu chương trình GD hành 7.5.1.2 Nội dung giải pháp - Đề xuất Bộ GD Đào tạo triển khai nội dung, kết nghiên cứu đề tài đến địa phương theo hướng tổ chức tập huấn số GV cốt cán để lan tỏa mục tiêu GD GTTT VNđến GV - Để xuất Bộ GD Đào tạo có văn đạo địa phương triển khai triệt để chi tiết nội dung GD phẩm chất vào tất môn học, từ mở hội cho việc áp dụng tác phẩm mĩ thuật môn học, chủ đề GD - Đề xuất Sở GD Đào tạo đạo triển khai công tác năm học theo định hướng chủ đề dạy học có cân GD phẩm chất lực để đảm bảo thực mục tiêu đổi GD - Đề xuất tiếp tục nghiên cứu phương án GD GTTT VNáp dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật khác để đa dạng hóa hình thức phương pháp triển khai GD phẩm chất cho học sinh nhà trường bậc Trung học 7.5.2 Đề xuất phương án GD trải nghiệm sáng tạo thơng qua hoạt động ngồi trời, ngoại khóa (xem bảo tàng, vẽ tranh ngồi trời, thực tế…) 7.5.2.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu:Nâng cao hiệu GD phẩm chất, GD thẩm mĩ chung thẩm mĩ tạo hình nói riêng, làm sở phát bồi dưỡng khiếu cho học sinh Lí do: Cịn hướng khai thác, vận dụng hệ thống bảo tàng làng nghề cách hiệu Trong đó, VN quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa nghệ thuật, có hệ thống bảo tàng mĩ thuật đa dạng đóng góp cho hệ thống GD phổ thông 7.5.2.2 Nội dung giải pháp - Đề xuất Bộ GD Đào tạo phối hợp với ngành liên quan để xây dựng mạng lưới liên kết để ngành GD địa phương nhà trường triển khai thuận lợi hoạt động GD thực địa - Các Sở GD Đào tạo tỉnh/thành phố; Sở GD, Khoa học Công nghệ nên quy định xây dựng kế hoạch GD có nội dung hoạt động ngồi lớp học theo năm học - Các Sở GD Đào tạo tỉnh/thành phố; Sở GD, Khoa học Công nghệ cần đạo tích hợp chủ đề GD với hoạt động nhà trường - Định hướng sở GD xây dựng nội dung GD theo hoạt động ngoại khóa Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 48 7.5.3 Đề xuất giải pháp GD thông qua môi trường cảnh quan, liên kết nhà trường, gia đình xã hội 7.5.3.1 Mục tiêu, lý giải pháp Mục tiêu: Phối kết hợp với tổ chức đoàn thể địa phương tăng liên kết nhà trường, gia đình xã hội để chia sẻ mục tiêu GD, nâng cao hiệu GD GTTT Việt Nam Lí do: Mơi trường cảnh quan nhà trường tài sản chung xã hội, trách nhiệm chung tổ chức trị xã hội địa phương Hiện xu hướng vẽ tranh tường trường học phát triển mạnh, song nhiều tranh có chất lượng nghệ thuật thấp, giá trị GD nên cần có biện pháp tổ chức, quản lí vấn đề Quan hệ nhà trường với tổ chức xã hội địa phương quan trọng nhiệm vụ ngành GD Tranh thủ lực lượng tổ chức xã hội tạo thêm nhiều hội cho nhà trường đạt mục tiêu GD theo định hướng 7.5.3.2 Nội dung giải pháp - Bộ GD Đào tạo nên có chủ trương đạo hoạt động trang trí mơi trường cảnh quan nhà trường, lớp học gắn với tác phẩm mĩ thuật để tăng hiệu GD - Các Sở GD Đào tạo có chủ trương đạo triển khai xây dựng môi trường không gian cảnh quan gắn với tác phẩm mĩ thuật theo chủ đề GD - Các sở GD địa phương cần liên kết chặt chẽ với tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức, xây dựng môi trường cảnh quan 7.5.4 Đề xuất công tác kiểm tra, đánh giá chương trình GD GTTT VNqua tác phẩm mĩ thuật 7.5.4.1 Mục tiêu, lí giải pháp Mục tiêu: Xây dựng ma trận kiểm tra đánh giá tiêu chí, biểu hiện, báo rõ ràng phẩm chất để áp dụng nhà trường Thúc đẩy công tác kiểm tra đánh giá mục tiêu GD phẩm chất / GTTT VNđể đạt quy định ghi đầy đủ chương trình GD Lí do: Kiểm tra đánh giá mục tiêu GD GTTT thông qua tác phẩm mĩ thuật giai đoạn trước thực chất ln yếu tố phụ, quan tâm Theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, mục tiêu phẩm chất rõ ràng mục tiêu bắt buộc phải hồn thành, song chưa có tiêu chí quy định cụ thể kiểm tra, đánh tổng hợp báo cáo nhiệm vụ Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 49 7.5.4.3 Nội dung đề xuất kiểm tra đánh giá mục tiêu GD GTTT thông qua tác phẩm mĩ thuật tiểu học - Đề xuất Bộ GD Đào tạo có văn đạo cụ thể công tác kiểm tra đánh giá mục tiêu GD phẩm chất học sinh - Đề xuất Sở GD Đào tạo triển khai công tác kiểm tra đánh giá mục tiêu GD phẩm chất / GTTT VNđể hoàn thành mục tiêu GD theo định hướng phẩm chất lực người học PHẦN 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHÁC Theo đề cương nghiên cứu phê duyệt, triển khai nội dung đề xuất kiến nghị chương 7, nhiên trình nghiên cứu cho thấy số vấn đề chưa lưu ý đến trình xây dựng thuyết minh đề tài Các nội dung sau quan điểm nhìn nhận nhóm tác giả, có tham chiếu thực tiễn VN với giới - Đề xuất Tiếp tục triển khai xây dựng tài liệu tập huấn cán bộ, GV MN, tiểu học quy mô rộng rãi hướng dẫn ứng dụng tác phẩm mĩ thuật để GD GTTT môn học hoạt động GD - Đề xuất Xây dựng triển khai thực chuyên đề GD GTTT thông qua tác phẩm mĩ thuật sở đào tạo GV MN, tiểu học dựa tài liệu nghiên cứu mon học, học phần đề tài có - Đề xuất Tổ chức xây dựng khai thác sử dụng Kho học liệu điện tử tác phẩm mĩ thuật GD GTTT cho trẻ MN, HSTH Nội dung đề tài có thử nghiệm, có kết bước đầu chưa có danh mục để triển khai - Đề xuất Xây dựng tiêu chí triển khai thực xây dựng trường xanh, sạch, đẹp, an tồn có yếu tố sử dụng tác phẩm mĩ thuật, phòng trưng bày tranh, tượng, trưng bày kết học tập học sinh với môn học - Đề xuất Tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng tác phẩm nghệ thuật giáo dục đào tạo Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 50 ... tiêu báo: 02 nước thuộc danh mục HĐGSNN Đã thực hiện: 02 Bài báo nước, 01 báo cáo hội thảo quốc tế, báo quốc tế (9) Chỉ tiêu đào tạo: 02 thạc sĩ Đã thực đào tạo: 02 thạc sỹ; 01 tiến sĩ Báo cáo tóm. .. 16/2020/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu – Đề tài KHGD/16-20 – ĐT.030 - 38 thực tiễn địa phương - Hàng năm Bộ GD Đào tạo có số liệu báo cáo, đánh giá thực trạng CSVC thiết... VN qua TPMT cho trẻ MN HSTH (6) Báo cáo đề xuất chuẩn kiến thức, kĩ GV mĩ thuật bậc MN, TH đáp ứng yêu cầu để triển khai nội dung nghiên cứu nhà trường (7) Báo cáo đề xuất hệ thống giải pháp để

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan